1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng hợp dẫn xuất N-Cacboxyetyl chitosan ứng dụng để hấp thụ ion kim loại nặng trong môi trường nước

71 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 711,74 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Lời cảm ơn Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Đông – Viện Hóa Học – Viện Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu khoa học kinh nghiệm học thật quý báu trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy cô, anh chị Viện Hóa Học – Viện Khoa Học Cơng Nghệ Việt Nam tận tình giảng dạy, bảo dìu dắt em suốt trình thực luận văn Đồng thời em xin cảm ơn thầy giáo Lê Cao Khải, tồn thể thầy giáo khoa Hóa Học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện cho em tiếp thu kiến thức chun mơn hóa học hữu công nghệ môi trường Sinh viên Nguyễn Thị Thoảng Nguyễn Thị Thoảng K34A – Khoa Hóa học CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DDA Độ deaxetyl hóa DA Độ axetyl hóa GlcNAc N-axetyl-D-Glucozamin GLcN Glucosamin DP Độ polyme hóa DS Độ Me CH3 SEC Sắc kí loại trừ theo độ lớn phân tử LAB Lactic axit bacterial Ac CH3CO NMP N-metyl pirrolidone DMAc N,N-dimetylaxetamit DCA Dicloaxetic TCA Tricloaxetic FA Axit fomic EA Phương pháp phân tích nguyên tố CTDA chitosan-etecrown DMAP 4-dimetyl aminopiridin HPLC Sắc kí lỏng cao áp O-CMC O-cacboxymetyl chitin/chitosan N-CEC N-cacboxyetyl chitosan Nguyễn Thị Thoảng K34A – Khoa Hóa học DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Phổ hồng ngoại chitin 29 Hình 3.2 Phổ hồng ngoại chitosan 32 Hình 3.3: Phổ H-NMR 13 Hình 3.4: Phổ C-NMR –chitosan 32 –chitosan 32 13 Hình 3.5: Phổ H- C-HSQC- NMR 34 –chitosan Hình 3.6: Phổ hồng ngoại N-CEC 35 35 Hình 3.8: Phổ C-NMR N-CEC 13 36 Hình 3.9: Ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ Hg (II) 40 Hình 3.7: Phổ H-NMR N-CEC N-CEC Hình 3.10: Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Hg 41 (II) N-CEC Hình 3.11: Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ ion Hg (II) 43 N-CEC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Độ chuyển dịch hóa học proton Chitosan 30 Bảng 3.2: Độ chuyển dịch hóa học cacbon Chitosan 30 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Công thức cấu tạo xenlulozo, chitin, chitosan Sơ đồ 1.2: Công thức cấu tạo chitin/chitosan Sơ đồ 1.3: Phản ứng deaxetyl hóa chitin Sơ đồ 1.4: Q trình thủy phân chitosan axit clohidric Sơ đồ 1.5: Điều chế chitosan 10 Sơ đồ 1.6: Quá trình tổng hợp dẫn xuất N-ankyl chitosan 14 Sơ đồ 1.7: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N,N,N-trimetyl chitosan 15 Sơ đồ 1.8: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyankyl 15 chitosan Sơ đồ 1.9: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-cacboxymetyl 15 chitosan Sơ đồ 1.10: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyankyl 16 chitosan môi trường ethanol/kiềm Sơ đồ 1.11: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-axyl chitosan 17 Sơ đồ 1.12: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất O-axyl chitosan 17 Sơ đồ 1.13: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất O-cacboxyankyl chitin- 18 chitosan Sơ đồ 1.14: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất O-ankyl chitosan 19 Sơ đồ 3.1: Phản ứng điều chế chitosan từ chitin 28 Sơ đồ 3.2: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan 33 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 2 Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Cấu trúc tính chất chitin-chitosan 1.2.1 Cấu trúc chitin-chitosan 1.2.2 Tính chất chitin- chitosan 1.2.2.1 Tính chất vật lý 1.2.2.2 Tính chất hóa học 1.2.3 Phương pháp điều chế chitin-chitosan 1.2.3.1 Tách chitin từ vỏ phế thải 1.2.3.2 Điều chế chitosan 10 1.2.4 Độ axetyl hóa – độ đề axetyl hóa 11 1.2.5 Một số sản phẩm biến tính chitin-chitosan 14 1.2.5.1 Dẫn xuất N-ankyl chitosan 14 1.2.5.2 Dẫn xuất N-cacboxyankyl chitosan 15 1.2.5.3 Dẫn xuất N-axyl chitosan 16 1.2.5.4 Dẫn xuất O-axyl chitosan 17 1.2.5.5 Dẫn xuất O-cacboxyankyl chitin-chitosan 17 1.2.5.6 Dẫn xuất O-ankyl chitosan 18 1.2.6 Ứng dụng chitin-chitosan dẫn xuất xử lý môi 19 trường 1.2.6.1 Hấp phụ ion kim loại nặng 19 1.2.6.2 Sử dụng chitin/chitosan dẫn xuất hấp phụ ion Hg (II) 21 môi trường nước CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP 25 NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị nghiên cứu 25 2.1.1 Nguyên liệu, hóa chất 25 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp thực nghiệm 25 2.2.1 Điều chế chitosan từ chitin 25 2.2.2 Tổng hợp khảo sát tính chất dẫn xuất tan nước N- 26 cacboxyetyl chitosan (N-CEC) 2.2.3 Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng N- 26 cacboxyetyl chitosan CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều chế chitosan từ chitin 28 3.1.1 Phương pháp điều chế chitosan 28 3.1.2 Phổ hồng ngoại chitin/chitosan 28 3.1.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chitosan 30 3.2 Tổng hợp tính chất dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan 32 3.2.1 Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-cacboxymetyl chitosan 33 3.2.2 Khảo 33 sát cấu trúc N-cacboxymetyl chitosan phương pháp phổ hồng ngoại (FT-IR) 3.2.3 Khảo sát N-cacboxyetyl chitosan phổ cộng hưởng từ 34 hạt nhân (NMR) 3.2.4 Xác định độ dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan theo 37 phổ H-NMR 3.3 Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại nặng Hg (II) 39 N-CEC 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ đến trình hấp phụ 39 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 40 3.3.3 Ảnh hưởng pH đến trình hấp phụ 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chitin/chitosan dẫn xuất polyme sinh học quan trọng với tính đặc biệt mà nhiều polysaccarit khác khơng có tính hòa hợp sinh học, phân hủy sinh học kháng khuẩn, kích thích sinh trưởng…Do đó, quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực như: y dược, mĩ phẩm, công nghiệp, thực phẩm, nông nghiệp, công nghệ môi trường…vv [26, 27, 30, 40, 47, 61] Tuy vậy, ứng dụng loại vật liệu sở chitin-chitosan hạn chế khả hòa tan hầu hết loại dung mơi Do đó, việc nghiên cứu để tổng hợp dẫn xuất có khả hòa tan dung môi hữu đặc biệt môi trường nước thơng qua phản ứng biến tính hóa học cần thiết Trong năm gần đây, nhiều nhà khoa học tiến hành biến tính hóa học chitin-chitosan để tạo dẫn xuất có khả tan dung môi thông thường đặc biệt nước để mở rộng phạm vi ứng dụng [22, 27, 30] Một số dẫn xuất tan nước tạo như: dẫn xuất 5-metylpyrolidinon chitosan, N-cacboxylbutyl chitosan [70]; N-cacboxylmetyl chitosan [55]; N-trimetyl chitosan [50] dẫn xuất N,Ndicacboxylmetyl chitosan [50, 55]; N-cacboxyetyl chitosan [71]…, với ứng dụng chủ yếu chất làm lành vết thương, giúp tái tạo mô xương, chất mang thuốc, chất bảo quản thực phẩm, chất hấp phụ ion kim loại nặng xử lý nước… vv Trong số dẫn xuất tạo từ phản ứng biến tính chitinchitosan, N-cacboxyetyl chitosan [35] dẫn xuất dễ tổng hợp, tan nước có nhiều ứng dụng rộng rãi đặc biệt khả hấp phụ ion kim loại nặng nước nhằm góp phần bảo vệ mơi trường Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “ Tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan ứng dụng để hấp phụ ion kim loại nặng môi trường nước” Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan từ chitosan axit acrylic - Khảo sát cấu trúc tính chất đặc trưng dẫn xuất Ncacboxyetyl chitosan - Nghiên cứu thăm dò khả hấp phụ ion kim loại nặng dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan điều kiện ảnh hưởng đến trình hấp phụ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Chitin [poly-β-(1-4)-2-axetamido-2-deoxy-D-glucopyranozo] polysaccarit quan trọng nhất, có trữ lượng lớn sau xenlulozo, thành phần vỏ lồi động vật giáp xác như: tơm, mai cua, mai mực … Cấu trúc phân tử chitin-chitosan tương tư xenlulozo, mạch phân tử chitin gồm mắt xích N-axetyl-D-glucosamin nối với liên kết β(1→4) glycosit hay 2- axetamido-2-deoxy-β-D-glucozo Trong thực tế chitin-chitosan tồn phân tử polyme, gồm mắt xích β(1→4)- N-axetyl-D-glucosamin mắt xích β(1→4) -Dglucosamin Khi tỉ lệ β(1→4) -D-glucosamin nhiều gọi chitosan, ngược lại chitin Vì mắt xích: β(1→4) -D-glucosamin có nhóm amino (-NH2) nên chitosan dễ tan số dung dịch axit loãng axit axetic loãng 1%, axit focmic, chitin khơng tan dung mơi hữu Tính tan chitin-chitosan dung dịch axit axetic loãng tăng theo chiều tăng tần suất xuất nhóm amin mắt xích phân tử Người ta dùng đặc điểm để phân biệt chitin-chitosan Nếu tan axit axetic loãng gọi chitosan, khơng tan gọi chitin Ngồi dựa vào giá trị độ axetyl hóa (DA) hay độ deaxetyl hóa (DDA) để phân biệt chitin chitosan [12, 17, 51] Chitin/chitosan polysaccarit có chứa nhóm chức amin nên chitin/chitosan dẫn xuất có nhiều đặc tính q như: tính kháng nấm, kháng khuẩn cao, kích thích sinh trưởng trồng, chất bảo quản nơng sản, có khả tự phân hủy sinh học cao, không gây dị ứng khơng gây độc hại cho người gia súc, có khả tạo phức với số kim loại chuyển tiếp như: Hg, Cd, Cu, Fe…Chính vậy, ngày chitin-chitosan dẫn xuất ứng dụng rộng rãi có hiệu nhiều lĩnh vực khác 15 Ferreira M C., Duarte M L and Marv·o M R (1998), “Determination of the degree of acetylation of chitosan by FT-IR spectroscopy: KBr discs vs films”, Advances in Chitin Science, Vol III, Proceedings of the 3rd Asia-Pacific Chitin and Chitosan Symposium, Taiwan, pp.129-133 16 Ferreira M C., Duarte M L., Marv·o M R., Pires R A (1998), “FT- IR Spectroscopy as a tool to determine the degree of acetylation of -chitin/chitosan from loligo pen”, Advances in Chitin Science, Vol III, Proceedings of the 3rd Asia-Pacific Chitin and Chitosan Symposium, Taiwan, pp.123-128 17 George A.F Robert (1992), “Chitin & chitosan”, Milan 1992 18 Ghobad G Maghami, George a.F Roberts (1988), “ Evaluation of the viscometric constants for chitosan”, Makromol Chem 189, pp.195- 200 19 Harry S (1989), “The theory of coloration of textiles”, in: A Johnson (Ed.), Thermodynamics of dye sorption, 2nd Edition, Society of Dyers and Colorists, West Yorkshire, UK, pp 255 20 Hayes E R., Davies D H (1978), “Characterization of chitosan II: The determination of the degree of acetylation of chitosan and chitin”, Proceedings of the First International Conference on Chitin/Chitosan, Eds by Muzzarelli R.A.A, Pariser E.R., MIT Sea Grant Program, Cambride, Massachusetts, pp.406-419 21 Hirai A., Hisashi Odani, and Akio Nakajima (1991), “Determination of degree of deacetylation of chitosan by H-NMR spectroscopy”, Polymer Bulletin, Vol 26, pp.87-94 22 Hitoshi Sashiwa, Sei-ichi Aiba (2004), “Chemically modified chitin and chitosan as biomaterials”, Prog Polym Sci 29, pp.887-908 23 Jha N., I Leela, A.V.S Prabhakar Rao (1988), “Removal of cadmium using chitosan”, J Environ Eng., Vol 114, pp 962 24 Kasaai M R., GÐrard Charlet and Joseph Arul (1997), “Determination of Mark-Houwink-Sakurada Equation Constants for Chitosan”, Advances in Chitin Science, Vol.II Proceedings of the 7th International Conference on Chitin Chitosan and Euchis'97, Eds by A Domard, G A F Roberts and K M Varum, pp.421-428 25 Kasaai M R., Joseph Arul, GÐrard Charlet (2000), “Intrinsic viscosity - molecular weight relationship for chitosan”, J of Polym Sci.: Part B: Polymer Physics, Vol 38, pp.2591-2598 26 Kifune K (1992), “Clinical application of Chitin artificial skin”, Advances in Chitin & Chitosan, Eds C.J Brine, et al, Elsevier Sciences, London and New York, pp.9-15 27 Kifune K (1994), “Medical application of Chitin & Chitosan”, Ed Giliodo, Tokyo 1994, pp.15-50 28 Knorr D.(1993), “ Dye binding properties of chitin and chitosan”, H Food Sci., Vol.48, p.37 29 Kunihito Watanabe, Ikuo Saiki, Seiichi Tokura, et al (1990), “6-O-carboxymethyl chitosan as a Drug Carrier”, Chem Pharm Bull 38(2), pp 506-509 30 Kurita K (2001), “Controlled functionalization of the polysaccharide chitin”, Progress in Polymer Science, Vol 26, pp.1921-1971 31 Kurita K., Koji Tomita, Tomoyoshi Tada, Shigeru Ishii, Shin-ichiro Nishimura, and Kayo Shimoda (1993), “Squid Chitin as a Potential Alternative Chitin Source: Deacetylation Behavior and Characteristic Properties”, Journal of Polymer Science: Part A: Polymer Chemistry, Vol 31, pp.485-491 32 Kurita K., Nishimura, Shigeru Ishii, Koji Tomita, Shin-ichiro and Kayo Shimoda (1994), “Reactivity Characteristics of Squid -Chitin as Compared with Those of Shrimp Chitin: High Potentials of Squid Chitin as a Starting Material for Facile Chemical Modifications”, Journal of Polymer Science: Part A: Polymer Chemistry Vol 32, pp.1027-1032 33 Kurita, K (1997), “Soluble precursors for efficient chemical modifications of chitin and chitosan”, In: Goosen M F A editor, Application of Chitin and Chitosan, Lancater, PA: Technomic Publishing, pp.103112 34 Li K., Hwang Y., Tsai T and Chi S (1996), “Chelation of Iron ion and Antioxidative Effect on Cooked Salted Ground Pork by N-Carboxymethyl chitosan”, Food Science Taiwan, 23, pp.608-616 35 M Rinaudo, P Le Dung, M Milas (1992) Inter J Biol Macromol Vol 14, pp 122 36 McKay G., H S Blair, J R Gardner(1989), “ Assirption of dyes on chitin I Equilibrium studies”, J.Appl Polym Sci., Vol.27,3043 37 Muzzarelli R.A.A (1997), “ Chitin ” Pergamon Oxford 38 Muzzarelli R.A.A., and F Tanfani (1982), “N-(o- Carboxybenzyl) chitosan, N-carboxymetyl chitosan and dithiocarbamate chitosan: new chelating derivatives of chitosan”, Pure & Appl Chem., Vol 54, N 11, pp.21412150 39 Muzzarelli R.A.A., Belmonte M.M., Barbara M (1987), “Medical and veterinary applications of chitin & chitosan”, Proceeding 7th Int conf on chitin/chitosan, Lyon (France), pp.580-589 40 Muzzarelli R.A.A., Mattioli-Belmonte M (1999), “Biochemistry, Histology and clinical uses of chitins and Chitosans in wound healing”, Chitin and Chitinases, Birkhauser, Basel (EDS by Jolles P, Muzzarelli R.A.A.) 41 Muzzarelli R.A.A., Muzzarelli Corrado, Tarsi R., et al, (2001), “Fungi static activity of modified Chitosans against Saprolegina parasitica”, Biomacromolecules, Vol.2(1), pp.165-169, American Chemical Society 42 Muzzarelli R.A.A., Ramos V (1998), “Osteogenesis promoted by calcium phosphate N,N-dicarboxymethyl chitosan”, Carbohydrate polymers, vol.36, pp.267-276 43 Muzzarelli R.A.A., Tanfani F, Emanuelli M and Mariotti S (1982), “N-Carboxymethylidene chitosans and NCarboxymethyl chitosans: novel chelating polyampholytes obtained from chitosan glyoxylate”, Carbohydr Res., Vol.107, pp.199-214 44 Nair K G R., P Madhavan (1984), “Chitosan for removal of mercury from water”, Fishery Tech., Vol 21, pp.109 45 Nishi N., Noguchi J., Tokura S and Shiota H (1979), “Studies on Chitin I.Acetyl of Chitin”, Polymer Journal, Vol.11, pp.27-32 46 Nishi N., Y Maekita, S Nishimura, O Hasegawa and S Tokura(1987), “Highly phosphorylated derivatives of chitin, partially deacetylated chitin and chitosan of new functional polymers: metal binding property of the insolubilized materials”, Int J Biol Macromol., Vol.9 pp.109-114 47 Olsen R., Schwartzmiller D., Weppner W., Winandy R (1988), “Biomedical applications of chitin and its derivatives”, Chitin and chitosan, Proceedings of 4th Int conf on Chitin & Chitosan- Trondheim, Norway, 1988, Elsevier applied Science publisher, pp.813-825 48 Ott y M H., Kjell M.Varum and Olav Smidsr d (1996), “Compositional deacetylated heterogeneity chitosans”, of heterogeneously Carbohydrate Polymers, Vol.29, pp.17-21 49 Peniche-covas C., L W Alwarez, W Arguelles-Monal (1987), “The adsorption of mercuric ions by chitosans”, J Appl Polym Sci., Vol.46, pp 1147 50 Ph Le Dung, M Rinaudo, M Milas, D.T Thien, N.T Dong,T T.Y Nhi, N.T An (2005), “Water-soluble Nsubstituted chitosan derivatives”, Asean Journal on Science & Technology for Development, vol.22, No.3, pp 261-270 51 Po-Jung Chien, Fuu Sheu, Feng-Hsu Yang (2007), “Effects of edible chitosan coating on quality and shelf life of sliced mango fruit”, Journal of Food Engineering, 78, pp 225–229 52 Rathke T D and Samuel M Hudson (1993), “Determination of the Degree of N-deacetylation in chitin and chitosan as well as their monomer sugar ratios by near infrared spectroscopy”, Journal of Polymer Science: Part A: Polymer Chemistry, Vol 31, pp.749-753 53 Raymond L., Morin F G and Marchessault R H (1993), “Degree of conductometric deacetylation titration and of chitosan solid- state using NMR”, Carbohydrate Research, Vol 246, pp.331-336 54 Rinaudo M., Pham Le Dung, Millas M (1991), “A new and simple method of synthesis of carboxymethyl chitosan”, 5th Int conf on chitin &chitosan, Advances in chitin and chitosan, 1992 Elsevier Science Publ., pp.516-525 55 Rinaudo M., Dung P L.,Gey C., Milas M.(1992),” Substituent distribution on O, N-CMC by NMR”, International J H and biological Carbohydrate polymers, Vol.20, pp99-105 13 C- Macromol., Vol.14, pp122-128 56 Roberta Lamim, Rilton Alves Freitas, Elimar Ivan Rudek, Helena Maria Wilhelm, et al (2006), “Films of chitosan and N- carboxymethyl Effect of plasticizers on chitosan their Part II: physiochemical properties”, Polym Int, 55, pp.970-977 57 Rogovina S Z., Akopova T A., Vikhoreva G A (1998), “Investigation of Properties of Chitosan Obtained by Solid-Phase and Suspension Methods”, J Appl Polym Sci., Vol.70, pp.927-933 58 Sato H., Shin-ich Mizutani, Shin Tsuge, Hajime Ohtani, Keigo Aoi, Akinori Takasu, Masahiko Okada, Shiro Kobayashi, Toshitsugu Kiyosada, and Shin-ichiro Shoda (1998), “Determination of the Degree Acetylation of Chitin/Chitosan by of Pyrolysis-Gas Chromatography in the Presence of Oxalic Acid”, Analytical Chemistry,Vol.70,No.1, pp.7-12 59 Seiichi Tokura, Yoshiaki Miura, Masayoshi Johmen, Norio Nishi and Shin-Ichiro Nishimura (1994), “Induction of drug specific antibody and the controlled release of drug by 6-O-carboxymethyl chitin”, Journal of Controlled Release, 28, pp 235-241 60 Shahidi F (1995), “Role of Chemistry and biotechnology in Value- added Utilization of Shellfish Processing Discards”, Canadian Chemical News, vol.47, pp 25-29 61 Singh D.K., Ray A.R (2000), “Biomedical applications of chitin, chitosan, and their derivatives”, J.M.S-Rev Macromol.Chem.phys., C40 (1), pp.69-83 62 Steven W F (2001), “Production of chitin and chitosan: Refinement and sustainability of chemical biological processing”, Chitin and chitosan in science, Kodansha Scientific Ltd., Tokyo, pp 293- and life 300 63 Szumilewicz J and Lidia Szosland (2001), “Determination of the absolute molar mass of chitin by means of size exclusion chromatography coupled with light scattering and viscometry”, Chitin chitosan in life science, Kodansha Scientific and Ltd., Tokyo, pp 99-102 64 Tokura K., et al (1995), “regenation of chitin Foam with low crystallinity by new solvent system” 1th Int Polymer Symposium, Polymers from natural sources, Hanoi Vietnam 65 Vachoud L., Zydowicz N., Domard A (1996), “Determination of the degree of acetylation of a chitin gel using different spectroscopic methods”, Chitin and chitosan - Environmental friendly and versatile biomaterials, Proceedings of the Second Asia Pacific Symposium, Bangkok, Thailand, pp 122125 66 Varum K M., Marit W Anthonsen, Hans Grasdalen, and Olav Smidsr d (1991), “Determination of the degree of N-acetylation and the distribution of N-acetyl groups in partially N-deacetylated chitins (chitosans) by highfield n.m.r spectroscopy”, Carbohydrate Research, Vol.211, pp 17-23 67 Weltrowski M, B Martel, M Norcellet (1996), “Chitosan N-benzyl sulfonate derivatives as sorbents for removal of metal ions in an acidic medium”, J Appl Polym Sci., Vol.59, pp 647-654 68 Yoshihiro Shigemasa and Saburo Minami (1995), “Applications of chitin and chitosan for Biomaterials”, Biotachnology and Genetic Engineering Reviews, vol.13, December 1995 69 Yu Y., He B., Gu H (1997), “The preparation of crossljnked N,O-carboxymethyl chitosan resins and their adsorption properties for triglyceride in serum” Chin J React Polym., (1-20), pp 83-88 70 M.Rinaudo, J.Desbrieres, P L Dung, N T Dong, P.T Binh, Carborhydrate Polymers, Vol.46, p 339-348 (2001) 71 Nguyen Tien An, Do Truong Thien, Nguyen Thi Dong, Pham Le Dung, Carbohydrate Polymer, 75, p.489-497 (2009) 72 A Sigel, H Sigel, Metal Ions in Biological Systems Mercury and Its Effects on Environment and Biology, vol 34, Dekker, New York, 1997 73 A.J Varma, S.V Deshpande, J.F Kennedy, Metal complexation by chitosan and its derivatives: a review, Carbohydr Polym 55 (2004) 77-93 74 K Kurita, Chitin and chitosan: function biopolymers from marine crustaceans, Mar Biotechnol (2006) 203-226 75 T.W.Clarkson, Mercury: major issues in environmental health, Environ Health Perspect.100 (1992) 31-38 76 T.-Y Hsien, G.L Rorrer, Effects of acylation and cross-linking on the material properties and cadmium ion adsorption capacity of porous chitosan beads, Sep Sci Technol 30 (1995) 2455-2475 77 R.A.A Muzzarelli, F Tanfani, N-(o-carboxybenzyl)chitosan, Ncarboxymethylchitosan and chitosan dithiocarbamate New chelating derivatives of chitosan, Pure Appl Chem 54 (1982) 2141-2150 ... khả hấp phụ ion kim loại nặng nước nhằm góp phần bảo vệ mơi trường Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “ Tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyetyl chitosan ứng dụng để hấp phụ ion kim loại nặng môi trường. .. phẩm, chất hấp phụ ion kim loại nặng xử lý nước vv Trong số dẫn xuất tạo từ phản ứng biến tính chitinchitosan, N-cacboxyetyl chitosan [35] dẫn xuất dễ tổng hợp, tan nước có nhiều ứng dụng rộng... Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-cacboxyankyl 16 chitosan môi trường ethanol/kiềm Sơ đồ 1.11: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất N-axyl chitosan 17 Sơ đồ 1.12: Phản ứng tổng hợp dẫn xuất O-axyl chitosan

Ngày đăng: 06/01/2018, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w