1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh vĩnh long giai đoạn 2006 2010

88 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 532,42 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo TrƯờng đại học kinh tÕ thμnh hå chÝ minh TrÇn Phó Minh GIảI PHáP Hỗ TRợ ĐầU TƯ PHáT TRIểN TRÊN ĐịA BN TỉNH VĩNH LONG GIAI ĐOạN 2006 - 2010 Chuyên ngμnh : Kinh tÕ tμi chÝnh-ng©n hμng M· sè : 60.31.12 LN V¡N TH¹C SÜ KINH TÕ Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS TS TRầN NGọC THƠ Tp hồ chí minh năm 2005 Mục Lục Trang phụ bìa Trang Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Mở ĐầU Tính cấp thiết đề ti: Mục đích nghiên cứu đề ti Đối tợng v phạm vi nghiên cứu đề ti Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn: 2 3 Chơng 1: Những vấn đề lý luận b¶n vỊ tÝn dơng nhμ n−íc 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.6 Tăng trởng kinh tế v nhân tố tác động đến tăng trởng kinh tế Một số lý thuyết tăng trởng kinh tế: Tăng trởng kinh tế: Tăng trởng kinh tế lúc no quán nớc Một số học thuyết tăng trởng kinh tế Các nhân tố ảnh hởng tăng trởng kinh tế Khái niệm v chÊt tÝn dơng nhμ n−íc Kh¸i niƯm vỊ tÝn dơng Bản chất Tín dụng nh nớc Nguyên tắc v hình thức Tín dụng nh nớc Các nguyên tắc Tín dụng nh nớc Các hình thức Tín dụng nh nớc Sự cần thiết khách quan v vai trò Tín dụng nh nớc Sự cần thiết khách quan Vai trß cđa TÝn dơng nhμ n−íc viƯc thóc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ Kinh nghiƯm cđa mét sè nớc Tín dụng nh nớc Những vấn đề đặt tín dụng đầu t phát triển Nhμ n−íc gia nhËp WTO 4 4 13 14 14 16 17 17 17 20 20 22 22 25 Chơng 2: Thực trạng sách u đãi đầu t Nh nớc tỉnh VÜnh long 27 2.1 2.1.1 2.1.1.1 2.1.1.2 2.1.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.7.1 2.2.7.2 2.2.7.3 2.2.7.4 2.3 2.3.1 2.3.1.1 2.3.1.2 2.3.1.3 2.3.2 2.4 2.5 Tæng quan sách u đãi đầu t Nh nớc 27 27 27 27 30 31 31 33 35 36 37 Chính sách, chế u đãi đầu t nh nớc Chính sách u đãi đất đai Chính sách u đãi Thuế Chính sách u đãi Tín dụng Chính sách u đãi tín dụng Cơ chế cho vay trung v di hạn hỗ trợ xuất Cơ chế hỗ trợ lãi suất sau đầu t Cơ chế bảo lãnh tín dụng đầu t Cơ chế cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất Nguồn vốn Tín dụng tín dụng nh nứơc Quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý Nh nớc có liên quan Chính sách tín dụng nh nứơc 37 Khái quát mô hình tổ chức Quỹ hỗ trợ phát triển 38 Sự đời Quỹ hỗ trợ phát triển 39 Đặc điểm Quỹ hỗ trợ phát triển 39 Tổ chức máy Quỹ hỗ trợ phát triển 39 Kết thực thi sách Tín dụng nh nớc 41 Chính sách u đãi đầu t tỉnh Vĩnh Long 43 Các sách thu hút đầu t Tỉnh Vĩnh Long Ưu đãi đất ®ai ¦u ®·i vỊ th ¦u ®·i vỊ tÝn dơng u đãi Kết thực hình thức tín dụng u đãi đầu t phát triển địa bn Tỉnh Vĩnh long Những thnh công chủ yếu thực thi Chính sách Tín dụng Nh nớc địa bn tỉnh Vĩnh long Những hạn chế, bất cập Chính sách tín dụng u đãi nh nớc 47 49 50 50 51 54 55 Chơng 3: Giải pháp hỗ trợ đầu t phát triển địa bn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006-2010 58 3.1 3.1.1 Định hớng hon tiện sách hỗ trợ đầu t thông qua tín dụng Nh nớc địa bn Tỉnh Vĩnh Long 58 Mục tiêu tăng trởng kinh tế Tỉnh Vĩnh Long tới năm 2010 58 3.1.2 Định hớng hon thiện sách hỗ trợ khuyến khích Đầu t Tỉnh Vĩnh Long 3.1.3 Định hớng hon thiện sách tín dụng nh nớc 3.1.3.1 Định hớng chung 3.1.3.2 Định hớng hoμn thiƯn thùc thi c¸c chÝnh s¸ch tÝn dơng nhμ nớc địa bn Tỉnh Vĩnh Long 3.2 Một số giải pháp hon thiện sách Tín dụng Nh nớc địa bn tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Công tác lập v giao kế hoạch 3.2.2 Cơ chế huy động vốn 3.2.3 Cơ chế cho vay trung v di hạn 3.2.4 Cơ chế cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất 3.2.5 Tổ chức máy 3.3 - Kiến nghị Kiến nghị Nh nớc Kiến nghị UBND Tỉnh Vĩnh Long Kiến nghị doanh nghiệp Tμi liƯu tham kh¶o 63 63 63 65 65 65 66 67 72 76 77 77 79 80 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ĐBSCL: CNH-HĐH: DA: DNTN: §TPT: §TXD: GTNT: HTPT: HTXK: HTLS: HTLSS§T: NSNN: TDNN: TDTT: TNHH: WTO: Đồng sông Cửuu Long Công nghiệp hoá- đại hoá Dự án Doanh nghiệp t nhân Đầu t phát triển Đầu t xây dựng Giao thông nông thôn Hỗ trợ phát triển Hỗ trợ xuất Hỗ trợ lãi suất Hỗ trợ lãi suất sau đầu t Ngân sách nh nớc Tín dụng nh nớc Thể dục thể thao Trách nhiệm hữu hạn Tổ chức thơng mại giới Mở ĐầU Tính cấp thiết đề ti: Vốn đầu t, yếu tố thiếu cho trình tăng trởng kinh tế ë mäi quèc gia, mäi l·nh thæ vμ ngμnh kinh tế Vốn đầu t định tăng trởng tốc độ, quy mô, cấu nh định hớng cho phát triển Do huy động nguồn lực cho đầu t phát triển l nhiệm vụ xúc cho trình phát triển Về mục đích đầu t tuỳ theo chủ sở hữu nguồn vốn có tiêu chí tính tóan khác nhau, nhng nhìn chung nh đầu t đa nguồn vốn vo đầu t mong muốn thu lại khoản lợi nhuận cao , thời gian gần Tuy nhiên thực tế lĩnh vực đầu t no mang đến lợi nhuận cao vμ thu håi vèn thêi gian ng¾n Cã nhiều lĩnh vực đầu t đòi hỏi vốn đầu t lín, thêi gian thu håi vèn l©u, vμ cã nhiỊu lĩnh vực không tính đợc hiệu thu hồi vốn trực tiếp từ dự án, hiệu vốn không cao nhng l lĩnh vực thiếu cho trình phát triển kinh tế, ổn định xã hội Để điều hòa mục đích đầu t nh đầu t với nhu cầu đầu t x· héi, Nhμ n−íc víi t− c¸ch võa lμ nhμ ®Çu t− võa lμ chđ thĨ cđa nỊn kinh tÕ phải có sách để khuyến khích, hỗ trợ cho công tác huy động nguồn lực cho đầu t phát triển quy mô, cấu v định hớng phát triển cho kinh tế Để khuyến khích hỗ trợ huy động nguồn lực cho đầu t ph¸t triĨn Nhμ n−íc cã chÝnh s¸ch khun khÝch thông qua nhiều lĩnh vực nh đất đai, thuế, tín dụng Trong lĩnh vực tín dụng đầu t nh nớc có vị trí quan trọng đặc biệt thời kỳ chuẩn bị cho trình công nghiệp hoá, đại hoá v đa kinh tế hội nhập kinh tế giới Trong năm qua, sách tín dụng đầu t nh nớc vo sống v phát huy tác dụng, góp phần quan trọng đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế ®Êt n−íc ®¹t theo møc phÊn ®Êu tõng thêi kú Thông qua sách tín dụng đầu t phát triển Nh nớc hỗ trợ nguồn vốn để doanh nghiệp đầu t sở vật chất, đổi công nghệ, nâng cao chất lợng hng hoá, góp phần giảm chi phí đầu vo, tăng khả cạnh tranh, trì thị trờng truyền thống v tiếp cận thị trờng Đặc biệt l mặt hng có cạnh tranh gay gắt thị trờng quốc tế Tuy nhiên qua năm (kể từ 2000) sau thực đổi chế quản lý vốn Tín dụng đầu t phát triển Nh nớc thông qua việc tập trung đầu mối quản lý tín dụng đầu t phát triển Nh nớc vo hệ thống Quỹ HTPTv hon thiện sách u đãi nh nớc bộc lộ số tồn tại, bất cập cần đợc bổ sung, hon thiện để sách phát huy hiệu việc thúc đẩy trình đầu t phát triển Đặc biệt điều kiện Việt Nam trình xây dựng sở vật chất cho công nghiệp hoá, đại hoá v chuẩn bị gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Qua thực tiễn địa phơng Vĩnh long xem xét trình tổ chức thực nh nội dung sách vĩ mô Chính phủ lĩnh vực Ti tiền tệ hỗ trợ cho Đầu t phát triển, để phát vấn đề cần đợc xem xét bổ sung sửa đổi cho phù hợp thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề ti - Lm rõ vấn đề lý ln vỊ TÝn dơng nhμ n−íc viƯc thóc đẩy phát triển kinh tế - Đánh giá thực trạng thực sách Tín dụng v đóng góp tích cực, hạn chế việc hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam nãi chung vμ thĨ ë TØnh VÜnh Long nãi riêng năm qua - Đa phơng hớng, giải pháp hon thiện sách tín dụng Nh nớc phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế v thực thnh công nghiệp công nghiệp, hoá đại hoá ®Êt n−íc nãi chung vμ ë TØnh VÜnh long nãi riêng Đối tợng v phạm vi nghiên cứu đề ti - Đối tợng nghiên cứu luận văn l sách chung tín dụng Đầu t phát triển Nh nớc Việt Nam áp dụng tinh Vĩnh long, bao gồm: tín dụng đầu t trung v di hạn, tín dụng ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ lãi suất sau đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t - Phạm vi nghiên cứu: Đề ti nghiên cứu thực thi sách tín dụng nh nớc phạm Tỉnh Vĩnh long thông qua Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Vĩnh long Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng v vật lịch sử lm phơng pháp luận - Sử dụng số liệu thống kê để phân tích, so sánh, tham khảo ý kiến chuyên gia để rút kết luận giải pháp Những đóng góp luận văn: - Phân tích rõ vai trò tác động sách Ti tiền tệ Chính phủ thông qua kênh hỗ trợ Tín dụng đầu t phát triển nh nớc nãi chung vμ ë TØnh VÜnh Long nãi riªng - Khái quát thực trạng chế, sách Tín dụng đầu t phát triển nh nớc v kết đạt đợc trình thực thi sách thời gian qua TỉnhVĩnh long Từ phân tích, đánh giá đóng góp tích cực,cũng nh hạn chế v tìm nguyên nhân hạn chế từ sách Tín dụng nh nớc hỗ trợ phát triển kinh tế thời gian qua - Đề xuất phơng hớng v giải pháp hon thiện s¸ch TÝn dơng nhμ n−íc ë ViƯt Nam nãi chung v thực thi Tỉnh Vĩnh long nói riêng để phù hợp xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế v khu vực, đáp ứng tốt mục tiêu ph¸t triĨn kinh tÕ thêi gian tíi Chơng Những vấn đề lý luận tín dụng nH nớc 1.1 Tăng trởng kinh tế v nhân tố tác động đến tăng trởng kinh tế: 1.1.1 Một số lý thuyết tăng trởng kinh tế: 1.1.1.1 Tăng trởng kinh tế: Các thuật ngữ phát triển kinh tế v tăng trởng kinh tế chúng sư dơng thay cho Nh−ng xÐt vỊ b¶n chất phát triển kinh tế v tăng trởng kinh tế l hai khái nhiệm thống ý nghĩa Hầu nh tất nh kinh tế học đồng ý gia tăng sản lợng lm tăng phúc lợi l phần trình tăng trởng Có nghĩa l, tăng trởng kinh tế liên quan dến việc nâng cao lực kinh tế việc thoả mãn mong muốn v nhu cầu ngời dân Nhng phát triển khác với tăng trởng chỗ: phát triển bao hm tất thay ®ỉi nỊn kinh tÕ bao gåm nh÷ng thay ®ỉi xã hội, trị, định chế liền với thay đổi sản lợng Trong thực tế thờng áp dụng định nghĩa đơn giản tăng trởng kinh tế Simon Kuznets, nh kinh tế học đoạt giải Nobel- đa ra: Tăng trởng l gia tăng bền vững sản phẩm theo đầu ngời theo công nhân Định nghĩa Kuznets tơng tự nh định nghÜa cđa Douglass North vμ Robert Paul Thomas ®−a ra: Tăng trởng kinh tế xãy sản lợng tăng nhanh dân số coi sản lợng l bao gồm tất hng hoá, dịch vụ m ngời dân thụ hởng, cho dù thông thờng chúng có đợc ghi nhận nh thớc đo thức sản phẩm quốc dân hay không Nh hiểu: Tăng trởng kinh tế bao gồm thay đổi xã hội v kinh tế lm tăng sản lợng thực tính theo đầu ngời dnh cho ngời dân nớc Có nghĩa l tăng trởng kinh tế l ton trình dẫn đến sản lợng tính theo đầu ngời cao 1.1.1.2 Tăng trởng kinh tế lúc no quán nớc: Một đặc điểm khác kinh nghiệm tăng trởng ton kỷ 19 v 20 l tính hay thay đổi thnh tích tăng trởng số nớc Chẳng hạn, vo cuối kỷ 19, áchentina l nớc tăng trởng nhanh giới Thật vậy, năm 1913, có số nớc có thu nhập tính theo đầu ngời cao 10 so với áchentina: bốn nớc giu ti nguyên thiên nhiên vừa đợc định c: Australia, New Zealand, Canada, Mỹ v nhóm nhỏ nớc Châu Âu bao gồm Bỉ, Đức, Thụy Sĩ, H Lan v Vơng Quốc Anh Sản lợng thực tính theo đầu ngời áchentina vợt qua tất kinh tế Châu Âu khác năm 1913, bao gồm nớc Scăngdinavi Ngy nay, sau nhiều năm trì trệ kinh tế, áchentina nhận thấy tụt hậu xa bảng xếp hạng n−íc - vμ hiƯn Ng©n hμng thÕ giíi xÕp vo nhóm kinh tế phát triển có "thu nhập trung bình" Trái lại, năm 1980, Nhật Bản có thu nhập thực tính theo đầu ngời với nớc Châu Mỹ Latinh lúc đó, chẳng hạn nh Brazil, Colombia, v Mexico; thu nhập thực tính theo đầu ngời Nhật Bản vo giai đoạn chuyển giao thÕ kû míi chØ nhiỊu h¬n 1/3 thu nhËp thùc tính theo đầu ngời áchentina Nhng đến năm 1980, thu nhập thực tính theo đầu ngời Nhật Bản lớn Brazil gấp lần v tơng đơng với thu nhập tính theo đầu ngời Mỹ, Đức v Thụy sĩ Sự thịnh vợng số nớc thay đổi vòng vi thập kû võa qua Nh− chóng ta ®· thÊy nỊn kinh tế Trung Quốc tăng trởng nhanh nh no kể từ năm 1980 Tuy nhiên, vi năm trớc đó, phúc lợi ngời dân Trung Quốc bị ảnh hởng nặng nề "Cách mạng văn hóa" ChÝnh sù xao trén vỊ x· héi nμy ®· lμm cho møc thu nhËp vèn ®· thÊp cđa Trung Qc xng tíi møc thÊp ®Õn nỉi cho dï thu nhËp tính theo đầu ngời tăng, cách đáng kinh ngạc, lên bốn lần vòng hai thập kỷ vừa qua không lm cho Trung Quốc thoát khỏi tình trạng l nớc nghèo giới Năm 1960, theo báo cáo Cơ quan phát triển Qc tÕ Hoa Kú vμ Ng©n hμng thÕ giíi Hμn Quốc v Đi Loan lúc đợc xem l trờng hợp cứu vãn hai kinh tế ny, thu nhập tính theo đầu ngời năm 1950 thấp cha Peru, lúc l nớc nghèo Châu Mỹ Latinh Ngy ngời dân sống Đi Loan v Hn Quốc có mức thu nhập tính theo đầu ngời cao bốn lần so với ngời dân Peru Sự khác mức thịnh vợng nớc cho thấy rõ bảng xếp hạng kinh tế thnh công v không thnh công đợc khắc đá Tốc độ tăng trởng n−íc vμ vÞ trÝ cđa nã nỊn kinh tÕ giới thay đổi cách nhanh chóng 74 * Cơ chế hỗ trợ lãi suất sau đầu t: Cùng với việc hỗ trợ đầu t thông qua hình thức cho vay trực tiếp, hỗ trợ lãi suất sau đầu t l hình thức hỗ trợ tơng đối hấp dẫn, l giải pháp sáng tạo trình hon thiện chế tín dụng đầu t Nh nớc Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu t Nh nớc tơng đơng với việc cho vay vèn trùc tiÕp tõ tỉ chøc TÝn dơng đầu t nh nớc, thực l hình thức hỗ trợ đầu t có hiệu quả, vừa đạt đợc mục tiêu huy động nguồn vốn xã hội cho đầu t phát triển, giảm thiểu áp lực vốn cho vay Tín dụng đầu t phát triển Nh nớc, vừa góp phần quan trọng việc nâng cao tinh thần trách nhiệm, khuyến khích đợc chủ đầu t chủ động khai thác đợc nguồn vốn tín dụng khác để đầu t cho dự án, bảo đảm tiến độ, sớm khai thác phát huy hiệu kinh tế - xã hội dự án Tuy nhiên, nh phân tích phần trên, hình thức hỗ trợ ny bộc lộ số hạn chế nh: - Chênh lệch lãi suất để tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t tối đa 50% lãi suất tín dụng đầu t phát triển Nh nớc Do vậy, mức hỗ trợ cho dự án không mức hỗ trợ dự án đợc vay vốn tín dụng u đãi cuả Nh nuớc - Thời điểm chi hỗ trợ cha thực phù hợp : thời điểm doanh nghiệp vừa phải trả nợ gốc v lãi phát sinh lớn mức hỗ trợ nhỏ, trái lại , thời điểm doanh nghiệp phải trả nợ gốc v lãi phát sinh nhỏ mức hỗ trợ lớn Cách chi trả ny mang ý nghĩa thởng l hỗ trợ Để tiếp tục mở rộng, tăng tính hấp dẫn, thu hút hình thức hỗ trợ đầu t xuất ny, khắc phục đợc hạn chế kể trên, sách, chế hỗ trợ lãi suất sau đầu t cần đợc hon chỉnh theo hớng: - Một l, Nh nớc không nên quy định chênh lệch lãi suất để tính mức hỗ trợ lãi suất sau đầu t tối đa 50% lãi suất tín dụng đầu t phát triển Nh nớc, thay vo l cấp bù chênh lệch lãi suất lãi suất vay thơng mại v lãi suất u đãi - Hai l, giảm bớt thủ tục hồ sơ cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho đơn vị, bảo đảm thông thoáng nhng chặt chẽ v nguyên tắc - Ba l, cần nghiên cứu hình thức cấp d nợ vay thay cấp số nợ trả ,có nh hỗ trợ cho doanh nghiệp thời điểm đầu vay tổ chức tín dụng (l lúc doanh nghiệp vừa phải trả nợ gèc vμ l·i ph¸t sinh lín) 75 - Bèn lμ, cần giao trách nhiệm phối hợp Tổ chøc tÝn dơng viƯc phèi hỵp víi Q HTPT trình hon chỉnh hồ sơ Hỗ trợ lãi suất sau đẩu t nhằm giảm thủ tục phiền h cho doanh nghiệp - Đối tợng HTLSSĐT l rộng Do cần sớm điều chỉnh thu hẹp có trọng điểm phù hợp với thống lệ quốc tế * Cơ chế bảo lãnh tín dụng đầu t: Thùc tÕ thêi gian qua thđ tơc b¶o l·nh phức tạp so với hình thức vay vốn trực tiếp trung, di hạn hỗ trợ xuất nh : sau tổ chức tín dụng thẩm định, quan bảo lãnh phải thẩm định lại phơng án ti chính, phơng án trả nợ vay dự án đầu t chấp thuận bảo lãnh hay không.Từ thực tế ny qua năm thực trừ số dự án Chính phủ định, lại nớc hầu nh cha thực đợc dự án no Để tăng tính hấp dẫn, thu hút đợc nhiều nh đầu t đến với hình thức hỗ trợ đầu t ny v khắc phục đợc hạn chế, bất cập trên, sách, chế bảo lãnh tín dụng đầu t cần đợc hon thiện theo hớng: Công tác thẩm định nên tập trung vo đầu mối l quan bảo lãnh Trên sở thẩm định v kết luận quan bảo lãnh đơn vị cho vay tiến hnh thủ tục cho vay Các trờn hợp trả nợ hạn , rủi ro, quan chịu trách nhiệm trả thay cho chủ dự án vμ tiÕp tơc xư lý víi chđ dù ¸n nh− h×nh thøc cho vay trùc tiÕp * Cho vay dù án theo Hiệp định Chính phủ Cho vay dự án theo Hiệp định Chính phủ, thực chất l dự án đầu t nớc ngoi đợc phép sư dơng ngn viƯn trỵ chđa ChÝnh phđ ViƯt Nam cho nớc có Hiệp định ký kết Điều kiện cho vay dự án theo hiệp định Chính phủ l: dự án vay vốn theo hiệp định Chính phủ phải đợc bảo lãnh để mua sản phẩm thiết bị Việt Nam sản xuất, sử dụng chuyên gia lao động Việt nam để thực dự án Các điều kiện vay khác thực theo quy định cụ thể Hiệp định đợc ký kết Chính phủ Việt Nam (hoặc ngời đợc uỷ quyền) với Chính phủ (hoặc ngời đợc uỷ quyền) nớc nhận vốn vay 76 * Bảo đảm tiền vay Theo quy định nay, chủ đầu t kể doanh nghiệp ngoi Nh nớc đợc dùng ti sản hình thnh từ vốn vay để bảo đảm tiền vay Điều nμy thĨ hiƯn sù −u ®·i cđa Nhμ n−íc ®èi với doanh nghiệp có dự án xuất để khuyến khích hoạt động xuất Tuy nhiên, với số vèn cho vay lín, møc ®é rđi ro cho vay lμ rÊt lín s¶n phÈm s¶n xt phơ thc rÊt lín vμo thÞ tr−êng n−íc vμ giới Để tăng cờng trách nhiệm trả nợ vay chủ đầu t, Nh nuớc cần quy định chặt chẽ chế bảo đảm tiền vay, Cụ thể đơn vị vay vốn để đầu t dự án, ngoi việc dùng ti sản hình thnh vốn vay để bảo đảm tiền vay, xét thấy ti sản hình thnh từ vốn vay không đủ điều kiện để chấp theo quy định đảm bảo tiền vay yêu cầu chủ đầu t phải có ti sản chấp với giá trị tối thiểu l 30% sè vèn vay * Xư lý rđi ro HiƯn nay, quyền xử lý rủi ro đợc quy định nh sau: Thủ tớng phủ định khoanh nợ, xoá nợ cho dự án gặp khó khăn nguyên nhân khách quan sở đề nghị Hội đồng quản lý Quỹ HTPT; Tổng giám đốc Quỹ HTPT đợc giãn nợ không 1/3 thời hạn trả nợ dự án; Hội đồng quản lý đợc giãn nợ tối đa 15 năm, thời hạn quy định báo cáo Văn phòng Chính phủ Thực tế cho thấy, với chế trên, trình xử lý rủi ro cho dự án gặp nhiều khó khăn, không kịp thời Nhiều dự án xử lý xong lại tiếp tục phát sinh nợ hạn v lãi treo Do vậy, cần nghiên cứu v hon chỉnh chế ny theo hớng: - Đối với dự án riêng lẻ, gặp khó khăn sản xuất kinh doanh nguyên nhân khách quan, không trả đợc nợ, phạm vi quỹ dự phòng rủi ro, phân cấp cho Tổng giám đốc Quỹ HTPT Hội đồng quản lý Quỹ HTPT chủ động xủ lý - Đối với dự án lớn, dự án thuộc chơng trình Chính phủ (chơng trình mía đờng, đánh cá xa bê ) gỈp rđi ro, Q HTPT sÏ tỉng hợp báo cáo liên Bộ Ti chính, Bộ KH & §T kiĨm tra b¸o c¸o Thđ t−íng ChÝnh phđ xem xét định * Thnh lập Quỹ hỗ trợ đầu t địa phơng: Việc thực sách tín dụng u đãi đầu t Nh nớc l cần thiết để thực cân đối chung kinh tế quốc gia Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm tỉnh có đặc thù riêng phát huy tốt đem 77 lại hiệu kinh tế cao Cụ thể tỉnh Vĩnh Long có nhiều chơng trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, chơng trình khuyến công, chơng trình đo tạo nhân lực, chơng trình ny l cần thiết cho phát triển nhng nguồn vốn hỗ trợ lμ rÊt h¹n chÕ NÕu tØnh cã ngn lùc vỊ tín dụng u đãi địa phơng hỗ trợ cho lĩnh vực ny tạo động lực hỗ trợ tÝch cùc cho sù ph¸t triĨn HiƯn nhiỊu tØnh khu vực ĐBSCL v nớc có hình thnh Quỹ hỗ trợ đằu t địa phơng lĩnh vực khác phát huy hiệu tích cực Khó khăn địa phơng cã lÏ lμ nguån vèn thμnh lËp Quü Tuy nhiªn việc thnh lập Quỹ không nên trông chờ nhiều vo ngân sách địa phơng khả hạn hẹp Việc hình thnh nguồn vốn nên khai thác theo hớng: - Nguồn vốn ngân sách l vốn mồi 10% đến 20% v l kênh ®iỊu tiÕt l·i st cho vay (th«ng qua viƯc kh«ng tÝnh phÝ sư dơng vèn hc møc tÝnh phÝ cã giới hạn) - Nguồn huy động từ doanh nghiệp, nh ti trợ theo nguyên tắc huy động có hon trả, có lãi suất định (cao tiền gởi vo hệ thống ngân hng thơng mại) Nguồn ny huy động từ doanh nghiệp có điều kiện tích luỹ cao từ sản xuất kinh doanh, không phân biệt thnh phần, lĩnh vực kinh tế, kể đơn vị nghiệp có thu theo quy chế cho phép - Nguồn tích luỹ đầu t doanh nghiệp từ quỹ khấu hao bản, quỹ khuyến khích phát triển sản xuất theo phơng châm góp vốn xoay vòng - Nguồn phát hnh trái phiếu có bảo lãnh ngân sách địa phơng 3.2.4 Cơ chế cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuÊt khÈu: * L·i suÊt cho vay: L·i suÊt cho vay ngắn hạn HTXK đợc quy định 80 % lãi suất tín dụng đầu t phát triển Nh n−íc NÕu so víi l·i st cho vay cđa c¸c ngân hng thơng mại thời điểm lãi suất cho vay ngắn hạn HTXK khoảng dới 40%-45% Với chênh lệch lãi suất lớn nh dẫn đến tợng sau: Thứ nhất, doanh nghiệp có xu hớng ỷ lại vo nguồn vốn TDNN, không tích cực huy động v khai th¸c c¸c nguån vèn kh¸c Do vËy, lμm cho søc Ðp vỊ nhu cÇu vèn ngμy mét lín, nguồn vốn TDNN có hạn, phải 78 dnh đầu t vo công trình trọng điểm, chơng trình mục tiêu kinh tế lớn quốc gia có tác dụng lớn lm chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai, víi l·i st cho vay thÊp, c¸c doanh nghiƯp tích cực việc phần đấu giảm chi phí, hạ giá thnh sản phẩm để nâng cao khả cạnh tranh hng hoá Thứ ba, với chênh lệch lãi suất lớn nh nay, hng năm Ngân sách Nh nuớc phải bỏ lợng vốn lớn để cấp bù chênh lệch lãi suất (bình quân khoảng từ 550- 650 tỷ đồng/ năm) Trong ngân sách Nh nớc có hạn, hng năm bị bội chi, Nh nớc phải vay nợ nuớc ngoi v dân c để bù đắp bội chi ngân sách v bảo đảm nguồn chi thờng xuyên v chi cho đầu t phát triển Do vậy, để hạn chế bất cập trên, Nh nớc cần nghiên cứu quy định lại mức lãi suất cho vay cho vừa bảo đảm không thấp với lãi suất thị trờng tÝn dơng hiƯn nay, võa lμ ®éng lùc ®Ĩ khun khích doanh nghiệp nớc đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh hng xuất khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trởng kim ngạch xuất nớc, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Lãi suất cho vay, Nh nớc nên quy định mở theo khung giao động phù hợp với thời kỳ phát triển kinh tế đất nớc Nên quy ®Þnh møc l·i suÊt b»ng 80% l·i suÊt cho vay bình quân Ngân hng thơng mại Nh nớc thời điểm * Bảo đảm tiền vay: Về chế bảo đảm tiền vay trờng hợp cho vay trớc giao hng, đơn vị (không phân biệt đơn vị Nh nớc hay đơn vị dân doanh) vay vốn phải có ti sản cần cố, chấp, giá trị ti sản tối thiểu 30 % số vốn vay Đây l yêu cầu khắt khe doanh nghiệp no đáp ứng đợc Thực tế cho thấy hầu hết doanh nghiệp vừa v nhỏ có nguồn vốn chủ sở hữu khiêm tốn v ti sản có chấp, cầm cố cho TCTD bảo đảm cho phần lớn dự nợ vay vèn ng©n hμng cđa doanh nghiƯp Do vËy, doanh nghiệp ti sản để chấp, cầm cố cho Nh nớc, doanh nghiệp ký đợc hợp đồng xuất v phơng án SXKD có hiệu đợc vay vốn để thực hợp đồng Do vậy, cần phải xem xét để tạo ®iỊu kiƯn cho doanh nghiƯp viƯc vay vèn tÝn dụng hỗ trợ xuất Để giải đợc việc nμy, Nhμ n−íc nªn më réng cho phÐp Q HTPT lựa chọn khách hng vay bảo đảm ti sản cách vận dụng tơng tự điều kiện cho vay bảo đảm ti sản quy định Điều 20 Nghị định 79 178/1999/N§ - CP ngμy 29/12/1999 cđa ChÝnh phđ vỊ bảo đảm tiền vay TCTD khách hng *Bảo lãnh dự thầu v bảo lãnh thực hợp đồng xuất khẩu: Bảo lãnh dự thầu v bảo lãnh thực hợp đồng đơn vị xuất thuộc diện đợc vay vốn tín dụng ngắn hạn HTXK Nh nớc tham gia dự thầu thực hợp đồng l hình thức hỗ trợ sách tín dụng HTXK Nh nớc Đây l loại hình hỗ trợ xuất mẻ Việt Nam Xét chất, hình thức bảo lãnh l hình thức tín dụng bên đợc bảo lãnh không thực quy định dự thầu nghĩa vụ trờng hợp đồng xuất khẩu, bên bảo lãnh (Q HTPT) ph¶i thùc hiƯn nghÜa vơ b¶o l·nh theo cam kết th bảo lãnh, đơn vị đợc bảo lãnh phải nhận nợ bắt buộc với bên bảo lãnh Tuy nhiên, qua năm triển khai thực hịên sách tín dụng HTXK, hình thức bảo lãnh dự thầu v bảo lãnh thực hợp đồng không thực đợc, nhiều nguyên nhân m có nguyên nhân nh phân tích Chơng II Do vậy, để tăng độ hấp dẫn hình thức hỗ trợ ny cần thay đổi đối tợng đợc bảo lãnh Có thể quy định không thiết đơn vị thuộc diện đợc vay vốn ngắn hạn HTXK đợc bảo lãnh, m mở rộng đối tợng l đơn vị thuộc diện đợc vay vốn tín dụng trung v di hạn HTXK Ngoi giảm mức lãi phạt m bên bảo lãnh trả nợ thay từ 150 % xuống lãi suất cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất trờng hợp bảo lãnh có thời hạn dới năm v xuống 130% lãi suất cho vay ngắn hạn khoản bảo lãnh có thời hạn năm * Cho vay nh nhập nớc ngoi: Để thúc đẩy xuất điều kiện tham gia hội nhập, việc hỗ trợ cho ngời xuất có xu hớng giảm dần Khi việc hỗ trợ hạn chế số mặt hng để tăng khả cạnh tranh đứng vững thị tr−êng thÕ giíi Trong ®iỊu kiƯn ngn tμi chÝnh ®đ mạnh v có uy tín thị trờng quốc tế, Việt Nam hỗ trợ trực tiếp cho nh nhập khÈu n−íc ngoμi, khun khÝch hä sư dơng hμng ViƯt Mam Do vậy, trớc mắt nh lâu di, Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất Việt Nam cần đợc hon thiện bổ sung Tín dụng nh nhập nớc ngoi theo hớng sau: 80 Đối tợng cho vay lμ Nhμ nhËp khÈu n−íc ngoμi (do ChÝnh phủ nớc nhập định) nhập hng hoá từ Việt Nam để thực Hiệp định ký kết Chính phủ hai nớc Điều kiện cho vay, phải thuộc đối tợng nh nêu trên; có phơng án sản xuất kinh doanh phơng án tiêu thụ sản phẩm đảm bảo khả trả nợ; có hợp ®ång nhËp khÈu hμng ho¸ ®· ký kÕt víi mét nh xuất Việt Nam quy định hng hoá có xuất sứ từ Việt Nam; có bảo l·nh vay vèn cña ChÝnh phñ Nhμ nhËp khÈu * Bảo hiểm tín dụng xuất Trong thời gian không xa Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết tổ chức thơng mại quốc tế để chÝnh thøc tham gia héi nhËp nÒn kinh tÕ quèc tế Do hình thức hỗ trợ ti trực tiếp cho xuất phải loại bỏ dần m thay vo l hình thức hỗ trợ ti gian tiếp để bảo đảm chúng theo thông lệ quốc tế Hình thức bảo hiểm tín dụng xuất l hình thức hỗ trợ giám tiếp v đợc áp dụng số nớc v đem lại hiệu đáng kể cho hoạt ®éng xt khÈu Trong ®iỊu kiƯn héi nhËp nỊn kinh tế khu vực v giới, hoạt động xuất dạng v phức tạp gắn liền với c¸c rđi ro cã thĨ xÈy nh−: rđi ro trị, chiến tranh, thay đổi sách v toán Do vậy, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất bảo đảm an ton cho nhμ xuÊt khÈu vμ nhμ cung øng vèn cho nhμ xuất để đầu t hng xuất khẩu, từ giúp cho hoạt động tín dụng xuất hoạt động cách tích cực v có hiệu Trong điều kiện Việt Nam cần phải có hình thức bảo hiểm cho hoạt động xuất Do vậy, sách tín dụng hỗ trợ xuất Việt Nam cần đợc hon chỉnh, bổ sung sách, chế bảo hiểm tín dụng xuất theo h−íng sau: - Mét lμ, b¶o hiĨm tÝn dơng xt ngắn hạn Hình thức bảo hiểm ny tập trung vo bảo hiểm rủi ro toán sau giao hμng ®èi víi nhμ xt khÈu, nhμ nhËp khả không toán cho nh xuất Bảo hiểm tín dụng xuất ngắn hạn áp dụng cho hợp đồng xuất có thời hạn toán không 180 ngy mặt hng v thị trờng xuất đợc Chính phủ quy định hng năm thời kỳ - Hai l, bảo hiểm tín dụng xuất trung, di hạn Hình thức ny bảo hiểm cho rủi ro xẩy trình xuất hng hoá v dịch 81 vụ có thời hạn 180 ngy Bảo hiểm tín dụng xuất di hạn áp dụng cho nh xuất t liệu sản xuất có điều kiện toán trả chậm đợc Thủ tớng Chính phđ cho phÐp T theo ®iỊu kiƯn thĨ tiỊm lực ti Việt nam lâu di Bảo hiĨn tÝn dơng xt khÈu dμi h¹n cã thĨ thùc theo hình thức, l: bảo hiểm tín dụng xuất ngời bán v bảo hiểm tín dụng xt khÈu ng−êi mua Víi b¶o hiĨm tÝn dơng ng−êi bán, khoản bù đắp xẩy kiện bảo hiểm đợc cung cấp cho nh xuất khẩu; với trờng hợp bảo hiểm tín dụng xuất ngời mua, khoản bù đắp ny đợc cung cấp cho tổ chức ti chÝnh ®· cho nhμ nhËp khÈu vay vèn ®Ĩ nhËp Bên cạnh bảo hiểm tín dụng xuất có bảo hiểm đầu t nớc ngoi Các nh đầu t lập dự án đầu t nớc ngoi đợc hởng hình thức bảo hiểm tơng ứng cho dự án đầu t mình, theo rủi ro đợc bảo hiểm hầu hết l nguyên nhân trị * Hệ thống toán: Theo nguyên tắc quy định hnh, hệ thống Quỹ HTPT đợc phép tham gia toán hệ thống toán chung Ngân hng Nh nớc Việt Nam Tuy nhiªn thùc tÕ hiƯn nay, hƯ thèng Quỹ HTPT cha đợc tham gia toán Từ dẫn đến khó khăn trình toán thân hệ thống nh cho phục vụ khách hng quan hệ giao dịch Mặt khác không đợc tham gia hệ thống toán nớc v quốc tế đẻ nhiều thủ tục phiền h không đáng có cho khách hng Đơn cử nh cho vay ngắn hạn HTXK không tham gia trực tiếp quản lý đợc luồng tiền toán từ nh nhập bắt buộc doanh nghiệp vay vốn phải có ti sản đảm bảo tiền vay Trong với khoản vay ny, Ngân hng thơng mại quản lý đợc luồng tiền từ nh nhập , áp dụng cho vay tÝn chÊp theo L/C cđa ng©n hμng phơc vơ nhμ nhập Trong hớng hon thiện cần sớm đa hệ thèng Qòy HTPT vμo hƯ thèng to¸n chung còng nh định chế tín dụng thơng mại 3.2.5 Tổ chức máy: Hiện chất Quỹ HTPT hoạt động theo định chế ngân hng sách phát triển (tơng tự nh ngân hng sách xã hội hoạt động lĩnh vực sách xã hội) Tuy nhiên định chế Quỹ HTPT l tổ chức ti Nh nớc hoạt động theo quy định Chính phủ Do địa vị pháp lý không cao v khó khăn trình hội nhập quốc tế 82 Đề nghị Chính phủ sớm ổn định vị trí pháp lý cho hệ thống Quỹ HTPT theo hớng chuyển đổi thnh ngân hng sách lĩnh vực đầu t phát triển v hoạt động chi phèi bëi Lt ng©n hμng vμ tỉ chøc tÝn dơng 3.3 Kiến nghị: * Đối với Nh nớc: - Chính phủ sớm nghiên cứu đổi v hon thiện chế sách nh máy tổ chức hoạt ®éng cđa Q HTPT theo h−íng phï hỵp víi nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng thÕ giíi n−íc ta gia nhập vo tổ chức thơng mại giới WTO Trớc hết nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: HiƯn nay, n−íc ta ch−a cã mét tỉ chøc tμi độc lập để chuyên thực chức hỗ trợ xuất nh số nớc lm Chính sách hỗ trợ xuất Nh nớc tình trạng phân tán nhiều đầu mối thực Để đợc hỗ trợ xuất doanh nghiệp phải thực qua nhiều tổ chức khác Việc hỗ trợ thông qua nhiều đầu mối nên việc đánh giá, tổng kết, v đa đề xuất sách hỗ trợ xuất tổ chức no lo chung Hỗ trợ thức Nh nớc tín dụng cho xuất đợc thực thông qua Quỹ HTPT Các ngân hng thơng mại có chế nhng thực đợc hạn chế tiềm lực kinh tế Quỹ HTPT đợc giao thực nhiệm vụ tín dụng HTXK theo định 133/QĐ - TTg ngy 9/11/2001 Thủ tớng Chính phủ nhng nội dung hoạt động huy động vốn, toán cho khách hng cha đầy đủ nên hạn chế đến chất lợng v quy mô hoạt động Quỹ Trong điều kiện Việt Nam nay, để thực tốt nhiệm vụ hỗ trợ xuất v nhiệm vụ hỗ trợ tín dụng ®Çu t− n−íc, ChÝnh phđ cÇn sím thμnh lËp tổ chức với tên gọi Ngân hng phát triĨn qc gia”, thùc hiƯn nh÷ng nhiƯm vơ chđ u sau: - Thø nhÊt, thùc hiƯn nhiƯm vơ tÝn dơng hỗ trợ xuất Tổ chức ny, thực nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng trung, di hạn v tín dụng ngắn hạn theo lãi suất u đãi phù hợp cho nh đầu t Việt Nam để họ thực hợp đồng v thực hợp đồng xuất theo sách hỗ trợ Chính phủ thời kỳ Bảo lãnh tín dụng đầu t cho dự án sản xuất, chế biến hng xuất vay vốn tổ chức tín dụng để đầu t; bảo lãnh dự thầu v bảo lãnh thực hợp đồng xuất Hỗ trợ lãi suất sau đầu t cho dự án sản 83 xuất, chế biÕn hμng xt khÈu vay vèn cđa c¸c tỉ chøc tín dụng Tuy nhiên, tuỳ theo giai đoạn cụ thể, Thủ tớng Chính phủ định đối tợng cho vay vốn, bảo lãnh; điều kiện vay vốn, bảo lãnh; mức tối đa vay vốn, bảo lãnh - Thứ hai, thực bảo hiểm tín dụng hỗ trợ xuất Cung cấp bảo hiểm cho nh xuất trờng hợp ngời nhập toán tiền khả toán rđi ro chÝnh trÞ - Thø ba, Th−ëng xt khÈu Thởng cho doanh nghiệp tìm kiếm đợc thị trờng v mở rộng mặt hng xuất khẩu, mặt hng lần tham gia xuất khẩu, sản phẩm xuất đạt chất lợng cao đợc tổ chức quốc tế công nhận văn bằng, đạt kim ngạch xt khÈu lín vμ cã hiƯu qu¶ cao - Thø t, thực huy động vốn để hỗ trợ xuất Huy động nguồn vốn trung di hạn thông qua ph¸t hμnh tr¸i phiÕu ChÝnh phđ vμ d−íi c¸c hình thức khác theo quy định luật pháp Huy động vốn từ tổ chức, cá nhân ngoi nớc, huy động vốn ngoại tệ nớc để hỗ trợ xuất - Thứ năm, nhận uỷ thác quản lý quỹ Chính phủ, địa phơng phát triển v hỗ trợ xuất Về lâu di, tổ chức ny mở rộng thêm hình thức hỗ trợ xuất khẩu: cho vay trực tiếp, bảo lãnh khoản vay tổ chức, cá nhân nớc ngoi họ nhập hng hoá, dịch vụ Việt Nam Trớc mắt, phần nhiệm vụ hỗ trợ tín dụng nớc Quỹ HTPT đảm nhận cần sớm hon thiện tổ chức máy, chế sách theo chế ngân hng sách thực lĩnh vực đầu t phát triển theo quy chế hội nhập WTO Về pháp lý đặt d−íi sù chi phèi bëi hƯ thèng lt Ng©n hμng vμ tỉ chøc tÝn dơng nh− hƯ thèng ng©n hμng sách xã hội Việc hình thnh tổ chức ti ny sở tổ chức lại Quỹ HTPT v Quỹ HTXK vo đầu mối để thực đồng chức hỗ trợ tín dụng xuất v hỗ trợ đầu t nhằm giảm đầu mối, tiếp kiệm đợc chi phí so với thnh lập tổ chức Đây l bớc phù hợp víi ®iỊu kiƯn thùc tiƠn cđa ViƯt Nam, mμ cấu xuất đợc cải thiện, sản phẩm công nghiệp nớc đợc xuất thị trờng giới, Ngân hng phát triển quốc gia thực thêm nghiệp vụ hỗ trợ ngời nhập thâm nhập thị trờng v hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam đầu t vốn nớc ngoi nh ngân hng xuất nhập nớc 84 Về lâu di quy mô v tốc độ phát triển tách thnh hệ thống Ngân hng xuất nhập v Ngân hng phát triển với hai chức riêng lẻ l hỗ trợ xuất v hỗ trợ phát triển nông nghiệp v công nghiệp nớc - Nh nớc cần ổn định sách hỗ trợ, đặc biệt ổn định danh mục dự án đầu t, mặt hng xuất đợc phép hỗ trợ để doanh nghiệp, đơn vị xuất yên tâm đầu t, tìm kiếm thị trờng Hiện ngn lùc tμi chÝnh cã h¹n, Nhμ n−íc chØ tËp trung hỗ trợ mặt hng có sức cạnh tranh yếu thị trờng quốc tế Do vậy, hng năm Chính phủ có quy định cụ thể danh mục dự án đầu t mặt hng đợc hỗ trợ, đợc vay u đãi nguồn vốn TDNN §iỊu nμy rÊt phï hỵp víi thùc tiƠn vμ xu hội nhập kinh tế quốc tế, mặt hng đủ sức cạnh trạng, đứng vững thị trờng giới cần nhờng hỗ trợ Nh nớc cho mặt hng cha có khả cạnh tranh Tuy nhiên, nh đầu t, yên tâm đầu t, Nh nuớc cần ổn sách hỗ trợ, đặc biệt danh dự án đầu t v danh mục mặt hng xuất đợc hỗ trợ từ đến năm v có thông tin trớc cát giảm u đãi, nh đầu t chủ động chuyển hớng sản xuất kinh doanh - Nh nớc cần điều chỉnh quy hoạch ngnh, địa phơng v vùng lãnh thổ để tránh tình trạng đầu t trn ln, không đồng bộ, hiệu Điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp có vai trò đặc biệt quan trọng dự án đầu t, quan tâm đến đầu t Nh máy không quan tâm đạo tổ chức thực đầu t vùng nguyên liệu dự án không phát huy đợc hiệu bền vững, không thực đợc chủ trơng chuyển dịch cấu sản xuất theo hớng gắn với thị trờng Các dự án nh máy đờng, chế biến trái ,l bì học đắt giá cho công tác quy hoạch vùng nguyên liệu Ngoi Nh nớc cần có dự báo ngắn hạn (hng năm) v di hạn thị trờng tiêu thụ sản phẩm xuất Việt Nam để tránh tình trạng đầu t d thừa, chí nên hạn chế v cần chuyển dịch cấu đầu t vo lĩnh vực m thị trờng cửa Việt Nam cao v nhu cầu tiêu thụ ổn định (nh gạo, c phê, hạt tiêu) * Đối với UBND Tỉnh Vĩnh Long: Nhiệm vụ thu hút vốn đầu t cho trình tăng trởng kinh tế đất n−íc nãi chung vμ cho tØnh VÜnh Long nãi riªng lμ mét nhiƯm vơ hÕt søc cÊp thiÕt Trong bèi cảnh cạnh tranh thu hút đầu t diƠn cã thĨ nãi lμ 85 hÕt søc qut liệt việc đề sách u đãi đầu t đủ mạnh v bền vững l không đợc quan tâm Ngoi u đãi đầu t theo quy định Chính phủ v UBND tỉnh, kiến nghị UBND tỉnh cần xúc tiến số vấn đề nh sau: - Sớm hình thnh hệ thống tín dụng u đãi địa phơng nhằm hỗ trợ cho chơng trình phát triển đặt thù tỉnh để phát huy lợi riêng có tỉnh (đã trình by phần giải pháp) - Tập trung v khẩn trơng hon thiện khu công nghiệp có thời gian ngắn v thuận lợi cho nh đầu t Việc u đãi tiền thuê đất l cần thiết, song cần thiết l việc hon chỉnh hệ thống sở hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp v tiểu thủ công nghiệp (nh đờng giao thông, cấp nớc, điện, môi trờng ) để thuận lợi cho nh đầu t trình đầu t sớm đa dự án vo hoạt động - Thực quán sách u đãi lâu di, ý u đãi môi trờng hậu đầu t Việc ý mời gọi đầu t l cần thiết, song trình quan tâm môi trờng đầu t sau để tạo thuận lợi cho doanh nghiƯp s¶n xt kinh doanh míi quan träng vμ bỊn vững Nên thực hiệu Chính quyền đồng hnh doanhnghiệp kinh doanh, qua kịp thời tháo gỡ, chia xẻ khó khăn doanh nghiệp * Đối với doanh nghiệp: - Cần nâng cao chất lợng v hiệu hoạt động doanh nghiệp Thực trạng c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam hiƯn cho thÊy, nhiỊu doanh nghiệp cha có nỗ lực hớng tới việc nâng cao chất lợng v hiệu hoạt động Thông thờng, doanh nghiệp có chung ý kiến cho rằng, cản trở lm cho doanh nghiệp không đạt đợc hiệu cao l máy móc lạc hậu v thiếu vốn để đầu t vo thiết bị mới, đại Tuy nhiên, nâng cao chất lợng v hiệu hoạt động doanh nghiệp lại l giải pháp quan trọng để doanh nghiệp đạt đợc mức tăng trởng cao Trong xu tự hoá thơng mại v bối cảnh chung doanh nghiệp Việt Nam nay, hiệu hoạt động doanh nghiệp ®−ỵc hiĨu nh− lμ møc ®é doanh nghiƯp n−íc tiếp cận đợc tốt với thực tiễn quốc tế hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực trạng hoạt động doanh nghiệp Việt Nam nay, để đạt lợi tổng hợp, doanh nghiệp cần trọng đến khía cạnh nh: Khai thác có hiệu lợi so sánh quốc gia hoạt động sản xuất 86 kinh doanh cuỉa doanh nghiệp nhằm tạo sản phẩm thoả mãn tốt nhu cầu nớc v quốc tế chất lơng v giá cả; Chú trọng khâu nghiên cứu v phát triển sản phẩm mới, đại hoá khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm dựa vo đổi thiết kế không phụ thuộc vo công nghệ sản xuất; Tìm kiếm nguồn nhập yếu tố đầu vo trung gian thực cần thiết để sản xuất sản phẩm có chi phí thấp nâng cao chất lợng sản phẩm; Thông qua quan Chính phủ v tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp để tìm kiếm thông tin liên kết thực nghiên cứu thị trờng, tiếp thị v phân phối sản phẩm - Tập trung xây dựng chiến lợc doanh nghiệp để đạt mục tiêu phát triển bền vững di hạn Nâng cao hiệu hoạt động l giải pháp tiên để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, hiệu không tồn lâu di hoạt động doanh nghiệp không tuân theo hớng phát triển di hạn v quán Việc xây dựng chiến lợc doanh nghiƯp sÏ t thc vμo tõng doanh nghiƯp thĨ Tuy nhiên, bình diện chung v hon cảnh doanh nghiệp Việt Nam nay, xây dựng chiến lợc doanh nghiệp cần trọng đến vấn đề sau: Định hớng chiến lợc phát triển doanh nghiệp phải bảo đảm tạo u chi phí v giá trị cho khách hng; tạo u giá trị sử dụng sản phẩm; tạo u tiếp thị v tổ chức tiêu thụ Mặt khác định lựa chon hớng chiến lợc phát triển doanh nghiệp phải xác định đặc điểm kinh tế chủ chốt nh thị trờng, thị phần v điều kiện thị trờng; xác định nhân tố tác động đến phát triển ngnh, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ; phân tích nhân tố cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp - Đổi v đại hoá công nghệ v chi phí thấp Các doanh nghiệp Việt Nam có trình độ công nghƯ l¹c hËu hμng vμi thËp kû so víi møc trung bình giới Trong đó, công nghệ ngy cng có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Điều ny đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng đại hoá công nghệ với chi phí thấp Để đạt đợc doanh nghiệp nên: Nhập thiết bị nớc ngoi, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại; mua thiết bị có công nghệ tơng đối đại, nhng mức độ tự động hoá thấp, sau tự nâng cấp; đầu t nghiên cứu, đổi công nghệ v thiết bị theo hớng tập trung vi khâu then chốt có ảnh hởng định; có định hớng bồi 87 dỡng, đo tạo ti trẻ v gửi đo tạo c¸c n−íc ph¸t triĨn b»ng ngn tμi chÝnh cđa doanh nghiệp - Nâng cao chất lợng lao động v quản lý lao ®éng doanh nghiƯp Cho ®Õn nay, lao động có trình độ giáo dục cao v giá rẻ đợc xem l lợi so sánh lớn Việt Nam so với nhiều nớc phát triển thÕ giíi nãi chung vμ so víi mét sè n−íc khu vực nói riêng Tuy nhiên, việc khai thác triệt để lợi ny để đa trở thnh lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu thÕ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vμ khu vực hạn chế Để khai thác triểt để lợi ny, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có sách phù hợp việc quản lý lực lợng lao động nh: Tạo gắn bó quyền lợi v trách nhiệm ngời lao động với doanh nghiệp thông qua sách nh đầu t cho hoạt động đo tạo nâng cáo trình độ; bảo đảm công việc lm ổn định, lâu di cho ngời lao động kể có biến động; xây dựng chế độ tiền lơng v tiền thởng theo hớng khuyến khích ngời lao động có đóng gãp tÝch cùc cho sù ph¸t triĨn cđa doanh nghiƯp Đa dạng hoá kỹ cho ngời lao động v đảm bảo khả thích ứng ngời lao động với khâu hoạt động doanh nghiệp cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Tổ chức đo tạo lao động chỗ, qua nâng cao khả thích ứng lao động với chuyên biệt công nghệ doanh nghiệp, đồng thời giảm đợc khâu tuyển dụng v thử tay nghề lao động từ nơi khác đến Nâng cao vai trò tổ chức công đon doanh nghiệp việc tìm hiểu, đáp ứng nguyện vọng ngời lao động 88 Ti liệu tham khảo Cục thống kê Cần Thơ (2003), Số liệu kinh tế xã hội 12 Tỉnh ĐBSCL 200-2003, TP Cần Thơ Cục thống kê Vĩnh Long (2005), Niên giám thống kê Vĩnh Long 2004, Vĩnh long Trần Công Ho (2005) Gia nhập WTO v vấn đề đặt Tín dụng Đầu t phát triển nh nớc, Tạp chí Hỗ trợ phát triễn (số 4), trang 17-19 Nguyễn Văn Quang (2005), Một số vấn đề chủ yếu đề án: đổi Tín dụng Đầu t phát triển n nớc theo lộ trình đến 2010, định hớng 2020, Tạp chí Hỗ trợ phát triển (số 4), trang 3-8 Quỹ Hỗ trợ phát triển (2004), Báo cáo tổng kết năm (2000-2004), H Nội Châu Văn Thμnh, Tỉng quan c¸c lý thut tμi chÝnh vỊ kinh tế phát triển, chơng trình giảng dạy kinh tế Furight Việt Nam, 2003 Trần Ngọc Thơ (2005), Kinh tế Việt Nam đờng hội nhập-Quản lý trình tự hoá ti chính, Nxb thống kê, TP.HCM Tầm quan trọng tăng trởng kinh tế, chơng trình giảng d¹y kinh tÕ Furight ViƯt Nam, (2003) TØnh Vĩnh Long (2005), Báo cáo trị BCH Đảng khoá VII trình Đại hội đại biểu Đảng Bộ tØnh VÜnh Long lÇn thø VIII- nhiƯm kú 2005-2010 10 Một số ti liệu liên quan đến u đãi đầu t Chính phủ, Bộ ngnh trung ơng v UBND TØnh VÜnh Long ... Quỹ hỗ trợ phát triển 38 Sự đời Quỹ hỗ trợ phát triển 39 Đặc điểm Quỹ hỗ trợ phát triển 39 Tổ chức máy Quỹ hỗ trợ phát triển 39 Kết thực thi sách Tín dụng nh nớc 41 Chính sách u đãi đầu t tỉnh Vĩnh. .. Nh nớc địa bn tỉnh Vĩnh long Những hạn chế, bất cập Chính sách tín dụng −u ®·i nhμ n−íc 47 49 50 50 51 54 55 Chơng 3: Giải pháp hỗ trợ đầu t phát triển địa bn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2006-2010. .. hỗ trợ đầu t thông qua tín dụng Nh nớc địa bn Tỉnh Vĩnh Long 58 Mục tiêu tăng trởng kinh tế Tỉnh Vĩnh Long tới năm 2010 58 3.1.2 Định hớng hon thiện sách hỗ trợ khuyến khích Đầu t Tỉnh Vĩnh Long

Ngày đăng: 09/01/2018, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w