1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rừng tràm hậu giang mùa khô

60 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu đánh giá hiện trạng sử dụng hệ sinh thái rừng Tràm trong mùa khô tại Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang làm cơ sở đề xuất giải pháp quản lý rừng Tràm hiệu quả.Đề tài thực hiện với phương phápđiều tra nông hộ, phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lývề hiện trạng sử dụng rừng, các mô hình canh tác đượcáp dụng vào mùa khô. Thu thập số liệu về thực trạng sản xuất, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường của vùng nghiên cứu. Các số liệu điều tra được xử lý, phân tích bằng máy tính cầm tay và phần mềm Excel.Qua quá trình nghiên cứu đề tài thu được kết quả như sau: Tình hình kinh tế xã hội của người dân vùng đệm đã được nâng cao nhờ vào các hoạt động trồng mía, cây ăn trái kết hợp chăn nuôi. Song, trình độ học vấn còn thấp, đủ vốn sản xuất ở quy mô nhỏ. Hiện trạng khai thác sử dụng rừng Tràm trong mùa khô tại Trung tâm đem lại lợi nhuận tương đối cao và ổn định, giúp Trung tâm có thêm nguồn vốn. Tuy vậy vào mùa khô còn tồn tại một số khó khăn là dễ xảy ra cháy rừng, lực lượng hỗ trợ trong việc phòng cháy chữa cháy còn hạn chế. Nhưng Trung tâm đã đưa ra các giải pháp phòng cháy chữa cháy phù hợp, tổ chức các cuộc diễn tập cho người dân nhằm nâng cao tinh thần, ý thức cho mọi người để mang lại hiệu quả phòng cháy chữa cháy cao nhất vào mùa khô.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÙI THỊ PHƯƠNG NGA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔ TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH LÂM SINH MÃ NGÀNH D620205 Cần Thơ - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH LÂM SINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔ TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGs.Ts LÊ TẤN LỢI BÙI THỊ PHƯƠNG NGA ThS LÝ TRUNG NGUYÊN MSSV: B1412080 LỚP: LÂM SINH K40 Cần Thơ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Xác nhận Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔTẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên: Bùi Thị Phương Nga MSSV: B1412080 Thuộc đơn vị lớp: Lâm Sinh K40 Bộ môn Tài Nguyên ĐấtĐai, Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ thực Từ tháng 8/2017 đến tháng 12/2017 Xác nhận Bộ Môn: Cần thơ, ngày……tháng……năm 2017 Trưởng Bộ Môn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lâm Sinh với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔTẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên: Bùi Thị Phương Nga MSSV: B1412080 Thuộc đơn vị lớp: Lâm Sinh K40 Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ thực Từ tháng 8/2017 đến tháng 12/2017 Xác nhận cán hướng dẫn: Cần thơ, ngày……tháng……năm 2017 Cán hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔTẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG” Do sinh viên Bùi Thị Phương Nga thực báo cáo trước hội đồng MSSV B1412080 Thuộc đơn vị lớp: Lâm Sinh K40 Bộ môn Tài Nguyên Đất Đai, Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học Cần Thơ Ngày … Tháng … Năm 2017 Báo cáo luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: Cần thơ, ngày……tháng……năm 2017 Chủ Tịch Hội Đồng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày báo cáo với đề tài“Khảo sát trạng sử dụng hệ sinh thái rừng Tràm mùa khô Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân huyện Phụng Hiệp,tỉnh Hậu Giang” trung thực Tác giả luận văn Bùi Thị Phương Nga LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ Tên: Bùi Thị Phương Nga Ngày sinh: 22/02/1996 Sinh viên lớp: Lâm Sinh K40 MSSV: B1412080 Nơi sinh: Phụng Hiệp, Cần Thơ Họ tên cha: Bùi Thanh Tuấn Nghề nghiệp: Thợ bạc Họ tên mẹ: Bạch Thị Nhan Nghề nghiệp: Thợ bạc Quá trình học tập: Từ năm 2002 – 2006: Học trường tiểu học Cây Dương 1, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Từ năm 2007 – 2010: Học trường THPT Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Từ năm 2011 – 2014: Học trường THPT Cây Dương, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Từ năm 2014 – 2018: Học trường Đại Học Cần Thơ LỜI CÁM ƠN Lời nói em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, quý Thầy, quý Cô Bộ môn Tài nguyên Đất đai hết lòng truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện giúp em học tập rèn luyện suốt thời gian em học trường Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Lê Tấn Lợi,chú Nguyễn Văn Nguyện (Phó trưởng phòng Quản lí bảo vệ rừng Bảo tồn thiên nhiên), anh Lý Trung Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Chân thành cảm ơnchú Huỳnh Kiến Quốc cô, chú, anh, chị Trung tâm Nơng nghiệp Mùa Xnđã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ em trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Phương Nga TÓM LƯỢC Mục tiêu đánh giá trạng sử dụng hệ sinh thái rừng Tràm mùa khô Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang làm sở đề xuất giải pháp quản lý rừng Tràm hiệu Đề tài thực với phương phápđiều tra nông hộ, vấn trực tiếp cán quản lývề trạng sử dụng rừng, mơ hình canh tác đượcáp dụng vào mùa khô Thu thập số liệu thực trạng sản xuất, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường vùng nghiên cứu Các số liệu điều tra xử lý, phân tích máy tính cầm tay phần mềm Excel Qua trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Tình hình kinh tế - xã hội người dân vùng đệm nâng cao nhờ vào hoạt động trồng mía, ăn trái kết hợp chăn ni Song, trình độ học vấn thấp, đủ vốn sản xuất quy mô nhỏ Hiện trạng khai thác sử dụng rừng Tràm mùa khô Trung tâm đem lại lợi nhuận tương đối cao ổn định, giúp Trung tâm có thêm nguồn vốn Tuy vào mùa khơ tồn số khó khăn dễ xảy cháy rừng, lực lượng hỗ trợ việc phòng cháy chữa cháy hạn chế Nhưng Trung tâm đưa giải pháp phòng cháy chữa cháy phù hợp, tổ chức diễn tập cho người dân nhằm nâng cao tinh thần, ý thức cho người để mang lại hiệu phòng cháy chữa cháy cao vào mùa khô MỤC LỤC 10 * Xây dựng cơng trình phúc lợi: Thường xun quan tâm đến hoạt động xã hội địa phương giáp ranh với Trung tâm hỗ trợ bắt cầu, hổ trợ xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa * Cơng tác kết hợp với quyền địa phương: Thường xuyên củng cố mối quan hệ mật thiết gắn bó với xã, ấp tiếp giáp với Trung tâm Định kỳ tổ chức họp nhân dân cư trú địc bàn Trung tâm tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước cơng tác bảo vệ rừng, phòng cháy- chữa cháy rừng Duy trì thoả ước phối hợp PCCCR Trung tâm Mùa xuân với quyền địa phương xung quanh * Kiểm tra, bảo trì phương tiện dụng cụ, thực tập chữa cháy:Thường xuyên kiểm tra phương tiện như: máy chữa cháy vận hành định kỳ tháng 04 lần, bảo trì máy kiểm tra dây ống, lăng phun số phương tiện dụng cụ khác, tổ chức cơng tác diễn tập phòng cháy-chữa cháy rừng hàng tháng thời điểm mùa khô Bảng 3.8: Phương tiện, dụng cụ chữa cháy rừng có Số thứ tự Loại phương tiện dụng cụ Đơn vị tính Số lượng Võ lãi Chiếc Máy chạy võ Máy Máy bơm tràn Máy Máy chữa cháy chuyên dung Máy Ống vãi A M 340 Ống vãi B M 1.400 Lăng phun A B Cái 12 Trạc ba nối ống Cái 10 Xuồng nhựa Chiếc 11 Máy phun thuốc Cái 12 Máy phát cỏ Cái 13 Bình xịt điện 3,inox , xịt máy Cái 14 Ống nhòm telecop Cái 15 Ống nhòm thơng thường Cái 16 Thùng vòi Cái 10 17 Biển báo cấp cháy rừng Cái 18 Biển báo "Cấm vào rừng" Cái 80 19 Biển báo "Khu nghiêm ngặt cấm vào" Cái 20 20 Biển báo "TOÀN DÂN BẢO VỆ RỪNG" Cái (Nguồn: Số liệu Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, 2016) * Tu bổ cơng trình phòng cháy:Dọn kênh mương (Tổng diện tích mặt nước: 10 ha) * Các biện pháp tác động làm giảm thiểu xảy cháy rừng: - Đối với rừng trồng năm 2016: diện tích 40 tiến hành cắt dây leo, sậy trước mùa khô để làm giảm vật liệu cháy - Đối với rừng từ năm tuổi trở lên tiến hành đốt thực bì có điều khiển tuyến bờ nhằm làm giảm thiểu khả cháy lan xuống rừng tạo thành băng cản lửa có cháy xảy Thời gian thực giải pháp lúc bờ khô rừng nước cỏ rừng xanh - Bơm nước tạo độ ẩm tháng mùa khô thật cấp thiết đặc biệt khu vực vườn chim * Sửa chữa dụng cụ thiết bị phục vụ công tác PCCCR:Sửa chữa phương tiện, dụng cụ máy móc để đảm bảo phục vụ cho cơng tác chữa cháy rừng năm 2017 thời gian thực từ tháng 02 năm 2017 * Kế hoạch hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng: Bảng 3.9 : Kế hoạch hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng Stt Nội dung hoạt động Thời gian (tháng) 12 x Kiện toàn lực lượng PCCCR Tuyên truyền giáo dục PCCCR Chuẩn bị phương tiện PCCCR x x Tập huấn PCCCR x x Tu sửa cơng trình PCCCR x x x x x Ghi x x Trực cảnh báo lửa rừng x x x x Trực PCCCR x x x x Kiểm tra PCCCR x x x x Tổng kết rút kinh nghiệm x (Nguồn: Số liệu Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, 2016) * Thời gian quan sát từ tháp canh theo cấp nguy cháy rừng: Bảng 3.10: Thời gian quan sát từ tháp canh theo cấp nguy cháy rừng Stt Cấp dự báo cháy Thời gian quan sát Cấp II Từ 10 đến 17 Cấp III Từ đến 18 Cấp IV Từ đến 22 Cấp V Quan sát 24 Ghi (Nguồn: Số liệu Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, 2016) * Tuần tra ngăn chặn người vào rừng sớm phát lửa rừng:Vào thời gian cao điểm thường xuyên tổ chức tuần tra bảo vệ rừng khu dân cư gần rừng nhằm ngăn chặn người vào rừng sớm phát lửa rừng tổ chức chữa cháy đồng thời báo cáo ban huy phòng cháy chữa cháy Trung tâm để có biện pháp ứng cứu kịp thời Đặc biệt khuvực vườn chim tuần tra liên tục 24/24 * Ngoài Trung tâm xây dựng dải băng xanh chắn lửa cách trồng vườn chanh phía ngồi bìa rừng cạnh kênh mương, cơng tác phòng cháy chữa cháy đưa vào nhiệm vụ quan trọng nhất, tiến trình, cơng tác xây dựng, thiết bị chuẩn bị cách hoàn hảo Hình 3.8: Dải băng xanh chắn lửa Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân 3.2.3.2 Công tác chữa cháy rừng Để nhằm giảm thiểu sức người,tiết kiệm kinh phí công tác chữa cháyrừng Người huy, lực lượng tuần tra mặt đất lực lượng trực tháp canh cần phải xác định rõ địa hình, thành phần đám cháy, hướng gió cường độ cháy để bố trí đội hình chữa cháy kịp thời, hiệu với phương châm chỗ Hình 3.9 : Tháp canh Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân * Xác định hướng gió tốc độ lan truyền lửa:V thời gian cao điểm cần theo dõi hướng gió thường xun để có cháy xảy xác định xác hướng gió tốc độ lan truyền lửa nhằm xử lý kịp thời đám cháy (tháng hướng gió thổi từ hướng Tây – Nam) * Xác định mức độ cháy rừng huy động lực lượng chữa cháy: - Cháy nhỏ: Mức độ lan truyền lửa chậm, diện tích cháy 0,2 ha, Đội trưởng nơi xảy cháy rừng chịu trách nhiệm huy động lực lượng phương tiện chữa cháy chỗ trực tiếp huy chữa cháy sau báo cáo ban huy PCCCR Trung tâm - Cháy vừa, nguy hiểm: Mức độ lây lan lửa nhanh hơn, đồng thời có gió nhẹ, diện tích cháy từ 0,2 đến ha, lãnh đạo Ban huy PCCCR Trung tâm Mùa xuân trực tiếp huy động lực lượng chữa cháy, phương tiện chữa cháy Đội sản xuất lân cận chi viện trực tiếp huy chữa cháy rừng, báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT tình hình cháy rừng - Cháy lớn, nguy hiểm: Mức độ lây lan lửa nhanh, có gió mạnh, cháy vào lúc trưa, vật liệu cháy dầy, diện tích cháy từ đến ha, lãnh đạo Ban huy PCCCR Trung tâm Mùa Xuân huy động toàn lực lượng, phương tiện chữa cháy Trung tâm đồng thời yêu cầu lực lượng hổ trợ Phân trường Phú lợi trực tiếp huy chữa cháy Báo cáo ban huy vấn đề cấp bách công tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang tình hình cháy rừng đề nghị lực lượng, phương tiện xã xung quanh chi viện * Qui định hiệu lệnh chữa cháy: - Cháy nhỏ: Lực lượng tuần tra lực lượng trực tháp canh báo cáo Đội trưởng trực tiếp chữa cháy (Thông báo điện thoại) - Cháy vừa, nguy hiểm: Lực lượng tuần tra lực lượng trực tháp canh báo động bằng kẻng - Cháy lớn, nguy hiểm: Lực lượng tuần tra lực lượng trực tháp canh báo động kẻng, đánh liên tục nhiều lần * Tổ chức đội hình chữa cháy: - Khi phát đám cháy người trực tháp canh xác định điểm cháy, hướng tiếp cận đám cháy nhanh báo cáo đội sản xuất nơi xảy cháy đồng thời báo cáo ban huy chữa cháy Trung tâm Đội trưởng phó đội trưởng trực tiếp huy chữa cháy, khẩn trương đưa phương tiện, dụng cụ chữa cháy huy động lực lượng chữa cháy chỗ đến điểm cháy để dập tắt lửa Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng Trung tâm sau tiếp nhận thông tin báo cháy tiến hành huy động lực lượng phương tiện chữa cháy để hỗ trợ kịp thời - Khi lực lượng phương tiện chỗ Trung tâm không đủ sức cứu chữa Ban huy phòng cháy chữa cháy rừng Trung tâm báo cáo Ban huy vấn đề cấp bách cơng tác bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng Huyện Tỉnh xin chi viện (khi cần thiết) - Quy ước địa điểm tập trung có báo động cháy rừng lực lượng quần chúng tham gia chữa cháy rừng tập trung ban huy Đội sản xuất gần tập trung nhà ban lãnh đạo tổ tự quản, tổ phòng cháy chữa cháy để có phương tiện chuyển chữa cháy * Phương pháp chữa cháy:Dập tắt lửa phải khẩn trương kịp thời triệt để, hạn chế thấp thiệt hại mặt đảm bảoantoàn tuyệt đối cho người, phương tiện chữa cháy.Áp dụng 02 phương pháp chữa cháy : - Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp dùng sức người, phương tiện dụng cụ trực tiếp dập tắt đám cháy, lực lượng chữa cháy bố trí nhóm từ 8-10 người bao vây khép kín lửa tắt hẳn - Phương pháp gián tiếp: Nếu vận tốc gió mạnh, đám cháy lan truyền nhanh bố trí đội hình vòng cung bao vây đám cháy phun nước chữa cháy, lực lượng lại bố trí phát dọn làm đường băng cản lửa (Đường băng cản lửa có chiều rộng 2m - 3m) ngăn chặn lửa lan truyền hướng gió, giới hạn đám cháy phương pháp đốt từ đường băng dùng lửa dập lửa, sau đưa phương tiện, dụng cụ dập lửa tắt hẳn Bảng 3.11: Dự trù kinh phí phòng cháy chữa cháy rừng năm 2016 STT Nội dung Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Họp tuyên truyền PCCCR 13.000.000 Chi hỗ trợ chi phí người dự họp Đồng 200 20.000 4.000.000 Chi hỗ trợ xăng chi phí họp Cuộc 500.000 4.000.000 Chi phí in ấn tài liệu tuyên truyền Thành tiền 2.000.000 Chi hổ trợ tổ PCCCR Tháng 1.000.000 3.000.000 Tập huấn nghiệp vụ PCCCR kiểm lâm tổ chức Đ/người 2.000.000 6.000.000 Diễn tập PCCCR Cuộc Mua sắm công cụ, thiết bị PCCCR 5.000.000 52.970.000 Xăng Lít 1.000 18.000 18.000.000 Nhớt Lít 100 70.000 7.000.000 Thuốc xịt cỏ Lít 240 90.000 21.600.000 Thước dây Cuộn 80.000 240.000 Búa Cái 100.000 400.000 Dao Cái 120.000 480.000 Dụng cụ y tế sơ cấp cứu,thuốc uống 10.000.000 500.000 Biển báo “Cấm vào rừng” Cái 20 60.000 1.200.000 Leng Cái 150.000 750.000 Thùng vòi Cái 20 80.000 1.600.000 Xây dựng, bảo dưỡng cơng trình 18.000.000 Sửa chữa võ lãi Chiếc 1.500.000 9.000.000 Sửa máy loại Máy 1.500.000 9.000.000 Chi phí phục vụ chữa cháy rừng Đồng Tổng cộng: 10.000.000 109.970.000 (Nguồn: Số liệu Trung tâm Nơng nghiệp Mùa Xn, 2016) 3.3.3.2Xử lí tình cháy * Giả định Tình cháy, huy động lực lượng kỹ thuật chữa cháy: - Vào lúc 16 ngày 16 tháng 04 năm 2017 xảy 01 điểm cháy rừng Đội sản xuất Người trực tháp canh phát đám cháy báo cáo điện thoại + Vị trí đám cháy: Khoảnh 35 + Địa điểm: góc bờ kinh N8 MX10 + Loại rừng: Rừng 04 tuổi + Đặc điểm đám cháy: cháy nhỏ có gió Tây –Nam nhẹ + Quan sát đám cháy: ống nhòm từ tháp canh - Đội trưởng đội sản xuất sau tiếp nhận thông tin báo cáo người trực tháp canh tiến hành huy động 20 lực lượng chữa cháy tổ nhân dân tự quản số điều tổ máy chữa cháy chuyên dùng 13 HP đội đến điểm cháy bố trí đội hình dập lửa phương pháp trực tiếp Cự ly từ vị trí đặt máy chữa cháy đến đám cháy 30mhướng gió - Ban huy PCCCR Trung tâm sau nhận thông tin từ người trực tháp canh tiến hành điều tổ máy chữa cháy V 75 Trung tâm phối hợp với tổ chữa cháy ấp Mùa xuân vận động đến điểm cháy, cự ly đặt máy chữa cháy đến đám cháy 50m hướng gió.Bố trí đội hình vòng cung bao vây đám cháy, sử dụng máy chữa cháy phun nước vào đám cháy Xác định loại cháy tán rừng (cháy sát mặt đất) đám cháy không nguy hiểm Ban huy chữa cháy rừng Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân báo cáo Sở Nông nghiệp lực lượng phương tiện chữa cháy rừng đủ để dập tắt lửa Thời gian phát cháy rừng đến dập tắt hết lửa là: 60 phút, thời gian bắt đầu chữa cháy đến khống chế lửa là: 30 phút, thời gian dập tắt lửa hoàn toàn là: 20 phút, diện tích đám cháy là: 0,2 * Những việc làm sau chữa cháy: Đo diện tích bị cháy, vẽ đồ, xác định nguyên nhân cháy, lập biên trường, lập danh sách lực lượng trực tiếp tham gia chữa cháy, tổ chức lực lượng trực không để cháy ngầm trở lại, đánh giá mức độ thiệt hại cháy gây báo cáo Sở Nông nghiệp * Lực lượng chữa cháy, phối hợp chữa cháy: Chủ yếu thực theo phương châm chỗ (Chỉ huy chổ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, hậu cần chỗ) - Đối với cháy nhỏ: Huy động lực lượng chữa cháy chỗ tổ nhân dân Tự quản nơi có cự ly gần nhất, tiếp cận đám cháy nhanh phương tiện dụng cụ sẵn có triển khai khống chế dập tắt lửa - Đối với cháy lớn: Huy động tất nguồn lực chỗ, lực lượng phương tiện chỗ không đủ sức cứu chữa báo cáo lên cấp để có biện pháp hỗ trợ, huy động thêm lực lượng vùng lân cận phối hợp với lực lượng chữa cháy Cơng an, Qn huyện, tỉnh quyền địa phương xung quanh Trung tâm để chữa cháy * An toàn chữa cháy: Chữa cháy rừng công việc vô khẩn trương nguy hiểm, dễ làm cho người tập trung, đương nhiên dễ dẫn đến tai nạn Vì vậy, chữa cháy rừng đảm bảo an tồn tính mạng cho người tài sản điều vô quan trọng - Đối với người huy: + Nắm rõ đặc điểm vị trí, địa hình nơi xảy cháy + Phán đoán diễn biến điều kiện thời tiết + Quan sát, phán đốn tình nguy hiểm - Đối với người tham gia chữa cháy: + Đủ sức khỏe tham gia chữa cháy (Không uống rượu, bia say xỉn) + Mang dụng cụ chữa cháy (Thùng, thau, cal nhựa bình xịt), mặc đầy đủ quần dài, áo dài tay, đội mũ + Tuân thủ mệnh lệnh người huy + Ln có ý thức tự bảo vệ thân bảo quản dụng cụ, phương tiện chữa cháy - Đối với lực lượng hậu cần: + Chuẩn bị dụng cụ y tế sơ cấp cứu kịp thời có tình tai nạn xảy + Cung cấp nước uống cho lực lượng chữa cháy cơm có yêu cầu người huy chữa cháy + Tổ hậu cần luôn nắm bắt thông tin người trực tiếp huy chữa cháy Sẵn sàng chi viện cho tổ máy chữa cháy kịp thời 3.3 Xác định thuận lợi khó khăn việc quản lí bảo vệ rừng Trung tâm Nơng nghiệp Mùa Xuân 3.3.1 Thuận lợi - Hệ thống kênh mương thơng thống, đáp ứng đủ lượng nước tưới tiêu (nước dẫn tới chân rừng) Phục vụ cho việc phòng cháy chữa cháy rừng dễ dàng - Hệ thống giao thông thuận tiện cho việc lại, vận chuyển khai thác rừng - Khai thác mùa khô tránh ảnh hưởng xấu thời tiết như: mưa, bão mùa mưa 3.3.2 Khó khăn - Cơng tác tuyên truyền phòng cháy chữa cháy rừng cho người dân vào mùa khô Trung tâm đề cao, nhiên số người dân hạn chế ý thức, thường vào rừng để lấy mật ong dễ gây cháy rừng - Diện tích rừng rộng, tốn nhiều chi phí cho việc quản lí bảo vệ rừng - Các khu nằm gần nhau, xảy cháy rừng cơng tác phòng cháy chữa cháy khơng kịp thời gây thiệt hại nặng cháy lan từ khu sang khu khác CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Qua kết điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu vùng đất nhiễm phèn có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho hoạt động trồng mía loại ăn trái Người dân có nhiều kinh nghiệm hoạt động sản xuất qua đúc kết kinh nghiệm thân từ nhiều năm Tuy nhiên trình độ học vấn thấp khơng đồng Bên cạnh sống người dân nhiều khó khăn thiếu vốn đất sản xuất, thu nhập đủ trang trải sống hàng ngày - Theo quy định Nhà nước, Trung tâm không phép khai thác Tràm vào mùa khô, nhiên diễn hoạt động khai thác quy mô nhỏ Việc giúp Trung tâm có thêm nguồn vốn xoay vòng, tiếp tục trì hoạt động bảo vệ trồng lại rừng để cải tạo rừng già cỏi sau chu kỳ tái sinh, phục hồi nhanh đảm bảo trì vốn rừng lâu dài, cải tạo mơi trường cảnh quan sau khai thác Vào mùa khô người dân sống xung quanh rừng tuyên truyền, tập huấn, xử lí tình cháy Cơng tác phòng cháy chữa cháy Trung tâm trọng, nhiên số người dân có hoạt động khai thác trái phép, gây khó khăn cho cơng tác quản lí bảo vệ rừng - Khai thác rừng mùa khơ có thuận lợi định Bên cạnh đó, tồn khó khăn chưa giải được, cần khắc phục thời gian tới 4.2 Kiến nghị - Chính quyền địa phương cần nghiên cứu đưa mơ hình phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, sách hỗ trợ vốn cho hộ nông dân giúp nâng cao thu nhập, cải thiện sống - Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hậu Giang nên thường xuyên kết hợp với Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân tuyên truyền vận động cộng đồng tham gia bảo vệ phòng cháy - chữa cháy rừng, kiểm tra ngăn chặn người vào rừng mùa khô tuyên truyền văn quy phạm pháp luật cơng tác phòng cháy-chữa cháy rừng để tạo ý thức nhằm hạn chế đến mức thấp cháy rừng - Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân cần tăng cường thêm lực lượng quản lí bảo vệ rừng Đặc biệt cơng tác phòng cháy chữa cháy cần huy động lực lượng có sẵn để kịp thời chữa cháy xảy cháy rừng - Nâng cao sở hạ tầng để phục vụ tốt cho cơng tác quản lí bảo vệ rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lí rừng cộng đồng Việt Nam, Chính sách thực tiễn Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn – NN&PTNT) tổ chức IUCN Việt Nam đồng tổ chức Hà Nội, ngày 5/6/2009 Hoàng Chương, 2004 Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng tram Dự án hợp tác kỹ thuật Việt Nam – Nhật Bản “Khôi phục rừng sau cháy Cà Mau” Phạm Hoàng Hộ, 1992 Cây cỏ Việt Nam Trương Khánh Linh, 2014 Luận văn với đề tài “Đánh giá đất trạng chất lượng đất Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân, huyệnPhụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang” Lâm Bỉnh Lợi Nguyễn Văn Thôn, 1972 Rừng Ngập Nước Việt Nam, Sở Lâm Học, Viện Khảo cứu nông nghiệp, Tổng Nha nông nghiệp, Bộ cải cách điền địa Phát triển Nơng – Ngư – Mục, Sài Gòn Thái Văn Trừng, 1999 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Võ Ngươn Thảo, 2004 Năng suất vật rụng, phân hủy rụng phân cắt Searmid hai lồi đước đơi (Rhizzophora apiculata) dà vôi (Ceriop tagal) lâm ngư trường Tam Giang I, huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau Luận văn Thạc sĩ Khoa Học Môi Trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Mai Dung (2013), “Trồng rừng tràm – Biện pháp giảm lũ tích cực” Nguyễn Tiến Dũng, 2012 Bảo vệ rừng thực trạng giải pháp Hương Thanh, 2016 Thử nghiệm mơ hình trồng rừng rút ngắn chu kỳ kinh doanh Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân Chi cục kiểm lâm – Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hậu Giang Huỳnh Sử (2015), “Tồn rừng Hậu Giang mức báo động cháy cấp 3” TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤ LỤC Đề tài: Khảo sát trạng sử dụng hệ sinh thái rừng Tràm mùa khô Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang PHIẾU PHỎNG VẤN Địa điểm vấn: …………………………………………………………………… Thời gian vấn: ………………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………………………… Họ tên người trả lời vấn: …………………………… .Độ tuổi: Nghề nghiệp: ………………………………… Trình độ học vấn: Dântộc: ……………………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Số thành viên gia đình: Thời gian hộ gia đình hoạt động kinh tế địa phương:  Dưới năm  5-15 năm  Trên 15 năm Loại hình hoạt động kinh tế hộ gia đình:  Trồng mía kết hợp chăn ni  Trồng mía  Trồng loại ăn trái  Các loại mơ hình khác Các hoạt động hộ gia đình phụ thuộc vào thành phần hệ sinh thái rừng địa phương chủ yếu:  Khu vực có rừng  Khu vực hoạt động nơng nghiệp Thu nhập gia đình thay đổi vào mùa khô:  Tăng lên  Giảm xuống  Khơng thay đổi  Khơng có ý kiến/ khơng biết (Khác):………………… 10 Hộ gia đình biết thơng tin, tập huấn, hướng dẫn nội dung đây: Kỹ thuật trồng Tràm Keo Lai:  Có  Khơng Cơng nghệ ni trồng thủy sản kết hợp với rừng:  Có  Khơng Thảo luận mơ hình Nơng – Lâm – Ngư kết hợp:  Có  Khơng 11 Kế hoạch phát triển hộ gia đình sử dụng đất nông nghiệp quanh rừng năm tới địa phương: (a) Về quy mô:  Thu nhỏ, gọn lại  Tăng lên  Không thay đổi (b) Về công nghệ: Không thay đổi Ứng dụng công nghệ Không biết 12 Chăn nuôi gia súc, gia cầm xung quanh hệ sinh thái rừng mang lại hiệu kinh tế nào?  Cao  Bình thường 13 Chăn nuôi gia súc, gia cầm xung quanh hệ sinh thái rừng có ảnh hưởng cho Tràm mơi trường khơng?  Có  Khơng Nếu có ảnh hưởng cho biết lý do: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Hộ gia đình có Trung tâm tun truyềnvề việc phòng cháy, bảo vệ rừng vào mùa khơ khơng?  Có  Khơng 15 Ơng/bà có hưởng phụ cấp mùa khô không? …………………………………………………………………………………… … … …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 16 Thuận lợi khó khăn mà ơng/bà gặp phải canh tác mùa khơ gì? …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 17 Nếu phép chọn lựa mơ hình sử dụng rừng vào mùa khô, ông/bà ưu tiên chọn lựa mô hình nào? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… ... SƯ NGÀNH LÂM SINH KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔ TẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGs.Ts... văn tốt nghiệp chuyên ngành Lâm Sinh với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔTẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên:... văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo với đề tài: “KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM TRONG MÙA KHÔTẠI TRUNG TÂM NÔNG NGHIỆP MÙA XUÂN HUYỆN PHỤNG HIỆP, TỈNH HẬU GIANG Do sinh viên

Ngày đăng: 08/01/2018, 17:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w