Họ và tên:……………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9A…………………………………………………… Môn: Ngữ Văn 9. Ngày tháng năm 2009 Thời gian: 45 phút. I- TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: (0,25đ) Trong các bài thơ sau, bài thơ nào nói về tình mẹ con: a.Viếng lăng Bác b.Mùa xuân nho nhỏ c.Con cò d.Sang thu. Câu 2: (0,25đ) Nhà thơ Y Phương là người dân tộc nào? a.Dân tộc Thái b.Dân tộc Kinh c.Dân tộc Nùng. d.Dân tộc Tày Câu 3: (0,25đ) Bài thơ “Nói với con” được làm theo thể thơ: a. Năm chữ b.Bảy chữ c.Tám chữ d.Tự do Câu 4 :(0.25đ ) Nhân vật trữ tình của văn bản “Mây và sóng” là: a.Mây b.Sóng c.Em bé d.Mẹ Câu 5: (0,25đ) Ý nghóa biểu tượng của hình tượng con cò ở trong văn bản “Con cò” của Chế Lan Viên là: a. Hình ảnh của người nông dân vất vả, lam lũ. b. Hình ảnh của người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hy sinh. c. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. d. Biểu tượng cho tình cảm cha con thiêng liêng, cao đẹp Câu 6: (0,25đ) Nếu viết một câu nghò luận văn học để đánh giá bài thơ”Mùa xuân nho nhỏ” thì em sẽ chọn câu nào trong các câu sau: Điểm Nhận xét của thầy (cô) giáo a.Bài thơ là một bức tranh xuân trong sáng, thơ mộng b.Bài thơ đã thể hiện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và đất nước vào xuân c.Bài thơ đã thể hiện lòng tự hào về quê hương xứ Huế d.Bài thơ là tiếng lòng yêu mến đất nước và ước nguyện cống hiến cho đời. Câu 7: (0,5đ) Chọn các từ “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp: Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng, . . . . . . . . . . . , lòng biết ơn và . . . . . . . . . . . . . . pha lẫn . . . . . . . . . . . . . . . . khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ . . . . . . . . . . . . . . . . trang nghiêm Câu 8: (1đ) Nối tên bài thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho phù hợp Cột A (Tên bài thơ) Cột B (Đặc điểm nghệ thuật) Ghép 1. Viếng lăng Bác 2. Con cò 3. Mây và sóng 4. Sang thu a.Thể thơ tự do, nhạc điệu trong sáng, thiết tha, vận dụng sáng tạo ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc. b.Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm, lời thơ bình dò. c.Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm. d.Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghóa tượng trưng,. 1 ghép với… 2 ghép với… 3 ghép với… 4 ghép với… II/ TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: (1.5đ) Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh nói về điều gì? Câu 2: (5.5đ)Suy nghó của em về 2 khổ thơ trích trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”û của Thanh Hải: “Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mi Dù là khi tóc bạc”.