Bài tập ls thế giới cận đại

12 740 6
Bài tập ls thế giới cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS Gợi ý: 1.- Cuộc CM TS pháp là cuộc CM sâu sắc: - Vì được chuẩn bò chu đáo về mọi mặt,được trang bò bỡi hệ tư tưởng triết học tiến bộ góp phần nâng cao trình độ đấu tranh của giai cấp nông nông nhằm thủ tiêu mọi tàn dư của chế độ PK. - Sự tham gia đầy đủ tích cực sáng tạo của quần chúng là động lực quan trọng thúc đẩy CM phát triển, thiết lập nền chuyên chính dân chủ. 2.Cuộc CM tư sản điển hình : - CM tư sản pháp đã hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ của một cuộc CMTS + Lật đổ hoàn toàn chế độ PK. + Vấn đề ruộng đất của nhân dân được giải quyết + Mọi trở ngại PK bò thủ tiêu; + Những nhiệm vụ dân chủ tư sản đã được hoàn thành( xây dựng mô hình nhà nước dân chủ tư sản, Hiến pháp 1791 và đặc biệt là Hiến Pháp 1793 đây là híên pháp dân chủ nhất thời cận đại, chế độ cộng hoà được xác lập thông qua bầu cử.) - Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của CNTB ở châu u. Các sự kiện, nhân vật LS Pháp Đức Nga Anh - Phá ngục Ba xti - Crôm –oen - Cải cách nông nô - Chuyên chính Gia cô banh - Khởi nghóa Sơ- lê- din Phong trào Hiến chương Khởi nghóa 18/3/1871 Bi xmac V.I Lê nin Các mác Ro.be Xpi- e A. BÀI TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1.Chứng minh rằng: Cuộc CM tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng sâu sắc và điển hình nhất trong lòch sử thế giới cận đại? 2: Hãy cho biết sự kiện lòch sử,nhân vật lòch sử sau thuộc về nước nào? CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS STT Niên đại Sự kiện 1 1640 2 1776 3 1789 4 1812 5 1815 6 1870 7 1848 8 1830 9 1871 10 1566 Thời gian Phong trào Kết quả 1851 1898 1900 1911 Nhận xét :Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, chống PK trong thời kì nầy hầu hết đều thất bại( trừ CM Tân Hợi) - Đường lối chủ trương, mục đích đấu tranh chưa phù hợp, - Chế độ PK suy yếu, phản động - Trong đó cuộc CM Tân Hợi có ý nghóa lòch sử lớn lao là cuộc CM dân chủ tư sản do những phần tử trí thức cấp tiến trong giai cấp TS, TTS lãnh đạo. Tuy là cuộc CM không triệt để nhưng mà lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.Tồn tại lâu đời, mở đường cho CNTB phát triển có ảnh hưởng nhất đối với cuộc đấu tranh gi phóng dân tộc ở một số nước châu Á Đảng vô sản kiểu mới ở Nga Các Đảng xã hội dân chủ khác ở châu Âu Theo và vận dụng sáng tạo nguyên lí của CN mác , chống chủ nghóa cơ hội. - Đấu tranh vũ trang, lật đổ giai cấp TS,thiết lập chuyên chính vô sản tiến tới xây dựng CNXH. - Tinh thần CM triệt để, không thoả hiệp - Đảng có tổ chức chặt chẽ theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Xuyên tạc CN Mác đi theo CN cơ hội - Chủ trương đấu tranh hoà bình và đấu tranh không triệt để ,thoả hiệp với tư sản. - Tổ chức lỏng lẻo,không theo nguyên tắc tập trung dân chủ 3. Sắp xếp các sự kiện trong bảng sau sao cho niên đại phù hợp với nội dung những sự kiện của lòch sử thế giới: 4. Lập bảng niên biểu về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến (từ 1850- 1911) 5. So sánh sự khác nhau của đảng vô sản kiểu mới ở Nga với các Đảng xã hội dân chủ khác ở châu Âu CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS 1. Nguyên nhân sâu xa: - Do tác động của qui luật phát triển không đều về kinh tế và chính trò của các nước đế quốc là nguồn gốc gây ra mâu thuẫn giữa các nước đế quốc xoay quanh vấn đề thuộc đòa. + Hai nước đế quốc già (Anh,Pháp) có thuộc đòa rộng lớn dân cư đông nhiều nguyên liệu của cải. + Các đế quốc trẻ(Mó,Đức,Nhật) phát triển từ năm 70 của thế kỉ XIX có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng thuộc đòa lại quá ít.Khi đó hầu như đất đai trên thế giới đã bò xâm chiếm không còn đất trống nữa. + Điều đó dẫn đến sự giành giật gay gắt về thuộc đòa, bùng nổ nhiều cuộc chiến tranh qui mô bộ phận dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất để cướp lại thuộc đòa của nhau. +Vậy vấn đề tranh chấp thuộc đòa là nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới. b. Nguyên nhân trực tiếp: - Mùa hè 1914, bầu không khí quan hệ quốc tế ở châu Âu trở nên ngột ngạt.Sự kiện Sec bi(7/1914) là nguyên cớ trực tiếp dâng lên ngọn lửa đấu tranh. Xec bi là nước của người X- la- vơ ở vùng Ban - căng bò đế quốc o- Hung thống trò, một sinh viên Sec bi tổ chức bí mật”bàn tay đen” ám sát thái tử o Phrăng xoa phe đi văng khi ông ta đang thăm Bosvia. Nhân sự kiện này, ngày 28/7/1914,o - Hung đã tuyên chiến với Xec- bi Ngày 29/7: Anh tuyên chiến với o- Hung. Ngày 1/8 ,Đức tuyên chiến với Nga. Ngày 3/8 ,o –Hung tuyên chiến với Pháp.Ngày 4/8 Anh tuyên chiến với Đức Ngày 6/8 ,o –Hung tuyên chiến với Nga. Như vậy trong vòng một tuần các nước chủ chốt của hai khối quân sự đều tham chiến,Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. d. kết quả : - Gây ra những tàn phá vô cùng to lớn 10 triệu người chết gần 20 triệu người bò thương, số người tàn tật đói kém tăng lên nhiều, nhiều thành phố làng mạc cầu cống bò phá huỷ. - Chi phí khoảng 85 tỉ đô la cho chiến tranh. Các cuộc CM XHCN tháng Mười Nga giành thắng lợi và cao trào CM vô sản phát triển, các dân tộc thuộc đòa thức tỉnh.cách mạng tháng Mưòi và chiến tranh thế giới thứ nhất chấm dứt kết thúc thời kì cận đại và mở ra một kỉ nguyên mới trong lòch sử loài người. e.Tính chất: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918) đối vói tất cả hai bên tham chiến là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghóa,phản động. Nó là sự kế tục chính sách áp bức nô dòch bằng thủ đoạn bạo lực đối với nhân dân các nước khác.Lê nin đã chỉ rõ về cả hai phía cuộc chiến tranh đó đều là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghóa Điều đó hiện nay không còn phải bàn cãi gì nữa.”Chiến tranh vô luận là do giai cấp TS Đức hoặc do TS Anh, Pháp tíên hành cũng đều nhằm một mục đích là cướp bóc các nước khác bóp nghẹt các dân tộc nhược tiểu thống trò thế giới về mặt tài chính, chia và chia lại thuộc đòa của chế độ TBCN đang giãy chết bằng cách lừa bòp và chia rẽ nhân dân các nước.”(Lê nin- toàn tập - tập 31). * Lập bảng niên biểu diễn biến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất * Giai đoạn 1 6. Phân tích nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS Thời gian Chiến sự Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đông 8- 12/1914 Đức chiếm Bỉ và tấn công Pháp,Anh,Pháp rút lui - Đức chuyển một phần quân từ mặt trận Phía Tây sang phía Đông - Anh Pháp chuyển sang tấn công Nga tấn công nhưng thất bại 1915 Cầm cự Quân Nga làm thất bại cuộc tấn công của Đức, o,Hung. Hai bên cầm cự. 1916 - Chiến dòch Vec –đong(Pháp- Đức) - Chiến dòch Sông Xom(Anh và Pháp Đức) - Đức chuyển sang thế phòng ngự Đức, o –Hung chyển sang thế phòng ngự * Giai đoạn 2: 1917- 1918: chiến sự năm 1917 ưu thế chyển sang phe Hiệp ước Thời gian Chiến sự Mặt trận phía Tâ`y Mặt trận phía Đông 2/1917 Cách mạng tháng hai lật đổ chế độ Nga hoàng 4/1917 Mó tham gia chiến tranh 11/1917 CM tháng Mười thắng lợi * Chiến sự 1918: Chiến tranh kết thúc Thời gian Chiến sự Mặt trận phía Tây Mặt trận phía Đông 3/1918 Đức tấn công Nước Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh 7/1918 Anh , pháp tấn công 9/1918 Anh,Pháp,Mó tấn công 11/1918 Đức đầu hàng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS Gợi ý Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Liên Xô vừa phải khôi phục kinh tế, xây dựng đất nước, củng cố quốc phòng, vừa phải giúp đỡ cách mạng các nước anh em. Mặc dù gặp nhiều khó khăn vì bò bọn đế quốc bao vây kinh tế, song nhân dân Liên Xô vẫn thu được những thành tựu to lớn. Cụ thể là: - Về kinh tế: +1950 tổng sản công nghiệp tăng 72% so với trước chiến tranh, sản lượng công nghiệp chiếm20% của thế giới, thu nhập bình quân hàng năm tăng 112 lần. Liên Xô là cường quốc thế hai trên thế giới( sau Mỹ) và đi đầu trong một số ngành công nghiệp: Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện, nguyên tử v.v… - Về khoa học- kỹ thuật: + Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử: +Năm 1957,Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo vào q đạo của trái đất + Năm1961, Liên Xô lại là nước đầu tiên phóng thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh trái đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. - Về quân sự : Từ năm 1972 qua một số hiệp ước, hiệp đònh về hạn chế vũ khí chiến lược, Liên Xô đã đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự nói chungvà vũ khí hạt nhân nói riêng với phe đế quốc . Tóm lại: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai,Liên Xô là nước xã hội chủ nghóa lớn nhất, hùng mạnh nhất. Với tiềm lực kinh tế, quốc phòng to lớn, với chính sách đối ngoại hoà bình tích cực. Liên Xô đã là chỗ dựa cho cách mạng thế giới, là thành trì của hoà bình thế giới. Tuy vậy, trong công cuộc xây dựng đất nước, Liên Xô cũng không tránh khỏi một số sai lầm, tác động xấu đến tình hình kinh tế, xã hội ở Liên Xô. Gợi ý a. Nguyên nhân : - Về khách quan : từ năm 1973 thế giới bước vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt đòi hỏi tất cả các nước phải đổi mơí, Liên Xô đã chậm thích ứng với tình hình , chậm đổi mới đất nước . - Về chủ quan : +Mô hình và cơ chế cũ của chủ nghóa xã hội ở Liên Xô (quan liêu về chính trò, bao cấp về kinh tế, thiếu dân chủ, thiếu công bằng ) nay không còn phù hợp, cản trở sự phát triển. Những hiện tượng Câu 1: Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô đã thu được những thành tựu gì? Câu 2: Những nguyên nhân nào đưa Liên Xô đến khủng hoảng trầm trọng và hậu quả của nó? B. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS thiếu dân chủ, thiếu công bằng, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghóa, tệ nạn quan liêu độc đoán của một số người có đặc quyền, đặc lợi đã làm mất lòng tin và gây bất mãn trong nhân dân. + Các thế lực chống chủ nghóa xã hội đã lợi dụng những khó khăn đó đã kích động nhân dân, gây chia rẽ giữa các dân tộc, … làm cho tình trạng khủng hoảng càng thêm trầm trạng, yêu cầu cải tổ đất nước về mọi mặt càng thêm cấp thiết . + Trước tình hình đó, năm 1985 nhân dân Liên Xô đã đề cử Goocbachôp đứng đầu Nhà nước Xô viết với hy vọng Goocbachôp đáp ứng được nhiều đòi hỏi bức thiết của nhân dân. Goorbachôp đã tiến hành công cuộc cải tổ đất nướCNhưng cuộc cải tổ lại mắc sai lầm : * Về chính trò: Thi hành chế độ tổng thống nắm quuyền lực trực tiếp, thực hiện đa đảng, dân chủ công khai một cách vô nguyên tắc, mở rộng quan hệ quốc tế đặc biệt với các nước đế quốc phương Tây, lấy Mỹ làm mô hình. Như vậy về chính trò, Goorbachôp đòi tuyên chiến với chủ nghóa cộng sản. * Về kinh tế :Xoá bỏ nền kinh tế quan liêu bao cấp , xây dựng nền kinh tế thò trường , ý tưởng thì tốt nhưng thực hiện lại xa rời những nguyên lí cơ bản của chủ nghóa Mác –Lêni, không tínhhết đến những đặc điểm của Liên Xô. * Về văn hoá tư tưởng:Không thường xuyên giáo dục những lý tưởng tốt đẹp của chủ nghóa xã hội cho nhân dân, đặc biệt cho thanh thiếu niên, đã làm cho nhân dân mất phương hướng và niềm tin. Tất cả bối cảnh thế giới và trong nước đã làm cho Liên Xô lâm vào khủng hoảng trí tuệ. b. Hậu quả: Tất cả những nguyên nhân trên đã dẫn Liên Xô đến khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt:kinh tế bò suy sụp, chính trò rối ren, xung đột giữa các sắc tộc gay gắt, tệ nạn xã hội lan tràn, một số nước cộng hoà ly khai khỏi Liên bang Xô viết Đảng Cộng sản bò chia rẽ làm nhiều phe phái dẫn đến cuộc đảo chính lật đổ ngày 19/8/1991. Đặc biệt từ sau khi cuộc đảo chính thất bại, tình hình Liên Xô càng trầm trọng hơn : - Đảng Cộng sản Liên Xô bò đình chỉ hoạt động trong toàn liên bang . - Chính phủ liên bang bò giải thể, 11nước cộng hoà tiên bố độc lập, tách khỏi liên bang - Làn sóng chống Đảng Cộng sản , chống chủ nghóa xã hội dâng lên khắp nơi - Ngày 21/12/1991,những người lãnh đạo 11 nước cộng hoà trong liên bang cũ đã tuyên bố thành lập “Cộng đồng các quốc qia độc lập”( SNG). - Ngày 25/12/1991 Goorbachôp phải từ chức. Lá cờ búa liềm trên nóc điện Kremli bò hạ xuống. Chủ nghóa xã hội bò sụp đổ ở Liên Xô. Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghóa Xô Viết bò tan vỡ sau 74 năm tồn tại . Song ta phải thấy đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hình chủ nghóa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học, chưa nhân văn, chỉ là một bước lùi tạm thời của chủ nghóa xã hội của nhân loại. Lòch sử nhân loại cũng cho thấy rằn: nếu như xét về thực chất của vấn đề trong lòch sử có một phương thức sản xuất mới nào lại đứng vững ngay được mà không phải liên tiếp trải qua nhiều thất bại, nhiều sai lầm và tái phạm. Gợi ý a.Từ năm 1945- 1953, phong trào bùng nổ đầu tiên ở Ai Cập (1952) dẫn đến sự thủ tiêu chế độ quân chủ và nền thống trò của thực dân Anh, nước cộng hoà Ai Cập ra đời (1953). Câu 3: Qúa trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Phi từ năm 1945 đến nay như thế nào ? CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS b.Từ năm 1945- 1960:Mở đầu là cuộc đấu tranh vũ trang cả nhân dân An giêri chống thực dân Pháp (11/1954).Tiếp đó nhiều quốc gia đã giành lại dược nền độc lập dân tộc :Tuynidi (1956), Marôc (1956),Xu đăng (1956), Ghana (1957), Ghinê (1858)…Đến năm 1960 hầu hết các nước ở Bắc phi ,Tây phi đều đã giành được độc lập dân tộc . c.Từ năm 1960 đến 1975:Năm 1960, 17 nước ở Tây phi, Đông phi,Trung phi đã giành được độc lập, lòch sử ghi nhận là “ Năm châu phi”. Thắng lợi có ý nghóa to lớn và có ảnh hưởng sâu rộng của giai đoạn này là việc nhân dân Anghêri đánh bại thực dân Pháp (1962), tiếp đó là tiôpi(1974), Môdămbich(1975).Đặc biệt là thắng lợi của cách mạnh Ănggôla đánh bại ách thống trò củathực dân Bồ Đào Nha sau 5 thế kỉ, dẫn đến sự ra đời của nước cộng hoà nhân dân Ăngôla(1975).Sự kiện đó coi như là mốc đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của hệ thống thực dân cũ của châu phi . d.Từ năm 1975 đến nay :Đây là giai đopạn hoàn thành cuộc đấu tranh lật đổ nền thống trò thực dân cũ để giành độc lập dân tộc , được đánh dấu bằng sự ra đời của nước ộng hoà Namibia (3/1991). Trong công cuộc xây dựng đất nước, củng cố độc lập dân tộc hiện nay , các nước châu phi đang gặp những khó khăn :sự xâm nhập của chủ nghóa thực dân mới, nợ nước ngoài chồng chất, mù chữ , đói rét, bệnh tật, sự bùng nở dân số , tình hình chính trò không ổn đònh , xung đột giữa các phe phái, các bộ tộc luôn xảy ra. Gợi ý: - Khu vực Mó la- tinh bao gồm Mê hi cô( Bắc Mó) toàn bộ Trung và Nam Mó, là khu vưcï giàu nông sản, lâm sản và khoáng sản. - Trước chiến tranh thế giới thứ hai , hơn 20 nứơc cộg hoà ở Mó la- tinh về hình thức là những quốc giộc lập, nhưng thực tế là thuộc đòa kiểu mới của đế quốc Mó. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc đã phát triển mạnh mẽ, được mệnh danh là “Đại lục núi lửa”.Phong trào đã phát triển mạnh qua các giai đoạn sau: a. Từ năm 1945- 1959: Phong trào đã nổ ra khắp các nước dứoi nhiều hình thức như bãi công của công nhân (ở Chi lê), nổi dậy của nhân dân Pê- ru,Mê- hi –cô, Bra xin,… khởi nghóa vũ trang ở Pa- na- ma, đấu tranh nghò viện ở Goatêmala, Achen tina. b. . Từ năm 1959- đến cuối thập kỉ 80: Mở đầu là thắng lợi của CM Cu ba, phong trào đấu tranh vũ trang bùng nổ nhiều nước trở thành cơn bão táp CM như Vênêzuêla, Goatê mala, Côlômbia…Móla tinh trởp thành “lục đòa bùng cháy”. Trong đó quan trọng nhất là thắng lợi của CM ở Nica ragoa(1979) và Chi lê(1972) c. Từ cuối những năm 80 đến nay: Lợi dụng những biến động ở Đông u và Liên Xô không có lơi cho CMthế giơiù, Mó đã mở những cuộc phản kích chốg lại CM Mó la- tinh: - Đàn áp CM ở Grêna, Panama. - Uy hiếp đe doạ gây ức ép ,đe doạ với CM Nicaragoa - Đắc biệt với Cu ba,Mó thực hiệnchính sách bao vây vấm vận về kinh tế, cô lập tấn công về chính trò , gây sức ép buộc Liên Xô ngừng viện trợ, rút cố vấn và lực lượng vũ trang khỏi Cu ba, hòng lật dổ CNXH ở Cu ba. Các nước Mó la linh gặp nhiều khó khăn. Song nhìn chung qua hơn 40 năm, bộ mặt Mó la- tinh đã biến đổi khác trước .Các nước Mó la tinh đã khôi phục lại được độc lập, chủ quyền kinh tế ngày càng phát triển và bước lên vũ đài chính trò với tư thế độc lập tự chủ. Câu 4: Phong trào gải phóng dân tộc ở khu vực Mó La- tinh từ năm 1945 đến nay diễn ra như thế nào? CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS Gợi ý: - Dưới ách thống trò của Batixta, phong trào đấu tranh của nhân dân không ngừng phát triển. Ngày 26/7/1953, dưới sự lãnh đạo của một luật sư trẻ tuổi: Phi đen Caxtơrô, 135 thanh niên yêu nước đã tấn công vào trại lính Môn ga đa ở Xan chiancô với mục đích: Cướp kho vũ khí của đòch, thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân và phát động nhân dân đứng lên khởi nghóa . Kết quả:cuộc khởi nghóa bò lộ, bò thất bại, nhiều chiến só tàn sát. Phi đen Caxtơrô cùng nhiều đồng chí của ông bò bắt giam. + Năm 1955, Phi đen Caxtơrô được trả tự do, nhưng trục xuất khỏi Cu ba, đày sang Mê hi cô. Sống ở Mêhicô ông vẫn không từ bỏ ý chí dời non lấp biển của mình. Ông lại tập hợp thanh niên yêu nước Cu ba sốâng ở đây, quên góp tiền mua sắm vũ khí vàmở lớp huấn luyện tập quân sự đợi ngày trở về giải phóng Cu ba.Ngày 25/11/1956, Phi đen Caxtơrô cùng 81 đồng chí đáp tàu vượt biển trở về. Sau 7 ngày vượt biển, nghóa quân vừa vào tới bờ thì bò quân đội Batixta bao vây tấn công. Nhiều chiến só đã hi sinh .Chỉ còn lại 12 người, trongđó có Phi đen Caxtơro. Phi đen Caxtơro cùng 12 đồng chí vượt vòng vây của đòch về núi Maextơra hiểm trở để xây dựng căn cứ đòa CM. Được nhân dân ủng hộ, lực lượng nghóa quân ngày càng đông .Chến tranh du kích phát triển mạnh, mở rộng dần ra cả nước . - Mùa hè 1958, Batixta tập trung lực lượng cànquét vàokhu vực căn cứ của ông Maextơra, hòng tiêu diệt cơ quan đầu não của CM nhưng đã bò đánh lui.Hơm 1000 tên bò loại khỏi vòng chiến đấu…Sau thắng lợi này, nghóa quân chuyển sang phản công trên khắp các mặt trận, giải phóng nhiều vùng rộng lớn. + Tháng 12/1958, nghiã quân chiếm đựơc pháo đài án ngữ thủ đô Lahabana. Batixta phải bỏ chạy ra nước ngoài. - Ngày 1/1/1959, phối hợp với cuộc tổng bãi công chính trò của công nhân và nhân dân thủ đô, nghóa quân đã tiến vào chiếm lónh thủ đô. Chế đôï độc tài Batixta bò lật đổ.ách mạng đã thành công. - Ý nghóa lich sử: - Thắng lợi của Cu ba có tác động cổ vũ, động viên đối vớùi phong trào CM trong khu vực.Cu ba được coi là lá cờ đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mó La- tinh. - Hiện nay dù đứng trước những biến đổi to lớn ở Liên Xô và các nước Đông u, những khó khăn thử thách lớn, sự phản kích điên cuồng của Mó, Cu ba vẫn đứng vững và quyết tâm đi theo con đường đã chọn, bảo vệ thành quả CM XHCN của mình Gợi ý: a) Kinh tế: Phát triển nhanh chóng ( số liệu SGK) - Mó trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm ưu thế hơn hẳn về kinh tế, tài chính, trên thế giới (Số liệu) - Mó năm trong tay ¾ trữ lượng vàng thế giới - > Mó trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới Nguyên nhân: (Xem Chuyên đề bồi dưỡng) b) Chính sách đối ngoại: SGK Câu 5: Cuộc đấùu tranh gải phóng dân tộc ở Cu ba ( 1953- 1959) đã diễn ra như thế nào? Câu 6: Tình hình kinh tế - chính trò của Mó từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên nhân kinh tế Mỹ phát triển mau lẹ? CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật phát triển khó khăn vì bại trận, đất nước bò tàn phá,mất hêt thuộc đòa, nghèo tài nguyên - Từ năm1945- 1950: khôi phục kinh tế- phụ thuộc vào Mó. - Từ năm 1950: kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng nhờ đơn đặt hàng của Mó. - Từ 1960 :Do mó sa lầy trong chiến tranh Việt Nam , kinh tế Nhật có cơ hội phát triển nhanh chóng, đuổi kòp và vượt qua các nước Tây u, đứng thứ hai sau Mó. - Từ năm 1970 đến nay:Nhật là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới, trở thành một siêu cường kinh tế . • Nguyên nhân: - Thu hút được vốn nước ngoài , tập trung đầu tưvào các ngành then chốt: cơ khí,luyện kim, hoá chất điện tử. - Biết cách len lỏi vào thò trường các nước , mở rộng thò trường quốc tế. - Lợi dụng sự bảo hộ của Mó, ít phải chi tiêu về quân sự,tập trung phát triển công nghiệp dân dụng ,xây dựng kinh tế. - Có nhữg cải cách dân chủ sau chiến tranh , tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển . - Nhân dân Nhật có truyền thống tự lực tự cường cộng với tài năng điều hành kinh tế của giới lãnh đạo và kinh doanh Nhật bản . Nhật rất coi trọng phát triển KH- KT đi sâu vào công nghiệp dân dụng,ít chú ý đến công nghiệp quân sự và vũ trụ. Nhật vừa chú ý đến việc phát triển các cơ sở nghiên cứu khoa học trong nước , vừa chú ý mua các phát minh nước ngoài và biết sử dụng có hiệu quả những thành tựu KH- KT ấy. Nhâït rất quan tâm đếùn ocâng tác giáo dục, đào tạo nhữg con người có ý chí vươn lên trong mọi hoàn cảnh, có năg lực và giữ bản sắc dân tộc mình. Trật tự thế giới hình thành như thế nào phu thuộc vào nhiều yếu tố: - Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trò quân sự của các cường quốc Mó, Nga, TQ, Nhật bản, Anh, Pháp, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp , trong đó sức mạnh kinh tế là phù hợp. - Sự lớn mạnh của các lực lượng CM thế giới:Sự thành bại của công cuộc đổi mới, cải cách của các nước XHCN, sự vươn lên của các nước Á, Phi ,Mó la tinh sau khi giành độc lập, sự phát triển của phong trào đấu tranh về hoà bình, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới. - Sự phát triển của CM KH- KT sẽ còn tiếp tục tạo ra “ đột phá” và chuyển biến trong cục diện thế giới. - Tuy vậy, đã xuất hiện một số đặc điểm về xu thế đối thoại hợp tác trên cơ sở hai bê cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau trong cùng tồn tại , hoà bình , đang trở thành xu thế chủ đạo trong các môí quan hệ quốc tế.Năm nước lớn: Nga, TQ, Mó ,Anh, Pháp , tức 5 uỷ viên thường trực trong HĐ BA đang thương lượng, thoả hiệp và hợp tác với nhau trong việc duy trì trật tự thế giới mới.Một thời kì mới trong quân hệ quốc tế bắt đầu. Câu 7: Sự phát triển của nề kinh tế Nhật từ năm 1945 đến nay như thế nào? Nguyên nhân? Câu 8: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX một trật tự thế giới đang dần dần hình thành như thế nào? CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỢNG H.S GIỎI MÔN LỊCH SỬ THCS Xu thế mới đó đã đặt ra cho tất cả các quốc gia, các dân tộc trước những vận hội mới, thời cơ mới, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghò , có thể nhanh chóng đưa vận mệnh nước mình tiếân lên nhanh chóng tiến kòp với thời đại hoặc sẽ là sẽ bò tụt hậu rất xa, hoặc là hoà đồng , hoà nhòp với xu thế phát triển của thời đòa hoặc là bò “ hoà tan” đánh mất mình, đánh mất bản sắc dân tôc mình. Câu 10: Cuộc CM khoa học – kó thuật lần thứ hai có những nội dung và đặc điểm như thế nào ? a. Nội dung: và phạm vi rất phong phú, rất rộng lớn, bao gồm các ngành: ( 7 thành tựu) b. Đặc điểm: CM KH- KT lần thứ hai là CM KH và CM KT gắn bó với nhau (còn gọi là CM công nghệ) c. Vò trí , ý nghóa và tác động: Gợi ý:Thời cơ: vì hoà bình,ổn đònh và hợp tác phát triển cho phép các nước tận dụng nhữhg thành tựu của CM KH- KT, lấy kinh tế làm nhiệm vụ trọng điểm và tích cực mở rộng các quan hệ kinh tế. Thách thức: vì hoà bình ở nhiều khu vực bò đe doạ, bỡi xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, chủ nghóa khủng bố và li khai. Lấy VD để chứng minh: MỘT SỐ BÀI TẬP LẬP BẢNG THỐNG KÊ SỰ KIỆN LỊCH SỬ 1. Lập bảng thống kê các sự kiện quan trọng liên quan đến phong trào giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mó La- tinh. Mốc thời gian Sự kiên 1. 17/8/1945 In đô nê xi a tuyên bố độc lập 2. 2/9/1945 Việt Nam tuyên bố độc lập 3. 12/10/1945 Lào tuyên bố độc lâp 4. 1946- 1950 n Độ tuyên bố đôïc lập 5. 1952 Ai cập tuyên bố đôïc lập 6. 1958 I- rắc tuyên bố đôïc lập 7. 1/1/1959 Cách mạng Cu ba thành công.Cu ba trở thành nước Cộng hoà độc lập 8. 1960 Năm châu Phi(17 nước châu Phi được độc lập 9. 1854- 1962 An- giê- ri tuyên bố đôïc lập 10. 9/1974 Ghi- nê- bít –xao tuyên bố đôïc lập 11. 6/1975 Mô –dăm –bích tuyên bố đôïc lập 12. 11/1975 ng –gô- la tuyên bố đôïc lập 13. 1980 Chính quyền của người da đen được thành lập ở Rô- đê- di- a(sau đổi tên là Cộng hoà Dim- ba- bu- ê) 14. 1990 Chính quyền của người da đen được thnàh lập ở Tây NamPhi( sau đổi tên là CH Na- mi- bi- a) 15. 1993 Chế độ phân biệt chủng tộc bò xoá bỏ ở CH Nam Phi Câu 11: Tại sao nói” hoà bình, ổn đònh và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ , vưà là thách thức đối với các dân tộc? [...]... trường Thiên An Môn(Bắc Kinh)chủ tòch mao Trạch Đông tuyên bố sự ra đời của nhà nước CH nhân dân Trung Hoa Nhân dân Trung Quốc bắt tay khôi phục nền kinh tế Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất Phong trào Đại nhảy vọt” Đại cách mạng văn hoá vô sản” Công cuộc cải cách kinh tế – xã hội được bắt đầu 3 Lập bảng niên biểu tiến trình xây dựng và hoàn thiện Hiệp hội các nước Đông Nam Á Mốc thời gian 8/8/1967 2/1976... vực (ARF) Việt Nam trở thành thàn viên thứ bảy của ASEAN Lào và Mi- an- ma gi nhập ASEAN Cam - pu- chia gia nhập ASEAN 4 Lập bảng niên biểu các sự kiện quan trọng diễn ra ở châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Mốc thời gian 7/1952 18/6/1953 1854- 1962 1961 4/1994 5/1994 6/1996 Sự kiên Cuộc binh biến lật đổ chế độ quân chủ ở Ai Cập Cộng hoà Ai Cập được thành lập Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc . A. BÀI TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI 1.Chứng minh rằng: Cuộc CM tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng sâu sắc và điển hình nhất trong lòch sử thế giới cận đại? . tranh thế giới thứ nhất chấm dứt kết thúc thời kì cận đại và mở ra một kỉ nguyên mới trong lòch sử loài người. e.Tính chất: Cuộc chiến tranh thế giới thứ

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan