So sánh quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội

4 289 1
So sánh quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội Không khó để phân biệt giữa hai cơ quan Nhà nước cao cấp này. Các quy định cụ thể về Quốc hội và Ủy ban thường vụ quốc hội được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội 2014. Cụ thể như sau: Tiêu chí phân biệt Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội 1. Vị trí Là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực hiện quyền lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với các hoạt động của Nhà nước. Là cơ quan thường trực của Quốc hội 2. Chức năng Lập pháp, lập hiến, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước Thực hiện các hoạt động của Quốc hội dưới sự chỉ đạo, giám sát của Quốc hội 3. Cơ cấu tổ chức Bao gồm Các đại biểu Quốc hội (500 đại biểu) Gồm: Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội. Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và không đồng thời là thành viên Chính phủ 4. Nguyên tắc hoạt động Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số Các thành viên chịu trách nhiệm tập thể trước Quốc hội; chịu trách nhiệm cá nhân trước Ủy ban thường vụ quốc hội. 5. Nhiệm kỳ 5 năm Từ khi Quốc hội được bầu ra và kết thúc khi Quốc hội khóa mới bầu ra Ủy ban thường vụ Quốc hội 6. Người đứng đầu Chủ tịch Quốc hội 7. Nhiệm vụ Làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, làm luật và sửa đổi luật. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản của đất nước Ra pháp lệnh về những vấn đề được Quốc hội giao; Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì cuộc họp Quốc hội. 8. Quyền hạn Bầu các chức danh trong bộ máy Nhà nước (Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,…) Phê chuẩn các chức danh trong bộ máy Nhà nước (các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và thành viên khác của chính phủ, phê chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,…) Quyết định thành lập, bãi bỏ cơ quan; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính Bãi bỏ văn bản trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội Quyết định đại xá Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình Phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức danh trong bộ máy Nhà nước Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và Ủy ban của Quốc hội Phê chuẩn các vấn đề: Bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Phê chuẩn danh sách các Phó chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của Hội Đồng dân tộc, các Phó chủ nhiệm, Ủy viên của Ủy ban. Đình chỉ, bãi bỏ văn bản của cơ quan nhà nước ở trung ương trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Quyết định tình trạng chiến tranh, quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong trường hợp Quốc hội không thể họp được. Thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội. Tổ chức trưng cầu ý dân. 9. Kỳ họp Mỗi năm họp hai kỳ. Ngoài ra, những cuộc họp bất thường được tổ chức khi có yêu cầu. Họp thường kỳ mỗi tháng một phiên. 10. Mối quan hệ Ủy ban thường vụ Quốc hội giải quyết các vấn đề của Nhà nước trong trường hợp Quốc hội không họp và thực hiện báo cáo trước Quốc hội.

So sánh Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Khơng khó để phân biệt hai quan Nhà nước cao cấp Các quy định cụ thể Quốc hội Ủy ban thường vụ quốc hội quy định Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội 2014 Cụ thể sau: Tiêu chí phân biệt Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Vị trí Là quan đại biểu Là quan thường cao Nhân trực Quốc hội dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất; thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chức Lập pháp, lập hiến, định vấn đề quan trọng đất nước Thực hoạt động Quốc hội đạo, giám sát Quốc hội Cơ cấu tổ chức Bao gồm Các đại biểu Quốc hội (500 đại biểu) Gồm: Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách không đồng thời thành viên Chính phủ Nguyên tắc hoạt động Làm việc theo chế Các thành viên chịu độ hội nghị trách nhiệm tập thể Nhiệm kỳ định theo đa số trước Quốc hội; chịu trách nhiệm cá nhân trước Ủy ban thường vụ quốc hội năm Từ Quốc hội bầu kết thúc Quốc hội khóa bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Người đứng đầu Chủ tịch Quốc hội Nhiệm vụ Làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp, làm luật sửa đổi luật Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ đất nước Ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao; Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập chủ trì họp Quốc hội Quyền hạn Bầu chức danh máy Nhà nước (Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội; Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao,…) Phê chuẩn chức danh máy Nhà nước (các Phó thủ tướng, Bộ trưởng thành viên khác Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh máy Nhà nước Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Phê chuẩn vấn đề: Bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh tồn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phê chuẩn kết bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân phủ, phê chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao,…) Quyết định thành lập, bãi bỏ quan; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành Bãi bỏ văn trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Quyết định đại xá Quyết định vấn đề chiến tranh hòa bình Phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế Kỳ họp dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Phê chuẩn danh sách Phó chủ tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác Hội Đồng dân tộc, Phó chủ nhiệm, Ủy viên Ủy ban Đình chỉ, bãi bỏ văn quan nhà nước trung ương trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quyết định tình trạng chiến tranh, định tổng động viên động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trường hợp Quốc hội họp Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội Tổ chức trưng cầu ý dân Mỗi năm họp hai kỳ Họp thường kỳ tháng phiên Ngoài ra, họp bất thường tổ chức có yêu cầu 10 Mối quan hệ Ủy ban thường vụ Quốc hội giải vấn đề Nhà nước trường hợp Quốc hội không họp thực báo cáo trước Quốc hội ... trước Quốc hội; chịu trách nhiệm cá nhân trước Ủy ban thường vụ quốc hội năm Từ Quốc hội bầu kết thúc Quốc hội khóa bầu Ủy ban thường vụ Quốc hội Người đứng đầu Chủ tịch Quốc hội Nhiệm vụ Làm... tịch, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách Ủy viên khác Hội Đồng dân tộc, Phó chủ nhiệm, Ủy viên Ủy ban Đình chỉ, bãi bỏ văn quan nhà nước trung ương trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ. .. Quốc hội họp Thực quan hệ đối ngoại Quốc hội Tổ chức trưng cầu ý dân Mỗi năm họp hai kỳ Họp thường kỳ tháng phiên Ngoài ra, họp bất thường tổ chức có yêu cầu 10 Mối quan hệ Ủy ban thường vụ Quốc

Ngày đăng: 05/01/2018, 18:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • So sánh Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan