BÀI 32: NỘI NĂNG

27 426 1
BÀI 32: NỘI NĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 27 3 1 KIỂM TRA BÀI CŨ. + Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Saclơ với nhiệt độ Cenxiut. +Lấy một ví dụ chứng tỏ rằng khi nhiệt độ của một lượng khí tăng thì áp suất của nó tăng. 1 2 + Nhiệt giai tuyệt đối là gì? Viết biểu thức liên hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ Cenxiut. + Phát biểu và viết biểu thức của đònh luật Saclơ với nhiệt độ tuyệt đối. TL1 TL2 + Nhiệt giai tuyệt đối do Kelvin đưa ra : Lấy gôc ở độ không tuyệt đối ( -273 0 C ), mỗi độ chia bằng với 1 độ trong nhiệt giai Cenxiut Công thức liên hệ: T 0 K = t 0 C + 273. + Khi thể tích không đổi áp suất của một lượng khí xác đònh tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối. 2 1 2 1 T T P P = + Khi thể tích không đổi, áp suất của một khối lượng khí xác đònh biến thiên theo hàm bậc nhất đối với nhiệt độ. P t = P 0 ( 1 + γt ) + Ví dụ: Khi để xe đạp ngoài nắng ruột xe đạp bơm căng dễ bò nổ chứng tỏ áp suất tăng lên khi nhiệt độ tăng. 2 - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các phân tử, nguyên tử tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy phân tử. Em hãy nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất? - Các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 3 Tổng động năng và thế năng của một vật gọi là gì? ?3. Các nguyên tử, phân tử có động năng, thế năng không? Vì sao? Động năng, thế năng của các nguyên tử, phân tử có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người ??? Vậy chúng ta đặt ra vấn đề? Tổng động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng của vật 4 Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng. I. Nội năng: 1/ Nội năng là gì? Xét các phân tử nước ở thể rắn và thể lỏng 5 + Trong nhiệt động lực học người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. + Kí hiệu nội năng bằng chữ U. Đơn vị đo nội năng là gì? Tại sao? + Đơn vị đo nội năng là jun ( J ) 6 C1: Hãy chứng tỏ nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật? U = f(T,V) Trả lời : Động năng của phân tử phụ thuộc vào vận tốc phân tử, vận tốc này phụ thuộc nhiệt độ. Thế năng phân tử phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử, k/cách này phụ thuộc thể tích khối khí. => Nội năng U = f (T,V). 7 C2: Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ? U = f(T) Trả lời: Khí lí tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử do đó không có thế năng phân tử nên nội năng chỉ còn động năng phân tử hay U = f (T). 8 C3: Hãy phân biệt khái niệm : Nội năng và Nhiệt năng. Nội năng là tổng Động năng và Thế năng phân tử. Còn Nhiệt năngnăng lượng chuyển động nhiệt, tức là tổng Động năng các phân tử. 9  U = U 2 – U 1  U > 0 → U   U < 0 → U  2/ Độ biến thiên nội năng của vật: Độ biến thiên nội năng của vật là phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình 10 Nội năng vật tăng vì nhiệt độ tăng II. Các cách làm thay đổi nội năng 1. Thực hiện công: + Thí nghiệm: Hình 32.1a. Ta có mấy cách làm thay đổi nội năng? Ta thực hiện công bằng cách nào? Có hai cách làm thay đổi nội năng: Thực hiện công và truyền nhiệt Thực hiện công bằng cách cọ xát Nội năng vật tăng hay giảm ? [...]... độ biến thiên nội năng U của vật khi vật chuyển từ trạng thái nhiệt này sang trạng thái nhiệt khác 22 * Ghi nhớ : Trang 172 / SGK * Ứng dụng của độ biến thiên nội năng của vật : Động năng, thế năng của các nguyên tử, phân tử có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người ??? Động cơ đốt trong 23 Câu 1: Nội năng của một vật là : A Tổng động năng và thế năng của vật B Tổng động năng và thế năng của các phân... nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong qúa trình truyền nhiệt và thực hiện công D Nhiệt lượng vật nhận được trong qúa trình truyền nhiệt Chọn đáp án đúng Chọn : B 24 Câu2: Câu nào sau đây không đúng? A, Nội năng là một dạng năng lwợng B, Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác C, Nội năng là nhiệt lượng D, Nội năng có thể tăng lên hoặc giảm đi Đáp án C 25 - Làm bài tập trang... có sự chuyển hoá từ một dạng năng lượng khác sang nội năng Ví dụ: Cơ năng → U 13 + Kết luận: * Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt * Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác 14 b) Nhiệt lượng: Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt... cách thay đổi thể tích Nội năng khí có thay đổi không? Vì sao? 11 2 Truyền nhiệt: a) Quá trình truyền nhiệt: U = f ( T, V ) + Thí nghiệm: Hình 32.2a - Tiến hành và kết quả: U thay đổi Ví dụ: T  → U  + Thí nghiệm: Hình 32.2b - Tiến hành và kết quả: U thay đổi Ví dụ: T  → U  12 + Kết luận: * Quá trình ngoại lực tác dụng lên miếng kim loại và khối khí đã sinh công làm nội năng của miếng kim loại... giữa hai vật) t = 0 → Q = 0 : Nhiệt lượng chỉ xuất hiện trong qúa trình truyền nhiệt Hãy viết phương trình cân bằng nhiệt? 17 * Công là phần năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác trong qúa trình thực hiện công •Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên của nội năng trong qúa trình truyền nhiệt C3 : Hãy so sánh sự thực hiện công và sự truyền nhiệt So sánh công và nhiệt lượng Giống? Khác nhau ? C... Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác C, Nội năng là nhiệt lượng D, Nội năng có thể tăng lên hoặc giảm đi Đáp án C 25 - Làm bài tập trang 173 SGK - Phân biệt các khái niệm: -Nội năng, nhiệt năng và nhiệt lượng - Đọc mục “em có biết” 26 27 ... sang dạng khác, chỉ có sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác 14 b) Nhiệt lượng: Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng  U = U2 - U1 = Q  U: Độ biến thiên nội năng (J) Q: Nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác (J) 15 * Công thức tính nhiệt lượng Q = m.c.t = m.c.( t2 - t1 ) Hãy nêu công thức tính nhiệt lượng của một lượng chất rắn hoặc . động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng của vật 4 Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng. I. Nội năng: . vật là nội năng của vật. + Kí hiệu nội năng bằng chữ U. Đơn vị đo nội năng là gì? Tại sao? + Đơn vị đo nội năng là jun ( J ) 6 C1: Hãy chứng tỏ nội năng

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

+ Thí nghiệm: Hình 32.1a. - BÀI 32: NỘI NĂNG

h.

í nghiệm: Hình 32.1a Xem tại trang 10 của tài liệu.
+ Thí nghiệm: Hình 32.2a.  - Tiến hành và kết quả: - BÀI 32: NỘI NĂNG

h.

í nghiệm: Hình 32.2a. - Tiến hành và kết quả: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 32. 3 a) Dẫn nhiệt là chủ yếu .C 4 - BÀI 32: NỘI NĂNG

Hình 32..

3 a) Dẫn nhiệt là chủ yếu .C 4 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 32. 3 b) Bức xạ nhiệt là chủ yếu .C 4 - BÀI 32: NỘI NĂNG

Hình 32..

3 b) Bức xạ nhiệt là chủ yếu .C 4 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 32. c) Đối lưu là chủ yếu . - BÀI 32: NỘI NĂNG

Hình 32..

c) Đối lưu là chủ yếu Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan