CÂU hỏi ôn THI HSG k11

61 566 1
CÂU hỏi ôn THI HSG k11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN THI HSG K12 Phần I Sinh học tế bào Câu 1: phân biệt q trình photphorin hố vòng khơng vòng *photphorin hóa khơng vòng -sd hai trung tâm quang hóa: P680 P700 -điện tử khơng quay lại mà tiến đến NADP+ để tạo NADPH -có xảy quang phân ly nước để bù điện tử cho trung tam quang hóa P680 -tạo nhiều ATP, NADPH, oxi -diển môi trường đủ nước *photphorin hoa vòng -sd trung tam quang hóa P700 -điện tử sau loại bỏ trạng thái kích thích quay trung tâm quang hóa -khơng xảy quang phan ly nước -tạo ATP, khơng tạo NADPH, oxi -diễn môi trườngcanj nước%%- Câu (1,5 điểm): Tại axit nuclêic và prôtêin được xem là hai vật chất bản không thể thiếu của mọi thể sống? Đáp án  Axit nuclêic là chất không thể thiếu vì: o Có chức lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ở các loài sinh vật  Prôtêin không thể thiếu được ở mọi có thể sống vì: o Đóng vai trò cốt lõi cấu trúc của nhân, của mọi bào quan, đặc biệt hệ màng sinh học có tính chọn lọc cao o Các enzim (có bản chất là prôtêin) đóng vai trò xúc tác các phản ứng sinh học o Các kháng thể có bản chất là prôtêin có chức bảo vệ thể chống lại tác nhân gây bệnh o Các hoocmôn phần lớn là prôtêin có chức điều hòa quá trình trao đổi chất o Ngoài prôtêin còn tham gia chức vận động, dự trữ lượng, giá đỡ, thụ thể Câu (0,5 điểm): Cho các chất: Tinh bột, xenlulôzơ, phôtpholipit và prôtêin Chất nào các chất kể không phải là pôlime? Chất nào không tìm thấy lục lạp? Đáp án  Chất không phải là đa phân (pôlime) là phốtpholipit vì nó không được cấu tạo từ các đơn phân (mônôme)  Chất không tìm thấy lục lạp là xenlulôzơ Câu (1 điểm): Người ta đánh dấu phóng xạ vào một axit amin, sau đó cho nó xâm nhập vào tế bào Một thời gian sau người ta thấy nó có một loại prôtêin tiết ngoài tế bào Hãy cho biết sau xâm nhập vào tế bào thì axit amin đó qua những thành phần nào của tế bào Ở thành phần tế bào nó qua xảy quá trình nào? Đáp án  Ở ribôxôm: aa được gắn với t-ARN quá trình dịch mã  Ở các túi tiết: chứa đựng chuỗi polipeptit trước chuyển vào bộ máy Gôngi  Ở bộ máy Gôngi: hoàn chỉnh cấu trúc, tạo thành prôtêin hoàn chỉnh  Màng sinh chất: thực hiện chế xuất bào Câu (2,5 điểm): a- Lipit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác về cấu tạo, tính chất và vai trò? b- Trong tế bào có những loại ARN nào? Trong đó loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích? ĐÁP ÁN: a- Li pit và cacbohiđrat có điểm nào giống và khác về cấu tạo, tính chất và vai trò? a.1- Giống nhau: Đều cấu tạo từ C, H, O Đều là các pôlime sinh học (0,25 điểm) a.2- Khác nhau: Dấu hiệu so sánh Cacbonhiđrat Lipit Cấu tạo Cn(H2O)m Nhiều C và H, rất ít O (0,25 điểm) Tính chất Tan nhiều nước, dễ phân Kị nước, tan dung môi hữu hủy Khó phân hủy (0,25 điểm) Vai trò Đường đơn: cung cấp Tham gia cấu trúc màng sinh học, là lượng, cấu trúc nên đường đa thành phần của các hoocmôn, vitamin (0,25 điểm) Đường đa: dự trữ lượng (tinh bột, glicôgen) Tham gia Ngoài lipit còn có vai trò dự trữ cấu trúc tế bào (xenlulôzơ), kết lượng cho tế bào và nhiều chức hợp với prôtêin, sinh học khác (0,50 điểm) b- Trong tế bào có những loại ARN nào? Trong đó, loại ARN nào có thời gian tồn tại ngắn nhất? Giải thích? + Trong tế bào thường tồn tại loại ARN là ARN thông tin (mARN), ARN vận chuyển (tARN) và ARN ribôxôm (rARN) (0,25 điểm) + Loại ARN có thời gian tồn tại ngắn nhất là ARN thông tin (mARN) điểm) vì (0,25 - mARN được tổng hợp các gen phiên mã và sau chúng tổng hợp xong một số chuỗi polipeptit cần thiết bị các enzim của tế bào phân giải thành các nuclêôtit (0,25 điểm) - tARN và rARN có cấu trúc bền và có thể tồn tại qua nhiều thế hệ tế bào (0,25 điểm) Câu (1,0 điểm) Khảo sát thành phần hóa học các axit nucleic của loài sinh vật, người ta thu được tỉ lệ phần trăm các loại nucleotit của loài sinh vật, người ta thu được tỉ lệ phần trăm các loại nucleotit của axit nucleic ở các loài này sau: Nucleotit A G T X U I 21 29 21 29 II 29 21 29 21 III 21 21 29 29 Loài IV 21 29 29 21 V 21 29 21 29 ĐÁP ÁN Loài I, II AND mạch kép - III : AND mạch - IV: ARN mạch V: ARN mạch Câu (2,0 điểm): a) Nêu khác cấu trúc ADN ti thể với ADN nhân Đáp án a) Sự khác ADN ti thể ADN nhân : ADN ti thể Lượng ADN ít, ADN trần ADN nhân - Lượng ADN nhiều, ADN tổ hợp với - Chuỗi xoắn kép, mạch vòng histôn - Chuỗi xoắn kép, mạch thẳng Câu (2,0 điểm) a Trong tế bào có các loại đại phân tử: pôlisaccarit, prôtêin, axit nuclêic Hãy cho biết: - Đơn phân và thành phần hóa học của các đại phân tử - Vai trò của đại phân tử b Phân biệt cấu trúc mARN, tARN, rARN Từ đặc điểm về cấu trúc của các loại ARN dự đoán về thời gian tồn tại của loại tế bào? Giải thích tại sao? Đáp án a.* Thành phần hoá học: Pôlisacarit: C, H, O ; Prôtêin: C, H, O, N, S, P ; Axit nuclêic: C, H, O, N, P * Đơn phân: của pôlisacarit là glucô, của prôtêin là axit amin, của axit nuclêic là nuclêôtit * Vai trò: Prôtêin hình thành nên các đặc điểm, tính chất của thể; Axit nuclêic là vật chất mang thông tin di truyền b.* Phân biệt cấu trúc: mARN có cấu trúc mạch thẳng, tARN có cấu trúc xoắn tạo những tay và thuỳ tròn, một các thuỳ tròn có mang bộ ba đối mã, rARN có cấu tạo xoắn tương tự tARN không có các tay, các thuỳ, có số cặp nu liên kết bổ sung nhiều * Thời gian tồn tại tế bào của rARN là dài nhất, tiếp theo là tARN, ngắn nhất là của mARN * Giải thích: vì rARN có nhiều liên kết hiđrô cả và được liên kết với prôtêin nên khó bị enzim phân huỷ, mARN không có cấu tạo xoắn, không có liên kết hiđrô nên dễ bị enzim phân huỷ nhất Câu (2,0 điểm) a Phân biệt các loại liên kết phân tử ADN? Vì phân tử ADN có đường kính ổn định suốt dọc chiều dài của nó? b Phân biệt các thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit và prôtêin Đáp án a.* Các loại liên kết: + Liên kết photphođieste: hình thành giữa các nuclêôtit kế tiếp một mạch pôlinuclêôtit + Liên kết hiđrô: hình thành giữa nuclêôtit đứng đối diện mạch pôlinuclêôtit theo NTBS * Giải thích: Vì giữa mạch pôlinuclêôtit các nuclêôtit liên kết với theo NTBS: cứ bazơ lớn lại liên kết với bazơ nhỏ b Phân biệt: + Axit amin: là phân tử hữu gồm nguyên tử C trung tâm liên kết với nhóm amin, nhóm cacboxyl và gốc R Là đơn phân cấu tạo nên các prôtêin + Pôlipeptit: Gồm chuỗi các aa đồng nhất hoặc không đồng nhất liên kết với liên kết peptit, có khối lượng phân tử thấp prôtêin + Prôtêin: Là một đại phân tử sinh học được cấu trúc từ hoặc nhiều chuỗi pôlipeptit Câu 10(2,0 điểm) a Phân biệt phân chia tế bào chất ở tế bào động vật và tế bào thực vật Hãy giải thích về sự xuất hiện vách ngăn quá trình phân chia tế bào chất b Một tế bào có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 16 Hãy xác định số crômatit, số NST tế bào ở kì giữa, kì sau của quá trình nguyên phân Đáp án a Điểm khác : - Ở tế bào động vật là sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào bắt đầu co thắt từ ngoài (màng sinh chất) vào trung tâm - Ở tế bào thực vật là sự hình thành vách ngăn từ trung tâm ngoài (vách tế bào) * Giải thích sự hình thành vách ngăn: Vì tế bào thực vật có thành (vách) tế bào xenlulôzơ vững chắc, làm cho tế bào không thắt eo lại được b Crômatit Nhiễm sắc thể Kì giữa 32 16 NST kép Kì sau 32 NST đơn Câu 11 (2,0 điểm) a Có ảnh chụp các tế bào, đó có tế bào chuột, tế bào lá đậu, tế bào vi khuẩn E.coli Nếu có các ghi chú quan sát sau từ các hình, em có thể phát hiện ảnh nào thuộc đối tượng nào không? - Hình A: Lục lạp, riboxom - Hình B: Thành tế bào, Màng sinh chất và riboxom - Hình C: Ti thể, thành tế bào, màng sinh chất - Hình D: Màng sinh chất, riboxom - Hình E: Lưới nội chất và nhân - Hình F: Các vi ống, bộ máy gôngi b Nêu những điểm khác giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Đáp án a Phát hiện loại tế bào: - A và C là tế bào của đậu vì A có lục lạp, C có thành tế bào và ti thể - E và F của tế bào chuột vì E có LNC và F có bộ máy gongi - B và D của VK E coli b Những điểm khác giữa tế bào nhân sơ và nhân thực TB nhân sơ TB nhân thực KT bé, cấu tạo đơn giản KT lớn hơn, cấu tạo phức tạp AND + histon tạo nên NST Có phân tử AND trần dạng vòng Chưa có nhân điển hình, có vùng nhân chứa AND nhân Có nhân điển hình: Có màng nhân, nhân chứa NST và hạch nhân TBC chứa các bào quan phức tạp RBX lớn TBC có các bào quan đơn giản RBX nhỏ Phương thức phân bào phức tạp cách gián phân Phương thức phân bào đơn giản cách phân đôi Câu 12 (1 điểm): a Hãy cho biết tế bào nhân chuẩn: Bào quan nào có cấu trúc màng kép, bào quan nào có cấu trúc màng đơn, bào quan nào không có màng bao bọc? b Trong thể người, có các loại tế bào sau: hồng cầu, bạch cầu, cơ, thần kinh Hãy cho biết loại tế bào nào có nhiều lizoxom nhất? Tại sao? Câu 13 (1 điểm): a - Không màng: riboxom, trung thể - màng: lưới nội chất, bộ máy Gongi, peroxisome, lyzosome, không bào - màng: nhân, ti thể, lạp thể b - TB bạch cầu có nhiều lizoxom nhất - Giải thích: TB bạch cầu có chức tiêu diệt các TB vi khuẩn các TB già, TB bệnh lí nên nó phải có nhiều lizoxom nhất Câu 14 (1 điểm): Các câu sau đúng hay sai Nếu sai giải thích? a Mỗi tế bào đều có màng, tế bào chất, các bào quan và nhân b Tế bào thực vật có thành tế bào, không bào, lục lạp, ti thể, trung tử, nhân c Chỉ tế bào vi khuẩn và tế bào thực vật mới có thành tế bào d Bơm Na – K sử dụng lượng ATP để vận chuyển các ion Na+ và K+ Đáp án a Sai Một tế bào nhân chuẩn điển hình mới có đủ các thành phần chứ không phải mọi tế bào Ví dụ: Tế bào vi khuẩn không có các bào quan bộ máy gôngi, lưới nội chất, Tế bào hồng cầu không có nhân b Sai Tế bào thực vật bậc cao không có trung tử Tế bào lông hút không có lục lạp c Sai Nấm có thành tế bào kitin Không phải tất cả vi khuẩn đều có thành tế bào Mycoplasma d Đúng Câu 15 (2,0 điểm): Bằng cách mà nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực chứa phân tử ADN dài nhiều lần so với chiều dài nó? NST ở sinh vật nhân thực có thể chứa được phân tử ADN có chiều dài rất nhiều lần so với chiều dài của nó là sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhiễm sắc thể: a Đầu tiên phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, đường kính vòng xoắn là 2nm Đây là dạng cấu trúc bản của phân tử ADN b Ở cấp độ xoắn tiếp theo, chuỗi xoắn kép quấn quanh các cấu trúc prôtêin histon (gồm phân tử histon, 13 vòng) tạo thành cấu trúc nuclêôxôm, tạo thành sợi bản có đường kính là 10nm c Ở cấp độ tiếp theo, sợi bản xoắn cuộn tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính là 30nm d Các sợi nhiễm sắc tiếp tục xoắn cuộn thành cấu trúc crômtit ở kì trung gian có đường kính 300nm Cấu trúc sợi tiếp tục đóng xoắn thành cấu trúc crômatit ở kì giữa của nguyên phân có đường kính 700nm, nhiễm sắc thể gồm sắc tử chị em có đường tính 1400nm Câu 16 (1,0 điểm) Phân biệt quá trình tổng hợp ATP và sử dụng ATP ở ti thể và lục lạp (nơi tổng hợp, nguồn lượng, mục đích sử dụng) Đáp án Tiêu chí Ti thể Lục lạp Nơi tổng hợp ATP được tổng hợp ở màng ti thể Được tổng hợp ở màng tilacoi Nguồn lượng Từ quá trình oxi hóa chất hữu Hướng sử dụng Từ photon ánh sáng Cung cấp cho các hoạt động sống của tế Cung cấp cho pha tối bào Câu 17 (1 điểm): a So sánh nhiễm sắc thể ở kì giữa của nguyên phân với nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II điều kiện bình thường b Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp hợp và tạo thành các thể vắt chéo (trao đổi chéo) với ở kì đầu I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào thế nào? ĐÁP ÁN a.*Giống NST co ngắn, đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng mặt phẳng xích đạo * Khác Nguyên phân Giảm phân II NST phân chia có nhiễm NST phân chia có nhiễm sắc tử sắc tử giống hệt khác nguồn gốc trao đổi chéo xảy ở giảm phân I b -NST xếp sai (không thành hàng) mặt phẳng xích đạo - Rối loạn phân li NST tạo các giao tử bất thường về số lượng NST câu 18 (1 điểm): Cho các hình mô tả thí nghiệm quan sát các kì của quá trình nguyên phân sau: a Hãy xếp các hình theo thứ tự các bước tiến hành thí nghiệm b Trong trường hợp tiêu bản có bọt khí dưới lamen, làm cách nào để loại bọt khí khỏi tiêu bản? c Khi đặt một phiến kính (lam kính) lên mâm kính, cần phải thao tác bộ phận nào trước tiên để đảm bảo tiêu bản được quan sát với ánh sáng phù hợp? d Nếu quan sát thấy kính hiển vi các nhiễm sắc thể phân li và tách xa dần mặt phẳng xích đạo về hai cực mới thì tế bào đó ở kì nào của quá trình phân bào ĐÁP ÁN a C→ E→ A→ B→D b Gõ nhẹ vào phiến kính (lam kính) c Tụ quang d Kì sau của nguyên phân Câu 19 (2,0 điểm) a Vì màng sinh chất có cấu tạo theo mô hình khảm động? b Tiến hành ngâm tế bào hồng cầu người, tế bào biểu bì vảy hành vào dung dịch ưu trương, nhược trương Hãy dự đoán hiện tượng xảy và giải thích Đáp án a- Hô hấp hiếu khí quang hợp - Hơ hấp hiếu khí Quang hợp Là quá trình phân giải chất hữu Tổng hợp chất hữu cơ điểm) (0,25 Tạo CO2, H2O Cần O2 và H2O điểm) (0,25 Giải phóng lượng Hấp thu lượng điểm) (0,25 Là quá trình oxy hóa Là quá trình khử (0,25 điểm) Xảy ở mọi tế bào, mọi lúc Xảy ở xanh có ánh sáng (0,25 điểm) Thực hiện ở ti thể Thực hiện ở lục lạp điểm) (0,25 b/ Sự khác giữa hai dạng phosphoril hóa quang hợp Phosphoril hóa vòng Sự tham gia của phản ứng sáng I Không liên quan đến quang phân ly nước Phosphoril hóa khơng vòng Sự tham gia của phản ứng sáng I và II Liên quan đến phản ứng quang phân ly nước (0,25 điểm) Điện tử từ diệp lục bắn quay trở Điện tử từ HSTI, HST II bắn lại dl không quay trở lại , điện tử cung cấp lại cho HST II là của quang phân ly nước (0,25 điểm) Chất tham gia: ADP, H3PO4 Chất tham gia: ADP, H3PO4, NADP (0,25 điểm) Sản phẩm: ATP Sản phẩm: ATP, NADPH2, O2 (0,25 điểm) Câu 16 (1,5 điểm): a- Trình bày khái niệm áp suất rễ Giải thích vì áp suất rễ thường được quan sát ở bụi thấp b- Trong canh tác để hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp nào? ĐÁP ÁN a Áp suất rễ là lực đẩy nước từ rễ lên thân điểm) (0,25 Thường được quan sát ở bụi thấp vì: + Áp suất rễ không lớn điểm) (0,25 + Cây bụi thấp có chiều cao thân ngắn, mọc thấp, gần mặt đất, không khí dễ bão hòa điều kiện ẩm ướt, đó áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá, điều kiện môi trường bão hòa nước (lúc sáng sớm) thì áp suất rễ đẩy nước lên thân gây hiện tượng ứ giọt ở lá, hoặc rỉ nhựa (0,50 điểm) b- Làm cỏ, sục bùn, xới đất kỹ để hô hấp tốt tạo điều kiện cho hút nước chủ động (0,50 điểm) Câu 17 (1,0 điểm): Vì bảo quản nông sản cần khống chế cho hô hấp ở mức tối thiểu? ĐÁP ÁN - Hô hấp làm tiêu hao chất hữu  giảm số lượng, chất lượng nông sản điểm) (0,25 - Hô hấp  nhiệt  nhiệt độ môi trường bảo quản tăng  hô hấp tăng điểm) (0,25 - Hô hấp  H2O tăng độ ẩm nông sản  hô hấp tăng điểm) (0,25 - Hô hấp  CO2  thành phần khí môi trường bảo quản đổi :CO2 tăng , O2 giảm Khi O2 giảm quá mứcnông sản chuyển sang hô hấp kị khí  nông sản bị phân hủy nhanh (0,25 điểm) Câu 18(2,0 điểm) Giải thích tượng sau a Thiếu Magiê thì lá bị vàng b Cây vươn về phía có ánh sáng c Không có CO2 thì không giải phóng O2 Đáp án a thiếu magie lá vàng vì magiê là thành phần cấu trúc lên diệp lục và là thành phần của enzim tổng hợp lên diệp lục (0.5đ) b .Khi chiếu sáng từ một phía, bên không có ánh sáng nồng độ auxin nhiều thúc đẩy sự sinh trưởng kéo dài của làm cho thân vươn về phía đối diện ( phía có ánh sáng) (0.75đ) c Không có CO2 thì không giải phóng O2 vì không có CO2 thì pha tối không diễn nên không tái tạo được NADP+ NADP+ là nguyên liệu của pha sáng nên không có NADP+ thì pha sáng không diễn → không giải phóng O2 (0.75đ) Câu 19 (3,0 điểm) Cảm ứng ở thục vật là gì cho ví dụ? Phân biệt hướng động và ứng động ? Đáp án + Cảm ứng của thực vật là kha của thực vật phản ứng đối với tác nhân kích thích của môi trường lấy một ví dụ ( 1đ ) + Phân biệt: ý cho 0.5đ Đặc điểm Hướng động ứng động -Hướng tác nhân Từ một hướng xác định Không định hướng - Hướng phản ứng Phụ thuộc vào hướng tác Không phụ thuộc vào nhân hướng tác nhân mà phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của quan phản ứng - Tốc độ phản ứng - chậm - Nhanh - Cơ chế - Luôn có sự vận động - có sự vận động sinh sinh trưởng không đều trưởng hoặc không có sự của các quan thực hiện vận động sinh trưởng của phản ứng các quan thực hiện phản ứng Câu 20 (2,0 điểm) Các nhận định sau đúng hay sai ? giải thích ? a Những trồng dày thường có chiều cao lớn trồng thưa Đấp án a đúng vì có hiện tượng hướng sáng (0.5đ) Câu 21(3 điểm) a Sự khác biệt hình thức hơ hấp thực vật thể bảng sau: So sánh Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Hô hấp sáng Điều kiện xảy Chất tham gia Sản phẩm quá trình Năng lượng thu được cho 10 11 12 phân tử chất tham gia Hãy trả lời nội dung của các ô theo số hiệu nêu ở bảng b Chu trình cố định CO2 của loài thực vật: Dứa, lúa, mía có sự khác biệt: So sánh Dứa Lúa Mía Chất nhận CO2 khí quyển A B C Sản phẩm tạo thành đầu tiên D E F Loại tế bào tham gia G H I Năng suất sinh học K L M Hãy trả lời nội dung của các ô theo kí hiệu nêu ở bảng Đáp án a Có O2 Không có O2 Ở thực vật C3, cường độ chiếu sáng mạnh, nồng độ CO2 thấp, O2 cao Glucozơ Glucozơ HS nêu axit piruvic khơng tính giai đoạn đường phân cho Ribulozơ - 5dP (có thể HS nêu axit glicolic nguyên liệu trực tiếp cho đúng) CO2, H2O, ATP Hoặc C2H5OH + CO2 + ATP Hoặc CH3COCOOH + ATP Serin + CO2 10 36 ATP( Vì ATP tiêu tốn cho quá trình) hoặc 38 ATP 11 2ATP 12 ATP Cứ ý cho 0,25 đ Nếu lẻ làm tròn 0,25 b A PEP B Ribulozơ - 5dP C PEP D AOA E APG F AOA G Tế bào mô giậu (Tế bào nhu mô) H Tế bào mô giậu I Tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch K Thấp L.Trung bình M Cao Cứ ý cho 0,25 đ Nếu lẻ làm tròn 0,25 Câu 22 (4,0 điểm) a Tại xanh bị vàng thiếu một các nguyên tố nitơ (N), magiê (Mg), sắt (Fe)? b Cho một ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ của xanh c Mưa axit là gì? Mưa axit ảnh hưởng đến xanh thế nào? Đáp án a N, Mg là thành phần của clorôphin, Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorôphin đó thiếu một các loại nguyên tố lá không tổng hợp đủ clorôphin nên lá bị vàng b Trong quá trình trao đổi N có quá trình khử NO3- với bước: NO3- (1) → NO2- (2) → NH3 Bước (1) cần lực khử là NADH, bước (2) cần lực khử là FredH thì hình thành pha sáng quang hợp c - Mưa axit là nước mưa có axit (axit nitric, axit sunfuric) các nhà máy thải NO3- và SO42-, các oxit này kết hợp với nước mưa tạo thành axit - Mưa axit ảnh hưởng gián tiếp (không mưa vào cây) gây nên đất chua làm các iôn khoáng bị rửa trôi và ảnh hưởng trực tiếp (mưa cây) làm lá bị hỏng Câu 23 (2,0 điểm) a Thế nào là vận động hướng động? Cho ví dụ Vì vận động hướng động xảy chậm, vận động cảm ứng xảy nhanh? b Hãy nêu các điểm khác giữa auxin và gibêrelin về cấu tạo hóa học, nồng độ tác dụng, các chất tổng hợp Dựa nguyên tắc để tạo được quả không hạt? Đáp án - Hướng động là hình thức vận động đáp ứng lại sự tác động có hướng của nhân tố môi trường - Ví dụ: Ánh sáng chiếu vào một phía của ngọn và ngọn vận động theo phía chiếu của ánh sáng Người ta gọi đó là sự vận động theo ánh sáng -Vận động hướng động xảy chậm, vận động cảm ứng xảy nhanh vì vận động hướng động liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và sự sinh trưởng của tế bào, vận động cảm ứng liên quan đến đồng hồ sinh học và sự thay đổi sức căng trương nước - Khác auxin gibêrelin Tiêu chí Auxin Gibêrelin Cấu tạo hóa Auxin phân tử có Gibêrêlin thì không học, nguyên tố nitơ Nồng độ tác Auxin kích thích hay ức Gibêrelin thì không ưc dụng chế phụ thuộc vào nồng chế độ Các chất Auxin có tất cả các chất Gibêrelin thì có các tổng hợp tự nhiên lẫn các chất chất tự nhiên, không có tổng hợp nhân tạo các chất tổng hợp nhân tạo - Trong quá trình nghiên cứu sự tạo quả sau thụ tinh, người ta biết sau thụ tinh, phôi phát triển thành hạt và quá trình hình thành hạt đó, phôi sản xuất auxin nội sinh Auxin này được đưa vào bầu, kích thích các tế bào phân chia, lớn lên thành quả Như vậy, nếu hoa không được thụ phấn, tức là phôi không được thụ tinh thì hoa rụng, tức bầu không hình thành quả Biết được điều đó, để tạo quả không hạt, người ta không cho hoa thụ phấn, vậy phôi không được hình thành hạt và auxin nội sinh không được hình thành Người ta thay thế auxin nội sinh auxin ngoại sinh, cách phun hoặc tiêm auxin vào bầu và bầu hình thành quả Quả này không có hạt.GA có tác dụng tương tự Câu 24 (2,0 điểm) a Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi hoạt động quang hợp của một C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây: ml O2/dm2 lá/h A B 10 20 30 40 Nhiệt độ môi trường (0C) - Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi mô lá, đường cong nào biểu diễn sự thải ôxi môi trường? Vì sao? - Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B b Trình bày tầm quan trọng của sự hô hấp ở rễ Đáp án a.- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải ôxi môi trường Đường cong A có giá trị lớn đường cong B tại nhiệt độ xác định - Bởi vì lượng ôxi thải thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng ôxi sinh quang hợp sau bị hao hụt một phần sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ so với lượng ôxi sinh quang hợp (đường A) b.- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn yếu, nhiệt độ tăng thì quang hợp tăng dần vậy lượng ôxi tăng dần đạt tối đa ở khoảng 40 0C, sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm - Đường cong B: Sự thải ôxi môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ hô hấp Lượng ôxi thải đạt giá trị cực đại cường độ quang hợp mạnh nhất, cường độ hô hấp chưa tăng cao, nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều ôxi đó đường cong B xuống * Tầm quan trọng của sự hô hấp ở rễ: - Tạo lượng ATP sử dụng vào quá trình hút khoáng chủ động và các hoạt động khác - Tạo CO2 từ đó → các iôn H+ và HCO3-, H+ được sử dụng vào chế trao đổi iôn, làm cho các iôn K +, Ca2+, Mg2+…tách khỏi keo đất, giúp hấp thụ được Câu 25 (2,0 điểm) Người ta khẳng định ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp ánh sáng xanh tím Hãy thiết kế các thí nghiệm chứng minh và giải thích sở khoa học của các thí nghiệm này Đáp án - Thí nghiệm 1: Chiếu ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu xanh tím vào các lá so sánh số lượng tinh bột hình thành cách nhuộm màu với Iôt - Thí nghiệm 2: Chiếu ánh sáng qua lăng kính vào sợi tảo môi trường có vi khuẩn hiếu khí VK tập trung ở hai đầu sợi tảo tập trung nhiều ở đầu chiếu ánh sáng đỏ Giải thích: - Hiệu quả quang hợp phụ thuộc vào số lượng phôtôn ánh sáng mà không phụ thuộc vào lượng phôtôn, cứ 48 phôtôn → tổng hợp được glucôzơ - Trên một mức lượng thì số phôtôn ánh sáng đỏ nhiều gấp đôi số phôtôn ánh sáng xanh tím Câu 26 (2,0 điểm) a Trong quá trình hút nước của thực vật, một những thành phần cấu tạo của tế bào lại có tác dụng hạn chế lực hút nước theo chế thẩm thấu Đó là thành phần nào? Mô tả cấu tạo phù hợp chức của thành phần này b Cho một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 1,2 atm vào một dung dịch có áp suất thẩm thấu là 0,8 atm Nước dịch chuyển thế nào? Đáp án a - Đó là vách tế bào thực vật * Cấu tạo của vách tế bào thực vật: - Vách gồm lớp ngoài và giữa được cấu tạo từ xenlulo, lớp cấu tạo từ pectin Xenlulo được xếp tuỳ sự liên kết giữa các sợi xenlulo với pectin và hemixenlulo Hàng trăm sợi xenlulo xếp song song tạo thành bó mixen Các cầu nối hydrogen giữ khoảng cách giữa các sợi xenlulo song song bó - Khoảng 20 bó mixen tạo thành sợi bé, nhiều sợi bé tạo thành sợi lớn Các sợi bé xếp theo nhiều hướng khác (vách sơ cấp) hoặc xếp song song lớp này chồng lên lớp khác giao (vách thứ cấp) - Cấu trúc này cho phép hình thành vách một hệ thống lỗ nhỏ, phù hợp với sự hấp thu và vận chuyển nước những dung dịch khác b - Sức hút nước của tế bào: S = P - T = 1,2 - T; sức hút nước của dung dịch: Sdd = Pdd = 0,8 atm - Khả dịch chuyển của nước: + Nếu S = 1,2 – T > 0,8 tức T < 0,4  Stb > Sdd  nước vào tế bào + Nếu S = 1,2 – T < 0,8 tức T > 0,4 Stb < Sdd  nước khỏi tế bào + Nếu S = 1,2 – T = 0,8 tức T = 0,4Stb = Sdd  nước không dịch chuyển vì cân Câu 27: (3,0 điểm) So sánh quá trình quang hợp của lúa và ngô?Loài nào cho suất sinh học cao hơn? Vì sao? ĐÁP ÁN Lúa là thực vật C3, còn ngô thuộc thực vật C4 a Giống nhau: - Đều diễn qua pha: Pha sáng và pha tối - Diễn biến của pha sáng hoàn toàn giống (điều kiện, nguyên liệu, sản phẩm, hệ enzim ) - Pha tối đều sử dụng nguyên liệu là CO 2, ATP, NADPH pha sáng cung cấp để tổng hợp glucozo theo chu trình Canvin - Diễn vào ban ngày có ánh sáng b Khác nhau: Tiêu chí Thực vật C3 Thực vật C4 Con đường cố định Theo chu trình Canvin (Chỉ Theo chu trình Hatch – Slack CO2 có chu trình C3) (gồm chu trình C3 và C4) Nơi diễn Lục lạp của TB mô giậu Lục lạp của TB mô giậu và TB bao bó mạch Điểm bù ánh sáng Thấp Điểm bù CO2 Cao Chất nhận CO2 đầu Ribulozo 1,5- diphotphat Cao Thấp Photpho enol piruvat (PEP) tiên Sản phẩm đầu tiên Hô hấp sáng Năng suất sinh học Axit photphoglixeric Mạnh Thấp Axit oxaloaxetic Không có Cao Câu 28: (3,0 điểm) Xác định các câu sau đúng hay sai và giải thích: a Cây hút được nước thế nước của dung dịch đất cao dịch bào của rễ b Cây thoát được nước độ ẩm không khí bão hòa c Các nguyên tố khoáng thiết yếu đều là các nguyên tố cần với lượng lớn d Quá trình phóng điện giông cung cấp một lượng NH đáng kể cho ĐÁP ÁN a Đúng Cây hút nước chủ yếu theo chế thẩm thấu từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp TB lông hút của rễ có cấu tạo thích nghi với việc hút nước theo cách này Khi thế nước thấp thế nước của dung dịch đất, hút nước chủ động cách tăng cường quá trình phân giải các chất tạo nồng độ chất tan cao để làm tăng áp suất thẩm thấu, nhờ đó nước được hấp thu vào b Sai Cây thoát nước chủ yếu dưới dạng hơi, quá trình này tuân theo quy luật vật lý nên diễn thuận lợi độ ẩm không khí chưa bão hòa.Tuy nhiên độ ẩm không khí bão hòa, có thể thoát nước thành giọt hoạt động chủ yếu của TB khí khổng c Sai Các nguyên tố khoáng thiết yếu là nguyên tố trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất của thể mà thiếu nó không thể hoàn thành được chu trình sống và không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác d Sai Quá trình phóng điện giông tạo NO3 chứ không phải NH3 Câu 29: (3,0 điểm) Ứng động là gì? Gồm những dạng nào? Phân biệt các kiểu ứng động ở Thực vật? ĐÁP ÁN a Khái niệm ứng động:… b Các dạng ứng động…… c Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng: Tiêu chí Ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Ví dụ Sự nở và khép cánh hoa ở Sự cụp và xòe lá ở trinh nữ hoa thược dược Biểu hiện Chậm và có tính chu kì Nhanh, rõ rệt và không có tính chu kỳ Không kiên quan đến sự sinh Ảnh hưởng của auxin dẫn đến Cơ chế sự sinh trưởng không đều ở mặt trưởng, mà biến đổi hàm lượng nước TB chuyên hóa và mặt dưới cánh hoa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TẠO LỚP 12 TỈNH ĐĂK NƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2010 – 2011 Khóa ngày 14, 15 tháng 12 năm 2010 MƠN: SINH HỌC (VỊNG 1) Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,0 điểm) Tại các vi khuẩn cố định nitơ có khả cố định được nitơ không khí? Câu 2: (2,0 điểm) a Tại virut chưa có cấu trúc tế bào mà được coi là một dạng sống? b Thế nào là hô hấp tế bào? Cơ chế hô hấp nội bào xảy thế nào? Câu (3,0 điểm) a Nêu cấu tạo và chức của vách tế bào thực vật b Ở người, sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính xảy ở lần phân bào của giảm phân có thể tạo những loại giao tử nào? c Tại nói diệp lục là chất hữu lí thú nhất trái đất và là sắc tố quan trọng quá trình quang hợp Tại nhóm thực vật bậc thấp có sắc tố quang hợp phycobilin? Câu 4: (3,0 điểm) a Tại cần phải giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu việc bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả? b Tại tế bào lông hút rễ có thể hút nước theo chế thẩm thấu? Giải thích hiện tượng bị héo bón quá nhiều phân c Giải thích tại buổi trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng rất mạnh cường độ quang hợp lại giảm? Câu 7: (2,0 điểm) Ở một loài thực vật, cho lai giữa có kiểu gen DD với có kiểu gen dd được F1 Người ta phát hiện ở F1 có mang kiểu gen Ddd Trình bày các chế hình thành thể có kiểu gen Ddd nói trên? Viết sơ đồ lai minh họa BY ĐỖ BÌNH THPT LIỄN SƠN, LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC Trang 60/2 BY ĐỖ BÌNH THPT LIỄN SƠN, LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC Trang 61/2 ... xenlulôzơ) bao - Không có ngoài màng sinh chất - Có hệ thống không bào phát triển - Không có hoặc có ít không bào - Có lục lạp - Không có - Phân bào không có thoi phân bào... bào không tương thi ch với các gai glicoprotêin của virut (1,0đ) Câu 3: (1,5 điểm) a Tại các virut không tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn? Từ quan điểm tiến hóa giải thi ch vì virut ôn. .. chất, bộ máy gongi, lizoxom, không bào, lục lạp, trung thể… * tbđv: - không có thành xenlulozo - không có lục lạp - không có (hoặc có rất nhỏ) không bào - có trung thể * tbtv:

Ngày đăng: 09/01/2018, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b- Hãy giải thích hiện tượng: rượu nhẹ hoặc bia để lâu có váng trắng, vị chua và nhạt.

  • a- Khi làm sữa chua

  • - Có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành acid lactic có vị chua. (0,5 điểm)

  • a. Pha sáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao pha sáng và pha tối lại xảy ra ở vị trí đó?

  • b. Về quá trình quang hợp:

  • Những điểm khác nhau giữa:

  • b/ Sự khác nhau giữa hai dạng phosphoril hóa quang hợp

  • Phosphoril hóa vòng Phosphoril hóa không vòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan