Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
714,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH NGỌC NGHIÊNCỨUMỘTSỐBIỆNPHÁPKỸTHUẬTTHEOHƯỚNGTHÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI)TRONGSẢNXUẤTLÚACHẤTLƯỢNGTẠITỈNHQUẢNGBÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng HUẾ, 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THANH NGỌC NGHIÊNCỨUMỘTSỐBIỆNPHÁPKỸTHUẬTTHEOHƯỚNGTHÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI)TRONGSẢNXUẤTLÚACHẤTLƯỢNGTẠITỈNHQUẢNGBÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành: Khoa học trồng Mã số: 62.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒNG THỊ THÁI HỊA PGS.TS TRẦN THỊ LỆ HUẾ, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG THỊ THÁI HỊA PGS.TS TRẦN THỊ LỆ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: ………………………………………… Đại học Huế Vào hồi …h…, ngày… tháng ….năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài .2 2.2 Mục tiêu đề tài .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẠM VI NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI .3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) 1.1.2 Giống lúachấtlượng 1.1.3 Vai trò mật độ canh tác lúa 1.1.4 Vai trò phân bón lúa 1.1.5 Vai trò nước lúa 1.1.6 Cơ sở khoa học áp dụng sốbiệnphápkỹthuậttheo hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) 1.1.7 Phân vùng sinh thái sảnxuấtlúatheo nguồn nước tưới tiêu .4 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.2.1 Tình hình sảnxuấtlúalúachấtlượng Việt Nam tỉnhQuảngBình .4 1.2.2 Tình hình sử dụng lượng giống gieo cho lúa Việt Nam QuảngBình 1.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam QuảngBình 1.2.4 Tình hình sử dụng nước tưới cho lúa Việt Nam QuảngBình 1.2.5 Tình hình áp dụng hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) Việt Nam QuảngBình 1.3 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Trên giới .5 1.3.2 Tại Việt Nam .5 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU .6 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊNCỨU 2.1.1 Đất thí nghiệm 2.1.2 Cây trồng thí nghiệm 2.1.3 Phân bón 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊNCỨU 2.2.1 Địa điểm nghiêncứu 2.2.2 Thời gian nghiêncứu 2.3 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 2.4 PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 2.4.1 Cơng thức bố trí thí nghiệm 2.4.2 Các tiêu phương pháptheo dõi .8 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.5 ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT KHÍ HẬU CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 10 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG GIỐNG GIEO ĐẾN HAI GIỐNG LÚACHẤTLƯỢNG HT1 VÀ P6 THEO HỆ THỐNG THÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI) Ở VÙNG CHỦ ĐỘNG VÀ KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TƯỚI 10 3.1.1 Ảnh hưởnglượng giống gieo đến khả đẻ nhánh chiều cao cuối hai giống lúachấtlượng HT1 P6 10 3.1.2 Ảnh hưởnglượng giống gieo đến yếu tố cấu thành suất suất hai giống lúachấtlượng HT1 P6 11 3.1.3 Ảnh hưởnglượng giống gieo đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng HT1 P6 .13 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN HAI GIỐNG LÚACHẤTLƯỢNG HT1 VÀ P6 THEO HỆ THỐNG THÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI) Ở VÙNG CHỦ ĐỘNG VÀ KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TƯỚI 14 3.2.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả đẻ nhánh chiều cao cuối hai giống lúachấtlượng HT1 P6 14 3.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất hai giống lúachấtlượng HT1 P6 15 3.2.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sốtínhchất hóa học đất 17 3.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng HT1 P6 .18 3.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số tiêu phẩm chất gạo hai giống lúachấtlượng HT1 P6 19 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC ĐẾN HAI GIỐNG LÚACHẤTLƯỢNG HT1 P6 THEO HỆ THỐNG THÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI)TẠI VÙNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TƯỚI 20 3.3.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến yếu tố cấu thành suất suất hai giống lúachấtlượng HT1 P6 20 3.3.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng HT1 P6 .21 3.3.3 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số lần tưới tổng lượng nước tưới hai giống lúachấtlượng HT1 P6 21 3.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢNXUẤTLÚA 22 3.4.1 Năng suất yếu tố cấu thành suất 22 3.4.2 Hiệu kinh tế mơ hình sảnxuất 23 3.4.3 Phát thải khí CH4, N2O .23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 4.1 KẾT LUẬN 24 4.2 ĐỀ NGHỊ 24 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀILúalương thực quan trọng, nguồn cung cấp lượng lớn cho người Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, lương thực 1,3 tỉ người nghèo giới, sinh kế chủ yếu nông dân Việt Nam với dân số 90 triệu dân, khoảng 60% dân số sống nghề nơng có văn minh lúa nước từ lâu đời Trong đó, 80% dân số sống nhờ vào lúaLúa gạo lương thực cung cấp lượng nguồn dinh dưỡng quan trọng đời sống ngày [116] Tại Việt Nam, theo Tổng cục Thống kê (2015), tổng diện tích lúa năm 2015 đạt 7,8 triệu ha, tăng 18,7 nghìn so với năm 2014; suất bình quân đạt 57,7 tạ/ha, tăng 0,2 tạ/ha so với năm 2014; sảnlượng ước đạt 45,2 triệu thóc, tăng 241 nghìn so với năm 2014 [69] Hiện sảnxuất nơng nghiệp nói chung sảnxuấtlúa nói riêng gặp phải nhiều khó khăn, thách thức tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởngbiến đổi khí hậu bao gồm nắng nóng, rét hại kéo dài, hạn hán, bão, lũ lụt dẫn đến diện tích đất trồnglúa có nguy bị thu hẹp chuyển đổi điều kiện canh tác bất thuận thiếu nước tưới, chi phí phân bón, chăm sóc, phòng trừ dịch hại gia tăng, hiệu kinh tế sảnxuấtlúa gạo nói chung lúa gạo chấtlượng cao chưa đáp ứng mong mỏi người nơng dân TạitỉnhQuảng Bình, lúatrồng chủ đạo sản xuất, năm 2016 tỷ trọngsảnxuất nông nghiệp tỉnh chiếm 22,9% cấu ngành kinh tế, sảnxuấtlúa đóng góp sảnlượng 280.630 tấn, chiếm 91,8% tổng sảnlượnglương thực toàn tỉnh (305.635 tấn) [98] Để tăng suất chấtlượng lúa, năm qua, nhiều tiến giải phápkỹthuậtsảnxuất nông nghiệp áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM), “3 giảm - tăng”, “01 phải - giảm” nghiêncứu giống, phân bón, chế độ canh tác triển khai nhằm mục đích nâng cao suất, chấtlượngsảnxuất lúa, góp phần gia tăng giá trị hàng hóa lúa gạo địa bàn tồn tỉnh Hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) tổng hợp biệnphápthâmcanhlúa cấy mạ non, khoảng cách cấy rộng, điều tiết nước hợp lý Sự thay đổi số hoạt động canh tác chủ yếu tạo nên phát huy tiềm di truyền vốn có lúa thúc đẩy q trình sinh trưởng phát triển lúa để tạo suất cao, đồng thời tăng hiệu sử dụng đất nước [123] Hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) đưa vào thử nghiệm áp dụng từ vụ đông xuân 2012 - 2013 tỉnhQuảngBình Kết bước đầu cho thấy suất lúa tăng cao nên tổng thu đạt cao, giảm chi phí đầu vào sảnxuất giảm thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng giống tăng lợi nhuận rõ rệt so với canh tác thông thường, giảm nhu cầu nước cho sảnxuất lúa….[78] SRI bước đầu thể thích ứng với yếu tố khí hậu cực đoan khó khăn sảnxuất tác động biến đổi khí hậu Ngồi ra, nhiều kết nghiêncứu hệ thống thâmcanhlúacảitiến góp phần tạo nên bền vững cho hệ sinh thái nông nghiệp, tăng phẩm chất nông sản, góp phần xây dựng nơng nghiệp hữu kỷ 21 thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, tỉnhQuảng Bình, SRI khuyến cáo từ quy trình chung đưa vào áp dụng mơ hình để nhân rộng lúa cấy, chưa có nghiêncứu cụ thể cho lúa gieo thẳng với biệnphápcanh tác như: lượng giống gieo, chế độ phân bón, chế độ tưới…theo hướng SRI, giống lúachấtlượng để làm rõ ảnh hưởng phù hợp biệnphápcanh tác hướng SRI Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứusốbiệnphápkỹthuậttheohướngthâmcanhlúacảitiến(SRI)sảnxuấtlúachấtlượngtỉnhQuảng Bình” MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích đề tài Xác định sốbiệnphápkỹthuật phù hợp sảnxuấtlúachấtlượngtheohướngthâmcanhlúacảitiến(SRI)tỉnhQuảngBình nhằm hồn thiện quy trình kỹthuậtsảnxuấtlúa để nâng cao suất chấtlượng lúa, hiệu kinh tế độ phì đất 2.2 Mục tiêu đề tài Xác định lượng giống gieo, tổ hợp phân bón thích hợp cho số giống lúachấtlượng vùng chủ động không chủ động nước tưới theohướng SRI nhằm tăng suất chấtlượng gạo, tăng hiệu kinh tế cải thiện độ phì đất Xác định chế độ tưới nước phù hợp theohướng SRI vùng chủ động nước tưới nhằm đạt suất hiệu kinh tế cao Xây dựng mơ hình sảnxuấtlúachấtlượngtheohướng SRI vùng chủ động không chủ động nước tưới huyện Quảng Ninh Bố Trạch, tỉnhQuảngBình Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học Là sở khoa học cho việc đề xuấtbiệnpháp sử dụng lượng giống gieo, phân bón chế độ tưới nước cho lúa quy trình canh tác lúachấtlượngtheohướng hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) vừa đảm bảo suất, chấtlượng vừa giảm phát thải khí nhà kính tỉnhQuảngBình Là tài liệu tham khảo cho nghiêncứu có điều kiện tương tự tỉnhQuảngBình địa phương khác 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Hoàn thiện quy trình kỹthuậtsảnxuấtlúachấtlượngtheohướngthâmcanhlúacảitiến(SRI) vùng chủ động không chủ động nước tưới tỉnhQuảngBình Khuyến cáo nơng dân sử dụng lượng giống gieo, bón phân cân đối hợp lý chế độ tưới nước phù hợp cho giống lúachấtlượngtheohướngsảnxuất an tồn với mơi trường sinh thái cho vùng trồnglúatỉnhQuảngBình PHẠM VI NGHIÊNCỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tập trung nghiêncứusốbiệnphápkỹthuật bao gồm: lượng giống gieo, tổ hợp phân bón (N, P, K, phân chuồng phân hữu vi sinh Sông Gianh), chế độ tưới nước cho giống lúachấtlượng điều kiện gieo thẳng theo hệ thống thâmcanhlúacảitiến (SRI), làm sở cho xây dựng mơ hình sảnxuấtlúachấtlượngtheohướng SRI Các thí nghiệm lượng giống gieo phân bón cho giống lúachấtlượng thực đất phù sa không bồi hàng năm vùng chủ động nước tưới xã An Ninh, huyện Quảng Ninh vùng không chủ động nước tưới xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch Thí nghiệm chế độ tưới nước thực vùng chủ động nước tưới xã An Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnhQuảngBình Mơ hình sảnxuấtlúachấtlượngtiến hành vùng chủ động nước tưới xã An Ninh, huyện Quảng Ninh vùng không chủ động nước tưới xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnhQuảngBình NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Kết nghiêncứu xác định (1) lượng giống gieo phù hợp vùng chủ động nước tưới vụ đông xuân 60 kg/ha cho hai giống HT1 P6, 40 kg/ha giống HT1 60 kg/ha giống P6 vụ hè thu; (2) lượng giống gieo phù hợp vùng không chủ động nước tưới 60 kg/ha cho hai giống HT1 P6 hai vụ đông xuân hè thu Kết nghiêncứu xác định tổ hợp phân bón phù hợp cho hai giống lúa HT1 P6 (1) vùng chủ động nước tưới 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 01 phân hữu vi sinh Sông Gianh/ha (2) vùng không chủ động nước tưới 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 10 phân chuồng/ha Kết nghiêncứu xác định chế độ tưới ướt khô xen kẽ phù hợp cho lúa, suất đạt 5,63 tấn/ha (giống HT1) - 6,44 tấn/ha (giống P6), hiệu kinh tế tăng cao so với đối chứng 18,75% (giống HT1) 22,80% (giống P6) CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tổng quan hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) 1.1.1.1 Khái niệm hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) 1.1.1.2 Nguyên tắc hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) a Đối với lúa cấy b Đối với lúa gieo thẳng 1.1.2.3 Ưu điểm SRI a Tác động tích cực đến hệ rễ lúa b Tăng số nhánh hữu hiệu c Giảm phát sinh dịch hại lúa d Giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu sảnxuất nông nghiệp e Tiết kiệm nước tưới f Thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi thời tiết cực đoan 1.1.2 Giống lúachấtlượng 1.1.3 Vai trò mật độ canh tác lúa 1.1.4 Vai trò phân bón lúa 1.1.4.1 Nhu cầu dinh dưỡng N, P, K lúa 1.1.4.2 Vai trò N, P, K lúa 1.1.5 Vai trò nước lúa 1.1.5.1 Nhu cầu nước lúa 1.1.5.2 Vai trò nước lúa 1.1.6 Cơ sở khoa học áp dụng sốbiệnphápkỹthuậttheo hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) 1.1.7 Phân vùng sinh thái sảnxuấtlúatheo nguồn nước tưới tiêu 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Tình hình sảnxuấtlúalúachấtlượng Việt Nam tỉnhQuảngBình 1.2.1.1 Tình hình sảnxuấtlúalúachấtlượng Việt Nam 1.2.1.2 Tình hình sảnxuấtlúalúachấtlượngQuảngBình 1.2.1.3 Tình hình sảnxuấtlúa huyện Quảng Ninh xã An Ninh 1.2.1.4 Tình hình sảnxuấtlúa huyện Bố Trạch xã Đại Trạch 1.2.2 Tình hình sử dụng lượng giống gieo cho lúa Việt Nam QuảngBình 1.2.2.1 Tại Việt Nam 1.2.2.2 TạiQuảngBình 1.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam QuảngBình 1.2.3.1 Tại Việt Nam 1.2.3.2 TạiQuảngBình 1.2.4 Tình hình sử dụng nước tưới cho lúa Việt Nam QuảngBình 1.2.5 Tình hình áp dụng hệ thống thâmcanhlúacảitiến(SRI) Việt Nam QuảngBình 1.2.5.1 Tại Việt Nam 1.2.5.2 TạiQuảngBình 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1 Trên giới 1.3.1.1 Giống lúachấtlượng 1.3.1.2 Mật độ 1.3.1.3 Phân bón 1.3.1.4 Nước tưới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.3.2.1 Giống lúachấtlượng 1.3.2.2 Mật độ 1.3.2.3 Phân bón 1.3.2.4 Nước tưới 11 Số nhánh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu: Ở vùng nghiên cứu, lượng giống gieo cao có số nhánh thấp hẳn lượng giống gieo thấp Lượng giống gieo cao mật độ cao nên bị cạnh tranh dinh dưỡng che khuất ánh sáng, hạn chế kích thích mầm nhánh phát triển Cùng giống, khơng có khai khác đáng kể số nhánh canh tác thời vụ khác nhau, chứng tỏ thời vụ không tác động đến số nhánh giống Chiều cao cuối cùng: Lượng giống gieo tác động đến chiều cao cuối cùng, lượng giống gieo thấp (20 - 40 kg/ha) cho chiều cao cuối cao công thức đối chứng (80 kg/ha) Giống HT1 có chiều cao cuối cao hẳn giống P6 Ở vùng chủ động nước tưới, chiều cao cao điều kiện không chủ động nước tưới giống thí nghiệm 3.1.2 Ảnh hưởnglượng giống gieo đến yếu tố cấu thành suất suất hai giống lúachấtlượng HT1 P6 3.1.2.1 Vụ đông xuân 2013 - 2014 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của lượng giống gieo đến yếu tố cấu thành suất suất của hai giống lúachấtlượng HT1 P6 vụ đông xuân 2013 - 2014 LượngSốSốSố hạt P1000 hạt NSLT NSTT Giống giống gieo bông/m hạt/bông chắc/bông (g) (tấn/ha) (tấn/ha) (kg/ha) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) 20 270,4f 111,2bcd 97,2bcd 22,95c 6,03d 4,92f 40 282,7e 109,4cd 96,6bcd 22,70c 6,20d 5,51e HT1 60 314,1b 110,6bcd 95,3cd 22,21d 6,68bc 5,94c (Đ/C) 80 (Đ/C) 308,1c 107,7d 92,3d 22,01d 6,26cd 5,73d 20 287,6e 120,7a 103,4a 23,63ab 7,03b 5,45e 40 298,3cd 118,2ab 102,3ab 23,47ab 7,17ab 6,04c P6 60 320,8a 118,2abc 100,2abc 23,38bc 7,51a 6,69a 80 (Đ/C) 313,4b 113,8a-d 96,7bcd 23,06cd 6,99b 6,26b 5,1 8,4 5,9 0,43 0,49 0,26 LSD0,05 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) 20 228,2f 103,7ab 93,6bc 22,90a 4,89f 4,12g 40 241,4e 101,3bc 92,3cd 23,12a 5,15ef 4,43f HT1 (Đ/C) 60 261,8c 99,3c 91,0de 23,27a 5,54cd 5,31bc 80 (Đ/C) 251,3de 98,6c 89,2e 23,21a 5,42de 5,14cd 20 256,6cd 105,8a 96,9a 23,37a 5,81bc 4,73e 40 276,4b 104,7a 96,1ab 23,16a 6,16ab 5,02d P6 60 296,2a 101,1bc 95,1abc 22,90a 6,45a 5,60a 80 (Đ/C) 283,9b 103,4ab 94,8abc 23,27a 6,26a 5,39b 13,3 2,8 2,9 0,97 0,35 0,20 LSD0,05 Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 * Vùng chủ động nước tưới: Năng suất thực thu: So với công thức đối chứng (80 kg/ha), NSTT cao lượng giống gieo 60 kg/ha giống: 5,94 tấn/ha 12 (HT1) - 6,69 tấn/ha (P6), thấp lượng giống gieo 20 kg/ha: 4,92 (HT1) - 5,45 tấn/ha (P6) * Vùng không chủ động nước tưới: Các lượng giống gieo thưa 20 kg/ha, 40 kg/ha có NSTT đạt khơng cao thấp so với vùng chủ động nước tưới Các lượng giống gieo cao mức 60 kg đối chứng (80 kg) cho NSTT đạt cao, lượng giống gieo 60 kg/ha cho ưu NSTT NSTT đạt cao so với lượng giống gieo lại NSTT cơng thức thấp vùng chủ động nước tưới 3.1.2.2 Vụ hè thu 2014 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của lượng giống gieo đến yếu tố cấu thành suất suất của hai giống lúachấtlượng HT1 P6 vụ hè thu 2014 Lượng P1000 SốSốSố hạt NSLT NSTT Giống giống gieo hạt bông/m hạt/bông chắc/bông (tấn/ha) (tấn/ha) (kg/ha) (g) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) 20 289,4e 113,3ab 99,2bc 21,58c 6,49c 4,84d HT1 40 329,6a 104,4c 95,4d 22,40d 7,04ab 5,77a (Đ/C) 60 320,8b 106,2bc 97,0cd 21,56f 6,70bc 5,55b 80 (Đ/C) 308,6c 111,0abc 98,4bc 21,98e 6,65bc 5,22c 20 268,6g 120,4a 103,6a 23,69a 40 278,7f 116,2ab 101,2ab 23,55a P6 60 311,2c 110,1bc 98,1cd 23,32b 80 (Đ/C) 294,6d 114,6ab 99,1bc 23,21b 4,4 10,2 3,3 0,50 LSD0,05 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) 20 260,1c 102,7d 94,7abc 22,53abc HT1 (Đ/C) 6,59c 6,64c 7,12a 6,78 bc 4,93d 5,16c 5,67ab 5,31c 0,30 0,16 5,55de 4,62d 40 274,4b 103,1cd 93,6bcd 22,48abc 5,77cd 4,93c 60 291,7a 106,2bc 93,2bcd 22,30bc 6,06b 5,24b 80 (Đ/C) 289,2a 107,6b 91,6d 22,14c 5,87bc 5,11b 20 251,2d 105,7bcd 93,1cd 23,18a 5,36e 4,61d 40 259,4 107,9b 93,1cd 23,02ab 5,56cde 4,87c P6 60 287,3a 113,1a 97,2a 23,13ab 6,46a 5,45a 80 (Đ/C) 276,4b 114,7a 96,1ab 23,06ab 6,13b 5,15b 8,1 4,5 3,2 0,83 0,31 0,13 LSD0,05 Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 Số liệu bảng 3.3 cho thấy: Giống HT1 cho NSTT đạt cao đông xuân 2013 - 2014 Ngược lại, giống P6 có NSTT thấp vụ đông xuân 2013 - 2014 Ưu tiềm cho suất NSTT đạt cao lượng giống gieo 40 kg/ha (HT1) 60 kg/ha (P6) vùng chủ động tưới nước Vùng không chủ động tưới nước ưu suất thuộc lượng giống gieo 60 kg/ha giống thí nghiệm Trong vụ hè thu 2014, giống HT1 phát huy ưu suất 13 giống P6 ngược lại vụ đông xuân 2013 - 2014 3.1.3 Ảnh hưởnglượng giống gieo đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế của lượng giống gieo cho hai giống lúachấtlượng Vụ đông xuân 2013 - 2014 Vụ hè thu 2014 Lượng giống gieo Giống HT1 Giống P6 Giống HT1 Giống P6 Lợi Lợi Lợi Lợi nhuận nhuận nhuận nhuận VCR VCR VCR VCR (1000 (1000 (1000 (1000 đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) 20 16.788,0 2,07 19.806,2 2,27 17.003,5 2,11 17.592,8 2,15 40 20.207,8 2,26 23.226,7 2,45 21.946,5 2,39 18.341,2 2,17 60 22.472,8 2,37 27.030,1 2,64 20.753,5 2,29 21.472,8 2,33 80 20.751,2 2,23 23.892,8 2,42 18.325,5 2,11 18.906,2 2,14 (Đ/C) Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) 20 8.559,5 1,53 12.219,5 1,76 11.819,5 1,74 11.759,5 1,74 40 10.019,5 1,61 13.559,5 1,82 13.279,5 1,81 12.919,5 1,79 60 14.899,5 1,88 16.639,5 1,98 14.739,5 1,88 15.999,5 1,96 80 13.459,5 1,78 14.979,5 1,86 13.559,5 1,79 13.799,5 1,81 (Đ/C) Trong vụ đông xuân 2013 - 2014, VCR vùng chủ động nước tưới cho thấy lượng giống gieo 60 kg/ha giống P6 cho hiệu kinh tế cao giống HT Tương tự vụ hè thu, VCR lượng giống gieo 40 kg/ha giống HT1 cao lượng giống gieo 60 kg/ha giống P6, ưu hiệu kinh tế thuộc giống HT1 lượng giống gieo 40 kg/ha Trên vùng không chủ động nước tưới, vụ hè thu 2014 VCR giống HT1 cao giống P6, vụ đông xuân 2013 2014, VCR giống P6 cao giống HT1 xao mức 60 kg/ha Ưu hiệu kinh tế thuộc giống HT1 vụ hè thu 2014 giống P6 vụ đơng xn 2013 - 2014 Tóm lại: Các lượng giống gieo 20 kg/ha - 80 kg/ha ảnh hưởng đến TGSTPT, khả đẻ nhánh, chiều cao cuối cùng, số tiêu rễ, tình hình phát sinh sâu bênh hại chính, NSLT NSTT 02 giống lúa HT1 P6 vùng chủ động không chủ động tưới Trong vụ đông xuân, NSTT cao lượng giống gieo 60 kg/ha từ 5,94 tấn/ha (HT1) - 6,69 tấn/ha (P6) vùng chủ động nước tưới từ 5,31 tấn/ha (HT1) - 5,60 tấn/ha (P6) vùng không chủ động nước tưới Trong vụ hè thu 2014, NSTT cao lượng giống gieo 40 kg/ha (5,77 tấn/ha, HT1) lượng giống gieo 60 kg/ha (5,67 tấn/ha, P6) vùng chủ động nước tưới, lượng giống gieo 60 kg /ha với suất từ 5,24 (HT1) - 5,45 tấn/ha (P6) vùng không chủ động tưới 14 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA TỔ HỢP PHÂN BÓN ĐẾN HAI GIỐNG LÚACHẤTLƯỢNG HT1 VÀ P6 THEO HỆ THỐNG THÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI) Ở VÙNG CHỦ ĐỘNG VÀ KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TƯỚI 3.2.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến khả đẻ nhánh chiều cao cuối hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến khả đẻ nhánh chiều cao cuối của hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Vụ đông xuân 2013 - 2014 Vụ hè thu 2014 Số Tỷ lệ Chiều Số Tỷ lệ Chiều SốSố Phân nhánh nhánh cao nhánh nhánh cao Giống nhánh nhánh bón hữu hữu cuối hữu hữu cuối tối đa tối đa hiệu hiệu hiệu hiệu (nhánh) (nhánh) (cm) (nhánh) (%) (cm) (nhánh) (%) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) P1 (Đ/C) 4,87c 3,07e 63,01 100,89c 4,73f 3,37f 71,13 98,04b P2 5,20bcd 3,97d 76,35 101,94bc 5,87d 4,27e 72,73 99,02b HT1 P3 5,40abcd 4,17cd 77,22 102,50ab 5,97cd 4,37de 73,18 100,94a (Đ/C) P4 5,47abcd 4,23cd 77,33 102,94ab 6,27b 4,63abc 73,94 101,89a P5 5,67ab 4,40bc 77,60 103,39a 6,40ab 4,83a 75,52 102,11a P1 (Đ/C) 4,67d 3,37e 72,14 96,22e 5,10e 3,33f 65,64 92,32e P2 5,43abcd 4,37bc 80,43 96,50e 5,93cd 4,23e 71,29 93,08de abc bc de bc cde de P3 5,63 4,43 78,64 97,11 6,17 4,43 71,89 93,11 P6 P4 5,90ab 4,57ab 77,46 97,56de 6,30ab 4,53bcd 71,96 94,35cd P5 6,10a 4,80a 78,69 98,33d 6,53a 4,73ab 72,45 0,87 0,31 1,51 0,24 LSD0,05 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) P1 3,30f 2,23c 67,58 101,82cd 3,50c P2 4,10e 2,97b 72,43 102,54bc 4,23b P3 4,20cde 3,03ab 72,14 102,94abc 4,47ab HT1 P4 4,30bcd 3,07ab 71,39 103,83ab 4,70a (Đ/C) P5 4,50ab 3,20ab 71,11 104,30a 4,87a P1 3,37f 2,33c 69,12 97,89g 3,63c P2 4,20de 3,10ab 73,81 98,33fg 4,17b P6 P3 4,40bc 3,17ab 72,05 99,83ef 4,37ab P4 4,53ab 3,23ab 71,30 100,32de 4,50ab P5 4,60a 3,30a 71,73 100,83ef 4,57ab 0,29 0,28 1,79 0,51 LSD0,05 0,23 2,47c 3,10b 3,23ab 3,37ab 3,47a 2,43c 3,07b 3,10b 3,20ab 3,26ab 0,31 94,89c 1,40 70,57 73,29 72,26 71,70 70,43 66,94 73,62 70,94 71,11 71,33 100,11ab 101,17a 102,28bc 102,83cd 103,44cd 94,89d 95,44d 97,67c 97,85c 98,11bc 2,04 Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 15 Ở vùng chủ động nước tưới vùng không chủ động nước tưới: Số nhánh tối đa số nhánh hữu hiệu tăng dần theo cơng thức phân bón từ P1 - P5, so với đối chứng P1, cơng thức có số nhánh cao sai khác có ý nghĩa Xu hướng chung tỷ lệ nhánh hữu hiệu công thức P4, P5 đạt cao so với cơng thức lại đối chứng 3.2.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất hai giống lúachấtlượng HT1 P6 3.2.2.1 Vụ đông xuân 2013 - 2014 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất của hai giống lúachấtlượng HT1 P6 vụ đông xuân 2013 – 2014 SốSốSố hạt P1000 hạt NSLT NSTT Giống Phân bón bơng/m hạt/bơng chắc/bơng (g) (tấn/ha) (tấn/ha) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) P1 (Đ/C) 295,4f 104,3f 82,9g 22,11d 5,41f 5,14g P2 301,7e 108,7e 95,9e 22,21d 6,42de 5,54f HT1 P3 303,1e 110,4e 98,4de 22,81c 6,81d 5,73e (Đ/C) P4 317,6d 113,7d 104,4bc 22,81c 7,56c 6,37d P5 323,8bc 115,9bc 107,1ab 23,96b 8,31b 6,58bc P1 (Đ/C) 307,1e 115,2bc 89,9f 22,15d 6,12e 5,69ef P2 318,4cd 118,7b 101,2cd 22,81c 7,35c 6,38cd P6 P3 322,3cd 119,3b 103,7bc 23,16c 7,74 6,65b P4 328,7ab 121,6a 108,6ab 23,78b 8,48b 6,94a P5 331,4a 122,4a 110,1a 24,63a 8,99a 7,08a Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) P1 (Đ/C) 245,3f 97,8f 86,2e 21,97d 4,66g 4,39f P2 259,7e 100,3ef 92,6d 22,93bc 5,52f 5,18d HT1 P3 265,2de 101,3e 93,4cd 23,10abc 5,77e 5,27cd (Đ/C) P4 267,6d 101,9de 94,7cd 23,23ab 5,96de 5,38c P5 275,6c 105,7abc 97,2bc 23,33ab 6,42c 5,67ab P1 (Đ/C) 277,2c 93,9g 87,4e 22,23cd 5,38f 4,69e P2 285,7b 102,1cde 93,5cd 22,97bc 6,14d 5,37c P6 P3 290,2b 105,2bcd 95,5cd 23,43ab 6,49c 5,42c P4 297,8a 108,9a 99,9ab 23,67ab 7,03b 5,57b P5 301,3a 107,9ab 102,1a 23,90a 7,35a 5,84a Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 Bảng 3.6 cho thấy: Tổ hợp phân bón 80 - 100 kg N + 45 - 60 kg P 2O5 + 60 - 80 kg K2O + 10 phân chuồng (hoặc 01 phân hữu vi sinh sơng Gianh) có NSLT NSTT cao hẳn công thức đối chứng P1 (100 kg N + 60 kg P 2O5 + 80 kg K2O) Công thức P4 cho ưu hẳn công thức lại vùng chủ động nước tưới, tương tự vùng không chủ động nước tưới công thức P5 Giống P6 có ưu giống HT1 NSLT NSTT cao 16 3.2.2.2 Vụ hè thu 2014 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất của hai giống lúachấtlượng HT1 P6 vụ hè thu 2014 Số hạt Phân SốSố P1000 hạt NSLT NSTT Giống chắc/bơn bón bơng/m2 hạt/bông (g) (tấn/ha) (tấn/ha) g Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) HT1 (Đ/C) P6 P1 (Đ/C) 305,4f 101,3g 91,6g 20,98e 5,87g 4,99e P2 P3 P4 P5 315,7b 317,2d 333,6b 338,8a 105,2f 107,9f 108,9ef 111,8de 96,4ef 97,9de 101,6bc 104,1a 21,65d 22,18cd 22,83ab 23,02ab 6,59f 6,89de 7,74bc 8,11a 5,38d 5,46d 6,05b 6,27a P1 (Đ/C) 301,1g 114,1cd 94,1fg 21,94d 6,22g 4,81e P2 P3 P4 P5 306,2ef 309,3e 316,3d 321,9c 116,4bc 117,4abc 119,0ab 121,1a 98,6cde 100,2cd 103,3ab 105,4a 22,35bcd 22,63bc 23,32a 23,52a 6,74ef 7,01d 7,62c 7,98ab 5,54d 5,78c 6,02ab 6,11ab Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) HT1 (Đ/C) P1 (Đ/C) 275,9d 103,8e 90,4g 21,67e 5,40f 4,41e P2 P3 P4 P5 288,9c 293,2c 301,7ab 303,7a 104,7e 108,1d 111,2c 111,9bc 92,8efg 95,1de 99,3bc 101,1ab 22,51bcd 21,83de 22,09cde 22,65abc 6,04de 6,01d 6,62c 6,95ab 5,22d 5,31cd 5,48b 5,75a P1 (Đ/C) 274,3d 111,2c 91,6fg 22,95ab 5,77e 4,55e P2 279,7d 112,6bc 95,3de 23,08ab 6,16d 5,21d P3 281,2d 114,8b 97,1cd 23,12ab 6,40d 5,33bcd P4 290,6c 118,7a 100,5ab 23,27ab 6,79bc 5,41bc P5 295,4bc 119,0a 103,1a 23,35a 7,11a 5,78a Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 Qua bảng 3.7 cho thấy: Vùng chủ động nước tưới tiếp tục thể ưu vượt trội so với vùng không chủ động nước tưới suất Ưu suất công thức P4, P5 vùng chủ động nước tưới (100 kg N + 45 - 60 kg P2O5 + 60 - 80 kg K2O + 10 phân chuồng (hoặc 01 phân hữu vi sinh Sông Gianh) công thức P5 vùng không chủ động nước tưới P6 3.2.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sốtínhchất hóa học đất 17 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón đến sốtínhchất hóa học đất sau thí nghiệm Giống Chỉ tiêu Phân bón pHKCl OC (%) N (%) P2O5 (%) K2 O (%) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) 4,22 1,33 0,046 0,023 0,54 P1 (Đ/C) 4,29 1,38 0,047 0,042 0,60 P2 4,34 1,43 0,050 0,049 0,64 P3 HT1(Đ/C) 4,48 1,42 0,053 0,053 0,66 P4 4,58 1,50 0,057 0,057 0,69 P5 4,24 1,36 0,048 0,020 0,50 P1 4,32 1,37 0,052 0,041 0,61 P2 4,28 1,44 0,053 0,050 0,65 P6 P3 4,52 1,45 0,058 0,054 0,67 P4 4,48 1,51 0,060 0,058 0,70 P5 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) P1 4,21 2,07 0,059 0,030 0,62 P2 4,35 2,26 0,063 0,034 0,64 P3 4,33 2,21 0,064 0,035 0,65 HT1 P4 4,30 2,20 0,060 0,034 0,64 P5 4,38 2,30 0,067 0,040 0,65 P6 P1 4,14 2,00 0,058 0,024 0,56 P2 4,28 2,18 0,062 0,035 0,60 P3 4,25 2,20 0,063 0,040 0,66 P4 4,32 2,25 0,065 0,040 0,65 P5 4,36 2,27 0,066 0,042 0,68 Bón phân với lượng 80 kg N + 45 kg P 2O5 + 60 kg K2O + 10 phân chuồng/ha (hoặc 01 phân hữu vi sinh/ha) vùng chủ động không chủ động tưới nước góp phần cải thiện tínhchất hóa học đất, sở quan trọng để nâng cao dinh dưỡng khống độ phì đất3.2.7 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng 18 3.2.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế của công thức phân bón cho hai giống lúachấtlượng Vụ đơng xn 2013 - 2014 Vụ hè thu 2014 Giống HT1 Giống P6 Giống HT1 Giống P6 Phân Lợi Lợi Lợi Lợi bón nhuận nhuận nhuận nhuận VCR VCR VCR VCR (1000 (1000 (1000 (1000 đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) P1 18.719,5 2,27 22.294,5 2,52 17.744,5 2,21 16.574,5 2,13 (Đ/C) P2 19.569,5 2,19 25.029,5 2,52 18.529,5 2,13 19.569,5 2,19 P3 20.054,5 2,17 26.034,5 2,51 18.299,5 2,06 20.379,5 2,19 P4 23.912,1 2,37 27.617,1 2,58 21.832,1 2,25 21.637,1 2,24 P5 23.751,1 2,25 27.027,1 2,42 21.762,1 2,15 20.722,1 2,09 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) P1 11.129,5 1,73 12.929,5 1,85 11.249,5 1,74 12.089,5 1,79 (Đ/C) P2 14.119,5 1,83 15.259,5 1,90 14.359,5 1,85 14.299,5 1,84 P3 13.909,5 1,79 14.809,5 1,84 14.149,5 1,80 14.269,5 1,81 P4 14.267,1 1,79 15.407,1 1,86 14.867,1 1,83 14.447,1 1,80 P5 14.507,1 1,74 15.527,1 1,80 14.987,1 1,77 15.167,1 1,78 Ở vùng không chủ động nước tưới: Trong vụ đông xuân 2013 - 2014 hè thu 2014, VCR đạt giá trị cao, từ 2,17 - 2,58 đạt cao cơng thức P4 giống thí nghiệm, ưu hiệu kinh tế thuộc công thức phân bón P4 Ở vùng khơng chủ động nước tưới: Cơng thức phân bón P4 VCR đạt cao lợi nhuận thấp cơng thức phân bón P5, VCR công thức P5 đạt cao từ 1,74 - 1,80, suất cao hẳn công thức P4 cơng thức lại, ưu hiệu kinh tế thuộc công thức P5 19 3.2.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số tiêu phẩm chất gạo hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến số tiêu chấtlượng gạo vùng chủ động không chủ động nước tưới Tỷ lệ Tỷ lệ gạo Chất Chỉ tiêu Tỷ lệ Amylose Protein Giống gạo xay gạo xát nguyên lương cơm (%) (%) (%) (%) (%) (điểm) Phân bón Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) P1 (Đ/C) 80,10c 71,20e 79,30e 17,91c 7,15f ab cde cd c f P2 85,30 73,40 82,60 17,85 7,21 HT1 ab bcd c ef P3 85,70 74,70 83,50 17,88 7,25 (Đ/C) ab b abcd c de P4 85,50 76,10 84,10 17,73 7,54 ab b abc c d P5 86,40 76,80 84,60 17,71 7,72 bc de de a c P1 (Đ/C) 83,20 72,30 81,30 21,87 10,20 ab bc cd a b P2 87,30 75,40 83,10 21,65 10,72 a b abc a ab P6 P3 87,80 77,60 84,20 21,67 10,84 a a ab b ab P4 89,30 81,20 86,60 21,15 10,95 a a a b a P5 89,90 81,80 86,90 21,03 11,07 5,30 3,39 3,29 0,83 0,40 LSD0,05 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) P1 (Đ/C) 79,30c 70,40e 76,20c 17,71de 6,85e abc de ab d de P2 83,40 71,60 80,80 17,77 6,91 HT1 abc cde ab d de P3 83,90 72,80 81,20 17,73 7,14 (Đ/C) ab bcd ab e de P4 85,50 74,20 82,70 17,45 7,23 ab bc ab de d P5 85,80 75,80 82,50 17,61 7,35 bc cde bc c c P1 (Đ/C) 81,50 73,20 79,50 21,15 10,21 ab bc bc c bc P2 84,60 75,10 80,10 20,98 10,43 ab bc ab a abc P6 P3 85,70 75,40 81,80 21,95 10,62 a ab a b ab P4 87,20 77,20 83,50 21,65 10,87 a a b a P5 87,80 79,30 83,80 21,67 10,94 4,48 3,08 4,91 0,61 0,52 LSD0,05 Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 Chấtlượng gạo yếu tố di truyền giống định chủ yếu, nhiên cơng thức phân bón có ảnh hưởng đến chấtlượng gạo điều kiện SRI, cơng thức có bón phân hữu (phân hữu vi sinh Sông Gianh phân chuồng) cải thiện rõ số tiêu chấtlượng xay xát, chấtlượng dinh dưỡng chấtlượng nấu nướng hai giống lúachấtlượng vùng chủ động không chủ động nước tưới Ưu thuộc cơng thức phân bón P5, theo sau cơng thức phân bón P4 Tóm lại: Các cơng thức phân bón ảnh hưởng đến tiêu STPT, suất, phẩm chất gạo tínhchất hóa học đất Xét tiêu sinh trưởng, 20 phát triển suất, cơng thức phân bón P5 (80 kg N + 45 kg P 2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 10 phân chuồng/ha cho suất thực thu cao hai vùng vụ giống nghiêncứu tiếp đến cơng thức phân bón P4 (80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 01 phân hữu vi sinh Sông Gianh/ha), xét hiệu kinh tế vùng chủ động nước tưới, cơng thức P4 có lợi nhuận VCR đạt cao nhất, vùng không chủ động nước tưới cơng thức P5 có lợi nhuận VCR đạt cao Ngồi cơng thức phân bón có tiêu chấtlượng gạo hàm lượng protein, chấtlượng nấu nướng, chấtlượng xay xát tốt hơn, đồng thời cải thiện đáng kể tínhchất đất gồm có pHKCl, OC, N, P2O5, K2O 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ TƯỚI NƯỚC ĐẾN HAI GIỐNG LÚACHẤTLƯỢNG HT1 P6 THEO HỆ THỐNG THÂMCANHLÚACẢITIẾN(SRI)TẠI VÙNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TƯỚI 3.3.1 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến yếu tố cấu thành suất suất hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.11 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến yếu tố cấu thành suất suất của hai giống lúachấtlượng Giống Chế độ tưới nước SốSố bông/m hạt/bông Số hạt chắc/bôn g P1000 hạt (g) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Vụ đông xuân 2013 – 2014 T1 HT1 261,4d 103,4c 88,8b 22,14b 5,14c 4,74c (Đ/C) (Đ/C) T2 305,7c 109,3bc 94,9ab 22,87a 6,63b 5,33b T1 282,6b 107,3ab 91,6ab 22,65ab 5,86c 5,51b P6 (Đ/C) T2 323,8a 117,3a 99,4a 23,18a 7,46a 6,44a Vụ hè thu 2014 T1 HT1 269,7c 105,2b 91,2 22,11 5,44c 4,82c (Đ/C) (Đ/C) T2 318,6a 108,1b 99,1a 22,53b 7,11a 5,63a T1 270,4c 115,1a 93,4b 23,04a 5,82b 5,15b P6 (Đ/C) T2 308,7b 118,4a 102,1a 23,45a 7,39a 5,74a Ghi chú: Các công thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 Vụ đông xuân 2013 - 2014 hè thu 2014, chế độ tưới nước T1 chế độ tưới nước T2 ưu thuộc cơng thức T2, có NSLT NSTT cao cơng thức T1 (Đ/C) Trong vụ đông xuân 2013 - 2014, giống P6 có ưu giống HT1 số bơng/m2, vụ hè thu 2014 giống HT1 có ưu giống 21 P6 chế độ tưới nước Chế độ tưới nước ướt khô xen kẽ (T2) có suất cao chế độ tưới nước ngập thường xuyên (T1) 3.3.2 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến hiệu kinh tế hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế của chế độ tưới nước hai giống lúachấtlượng Vụ đông xuân 2013 - 2014 VCR tăng so Chế độ Lợi Tổng thu Tổng chi với đối Giống tưới nhuận (1000 (1000 VCR chứng nước (1000 đồng/ha) đồng/ha) (%) đồng/ha) * Vụ đông xuân 2013 – 2014 T1 (Đ/C) 30.810,0 16.310,5 14.499,5 1,89 HT1 (Đ/C) T2 35.815,0 16.050,5 19.764,5 2,23 18,13 T1 (Đ/C) 34.645,0 16.310,5 18.334,5 2,12 P6 T2 41.866,5 16.050,5 25.816,0 2,61 22,80 * Vụ hè thu 2014 T1 (Đ/C) 31.330,0 16.310,5 15.019,5 1,92 HT1 (Đ/C) T2 36.595,0 16.050,5 20.544,5 2,28 18,75 T1 (Đ/C) 33.475,0 16.310,5 17.164,5 2,05 P6 T2 37.310,0 16.050,5 21.259,5 2,32 13,17 Từ lợi nhuận thu được, hiệu kinh tế công thức T2 cao so với công thức đối chứng T1 giống vụ nghiêncứuSo sánh với hiệu kinh tế công thức đối chứng T1, công thức T2 vụ đông xuân tăng 18,13% 22,80%; vụ hè thu tăng 13,17 - 18,75% 3.3.3 Ảnh hưởng chế độ tưới nước đến số lần tưới tổng lượng nước tưới hai giống lúachấtlượng HT1 P6 Bảng 3.13 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến số lần tưới tổng lượng nước tưới của hai giống lúachấtlượng vụ đông xuân 2013 - 2014 hè thu 2014 Vụ đông xuân 2013 – 2014 Vụ hè thu 2014 LượngLượng Chế độ Số Tổng lượng nước tiết Số Tổng lượng nước tiết Giống tưới lần nước toàn kiệm so lần nước toàn kiệm so nước tưới vụ với đối tưới vụ với đối 3 (lần) (m /ha) chứng (lần) (m /ha) chứng (%) (%) 4.219,5 13 4.162,5 HT1 T1 (Đ/C) 14 (Đ/C) T2 3.773,5 10,6 3.697,0 11,2 T1 (Đ/C) 16 4.509,0 14 4.271,5 P6 T2 3.813,5 15,4 3.783,5 11,4 Qua bảng 3.13 cho thấy: Cơng thức T2 tiêu tốn nước thể ưu tiết kiệm nước chế độ tưới nước ướt khô xen kẽ so với tưới ngập thường xuyên Bên cạnh đó, số lần tưới cơng thức T2 hơn, tốn cơng (chi phí đầu vào) cho sảnxuấtso với cơng thức T1 22 Tóm lại: Chế độ tưới nước ướt khô xen kẽ (T2) chế độ tưới nước ngập thường xuyên (T1) theo SRI tác động rõ đến tiêu STPT, sinh trưởng rễ hai giống lúachấtlượng Chế độ tưới nước phù hợp công thức T2, cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu, NSTT đạt cao công thức T1 ưu tiết kiệm nước tưới, số lần tưới 3.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢNXUẤTLÚA 3.4.1 Năng suất yếu tố cấu thành suất Bảng 3.14 Các yếu tố cấu thành suất suất mơ hình vụ đông xuân 2014 - 2015 hè thu 2015 Công thức Các yếu tố cấu thành suất Số bông/m2 Số hạt chắc/bông Năng suất P1000 hạt NSLT NSTT (gam) (tấn/ha) (tấn/ha) Tỷ lệ tăng NSTT so với đối chứng (%) Vụ đông xuân 2014 – 2015 1.1 Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) Đ/C 305,8b 89,6b 22,38b 6,13b 5,21b a a a a a MH 325,2 102,3 23,72 7,90 6,38 22,5 5,5 9,2 0,28 0,75 0,04 LSD0,05 1.2 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) Đ/C 269,7b 87,7b 22,29b 5,26b 4,62b a a a a a MH 298,3 97,1 23,55 6,83 5,71 23,6 2,5 3,1 0,33 0,31 0,27 LSD0,05 Vụ hè thu 2015 2.1 Vùng chủ động nước tưới (Huyện Quảng Ninh) Đ/C 277,4b 92,6b 22,17b 5,69b 4,91b MH 331,3a 103,5a 22,95a 7,87a 5,87a 19,6 4,1 4,3 0,22 0,30 0,26 LSD0,05 2.2 Vùng không chủ động nước tưới (Huyện Bố Trạch) Đ/C 271,8b 91,3b 21,72b 5,39b 4,61b MH 302,8a 97,9a 22,18a 6,58a 5,63a 22,1 2,9 6,1 0,35 0,27 0,26 LSD0,05 Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05 Tổ hợp phân bón 80 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 10 phân chuồng/ha, vùng chủ động nước tưới 80 kg N + 45 kg P 2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 01 phân hữu vi sinh/ha vùng không chủ động nước tưới, canh tác theohướng SRI có suất cao hẳn so với đối chứng dân Vùng chủ động nước tưới suất thực thu vượt từ 21,4 - 22,5% so với đối chứng; tương ứng vùng không chủ động nước tưới, NSTT mơ hình vượt từ 21,1 - 23,6% so với đối chứng 23 3.4.2 Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất: Kết nghiêncứu bảng 3.27 luận án cho thấy lợi nhuận mơ hình sảnxuấttheohướng SRI tăng so với đối chứng từ 35,7% đến 38,6%, mức tăng lợi nhuận so với đối chứng vùng chủ động nước tưới cao vùng không chủ động nước tưới, chủ yếu suất vùng chủ động nước tưới cao vùng khơng chủ động nước tưới 3.4.3 Phát thải khí CH4, N2O Đánh giá phát thải khí CH4 N2O tổng lượng khí phát thải vụ đơng xn 2014 - 2015 hè thu 2015 cho thấy: Trong vụ đông xuân hè thu, kết thu cho thấy phát thải CH N2O mô hình thấp so với đối chứng, khí CH mơ hình đạt 77,55 g/m2, khí N2O mơ hình đạt 0,73 g/m 2, giá trị giảm tương ứng 11,97% 13,09% Lượng CO2 quy tương đương tiềm nóng lên tồn cầu (GWP) mơ hình đạt 2155,3 g/m2, mức giảm tương đương 12,10% so với đối chứng Điều cho thấy SRI kỹthuậtcanh tác giảm thiểu phát thải khí nhà kính sảnxuấtlúa Bảng 3.15 Tổng lượng khí CH4 N2O phát thải vụ đông xuân 2014 - 2015 hè thu 2015 ĐVT: g/m CH4 N2O Tăng, giảm so Tổng với Đ/C (%) CO2 (GWP) Tăng, giảm so Tổng với Đ/C (%) Tăng, Mơ hình giảm so Tổng với Đ/C (%) Vụ đông xuân 2014 – 2015 Đ/C 79,46a 0,81a 2226,9a b b b Mơ hình 65,41 - 17,68 0,66 - 18,52 1830,5 - 17,81 6,34 0,03 162,1 LSD0,05 Vụ hè thu 2015 Đ/C 88,10a 0,84a 2451,9a b a b Mơ hình 77,55 - 11,97 0,73 - 13,09 2155,3 - 12,10 4,16 0,11 89,7 LSD0,05 Ghi chú: Các cơng thức có ký tự cột vụ thí nghiệm khơng có sai khác ý nghĩa mức 0,05; +: tăng, -: giảm; Kết luận chung mơ hình sảnxuất lúa: Kết xây dựng 02 mơ hình sảnxuấtlúa vụ đơng xuân 2014 - 2015 hè thu 2015 cho thấy mơ hình sảnxuấttheo SRI cho kết cao đối chứng mặt suất, giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao hiệu kinh tế, cụ thể: suất đạt 5,30 - 6,38 tấn/ha, cao đối chứng từ 19,6 - 23,6%, lợi nhuận đạt 20.054.500 - 24.647.700 đồng/ha, cao đối chứng từ 30,4 38,6%, giảm lượng khí phát thải CH4 từ 11,97 - 17,68% khí N2O từ 13,09 - 18,52% CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 24 Nghiêncứu xác định lượng giống gieo phù hợp cho hai giống lúachấtlượng HT1 P6 theo SRI sau: (i) vụ đông xuân 60 kg/ha hai vùng chủ động không chủ động nước tưới; (ii) vụ hè thu 40 kg/ha giống HT1 60 kg/ha giống P6 vùng chủ động nước tưới 60 kg/ha cho hai giống HT1 P6 vùng không chủ động nước tưới Ở lượng giống gieo cho suất hiệu kinh tế đát cao Tổ hợp phân bón phù hợp hai vụ đông xuân hè thu cho hai giống lúachấtlượng HT1 P6 theo SRI đạt suất hiệu kinh tế cao sau: (i) vùng chủ động nước tưới 80 kg N + 45 kg P 2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 01 phân hữu vi sinh Sông Gianh/ha; (ii) vùng không chủ động nước tưới 80 kg N + 45 kg P 2O5 + 60 kg K2O + 500 kg vôi + 10 phân chuồng/ha Bên cạnh đó, chấtlượng gạo tínhchất đất cải thiện cơng thức phân bón hai vùng chủ động không chủ động nước tưới Chế độ tưới nước ướt khô xen kẽ vùng chủ động nước tưới cho suất hiệu kinh tế cao so với chế độ tưới ngập thường xuyên, tiết kiệm lượng nước tưới 10,6 - 15,4% vụ đông xuân 11,2 - 11,4% vụ hè thu Xây dựng thành cơng mơ hình sảnxuấtlúa vùng chủ động nước tưới xã An Ninh, huyện Quảng Ninh vùng không chủ động nước tưới xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnhQuảngBình với kết mơ hình cho suất cao đối chứng từ 19,6 - 22,5%, lợi nhuận vượt đối chứng từ 30,4% - 32,7% vùng chủ động nước tưới; suất cao đối chứng từ 22,1 - 23,6%, lợi nhuận vượt đối chứng từ 35,7 - 38,6% vùng không chủ động nước tưới Phát thải khí CH mơ hình sảnxuất giảm từ 11,97 - 17,68% phát thải khí N2O giảm từ 13,09 - 18,52% so với canh tác thông thường 4.2 ĐỀ NGHỊ Đề nghị Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Trồng trọt BVTV, Trung tâm Khuyến nơng khuyến ngư tỉnhQuảngBình đạo đẩy mạnh xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng biệnphápkỹthuậtcanh tác theohướng SRI, tiếp tục mở rộng diện tích canh tác lúatheohướng SRI giai đoạn điều kiện tương tự nhằm nâng cao suất, gia tăng giá trị sảnxuấtlúa gạo cho người dân nói riêng sảnxuất nơng nghiệp nói chung Tiếp tục có nghiêncứusốbiệnphápkỹthuật điều kiện canh tác theohướng SRI đến suất, chấtlượng khả phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính loại đất khác để có kết luận tồn diện 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 3.1 3.2 Dương Thanh Ngọc, Hồng Thị Thái Hòa, Nguyễn Thị Hải Bình, Nguyễn Xuân Thủy, “Nghiên cứu ảnh hưởnglượng giống gieo đến suất số giống lúachấtlượng điều kiện thâmcanhlúacảitiến(SRI)tỉnhQuảng Bình”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế (ISSN 1859 - 1388), Số 5/2016, T119, Trang 103 - 111 Dương Thanh Ngọc, Trần Thị Lệ, Hồng Thị Thái Hòa, “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất lúatheo hệ thống thâmcanhlúa(SRI) đất khơng chủ động nước tỉnhQuảng Bình”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (ISSN 1859 - 4581), Số 14/2017, Trang 52 - 57 ... định số biện pháp kỹ thuật phù hợp sản xuất lúa chất lượng theo hướng thâm canh lúa cải tiến (SRI) tỉnh Quảng Bình nhằm hồn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất lúa để nâng cao suất chất lượng lúa, ... NÔNG LÂM DƯƠNG THANH NGỌC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THEO HƯỚNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN (SRI) TRONG SẢN XUẤT LÚA CHẤT LƯỢNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên... biện pháp canh tác hướng SRI Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh lúa cải tiến (SRI) sản xuất lúa chất lượng tỉnh Quảng Bình MỤC ĐÍCH VÀ MỤC