1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

thiết kế thi công coppha cầu thang bộ

25 2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Một số khái niệm và những thông số kỹ thuật với cầu thang nhà dân dụng: Chiều rộng của thân thang: Trong kiến trúc nhà ở dân dụng hiện nay, cầu thang thường rộng từ 0,9 m đến khoảng 1,2 m. Độ dốc của cầu thang: Độ dốc của cầu thang quyết định bởi tỷ lệ chiều cao và chiều rộng của bậc thang, có quan hệ mật thiết với khoảng rộng của bước đi, được tính bằng công thức 2h + b = 600 mm (trong đó h là chiều cao bậc thang; b là chiều rộng bậc thang). Trong các công trình kiến trúc, độ cao của bạc thang trong nhà thường từ 150 đến 180 mm, chiều rộng tương ứng từ 240 đến 300 mm. Kích thước của chiếu nghỉ: Chiều rộng của chiếu nghỉ không được nhỏ hơn chiều rộng của thân thang, đồng thời phải thuận tiện trong quá trình vận chuyển. Chiều cao của lan can: Có liên quan mật thiết với độ dốc của cầu thang, cầu thang không dốc yêu cầu lan can làm cao một chút.Thông thường chiều cao của lan can tính từ trung tâm của mặt bậc thang đến mặt trên của tay vịn là 900 mm.

Trang 1

lý đặt ra

Công tác ván khuôn: Hiện nay trên thị trường cung cấp nhiều loại ván khuôn, phục

vụ nhu cầu đa dạng cho thi công các công trình dân dụng và công nghiệp Để thuận tiệncho quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việcluân chuyển ván khuôn tối đa, phần thân công trình cũng được sử dụng hệ ván khuônđịnh hình bằng thép, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo pal, hệ thanh chống đơn kim loại,

hệ giáo thao tác đồng bộ Hệ thống ván khuôn và cột chống được kiểm tra chất lượngtrước khi thi công để đảm bảo chất lượng thi công, mặt khác cũng được sử dụng luânchuyển liên tục nhằm đạt hiệu quả kinh tế trong thi công

Công tác cốt thép: Cốt thép được tiến hành gia công tại công trường Việc vậnchuyển, dự trữ được tính toán phù hợp với tiến độ thi công chung, đảm bảo yêu cầu vềchất lượng Cáp ứng lực trước cho sàn được nhập và kiểm định thoả mãn các yêu cầu đề

ra mới cho thi công

Công tác bêtông: Để đảm bảo chất lượng và đẩy nhanh tiến độ thi công, ta sử dụngbêtông thương phẩm cho toàn bộ công trình Bêtông dầm sàn ứng lực trước được đổ toànkhối cho cả công trình trong 1 lần đổ nên ta sử dụng bơm tĩnh Nếu chiều cao bơm không

đủ có thể bố trí trạm bơm trung gian Thi công bê tong dầm sàn cầu thang bộ ta thi công

bê tông theo chiều từ dưới lên

9.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống

9.2.1 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho bản sàn thang

9.2.1.1 Tính toán, kiểm tra ván khuôn bản sàn

Ta có sơ đồ tính như hình vẽ

Trang 2

600 600 600

s

11

tt L

q 2 s

M = max

q tt s

tckG/m2

qttkG/m2

1 Trọng lượng bản thâncốp pha q1tc = q0 =39 kG/m2 1,1 39 43

2 Trọng lượng bản thân

BTCT

q2tc = bt xh

3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầm bê tông q4tc =200 kG/m2 1,3 200 260

5 Tải trọng do người vàthiết

Trang 3

R: cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2

Ta thấy: f < [f] Vậy khoảng cách giữa các đà ngang bằng l1 = 60 cm thoả mãn

9.2.1.2 Tính toán, kiểm tra xà gồ

 Tính toán đà ngang

1) Sơ đồ tính toánTính toán đà ngang đỡ dầm như một dầm nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa Ta

có sơ đồ tính toán như hình vẽ

Giả thiết đà ngang có tiết diện 8x10cm

Công thức tính: qtt

g

Trang 4

Vậy chọn đà ngang đỡ sàn kích thước 8x10cm đảm bảo khả năng chịu lực

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

Độ võng của đà ngang: f = 24

128

tc dn

Trang 5

 Tính toán đà dọc

1) Sơ đồ tính toánTính toán đà dọc đỡ sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp nhận các giáo PAN làm gốitựa Ta có sơ đồ tính toán như hình vẽ

B PAL B PAL =1200 B PAL =1200 B PAL =1200

 Thoả mãn điều kiện , chọn đà có tiết diện 1012 cm

4) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

Trang 6

Độ võng cho phép : [ f ] = 120 0,3

d

 Thoả mãn điều kiện biến dạng

9.2.1.3 Tính toán, kiểm tra cột chống

Cây chống đỡ sàn là giáo PAN

dd btdd

PPq l =2,14.899,9 + 7,92.1,2=1935,29(kG)< P =5800(kG)

Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực

9.2.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm cốn thang

b tt

LM

dn max

q

Hình 9-5 Sơ đồ tính toán ván đáy dầm

2) Tải trọng tác dụng

Bảng 9-2 Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm

Hệ sốvượt tải qtc qtt

Trang 7

R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm2)

=0,9 - hệ số điều kiện làm việc

W: Mô men kháng uốn của ván khuôn,

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

- Độ võng f được tính theo công thức :

tc 4

b dn

q l f

LM

nd max

q

Hình 9-6 Sơ đồ tính ván thành dầm

2) Tải trọng tác dụng

Trang 8

Bảng 9-3 Tải trọng tác dụng lên thành dầm

Hệ sốvượt tải qtc qtt

1 Áp lực bê tông đổ q1tc =  x H =2500x 0,3 1,3 750 975

2 Tải trọng do đầm bê tông q2tc = 200 kG/m2 1,3 200 260

3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 400 520

Trong đó:

R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm2)

=0,9 - hệ số điều kiện làm việc

5) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

- Độ võng f được tính theo công thức :

tc 4

b nd

q l f

128E.J

Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = J30 = 28,46 cm4

qbtc = qtc x (hd - hs) cos27,38 = 1350 x (0,3 - 0,08) cos27,38 = 264 kG/m = 2,64kG/cm

4 6

Ta có sơ đồ như hình vẽ:

Trang 9

Mmax = Mmax1 + Mmax2 = 3562 + 142,56 =3704,56 kG/cm

Trong đó: g trọng lượng riêng của gỗ

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

Trang 10

Mchon = Mchon1 + Mchon2 = 0,19 x 99,105 x 120 + 0,0528 x 1202/10 = 2335,63 kG cm

Trong đó: g = 600 kG/m3 trọng lượng riêng của gỗ

Vậy đà dọc đỡ dầm bằng gỗ có kích thước 8 x10 cm đảm bảo về khả năng chịu lực

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

Trang 11

Vậy đà dọc đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng.

9.2.2.5 Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm

Cây chống đỡ dầm là giáo Pal

Ta có: Pmax = 2,14 Pddtt + qddbt x ldd < [P] = 1700 kG

Pmax = 2,14 x 99,105 + 0,0528 x 120 =218,5 < [P] = 1700 kG

Vậy giáo Pal đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực

9.2.3 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho sàn chiếu nghỉ và chiếu tới.

9.2.3.1 Tính toán, kiểm tra ván khuôn bản sàn

q 2 s

M = max

q tt s

Hình 9-1 Sơ đồ tính ván sàn

Trang 12

 Tải trọng tác dụng

Bảng 9-1 Tải trọng tác dụng lên ván sàn

STT Tên tải trọng công thức tính

hệ số vượt tải q

tckG/m2

qttkG/m2

3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầm bê tông q4tc =200 kG/m2 1,3 200 260

5 Tải trọng do người vàthiết

Độ võng của ván khuôn: f = 14

128

tc s

q l

E J

Trang 13

Ta thấy: f < [f] Vậy khoảng cách giữa các đà ngang bằng l1 = 60 cm thoả mãn.

9.2.3.2 Tính toán, kiểm tra xà gồ

 Tính toán đà ngang

1) Sơ đồ tính toánTính toán đà ngang đỡ dầm như một dầm nhiều nhịp nhận các đà dọc làm gối tựa Ta

có sơ đồ tính toán như hình vẽ

Giả thiết đà ngang có tiết diện 8x10cm

10

tt

dn

Trang 14

Vậy chọn đà ngang đỡ sàn kích thước 8x10cm đảm bảo khả năng chịu lực

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

Độ võng của đà ngang: f =

4 2

128

tc dn

B PAL B PAL =1200 B PAL =1200 B PAL =1200

Trang 15

Giả thiết đà dọc có kích thước : 10 12 cm

 Thoả mãn điều kiện , chọn đà có tiết diện 1012 cm

4) Kiểm tra theo điều kiện biến dạng

 Thoả mãn điều kiện biến dạng

9.2.3.3 Tính toán, kiểm tra cột chống

Cây chống đỡ sàn là giáo PAN

dd btdd

PPq l =2,14.1012,1 + 7,92.1,2=2175,4(kG)< P =5800(kG)

Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực

9.2.4 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm chiếu nghỉ, dầm chiếu tới 9.2.4.1 Tính toán ván khuôn đáy dầm.

1) Sơ đồ tính

Kích thước dầm 220 x 300 mm

Ván khuôn đáy dầm sử dụng ván khuôn kim loại ,dùng các tấm 220 x 1200x55 (mm) được tựa lên các thanh đà gỗ ngang của hệ chống đáy dầm (đà ngang ,đà dọc , giáoPAL) Những chỗ bị thiếu hụt hoặc có kẽ hở thì dùng gỗ đệm vào để đảm bảo hình dạngcủa dầm đồng thời tránh bị chảy nước xi măng làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tôngdầm

Trang 16

b tt

LM

dn max

q

Hình 9-5 Sơ đồ tính toán ván đáy dầm

2) Tải trọng tác dụng

Bảng 9-2 Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm

Hệ sốvượt tải qtc qtt

3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 400 520

4 Tải trọng do đầmBê tông q4tc = 200 kG/m2 1,3 200 260

5 Tải trọng do người vàDụng cụ thi công q5tc = 250 kG/m2 1,3 250 325

R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm2)

=0,9 - hệ số điều kiện làm việc

W: Mô men kháng uốn của ván khuôn,

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

- Độ võng f được tính theo công thức :

Trang 17

tc 4

b dn

q l f

b tt

LM

nd max

1 Áp lực bê tông đổ q1tc =  x H =2500x 0,3 1,3 750 975

2 Tải trọng do đầm bê tông q2tc = 200 kG/m2 1,3 200 260

3 Tải trọng do đổ bê tông q3tc = 400 kG/m2 1,3 400 520

Trong đó:

R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/cm2)

=0,9 - hệ số điều kiện làm việc

Trang 18

- Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang là:

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

- Độ võng f được tính theo công thức :

tc 4

b nd

q l f

Trang 19

qbttc = g x b xh = 600 x 0,1 x0,12 = 7,2 kG/m = 0,072 kG/cm

Mmax2 = qbttt x lđd2/8 = 0,0792 x 1202 / 8 =142,56 kGcm

Mmax = Mmax1 + Mmax2 = 8314 + 142,56 =8456,56 kG/cm

Trong đó: g trọng lượng riêng của gỗ

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

Trang 20

Mchon = Mchon1 + Mchon2 = 0,19 x 143,31 x 120 + 0,0528 x 1202/10 = 3343,5 kG cm

Trong đó: g = 600 kG/m3 trọng lượng riêng của gỗ

4) Kiểm tra theo điều kiện độ võng

Vậy đà dọc đỡ dầm đảm bảo về điều kiện độ võng

9.2.4.5 Tính toán kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống đỡ dầm

Cây chống đỡ dầm là giáo Pal

Ta có: Pmax = 2,14 Pddtt + qddbt x ldd < [P] = 1700 kG

Pmax = 2,14 x 143.31 + 0,0528 x 120 =313,02 < [P] = 1700 kG

Vậy giáo Pal đỡ dầm đảm bảo khả năng chịu lực

9.3 Lập bảng thống kê ván khuôn, cốt thép, bê tông cầu thang bộ.

- Việc tính toán khối lượng công tác bêtông, ván khuôn, thép được thể hiện cụ thểtrong phụ lục 27,28,29,30 Nguyên tắc tính toán cho từng công tác như sau :

9.3.1 Khối lượng công tác bêtông

Trang 21

- Từng cấu kiện (cọc, tường, đài cọc, giằng móng, cột, dầm, sàn…) được thống kêvới kích thước và số lượng theo thiết kế

- Tính toán thể tích thực của bêtông theo các kích thước cấu kiện đã nhập Để đảmbảo tính chính xác tương đối thì khi tính thể tích bêtông cho cột sẽ không kể chiều caodầm, tính cho dầm sẽ không kể chiều dày sàn

- Việc tính khối lượng ban đầu được tính riêng cho phần ngầm và phần thân, ranhgiới là sàn tầng trệt tại cốt ±0.00

9.3.2 Khối lượng công tác ván khuôn

- Ván khuôn được tính dựa trên diện tích các bề mặt cấu kiện có thiết kế lắp dựngván khuôn

- Việc tính toán chỉ cho kết quả là diện tích tổng của các tấm ván khuôn, trong đókhông kể tới khối lượng cụ thể của thanh chống, xà gồ, nẹp, neo trong…

9.3.3 Khối lượng công tác cốt thép

- Việc tính khối lượng của cốt thép dựa trên hàm lượng cốt thép giả thiết cho từngcấu kiện do không có hàm lượng thức tế của cốt thép thiết kế cho toàn công trình Việcgiả thiết hàm lượng cốt thép cũng được căn cứ trên cơ sở các cấu kiện đã được thiết kếthép trong phần thiết kế kết cấu

9.4 Kĩ thuật thi công các công tác ván khuôn, cốt thép, bê tông cầu thang.

9.4.1 Công tác trắc đạc và định vị công trình

Công tác trắc địa là công tác rất quan trọng đảm bảo thi công đúng theo vị trí vàkích thước thiết kế Trên cơ sở hệ thống lưới khống chế mặt bằng từ quá trình thi côngphần ngầm, ta tiến hành lập hệ trục định vị cho các vị trí cần thi công của phần thân Quátrình chuyển trục và tính toán phải được tiến hành chính xác, đảm bảo đúng vị trí timtrục Các cột mốc phải được ghi chú và bảo vệ cẩn thận trong suốt quá trình thi công.Lưới khống chế cao độ: Từ hệ thống tim trục trên mặt bằng, việc chuyển trục lêncác tầng được thực hiện nhờ máy thuỷ bình và thước thép hoặc sử dụng máy toàn đạc.Việc chuyển trục lên tầng khi đổ bêtông sàn có để các lỗ chờ kích thước 20 x 20 cm Từcác lỗ chờ dùng máy dọi đứng quang học để chuyển toạ độ cho các tầng, sau đó kiểm tra

và triển khai bằng máy kinh vĩ

9.4.2 Kỹ thuật thi công bêtông cốt thép toàn khối dầm, sàn

9.4.2.1 Yêu cầu đối với cốt thép

- Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết

kế, đồng thời phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 5574:1991 và TCVN 1651:1985

- Đối với thép nhập khẩu phải có chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần tiến hành thínghiệm kiểm tra theo TCVN

- Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng cần đảm bảo mức

độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công

- Trước khi sử dụng cốt thép phải thí nghiệm kéo, uốn

- Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông cần đảm bảo:

o Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mở, không vẩy sắt và các lớp gỉ

Trang 22

o Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhânkhác không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính Nếu vượt quá giớihạn này thì loại thép đó được sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại

o Cốt thép cần được kéo, uốn và được nắn thẳng

9.4.2.2 Vận chuyển và lắp dựng cốt thép

- Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau

o Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép

o Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lượng đểtránh nhầm lẫn khi sử dụng

o Các khung, lưới cốt thép lớn hơn có biện pháp phân chia thành từng bộ phậnnhỏ phù hợp với phương tiện vận chuyển

- Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

o Các bộ phận lắp dựng trước, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau

o Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ vàđầm bê tông

o Đảm bảo chiều dầy lớp bê tông bảo vệ

9.4.2.3 Công tác cốt thép dầm sàn thang bộ.

 Lắp đặt

- Cốt thép dầm sàn thang bộ được gia công sẵn tại xưởng thép trên công trường, sau

đó bó lại từng bó và đánh dấu kí hiệu từng loại Sau đó dùng cần trục tháp vận chuyểnlên sàn theo từng vị trí đã được đánh dấu

- Cốt thép dọc phía trên dầm được treo lên giá đỡ, được kê cao lên bằng các chânthép Cốt thép dọc bên dưới được treo bởi các cốt đai các cốt dọc bên trên Chú ý kêcốt thép dầm cao hơn mặt sàn để dễ thao tác Khi buộc cốt thép dầm xong thì ta chỉcần hạ xuống là được Đầu tiên ta liên kết tạm 4 cây thép này bằng cốt đai hai đầudầm Sau đó kiểm tra và định vị chính xác vị trí của 4 cây thép dọc này làm khungdầm Khi công tác cân chỉnh chính xác, kết thúc thì mới tiến hành buộc cốt đai giữadầm và các cốt dọc, khoảng cách các cốt đai ta dùng phấn vạch lên

- Thép sàn được rãi đúng theo thứ tự thiết kế và buộc thành lưới thép, các cây thépbên dưới rãi trước Khoảng cách các cây thép được vạch sẵn bằng phấn trên bề mặtván khuôn sàn Để đảm bảo lớp bêtông bảo vệ cốt thép, lưới thép sàn đuợc kê lên khỏimặt sàn những miếng bêtông đúc sẵn

- Lưới thép trên được kê bằng hoa mai đỡ thép sàn

 Nghiệm thu

Công tác nghiệm thu cốt thép được tiến hành theo đúng thủ tục bằng văn bản Saukhi kiểm tra kỹ lưỡng thì ta tiến hành rửa sạch bề mặt ván khuôn sàn, dầm và các đầucột Sau khi vệ sinh xong thì ta tiến hành bịt kín các khe hở đầu cột để tránh mất nướcximăng trong khi đổ bêtông

Trang 23

9.4.2.4 Công tác bảo dưỡng bê tông

1) Yêu cầu chung khi bảo dưỡng:

Bảo dưỡng là quá trình giữ cho bê tông có đủ độ ẩm để ninh kết và đóng rắn sau khitạo hình Phương pháp và quy trình bảo dưỡng ẩm thực hiện theo TCVN 291:2007 “Bêtông nặng- yêu cầu dưỡng ẩm tự nhiên”

Thời gian dưỡng ẩm cần thiết không được nhỏ hơn các trị số ghi trong bảng dưới đây.Trong thời kỳ bảo dưỡng bê tông phải được bảo vệ chống các tác động cơ học nhưdung động, lực xung kích, tải trọng và tác dộng có khả năng gây hư hại khác

2) Thời gian bảo dưỡng (theo TCVN 391:2007)

Mức giá trị quy địnhkhông dưới

Vùng A Mùa hè

Mùađông

61

Vùng B (Phía đông Trương Sơn và từ Diễn Châu đến thuận hải)

Vùng C (Tây Nguyên và Nam Bộ)

3) Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn thang bộ

Công tác bảo dưỡng bê tông dầm, sàn dựa vào bản đồ phân vùng khí hậu Việt Namnhư phần bảo dưỡng bê tông móng

Bê tông sau khi đổ được từ 10�12h được bảo dưỡng theo TCVN 391:2007 Cần chú

ý tránh không cho bê tông va chạm trong thời kỳ đông cứng Bê tông được tưới nướcthường xuyên để giữ độ ẩm yêu cầu Thời gian bảo dưỡng bê tông theo bảng 24 TCVN391:2007 Việc theo dõi bảo dưỡng bê tông được kỹ su thi công ghi lại trong nhật ký thicông

Bê tông phảI được bảo dưỡng trong điều kiện và độ ẩm thích hợp

Bê tông mới đổ xong phải được che chắn để không bị ảnh hưởng của nắng mưa

Thời gian bắt đầu bảo dưỡng:

+ Nếu trời nắng thì sau 2�3h

+ Nếu trời mát thì sau 12�24h

Phương pháp bảo dưỡng:

+ Tưới nước: Bê tông phải được giữ ẩm ít nhất là 4 ngày đêm Hai ngày đầu giữ độ

ẩm cho bê tông cứ 2 giờ tưới nước một lần, lần đầu tưới nước sau khi đổ bê tông được 4

Ngày đăng: 07/01/2018, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w