1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TỐ TỤNG DÂN SỰ

16 5,2K 24
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 19,52 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỐ TỤNG DÂN SỰ 1. Ai có quyền tự khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chính mình ? a. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền và lợi ích bị xâm bị xâm phạm b. Mọi cá nhân. c. Cơ quan quản lý Nhà nước về gia đình, Cơ quan quản lý Nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ, Công đoàn cấp trên của công đoàn cấp cơ sở d. Mọi cá nhân, Công đoàn cấp trên của công đoàn cấp cơ sở 2. Mọi cá nhân có năng lực tố tụng hành vi dân sự, có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại thì đều có quyền khởi kiện vụ án dân sự? a. Đúng b. Sai c. Đúng với một số trường hợp d. Đúng với một trường hợp 3. Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện khởi kiện vụ án dân sự đối với tranh chấp về giao dịch dân sự: a. Bảo đảm điều kiện về chủ thể; thẩm quyền giải quyết của tòa án; Chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định của Tòa án hay quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật. b. Bảo đảm điều kiện về chủ thể; về thẩm quyền giải quyết của tòa án; Còn thời hiệu khởi kiện c. Bảo đảm điều kiện về chủ thể; Vụ án chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định của Tòa án hay quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật; Đã hòa giải tiền tố tụng d. Bảo đảm điều kiện về chủ thể; về thẩm quyền giải quyết của tòa án; Còn thời hiệu khởi kiện; Đã hòa giải tiền tố tụng 4. Ai có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước? a. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức b. Chỉ có cơ quan, tổ chức c. Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đồng thời lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước đó phải thuộc lĩnh vực do chính cơ quan, tổ chức đó phụ trách d. Chỉ có cơ quan Nhà nước 5. Hình thức khởi kiện vụ án dân sự? a. Bằng văn bản hoặc bằng lời nói b. Chỉ có thể là văn bản c. Không nhất thiết bằng văn bản d. Chỉ có thể trình bày bằng lời nói tại tòa án 6. Khi người khởi kiện gửi đơn khởi kiện cho Tòa án: a. Nhất thiết phải gửi kèm theo tài liệu chứng cứ ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện là có căn cứ b. Không nhất thiết phải gửi kèm theo tài liệu chứng cứ ngay mà có thể gửi sau khi Tòa án ra thông báo yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ c. Nhất thiết phải gửi kèm theo đầy đủ tất cả các tài liệu chứng cứ cùng đơn khởi kiện d. Chỉ cần đơn khởi kiện. 7. Tòa án có thể không phải trả lại đơn khởi kiện trong trường hợp nào sau đây? a. Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực tố tụng hành vi dân sự b. Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền c. Chưa đủ diều kiện khởi kiện d. Hết thời hiệu khởi kiện 8. Sau khi nhận đơn khởi kiện. Trường hợp đơn khởi kiện không có đủ nội dung theo khoản 4 ĐIều 189 BLTTDS thì thẩm phán: a. Trả đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ cho người khởi kiện b. Ra văn bản thông báo yêu cầu người khởi kiện phải sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo quy định pháp luật c. Tiến hành thụ lý vụ án, sau đó yêu cầu người khởi kiện sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện

Trang 1

PHẦN II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1 Ai có quyền tự khởi kiện vụ án dân sự tại Tòa án có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho chính mình ?

a Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền và lợi ích bị xâm bị xâm phạm

b Mọi cá nhân

c Cơ quan quản lý Nhà nước về gia đình, Cơ quan quản lý Nhà nước về trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ, Công đoàn cấp trên của công đoàn cấp cơ sở

d Mọi cá nhân, Công đoàn cấp trên của công đoàn cấp cơ sở

2 Mọi cá nhân có năng lực tố tụng hành vi dân sự, có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại thì đều có quyền khởi kiện vụ án dân sự?

a Đúng

b Sai

c Đúng với một số trường hợp

d Đúng với một trường hợp

3 Trường hợp nào sau đây đủ điều kiện khởi kiện vụ án dân sự đối với tranh chấp về giao dịch dân sự:

a Bảo đảm điều kiện về chủ thể; thẩm quyền giải quyết của tòa án; Chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định của Tòa án hay quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật

b Bảo đảm điều kiện về chủ thể; về thẩm quyền giải quyết của tòa án; Còn thời hiệu khởi kiện

c Bảo đảm điều kiện về chủ thể; Vụ án chưa được giải quyết bằng một bản án, quyết định của Tòa án hay quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có hiệu lực pháp luật; Đã hòa giải tiền tố tụng

d Bảo đảm điều kiện về chủ thể; về thẩm quyền giải quyết của tòa án; Còn thời hiệu khởi kiện;

Đã hòa giải tiền tố tụng

4 Ai có quyền khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi ích công cộng và lợi ích của Nhà nước?

a Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức

Trang 2

b Chỉ có cơ quan, tổ chức

c Cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, đồng thời lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước đó phải thuộc lĩnh vực do chính cơ quan, tổ chức đó phụ trách

d Chỉ có cơ quan Nhà nước

5 Hình thức khởi kiện vụ án dân sự?

a Bằng văn bản hoặc bằng lời nói

b Chỉ có thể là văn bản

c Không nhất thiết bằng văn bản

d Chỉ có thể trình bày bằng lời nói tại tòa án

6 Khi người khởi kiện gửi đơn khởi kiện cho Tòa án:

a Nhất thiết phải gửi kèm theo tài liệu chứng cứ ban đầu chứng minh cho việc khởi kiện là có căn cứ

b Không nhất thiết phải gửi kèm theo tài liệu chứng cứ ngay mà có thể gửi sau khi Tòa án ra thông báo yêu cầu bổ sung tài liệu, chứng cứ

c Nhất thiết phải gửi kèm theo đầy đủ tất cả các tài liệu chứng cứ cùng đơn khởi kiện

d Chỉ cần đơn khởi kiện

7 Tòa án có thể không phải trả lại đơn khởi kiện trong trường hợp nào sau đây?

a Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực tố tụng hành vi dân sự

b Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

c Chưa đủ diều kiện khởi kiện

d Hết thời hiệu khởi kiện

8 Sau khi nhận đơn khởi kiện Trường hợp đơn khởi kiện không có đủ nội dung theo khoản 4 ĐIều 189 BLTTDS thì thẩm phán:

a Trả đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng cứ cho người khởi kiện

b Ra văn bản thông báo yêu cầu người khởi kiện phải sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo quy định pháp luật

c Tiến hành thụ lý vụ án, sau đó yêu cầu người khởi kiện sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện

Trang 3

d Tiến hành thụ lý vụ án một cách bình thường

9 Tòa án thụ lý khi:

a Người khởi kiện nộp đơn khởi kiện

b Người khởi kiện nộp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo

c Người khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện

d Người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí (nếu không thuộc trường hợp được miễn)

10 Sau khi Tòa án trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại đến:

a Chánh án Tòa án trực tiếp trả lại đơn khởi kiện

b Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện yêu trả lời

c Viện trưởng VKS cùng cấp với Tòa án trả lại đơn khởi kiện

d Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện

11 Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án phải thông báo bằng văn bản cho:

a Nguyên đơn, bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án

b Nguyên đơn, bị đơn, Viện kiểm sát cùng cấp

c Nguyên đơn, bị đơn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án và Viện kiểm sát cùng cấp

d Bị đơn, cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án, VKS cùng cấp

12 Yêu cầu phản tố của bị đơn chỉ đặt ra đối với:

a Nguyên đơn

b Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

c Nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

d Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập

13 Những người nào có quyền phản tố đối với nguyên đơn?

a Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

b Bị đơn

Trang 4

c Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

d Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập

14 Những yêu cầu nào sau đây được cho là yêu cầu phản tố:

a Để thấy rõ trách nhiệm của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

b Để có cơ sở cho Tòa án bác đơn khởi kiện của nguyên đơn hoặc đơn yêu cầu độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan

c Để Tòa án giải quyết trong cùng một vụ án sẽ làm cho việc giải quyết vụ án được nhanh hơn

và chính xác hơn

d Để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

có yêu cầu độc lập

15 Những yêu cầu nào sau đây không được cho là yêu cầu phản tố:

a Yêu cầu của bị đơn để bù trừ nghĩa vụ với yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa

vụ liên quan có yêu cầu độc lập;

b Yêu cầu của bị đơn được chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập;

c Giữa yêu cầu bị đơn và yêu cầu của nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có sự liên quan với nhau và nếu được giải quyết trong cùng một vụ án thì làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn

d Yêu cầu của bị đơn là cơ sở để Tòa án bác đơn khởi kiện của nguyên đơn hoặc đơn yêu cầu độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan.

16 Quyền yêu cầu phản tố phải đưa ra:

a Trước thời điểm mở phiên tòa

b Trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải

c Trước khi Hội đồng xét xử ra bản án hoặc quyết định sơ thẩm

d Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử

17 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thẩm phán được phân công không phải thực hiện nhiệm vụ quyền hạn gì sau đây:

a Xác định tư cách đương sự, người tham gia tố tụng

Trang 5

b Làm rõ các tình tiết khách quan của vụ án

c Đình chỉ giải quyết vụ án do đương sự không nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản

d Tiến hành hòa giải đối với vụ án yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước

18 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với vụ án nào sau đây là 4 tháng?

a Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ không có mục đích lợi nhận

b Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhận

c Tranh chấp giữa những người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng vốn góp với công ty, thành viên công ty

d Tranh chấp về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động

19 Thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đối với vụ án nào sau đây là 2 tháng?

a Tranh chấp ly hôn

b Tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản, thanh toán phí tổn đăng ký mua tài sản bán đấu giá theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự

c Tranh chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí theo quy định của pháp luật

20 Tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

21 Để đảm bảo nguyên tắc hòa giải trong tố tụng dân sự Mọi vụ án dân sự đều phải được Tòa

án tiến hành hòa giải trước khi đưa vụ án ra xét xử?

a Đúng

b Sai

c Đúng, nhưng trừ trường hợp yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước

d Đúng, nhưng trừ trường hợp đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dấn sự

22 Ai không có trong thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai, chứng

cứ và hòa giải

a Thẩm phán chủ trì phiên họp

Trang 6

b Thư ký tòa án ghi biên bản phiên họp

c Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát

d Đương sự

23 Sau khi ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Tòa án phải gửi quyết định

đó cho VKS trong thời hạn?

a Ngay sau khi ra quyết định

b 3 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định

c 5 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định

d 7 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định

24 Tại phiên tòa phúc thẩm, nếu các bên đương sự thỏa thuận được với nhau thì:

a Hội đồng xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

b Hội đồng xét xử hủy bản án sơ thẩm và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

c Hội đồng xét xử ra bản án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

d Hội đồng xét xử ra bản án phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm, ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

25 Đối với vụ án dân sự không có phản tố và không có yêu cầu độc lập thì trường hợp nào sau đây Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án dân sự?

a Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của cá nhân, cơ quan, tổ chức đó

b Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật

c Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế

d Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do

26 Đâu không phải là căn cứ để tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự?

a Đương sự là người chưa thành niên mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật.

b Chấm dứt dại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế

Trang 7

c Chờ kết quả giám định lại, giám định bổ

d Sự việc được pháp luật quy định phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án

27 Khi tòa án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án, thì tiền tạm ứng án phí được giải quyết:

a Trả lại cho đương sự cho đến khi tòa án ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ án dân sự

b Vẫn được để ở cơ quan thi hành án

c Được gửi vào kho bạc Nhà nước

d Được chuyển về tài khoản của Tòa án đang giải quyết vụ án

28 Thời hạn tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự:

a 01 tháng, kể từ ngày Thẩm phán ra quyết định

b 03 tháng, kể từ ngày Thẩm phán ra quyết định

c Kể từ ngày Thẩm phán ra quyết định cho đến khi lý do tạm đình chỉ không còn nữa

29 Kể từ ngày Thẩm phán ra quyết định cho đến khi có quyết định tiếp tục giải quyết vụ

án dân sự

30 Ai không thuộc thành phần phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

và hòa giải:

a Người đại diện hợp pháp của đương sự

b Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

c Người giám định

d Người phiên dịch

31 Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn:

a Ngay sau khi Tòa án ra quyết định

b 1 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định

c 3 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định

d 5 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định

32 Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa do phải thay đổi kiểm sát viên thì thời hạn hoãn phiên tòa không quá:

a 7 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa

Trang 8

b 15 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa

c 01 tháng, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa

d 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa

33 Trường hợp nào sau đây không thuộc thủ tục bắt đầu phiên tòa?

a Hỏi các đương sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay không

b Hỏi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu không

c Hỏi nguyên đơn có thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu không

d Hỏi người làm chứng hoặc hỏi người giám định

34 Tại phần thủ tục hỏi tại phiên tòa mà nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, nhưng bị đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố của mình thì:

a Bị đơn trở thành nguyên đơn, nguyên đơn trở thành bị đơn

b Vị trí tố tụng không thay đổi

c Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa

d Hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án

35 Trong vụ án dân sự có luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn là cá nhân thì việc xét xử vụ án bằng việc nghe trình bày theo thứ tự nào?

a Nguyên đơn trình bày yêu cầu khởi kiện của mình, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn sẽ bổ sung ý kiến

b Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn trình bày yêu cầu của nguyên đơn

và nguyên đơn bổ sung ý kiến

c Tùy theo sự thống nhất của nguyên đơn với luật sư

d Do Chủ tọa phiên tòa yêu cầu

36 Trường hợp nào sau đây cho dù đã có bản án, quyết định của Tòa án có thẩm quyền giải quyết nhưng người khởi kiện vẫn tiếp tục được quyền khởi kiện?

a Tòa án bác đơn khởi kiện do hết thời hiệu khởi kiện được một trong các bên yêu cầu Tòa án áp dụng quy định về thời hiệu

b Tòa án bác đơn ly hôn mà án đã có hiệu lực được 1 năm

Trang 9

c Toà án bác đơn khởi kiện đòi quyền sử dụng đất cho thuê

d Chỉ trường hợp c, b

37 Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự không có quyền quyết định tạm ngừng phiên tòa khi:

a Do tình trạng sức khỏe của kiểm sát viên mà không có người thay thế

b Do tình trạng sức khỏe của nguyên đơn

c Do các đương sự thống nhất đề nghị Tòa án tạm ngừng để họ nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

d Do các đương sự thống nhất đề nghị Tòa án tạm ngừng để họ tự hòa giải

38 Tại phiên tòa, nếu phải chờ kết quả giám định bổ sung hoặc giám định lại thì tòa án ra quyết định:

a Tạm ngừng phiên tòa

b Tạm đình chỉ giải quyết vụ án chờ kết quả giám định bổ sung hoặc giám định lại

c Hoãn phiên tòa

d Đình chỉ giải quyết vụ án

39 Xét xử phúc thẩm dân sự được hiểu là:

a Việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án của Tòa án cấp sơ thẩm

b Việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm

c Việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị

kháng cáo kháng nghị

d Việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa

có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị

40 Người nào có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Toán án cấp sơ thẩm:

a Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

b Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự

c Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

d Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan

41 Đơn kháng cáo phải được gửi cho:

Trang 10

a Chánh án Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sở thẩm

b Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã ra bản án, quyết định sở thẩm

c Tòa án cấp sơ thẩm đã đã ra bản án, quyết định sở thẩm

d Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã đã ra bản án, quyết định sở thẩm

42 Ai có quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp sơ thẩm

a Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp với Toàn án đã ra bản án quyết định bị kháng nghị

b Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp với Toàn án đã ra bản án quyết định bị kháng nghị

c Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp

d Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp

43 Những khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

a Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên họp xem xét quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi

có kháng cáo, kháng nghị

b Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên họp xem xét bản án, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi có kháng cáo, kháng nghị

c Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa xem xét bản án, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình

chỉ giải quyết vụ án dân sự khi có kháng cáo, kháng nghị

d Cả 3 trường hợp trên đều đúng

44 NHững khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

a Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa xét xử vụ án dân sự khi có kháng cáo, kháng nghị bản án (BLTTDS)

b Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa xét xử vụ án dân sự khi có kháng cáo, kháng nghị quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

c Tòa án cấp phúc thẩm mở phiên tòa xét xử vụ án dân sự khi có kháng cáo, kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

d Cả 3 trường hợp trên đều đúng.

45 Những quyết định nào sau đây có thể bị kháng cáo, kháng nghị để giải quyết theo thủ tục phúc thẩm:

Ngày đăng: 05/01/2018, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w