SKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu GiáoSKKN Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong trường Mẫu Giáo
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NHÓM LỚP CHO GIÁO VIÊN
TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO
1 Phần mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của bậc Mầm non, vềcông tác quản lý nhóm lớp là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng Giáo viên chủ nhiệmnhóm lớp là người tổ chức, quản lý trực tiếp và sâu sát nhất về mọi mặt đối với học sinh
và thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách Vì thế, công tác chủnhiệm quản lý nhóm lớp giữ vai trò giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời, ngườigiáo viên chủ nhiệm quản lý nhóm lớp là cầu nối giữa nhà trường và gia đình góp phầnthực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội Quá trình này diễn ra hàngngày hàng giờ và tác động có mục đích, có kế hoạch của giáo viên đến trẻ, nhằm thựchiện nội dung giáo dục Thực chất của công tác quản lí nhóm lớp của giáo viên mầmnon là quản lí quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ đảm bảo cho quá trình đó vận hànhthuận lợi và hiệu quả Mỗi nhóm, lớp trong trường Mẫu giáo được coi như một tế bàocủa cơ thể nhà trường Chất lượng giáo dục của từng nhóm lớp góp phần tạo nên chấtlượng giáo dục chung cho nhà trường Giáo viên mầm non vừa là chủ thể trực tiếp củaquá trình chăm sóc và giáo dục trẻ vừa là chủ thể quản lí nhóm lớp Là một phó hiệutrưởng trường Mẫu giáo phụ trách về chuyên môn bản thân tôi cần tìm ra những biệnpháp quản lí nhóm lớp đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ,đem lại lợi ích thiết thực cho nhà trường tạo uy tín với phụ huynh học sinh Chính vì lý
do trên mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp quản lý nhóm lớp cho giáo viên trong
trường Mẫu Giáo”
1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu giáo dục mầm non đã được định hướng trong đại hội Đảng lần thứ VIIIlà: “ Xây dựng bậc học Mầm non hoàn chỉnh cho hầu hết trẻ em từ 0 đến 6 tuổi để trẻphát triển một cách toàn diện Việc chăm sóc sức khoẻ và giáo dục trẻ một cách khoahọc từ khi còn nhỏ sẽ giảm đáng kể nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng, mặt khác trí tuệ vàhành vi xã hội của đứa trẻ được hình thành trong những năm đầu của cuộc đời Nhữngtác động sư phạm đúng đắn đối với lứa tuổi này sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, đúnghướng làm cơ sở cho sự phát triển trong những giai đoạn tiếp theo của con người Nângcao chất lượng hiệu quả quản lí nhóm lớp là điều kiện quan trọng để đảm bảo chấtlượng chăm sóc- giáo dục trẻ cũng như chất lượng quản lí trường Mẫu giáo Vì thế pháthuy đúng đắn vai trò trách nhiệm của người giáo viên trong quá trình thực hiện chứcnăng quản lí toàn diện nhóm lớp là nhiệm vụ quan trọng đối với người giáo viên và cán
bộ quản lí trong trường Mẫu giáo
Trang 2Nhiệm vụ quan trọng đặt ra đối với bậc học Mần non là nâng cao chất lượng thựchiện chương trình đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu sốnói chung, và đối với trường Mẫu Giáo Hoa Pơ Lang nói riêng Năm học này bậc họcMầm non nói chung và trường Mẫu Giáo Hoa Pơ Lang nói riêng còn thực hiện tốtchương trình lớp ghép, cụ thể trường hiện tại có 3 lớp ghép 2 đến 3 độ tuổi, vì thể côngtác quản lý nhóm lớp là một việc vô cùng quan trọng đối với cán bộ quản lý và giáoviên để đưa chất lượng công tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày một cao hơn so với nhữngnăm học trước.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên, học sinh trường
Mẫu Giáo Hoa Pơ Lang xã DurKmăn huyện Krông Ana Đắc Lắc
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài được áp dụng thành công trong trường Mẫu GiáoHoa Pơ Lang, xã DurKmăn KrôngA na Đắc Lắc vùng có nhiều học sinh DTTS
1.5.Phương pháp nghiên cứu.
Qua thực tế tại trường bản thân tôi đã dùng những biện pháp nghiên cứu sau”
- Biện pháp thực tiễn : Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầmnon, mạng internet có liên quan đến đề tài
- Biện pháp khảo sát: Qua khảo sát các hoạt động của cô và trẻ trong trường Mẫu
Giáo Hoa Pơ Lang để tìm hiểu về công tác quản lí nhóm lớp của giáo viên
- Biện pháp trò chuyện: Qua trò chuyện với phụ huynh, giáo viên và trẻ để tìm hiểu
về công tác quản lí nhóm lớp của giáo viên
- Biện pháp tổng hợp: Nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo của nhà trường, về công tácquản lí nhóm lớp của giáo viên, để tìm ra các biện pháp chỉ đạo phù hợp mang lại hiệuquả cao trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, nhất là trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu
số như trường Mẫu Giáo Hoa Pơ lang xã DurKmăl
II Phần nội dung.
II.1.Cơ sở lý luận.
Thực hiện đề tài này dựa trên cơ sở lí luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcNhững quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trong chiến lược Giáo dục - Đào tạo hiệnnay Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong trường Mầm non, tài liệu bồi dưỡngcán bộ quản lý ngành học Mầm non
- Thông tư 32/2011/TT- BGD&ĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011( Bộ giáo dục vàđào tạo)
Trang 3- Tài liệu nghiên cứu,Tạp chí giáo dục mầm non, hướng dẫn công tác quản lýtrong lĩnh vực giáo dục và đào tạo như cuốn "Quản lý nhà trường", NXB Trường CBQL
GD&ĐT "Một số vấn đề Quản lý giáo dục mầm non", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Thực tế về đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định đến chất lượng nâng cao, chăm sóc,nuôi dưỡng giáo dục trẻ trong trường Mẫu Giáo để có được đội ngũ giáo viên “Vừahồng - vừa chuyên” Là cả một vấn đề rất khó khăn và phức tạp bởi vì chất lượng độingũ giáo viên trong trường còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xã hội lại đóng vai trò chính,nhưng trình độ nghiệp vụ của cá nhân, giáo viên thì phụ thuộc vào phần lớn về khảnăng sư phạm và lòng yêu nghề của chính họ Chính vì vậy muốn nâng cao chất lượngchăm sóc giáo dục trẻ trong trường Mẫu Giáo, việc đầu tiên là người quản lý cần cónhững biện pháp quản lý nhóm lớp tốt để chỉ đạo cho giáo viên Mầm non thực hiện
- Đặc điểm về đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên
- Tổng số có 37 đ/c trong đó: Ban giám hiệu có 03 đ/c, giáo viên có 29 đ/c, nhân viên có 5 đ/c Số cán bộ viên chức trong biên chế: 35, Hợp đồng ngắn hạn 02 người
- Đảng viên 11đ/c trong đó quản lý 3đ/c, giáo viên 7đ/c, nhân viên 1
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học và cao đẳng có: 11 đ/c, Trung cấp: 26 đ/c, Giáo viên đứng lớp 100% đạt chuẩn – Trên chuẩn có 08 đ/c Đang theo học trên chuẩn là 16đ/c, đội ngũ giáo viên luôn thay đổi
- Đặc điểm về cơ sở vật chất: Có 18 nhóm, lớp, có 2 bếp ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Còn lại là hình thức dân nuôi, các phòng chức năng chưa có
+ Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ còn thiếu thốn,
+ Phụ huynh học sinh: Đa số có trình độ dân trí thấp, ủng hộ mọi hoạt động của nhà trường
Được sự quan tâm của các cấp các ngành, của phòng giáo dục Năm học 2014 –2015
Tổng số học sinh toàn trường đầu năm: 398 trẻ, Nữ : 214, Dân tộc 224, Nữ dântộc: 214 Tổng số nhóm lớp là: 18, 17 lớp quốc lập, 1 tư thục, trong đó lớp lá: 8, lớpchồi 5, mầm 1, nhóm trẻ 4
Tổng số học sinh các khối lớp như sau:
Khối lá 8 lớp tổng số 173 cháu ( trong đó có 3 lớp nghép)
Khối nhỡ 10 lớp tổng số 225 trẻ ( trong đó)
Trang 4Lớp chồi 5 lớp 131 cháu
Lớp mầm 1 lớp 27 trẻ
Nhóm trẻ 4 tổng số 67 cháu
Trong đó có 18 lớp ăn bán trú có 398 trẻ ăn đạt 100%
Với quyết tâm phấn đấu đạt trường tiên tiến, vì vậy ngoài việc mua sắm trangthiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ còn cần phải có nhiềubiện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chăm sóc hơn.Tuy nhiên trong quá trình chỉđạo biện pháp quản lý nhóm lớp còn gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
a Thuận lợi - khó khăn
+ Thuận lợi
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng ủy chínhquyền địa phương, xã Dur Kmăn, hội cha mẹ học sinh của trường, và đặc biệt là sự chỉđạo sâu sát, tận tình của lãnh đạo phòng giáo dục trong các hoạt động của nhà trường
- Cơ cấu tổ chức ban giám hiệu phù hợp đặc điểm của trường
- Ban giám hiệu chỉ đạo sâu sát đều tay
- Đội ngũ nhà trường trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thươngtrẻ, có tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.Tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạmcho bản thân
- Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện được đầu tư đáp ứng yêu cầu giáo dụcmầm non trong giai đoạn hiện nay
- Hội Cha mẹ học sinh của trường quan tâm, chăm lo đến việc học tập của cáccháu, tích cực tham gia vào các hoạt động của nhà trường
- Tỷ lệ huy động trẻ vượt kế hoạch được giao
b Thành công – hạn chế.
+ Những thành công:
Trang 5Năm học 2014 - 2015 nhà trường đã triển khai thành công việc như tổ chức chuyên
đề, tổ chức thao giảng, dự giờ, làm đồ dùng đồ chơi, viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụngvào thực tế để giảng dạy Ngoài ra trường còn tổ chức kiểm tra toàn diện, kiểm tra hồ sơ,kiểm tra chuyên đề, đột xuất để góp ý cho giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy
và công tác quản lý nhóm lớp của từng thôn buôn.Về công tác lập tổ chuyên môn gồm 2
tổ, (khối lá)và (khối nhỡ cùng nhóm trẻ Mầm), các tổ khối sinh hoạt thường xuyên đềuđặn theo quy chế chuyên môn của trường đề ra, cuối tháng có họp xét xếp loại cho cácthành viên, báo cáo kết quả về lãnh đạo nhà trường Mục đích đúc rút kinh nghiệm triểnkhai kế hoạch chuyên môn, đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu của các thành viên để rútkinh nghiệm nhất là khâu chủ nhiệm trong đó có khâu quản lý nhóm lớp của từng đồngchí Trong tổ triển khai theo chuyên đề của ngành, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy,cách soạn, cách lập kế hoạch, đánh giá hoạt động, công tác làm hồ sơ sổ sách, và vềcông nghệ thông tin cho giáo viên mới còn thiếu kinh nghiệm nhất là trao đổi về kinhnghiệm quản lý nhóm lớp như thế nào để đảm bảo duy trì sĩ số nề nếp và chất lượnggiảng dạy
Các thành viên trong các tổ đều có tinh thần đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫnnhau trong mọi mặt để cùng nhau tiến bộ góp phần trong công tác chăm sóc giáo dục trẻtrao đổi kinh nghiệm về quản lý nhóm lớp của mình để cùng học tập, mang chất lượngchăm sóc giáo dục trẻ ngày một hiệu quả hơn
+Về hạn chế:
Nói chung về trình độ của giáo viên không đồng đều, thiếu kinh nghiệm, trong côngtác chủ nhiệm, quản lý nhóm lớp, chưa hiểu hết tâm sinh lý của từng học sinh Nhiềugiáo viên mới chuyển về chưa nắm bắt kịp về chương trình giáo dục mầm non mới, một
số giáo viên thiếu chuyên ngành mầm non, vì vậy hạn chế trong chuyên môn, khó khănkhi bồi dưỡng cho các đồng chí đó Đội ngũ giáo viên và lực lượng cốt cán của trườngcòn thiếu về kinh nghiệm trong công tác sinh hoạt tổ khối và là giáo viên trẻ nên có phầnhạn chế về công tác như làm hồ sơ, công tác kiểm tra đánh giá xếp loại bồi dưỡngchuyên môn cho các thành viên trong tổ Còn về các thành viên chưa mạnh dạn trongcông tác phê và tự phê góp ý cho đồng nghiệp và tuyên truyền với phụ huynh học sinh
+ Mặt yếu:
Tuy nhiên vẫn còn những đồng chí giáo viên có tuổi là người dân tộc thiểu số vànhững đồng chí giáo viên mới ra trường nên nắm bắt chương trình mầm non mới còn
Trang 6khó khăn trong việc lập kế hoạch soạn giảng, về công nghệ thông tin, còn yếu Nhiềuđồng chí thiếu kinh nghiệm chủ nhiệm nhóm lớp, cho nên hạn chế trong việc quản lýnhóm lớp, tại lớp mình chủ nhiệm Đôi khi còn rụt rè khi trao đổi tuyên truyền với phụhuynh học sinh những hoạt động và sinh hoạt của trẻ, vì thế phương pháp kết hợp chămsóc trẻ giữa gia đình và nhà trường còn chưa được thống nhất cao.
d Các Nguyên nhân, các yếu tố tác động.
Trường Mẫu Giáo Hoa Pơ Lang nằm ở một xã vùng sâu đi lại khó khăn, thiếuthốn về cơ sở trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, nhận thức của một số người dân còn hạnchế, vì thế khó khăn trong công tác tuyên truyền vận động Các lớp còn thiếu nước sạchthiếu công trình vệ sinh, thiếu đồ chơi ngoài trời, tuy các lớp đã tổ chức tốt công tác ăntrưa cho trẻ nhưng vẫn còn rất nhiều khó khăn như chỗ ăn chỗ ngủ thiếu điện, nước Cáclớp còn nằm rải rác ở các thôn buôn, trường còn nhiều lớp nghép ở 2- 3 độ tuổi Về giáoviên đang độ tuổi sinh đẻ con còn nhỏ, hay còn vừa học đại học vừa làm nên còn ảnhhưởng tới công tác dạy và học Một số giáo viên còn hạn chế về trình độ chuyên ngànhthiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý nhóm lớp
e.Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Là một cán bộ quản lý phụ trách về chuyên môn trong trường mẫu giáo Hoa Pơ Lang Điều đầu tiên tôi trăn trở ngay từ đầu năm học là, muốn có chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tốt, cách quản lý nhóm lớp tốt, phù hợp với từng độ tuổi ở các khối lớp theochương trình của bộ giáo dục ban hành Việc trước tiên là phải nắm bắt được tình hình trình độ của từng giáo viên trong toàn trường, dự kiến phân lớp thảo luận xin ý kiến của ban lãnh đạo nhà trường, sau đó khảo sát chất lượng xếp loại giờ dạy, cho giáo viên viết vào đơn về nguyện vọng của mình về buôn nào, đứng lớp nào, từ đó ban giám hiệu cùng
tổ khối, phân bổ giáo viên chủ nhiệm chính thức phù hợp độ tuổi, điều kiện của giáo viên đó, chú ý đến lớp có học sinh 5 tuổi Xây dựng những lớp điểm lựa chọn giáo viên chủ nhiệm tốt, ưu tiên hơn về đầu tư đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học, cơ sở vật chất để giáo viên thể hiện hết những khả năng trình độ của mình tổ chức tốt công tác quản lý nhóm lớp, đây là cơ sở để những nhóm lớp khác về học hỏi trao đổi kinh
nghiệm cho nhau
Qua việc việc làm đó tôi thấy giáo viên trong trường ở tất cả các khối rất bằnglòng với cách làm của tôi với cách làm đó các đồng chí rất phấn khởi Nỗi băn khoăncủa tôi đã được giáo viên trong trường đồng tình ủng hộ, với hưởng ứng nhiệt tình củagiáo viên trong trường đã khiến tôi luôn phát huy khả năng và trách nhiệm của mìnhtìm mọi cách để nâng cao chuyên môn hơn Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học cáccấp đã chỉ đạo và hướng dẫn từ đó xây dựng quy chế chuyên môn, kế hoạch năm học,
kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, xây dựng chế độ sinh hoạt Xây dựng kế hoạch chuyênmôn cụ thể chương trình dạy cho các khối lớp phù hợp, sát với tình hình của trường.Chỉ đạo giáo viên các nhóm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm quản lý nhóm lớp vàđược nhà trường phê duyệt mới thực hiện Hàng tháng tổ chuyên môn các khối họp vàbáo cáo kế hoạch, cho nhà trường Qua đó Ban giám hiệu điều tra thực trạng có cơ sở
để theo dõi, kiểm tra và có biện pháp chỉ đạo kịp thời tốt hơn, nhất là công tác chủnhiệm và quản lý nhóm lớp phải duy trì sĩ số, đảm bảo nề nếp, trang trí phù hợp đảm
Trang 7bảo kiến thức Đầu năm nhà trường giao chỉ tiêu chất lượng cho từng khối, lớp dựavào chất lượng của các lớp, cụ thể: Lớp lá: Đạt 98% Lớp chồi: Đạt 93% Lớp Mầm đạt90% Nhóm trẻ: Đạt 85- 90% Cuối năm có kiểm tra chất lượng tất cả các khối lớp, nhất
là khảo sát chất lượng trẻ 5 tuổi vào lớp 1,đạt loại giỏi 35% trở lên, loại khá 50% cònlại là trung bình không có yếu kém Toàn trường phải đạt 17/18 nhóm lớp tiên tiến Đểđạt được những mục tiêu về mọi hoạt động của nhóm lớp được dự kiến trong năm học
Đó cũng là nhiệm vụ nói riêng của giáo viên và học sinh trong trường mẫu Giáo Hoa
Pơ Lang phải thực hiện và là kết quả của cả một năm học của nhà trường nói chung.Quá trình quản lý nhóm lớp của mỗi giáo viên phải bảo đảm chất lượng chăm sóc, nuôidưỡng giáo dục theo mục tiêu đào tạo.Xây dựng sử dụng bảo quản tốt cơ sở vật chấtphục vụ cho yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo chỉ tiêu thu hút trẻ trong độ tuổiđến trường.Xây dựng tập thể sư phạm đủ về số lượng, trình độ phẩm chất nghề nghiệp
và vật chất tinh thần Huy động các nguồn kinh phí có hiệu quả Làm tốt công tác xãhội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Cải tiến công tác quản lí nhằm nâng cao hiệuquả quản lí mọi hoạt động trong nhà trường Nâng cao trình độ quản lí và chuyên mônnghiệp vụ cho cán bộ quản lý và toàn thể đội ngũ giáo viên để góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Nhiệm vụ của giáo viên mầm non trong quátrình quản lí nhóm lớp ở trường Mẫu giáo mỗi giáo viên là chủ thể thực tiếp của quátrình chăm sóc - giáo dục trẻ là lực lượng chủ yếu, là nhân vật trung tâm thực hiện mụctiêu giáo dục của nhà trường Vì thế giáo viên mầm non là nhân tố quyết định trực tiếpchất lượng giáo dục mầm non Để đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình hình thànhnhững nhận định phán đoán về kết quả của quá trình giáo dục, phân tích thông tin thuđược, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm cải thiện thực trạng và điềuchỉnh, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục trẻ Giáo viên cần thực hiên nghiêm túcviệc đánh giá trẻ nhằm điều chỉnh kế hoạch giáo dục và phương pháp tổ chức các hoạtđộng giáo dục cho phù hợp Quản lí cơ sở vật chất của nhóm lớp Cơ sở vật chất củanhóm lớp là tài sản của nhà trường được giao trách nhiệm cho giáo viên trực tiếp quản
lí Quản lí cơ sở vật chất là nâng cao hiệu quả sử dụng và tăng cường điều kiện thiếtyếu để nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ Xây dựng mối quan hệ phối hợpgiữa giáo viên với cha mẹ trẻ Xây dựng mối quan hệ tốt trong sự phối hợp chặt chẽgiữa nhà trường và gia đình là một nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non Giáoviên là người đại diện nhà trường có trách nhiệm trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nàynhằm tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ Đồng thời giúp nhà trường phát huy được thế mạnh của gia đình trong công tácchăm sóc và giáo dục trẻ, tạo nên sự thống nhất giáo dục trẻ giữa hai lực lượng giáodục Để làm được chức năng tuyên truyền cho các bậc cha mẹ các cô giáo cần nắmvững mục đích của việc tuyên truyển là giúp cho các bậc cha mẹ hiểu về trẻ, về côngtác giáo dục mầm non, biết vận dụng những hiểu biết của mình vào việc nuôi dưỡng,dạy dỗ con em mình Đội ngũ giáo viên là người giữ vai trò quan trọng trong việc tổchức, quản lí, điều hành các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ và trực tiếp thực hiệnnhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ,và xây dựng nhà trường, là người có vai trò quyếtđịnh đối với chất lượng giáo dục của nhà trường Vai trò quan trọng đó đòi hỏi đội ngũgiáo viên, cán bộ công nhân viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ổn định đồng bộ về cơ
Trang 8cấu, đảm bảo phục vụ các yêu cầu trước mắt và lâu dài của trường Mẫu Giáo Hoa PơLang trong giai đoạn hiện nay.
II 3.Giải pháp, biện pháp
a.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Mục tiêu quản lý nhóm lớp trong trường Mẫu giáo là chỉ tiêu về mọi hoạt độngcủa nhà trường được dự kiến trước khi triển khai hoạt động, Đó cũng là những nhiệm vụphải thực hiện là kết quả mong muốn khi kết thúc một năm học.Về giáo viên phải hếtlòng yêu thương trẻ, đối sử công bằng với trẻ, làm việc nhiệt tình và có trách nhiệm cao,luôn có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt, đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dụctrẻ và có uy tín với phụ huynh với cộng đồng Nhiệm vụ của trường Mẫu Giáo Hoa Pơlang, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên có trách nhiệm cao trong tiến trình hoạt động,của nhà trường Sản phẩm lao động của người giáo viên có ảnh hưởng đến xã hội, kinh
tế, chính trị, văn hóa Đặc trưng trong công việc quản lí trường Mẫu Giáo, đòi hỏi cácnhà quản lí không chỉ là người có học vấn, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt màcòn phải tìm ra những đặc điểm của trẻ để có phương pháp tác động phù hợp thúc đẩy
sự phát triển của trẻ Để quản lí lớp học có hiệu quả, giáo viên mầm non cần nắm vữngđược các mặt sau: Hiểu được đặc điểm tâm lí trẻ, xây dựng để đảm bảo duy trì sĩ số, nềnếp dạy học, trẻ có ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài Quản lí cơ sở
vật chất của nhóm lớp, đồ dùng đồ chơi trong lớp được xắp xếp ngăn nắp gọn gàng thuận tiện cho việc trẻ lấy để chơi, xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa giáo viên với
cha mẹ trẻ để tìm ra những biện pháp tốt nhất để chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ pháttriển một cách toàn diện
b.Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.
+ Biện pháp thực tiễn
Qua thực tiễn cho thấy nội dung quản lí nhóm lớp của giáo viên mầm non trongtrường Mẫu Giáo hoa Pơ lang, là cần tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lí trẻ nhómlớp mình phụ trách Hiểu trẻ là điều kiện để giáo dục trẻ và hiểu hoàn cảnh sống của trẻ.Nắm được những đặc điểm cơ bản về thể chất, tâm lí cũng như thói quen hành vi đạođức mà trẻ đã có Từ đó lựa chọn những biện pháp tác động sư phạm phù hợp nhằm giúptrẻ phát triển tốt về thể chất, tình cảm Giáo viên phụ trách các nhóm lớp cần phải xâydựng các loại kế hoạch Kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần Kế hoạchcủa lớp giáo viên phải căn cứ vào kế hoạch của nhà trường, nhiệm vụ được giao và tìnhhình thực tế của lớp mình phụ trách mặt khác giáo viên cần phải dựa vào mục tiêu, nộidung và kết quả mong đợi của chương trình giáo dục mầm non do bộ GD & ĐT banhành, thời gian quy định trong năm học, điều kiện cơ sở vật chất và các nguồn lực kháccủa địa phương, trường, lớp mầm non và dựa vào nhu cầu và trình độ phát triển thực tếcủa trẻ trong nhóm lớp mình phụ trách Quản lí trẻ hàng ngày mỗi nhóm lớp trongtrường Mẫu giáo phải có sổ ghi danh sách trẻ với đầy đủ các thông tin cần thiết họ têntrẻ, ngày tháng năm sinh, ngày vào trường, họ tên bố mẹ, nghề nghiệp, cơ quan công tác,địa chỉ gia đình và đặc điểm riêng của trẻ Hàng ngày giáo viên phải nắm vững số lượngtrẻ có mặt và vắng mặt, ghi vào sổ theo dõi Nắm được những biểu hiện bất thường sảy
ra đối với từng trẻ để có biện pháp chăm sóc và giáo dục trẻ phù hợp, có sổ nhật ký hàng
Trang 9ngày Đối với trẻ bé cần phân công mỗi giáo viên phụ trách một số trẻ nhất định nhằmthuận lợi cho việc chăm sóc quản lí Trong mọi sinh hoạt của trẻ ở trường Mẫu giáo,giáo viên luôn có mặt theo dõi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ Các nhu cầu của trẻ:
Ăn, ngủ, nghỉ ngơi, vệ sinh, vui chơi, học tập…cần được thỏa mãn một cách hợp lí dướivai trò tổ chức hướng dẫn của giáo viên, chú ý trẻ cá biệt Khi trẻ đến tuổi chuyển nhóm,chuyển lớp, giáo viên phải thực hiện đúng quy định của trường và có bàn giao chu đáogiữa các giáo viên với nhau khi tiếp nhận trẻ Đảm bảo chất lượng chăm sóc và giáo dụctrẻ Thực hiện chế độ sinh hoạt của trẻ là một quy trình khoa học nhằm phân phối thờigian và trình tự hoạt động trong ngày cũng như việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi một cách hợp lí
Vì thế việc xây dựng và thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày có ý nghĩa lớn về giáo dụctoàn diện đối với trẻ Giáo viên mầm non phải biết xây dựng chế độ sinh hoạt phù hợpđặc điểm phát triển tâm sinh lí của trẻ ở độ tuổi do mình phụ trách và có tính đến tìnhhình thực tế của trường Để đảm bảo chất lượng cuộc sống của trẻ ở trường mẫu giáo,giáo viên phải thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày và thường xuyên phốihợp với gia đình cùng thực hiện đảm bảo chất lượng thực hiện chương trình giáo dụcmầm non do Bộ giáo dục đào tạo ban hành Chương trình được xây dựng trên cơ sởquán triệt đầy đủ những những nguyên tắc cơ bản về lí luận giáo dục mầm non nhằmthực hiện tối ưu mục tiêu giáo dục đối với từng độ tuổi và mục tiêu chung của giáo dụcmầm non Thực hiện nghiêm túc chương trình là một yếu tố bắt buộc đối với giáo viênmầm non và các nhà quản lí giáo dục mầm non Để đảm bảo chất lượng thực hiệnchương trình giáo dục trẻ giáo viên phải nghiêm túc quán triệt mục tiêu, nội dungphương pháp giáo dục và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào quá trình tổ chứcthực hiện chương trình nhằm giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm
mĩ, tình cảm và quan hệ xã hội
+ Biện pháp khảo sát:
Qua khảo sát thực trạng và dự giờ thăm lớp của giáo viên ở các nhóm lớp, việcquản lí nhóm lớp ở trường Mẫu Giáo Hoa Pơ Lang cơ bản giáo viên đã nắm đượcnguyên tắc, nội dung, nhưng quá trình thực hiện chưa linh hoạt chưa biết phối hợp đồng
bộ các nội dung quản lí nhóm, lớp để đạt hiệu quả cao nhất về chất lượng chăm sóc vàgiáo dục trẻ như Lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề trong năm học chưa linh hoạt theođiều kiện thực tế nhà trường, thiếu kĩ năng sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, kinhnghiệm trong việc đánh gía trẻ còn hạn chế Kĩ năng và nội dung tuyên truyền kiến thứcnuôi dạy con của một số ít giáo viên với phụ huynh hiệu quả chưa cao Một số phụhuynh chưa thực sự phối hợp với cô giáo chủ nhiệm cùng nuôi dưỡng chăm sóc và giáodục trẻ theo chương trình phù hợp với độ tuổi trẻ để chuẩn bị tốt cho trẻ vào học trườngphổ thông Thiếu đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy và học Vì thế nhà trường cầntăng cường đầu tư trang bị đầy đủ cơ sở vật chất đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị sử dụnghợp lý nguồn ngân sách được cấp để đầu tư mua sắm trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi chocác nhóm lớp Thường xuyên kiểm tra các nhóm lớp việc bảo quản và sử dụng, có kếhoạch sửa chữa kịp thời các đồ dùng trang thiết bị hư hỏng để đảm bảo an toàn cho trẻ.Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăng nguồn kinh phí đầu tư mua sắm đồ dùng,
đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho việc nuôi dưỡng- chăm sóc và giáo dục các cháu.Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy hoc Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương
Trang 10trình giáo dục mầm non mới do Bộ GD & ĐT ban hành thường xuyên công tác chămsóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh và phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Thựchiện nghiêm túc lịch sinh hoạt hàng ngày, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất và tinhthần cho trẻ Thực hiện các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng và béo phì cho trẻ.Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thể thấp còi từ 2 đến 3 % Bồi dưỡng chuyênmôn cho toàn thể cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên về vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc
và nội dung công tác quản lí nhóm lớp trong trường Bồi dưỡng lí thuyết thông qua cácbuổi sinh hoạt chuyên môn tại các tổ, bồi dưỡng thông qua hội thi của cô và của trẻ từ
đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên nói chung và côngtác quản lí nhóm lớp nói riêng Bồi dưỡng nội dung quản lí nhóm lớp cho từng đốitượng, ban giám hiệu dựa trên các nội dung quản lí nhóm lớp phân loại nhóm giáo viênyếu về nội dung nào thì bồi dưỡng nội dung đó Cụ thể nhóm yếu về quản lý trẻ hàngngày, nhóm yếu về công tác đánh giá trẻ và bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thôngqua dự giờ, thao giảng.Tổ chức tốt thi bé khỏe bé ngoan, hội thi bé khéo tay, khai giảng,trung thu Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác quản lí nhómlớp ở trường ban giám hiệu kết hợp với tổ trưởng chuyên môn kiểm tra thường xuyên,định kỳ, đột xuất với các nội dung quản lý nhóm lớp Nhận xét góp ý trực tiếp với giáoviên chủ nhiệm từng nội dung trong công tác quản lí nhóm lớp cùng với giáo viên tháo
gỡ, khó khăn trong qua trình thực hiện Căn cứ và khả năng của giáo viên và đặc điểmriêng của từng lớp để chỉ đạo từng lớp về các nội dung quản lý nhóm lớp Như Lớpđiểm về chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ, lớp điểm về xây dựng kế hoạch và đánh giátrẻ, lớp điểm về công tác phối hợp với cha mẹ trẻ từ đó cho giáo viên học tập và làmtheo
+ Biện pháp trò chuyện:
Qua trò chuyện với giáo viên của trường về công tác quản lí nhóm lớp tôi nhậnthấy đa số giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lí nhóm lớp ởtrường Mẫu Giáo nhưng chưa nắm vững các nội dung quản lí nhớm lớp cụ thể như sau.Qua kết quả một số giáo viên trong công tác quản lí nhóm lớp chỉ coi trọng việc dạy trẻtheo chương trình để đảm bảo chất lượng là được, hoặc là quản lí trẻ hàng ngày chưabiết kết hợp đồng bộ các nội dung quản lí nhóm lớp ở trường để mang lại chất lượngchăm sóc – giáo dục trẻ cao nhất
Qua trò chuyện với phụ huynh tôi nhận thấy đa số phụ huynh đã quan tâm đếncon em mình đã phối hợp chặt chẽ với cô giáo chủ nhiệm cùng thống nhất các nội dungnuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ như Trao đổi với cô giáo hàng ngày về tình hìnhsức khỏe, chế độ ăn, ngủ, các biểu hiện về bệnh tật cũng như diễn biến tâm lí để cô giáonắm được có biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp Nhưng bên cạnh đó vẫn còn số ítphụ huynh chưa thực sự là tấm gương cho trẻ noi theo, phụ huynh chưa phối hợp chặtchẽ với giáo viên, với nhà trường để cùng thống nhất nội dung chăm sóc sức khỏe cũngnhư dạy trẻ còn phó mặc hoàn toàn cho cô giáo hoặc muốn cô giáo dạy sớm, dạy trướcchương trình quy định như dạy viết chữ, ghép vần.vvv
Qua trò chuyện với trẻ, tôi thấy đại đa số trẻ thích đi học, tôi hỏi vì sao con thíchtrẻ trả lời được cô dạy hát, kể chuyện, học toán và vẽ, nặn vvv, được vui chơi thỏa thích,
Trang 11được cô cho ăn, ngủ, chăm sóc và tặng phiếu bé ngoan Bên cạch đó còn có một vài trẻ
cá biệt trả lời con không thích đi học vì con ít được tặng phiếu bé ngoan, về bố mẹ conkhông khen Từ đó tôi hiểu ra rằng giáo viên trong trường tôi thực hiện nghiêm túc việcbình xét công bằng đối với trẻ qua những phiếu bé ngoan hàng tuần, để thúc đẩy việc thiđua giữa các trẻ với nhau Tuy nhiên qua đàm thoại với những trẻ cá biệt đó tôi đã độngviên trẻ kịp thời, và trao đổi với giáo viên chủ nhiệm quan tâm hơn nữa với những trẻ cábiệt và phối hợp với gia đình trẻ để cùng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt hơn
+ Biện pháp tổng hợp :
Tổng hợp các biện pháp mà trường tôi đã triển khai trong công tác quản lý nhómlớp đại đa số giáo viên đã nắm bắt được tầm quan trọng của việc quản lý nhóm lớp nhưthế nào để đảm bảo chất lượng khối lượng trong giáo dục chăm sóc trẻ Giáo viên biết
mình là người trực tiếp của quá trình chăm sóc- giáo dục trẻ là lực lượng chủ yếu, là
nhân vật trung tâm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Vì thế giáo viên là nhân
tố quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục mầm non Đội ngũ giáo viên là người giữvai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạt động chăm sóc- giáodục trẻ và trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ và xây dựng nhà trường
và là người có vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục của nhà trường vai tròquan trọng đó đòi hỏi mỗi giáo viên, cán bộ công nhân viên phải không ngừng nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.Đảm bảo chất lượng thực hiện chương trình giáo dục do Bộ giáo dục đào tạo ban hành
Để đảm bảo chất lượng thực hiện chương trình giáo dục trẻ giáo viên phải nghiêm túcquán triệt mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục và vận dụng một cách linh hoạt,sáng tạo vào quá trình tổ chức thực hiện chương trình nhằm giúp trẻ phát triển một cáchtoàn diện Đánh giá kết quả của trẻ là quá trình hình thành những nhận định phán đoán
về kết quả của quá trình giáo dục, phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu,tiêu chuẩn đã đề ra nhằm cải thiện thực trạng và điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệuquả giáo dục trẻ, giáo viên cần thực hiên nghiêm túc việc đánh giá trẻ nhằm điều chỉnh
kế hoạch giáo dục và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục cho phù hợp Cơ sởvật chất của nhóm lớp là tài sản của nhà trường sự phối hợp nhà trường và gia đình làmột nhiệm vụ quan trọng của giáo viên mầm non Chất lượng tổ chức nhóm lớp tốt,chăm sóc giáo dục trẻ tốt, của giáo viên, được thể hiện trong khi, dự giờ thăm lớp, khảosát chất lượng học sinh cuối kỳ, cuối năm học, thể hiện qua theo dõi biểu đồ tăng trưởngcủa trẻ
c.Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp.
Ngay từ hè nhà trường đã phải có kế hoạch tiến hành tham mưu xin hỗ trợ cáccấp chính quyền, thôn buôn tạo điều kiện giúp đỡ về kinh phí, vật chất để xây, sửatrường lớp phù hợp theo quy định của Bộ GD&ĐT Ngoài ra nhà trường còn xin hỗ trợ
về trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho trẻ và cho giáo viên đầy đủ, đẹp, bảo đảm an toàn,
ưu tiên cho lớp mẫu giáo 5 tuổi
Về số lượng giáo viên đầy đủ theo định mức, có trình độ năng lực nhất định đểđầu năm học nhà trường phân bổ giáo viên phù hợp đầy đủ cho từng khối, nhóm, lớp
Trang 12Về học sinh phân chia đúng độ tuổi ở những buôn có nhiều nhóm lớp Còn nhữngbuôn lẻ học sinh ít thì dạỵ lớp ghép.
Tổ chức chuyên đề ngay sau khi phòng giáo dục tổ chức các chương trình mới tớigiáo viên toàn đơn vị
Có kế hoạch tuyên truyền với phụ huynh học sinh về cách chăm sóc giáo dục trẻ
d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp:
Thực hiện các giải pháp trên tôi đã đề ra những biện pháp cụ thể, sát với tình hìnhthực tế tại địa phương, của trường, sát với tình hình từng nhóm,lớp, và hoàn cảnh, khảnăng của giáo viên Các giải pháp và biện pháp luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau,nhằm đạt được kết quả, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ
Về cơ sở vật chất trang thiết bị nhà trường ngày càng được tăng cường, đáp ứngnhu cầu học tập vui chơi, ăn, ngủ tại trường cho trẻ Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng vàgiáo dục trẻ của nhà trường hàng năm được tăng lên rõ rệt, đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạchgiao cụ thế Đảm bảo an toàn cho trẻ 100% cả về thể chất và tinh thần Tỷ lệ trẻ suy dinhdưỡng thể thấp còi và thể nhẹ cân của toàn trường chỉ còn : 2,1% ( Giảm 2,7% so vớiđầu năm)
e Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Nâng cao nhận thức về công tác quản lí nhóm lớp và lòng yêu nghề cho đội ngũ giáo viên, 100% giáo viên trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Tổng sốgiáo viên dạy giỏi cấp trường 20/22 đ/c tham gia Tổng số sáng kiến đạt cấp trườngnăm 2014- 2015 là 30/34 bộ Năm 2013 – 2014 Trường đạt danh hiệu đơn vị tiên tiếnđược UBND huyện tặng giấy khen Nhà trường đã thực hiện tốt các phong trào thi đua,các cuộc vận động trong năm học như Cuộc vận động “ Mỗi thầy giáo cô giáo là mộttấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh” và phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện– học sinh tích cực” …qua các phong trào này tạo sự thi đua giữa các cá nhân với nhau,giữa lớp này với lớp kia Chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyên truyền kiến thức nuôi dạycon cho các bậc phụ huynh, giáo viên phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh để cùngnuôi dạy trẻ theo chương trình chỉ đạo, sự phối hợp giáo dục được tiến hành thông quacác hình thức như trao đổi trực tiếp hàng ngày thông qua giờ đón và trả trẻ Tổ chứchọp định kỳ với gia đình Tổ chức góc tuyên truyền cho cha mẹ trẻ tại các nhóm lớp.thông qua các đợt kiểm tra sức khỏe và các hội thi văn hóa, văn nghệ , tổ chức thăm hỏigia đình trẻ Mời gia đình thăm quan hoặc tham gia vào một số hoạt động của lớp củatrường tùy theo điều kiện và khả năng của họ, thông qua ban phụ huynh Để tạo sự tintưởng và thu hút, sự tham gia của phụ huynh vào các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻcủa lớp của trường giáo viên cần phải, lắng nghe ý kiến của cha mẹ trẻ, chủ động xâydựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ các kiến thức chămsóc và giáo dục trẻ khi gia đình có yêu cầu Giáo viên cần thông tin đầy đủ cho cha mẹ
về chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ ở trường bằng nhiều hình thức, liên lạc thườngxuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt của trẻ ở gia đình, thông tin cho cha mẹ trẻbiết về tình hình của trẻ ở lớp, những thay đổi của trẻ nếu có thể để kịp thời có biện
Trang 13pháp tác động chăm sóc – giáo dục phù hợp cần thống nhất với các bậc phụ huynh vềnội quy, các hình thức và biện pháp phối hợp giữa phụ huynh và nhà trường trong từnggiai đoạn và cả năm học Trong quá trình phối hợp với các bậc cha mẹ giáo viên cầncăn cứ vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của gia đình để có hình thức phối hợp phùhợp mang lại hiệu quả cao nhất
II.4.Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học qua vấn đề nghiên cứu.
Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Bangiám hiệu nhà trường, sự góp ý của giáo viên, trong trường qua các buổi dự giờ thămlớp cùng các tổ khối chuyên môn, tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau:
- Đối với giáo viên
+ Nắm chắc nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động dạy và học
+ Nắm vững khối lượng kiến thức, tổ chức tốt cách quản lý nhóm lớp, trongtrường mẫu giáo Đảm bảo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cả về thể chất đến tinh thầngóp phần giúp trẻ phát triển một cách toàn diện là tiền để cho trẻ bước vào trường phổthông một cách dễ dàng
+ Có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức nhóm lớp toàn diện
- Đối với học sinh:
+ Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên chúng tôi thấy, trẻ ở các nhómlớp có khả năng giao tiếp mạnh dạn hơn, có ý thức tốt hơn, ham học hơn, tích cực hoạtđộng hơn, nắm được nhiều kiến thức trong khi đến lớp được cô giáo cho trải nghiệm quacác hoạt động Trong lớp biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cách bố trí gọn gàng, ngồihọc hăng say hứng thú phát biểu xây dựng bài Về sức khỏe giảm tỷ lệ suy dinh dưỡngthể nhẹ cân và thấp còi Chất lượng trẻ ngày một nâng cao
- Học sinh đạt bé ngoan 171/398 trẻ : 100% trẻ đảm bảo an toàn
- Học sinh đạt cháu ngoam Bác Hồ 148/398 trẻ
- Chất lượng học sinh đạt giỏi 126/398 đạt: 31,6%
- Học sinh khá 184/398 đạt 45,4%
- Còn lại trung bình 88/398 trẻ đạt 22,1%
- Về sức khỏe học sinh ở kênh bình thường 321/398 trẻ dạt 78,3%
- Học sinh ở kênh dinh dữơng thể nhẹ cân là 41/398 đạt 10,3%
- Học sinh suy dinh dưỡng thể thấp còi 36/398 trẻ đạt 9%
+ Về phụ huynh đồng tình hưởng ứng phối hợp tốt với nhà trường, cô giáo, để cùngchăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn
III Phần kết luận và kiến nghị.
III.1 Kết luận:
Trang 14Công tác quản lý nhóm lớp trong trường mẫu giáo là một công việc vô cùng quantrọng hàng ngày đối với cán bộ quản lý, giáo viên, và trẻ mầm non Vì thế là một giáoviên mầm non cần xác định đây là nhiệm vụ quan trọng phải khắc phục mọi khó khăn đểquản lý nhóm lớp mình phụ trách Qua việc thực hiện áp dụng biện pháp mới tôi thấygiáo viên ở các nhóm lớp có tinh thần trách nhiệm hơn, nề lớp tốt hơn, trẻ có sức khỏetốt và linh hoạt sáng tạo hơn Để thực hiện tốt công tác quản lí nhóm lớp trong trườngmẫu giáo nhằm góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáoviên và chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ cần làm tốt các vấn đề sau, nhà trường cầnđảm bảo đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu công tác chăm sóc vàgiáo dục trẻ đối với từng nhóm lớp Thực hiện nghiêm túc có chất lượng chương trìnhgiáo dục mầm non mới do bộ GD & ĐT ban hành Bồi dưỡng thường xuyên công tácchính trị tư tưởng, lòng yêu nghề và chuyên môn nghiệp vụ cho toàn thể đội ngũ giáoviên bằng nhiều hình thức và nội dung phù hợp Tạo mọi điều kiện cho giáo viên thamgia các lớp bồi dưỡng chuyên môn và và các lớp nâng chuẩn để nâng cao trình độ taynghề cho toàn thể giáo viên Tổ chức tốt các cuộc vận động và các phong trào thi đuatrong năm học nhằm động viên đội ngũ giáo viên hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyênmôn được giao Ban giám hiệu nhà trường cùng tổ chuyên môn và giáo viên chủ nhiệmcác nhóm lớp phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ cùng thống nhất chăm sóc và giáo dụctrẻ theo khoa học Thường xuyên tuyên truyền giúp cho các bậc cha mẹ hiểu về trẻ, vềcông tác giáo dục mầm non, biết vận dụng những hiểu biết của mình vào việc nuôidưỡng – chăm sóc và dạy con theo khoa học Cụ thể chất lượng chăm sóc giáo dục caohơn so với năm học trước vượt chỉ tiêu đề ra.
III.2 Kiến nghị
Trường Mẫu giáo Hoa Pơ Lang là một trường thuộc vùng sâu vùng xa, tương đối khókhăn về cơ sở vật chất như phòng học còn chưa được đảm bảo về diện tích nên việc tổchức các hoạt động cho trẻ còn gặp nhiều hạn chế Kính mong các cấp lãnh đạo quantâm đầu tư sử dụng hợp lý nguồn ngân sách được cấp để mua sắm trang thiết bị đồ dùng,
đồ chơi cho các nhóm lớp Về nhà trường thường xuyên kiểm tra các nhóm lớp việc bảoquản và sử dụng, có kế hoạch sửa chữa kịp thời các đồ dùng trang thiết bị hư hỏng đểđảm bảo an toàn cho trẻ Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Khuyến khích giáo viên
tự làm đồ dùng dạy hoc, đồ chơi tự tạo Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương trình giáodục mầm non mới do Bộ GD & ĐT ban hành thường xuyên làm tốt công tác chăm sócsức khỏe, phòng chống dịch bệnh và phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Thực hiệnnghiêm túc lịch sinh hoạt hàng ngày, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất và tinh thần chotrẻ.Thực hiện các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng giảm tỷ lệ suy duinh dưỡngthể nhẹ cân và thể thấp còi Từ 02 đến 03 % Bồi dưỡng chuyên môn cho toàn thể cán bộquản lí, giáo viên và nhân viên về vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc và nội dung công tácquản lí nhóm lớp Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua các buổi sinh hoạtchuyên môn tại các tổ, thông qua hội thi của cô và của trẻ từ đó nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho giáo viên nói chung và công tác quản lí nhóm lớpnói riêng Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác quản lí nhómlớp, ban giám hiệu kết hợp với tổ trưởng chuyên môn kiểm tra thường xuyên, định kỳ,đột xuất với các nội dung quản lý nhóm lớp Nhận xét góp ý trực tiếp với giáo viên chủ
Trang 15nhiệm từng nội dung trong công tác quản lí nhóm lớp cùng với giáo viên tháo gỡ khó khăn trong qua trình thực hiện
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân đã áp dụng vào công tác quản
lý nhóm lớp được áp dụng trong trường mẫu giáo Hoa Pơ Lang kính mong sự góp ý, nhận xét của hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm để tôi có nhiều kinh
nghiệm hơn nữa trong công tác quản lý và chỉ đạo của mình vào những năm tiếp theo được tốt hơn Xin chân thành cảm ơn
Du r K măl ngày 15 tháng12 năm 2014
Người viết
Nguyễn Thị Ba
Nhận xét của hội đồng sáng kiến
………
………
………
………
Chủ tịch hội đồng sáng kiến
TÀI LIỆU THAM KHẢO
01 Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán bộ quản lý
năm 2011-2012
Ngô Trần Ái
02 Sổ tay công tác giáo viên khối mầm non Đinh Ngọc Bảo
04 Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục
mâm non mới
Bộ giáo dục và đào tạo
05 Tài liệu chuyên đề giáo dục mầm non mới Bộ giáo dục và đào tạo
Trang 1606 Hướng dẫn thực hiện kế họach trong trường
mầm non và tài liệu bồi dưỡng cho cán bộ
quản lý ngành học mầm non
Bộ giáo dục và đào tạo
7 Thông tư 32/2011/TT- BGD&ĐT ngày 08
1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 021.5 Phương pháp ngiên cứu
8,9,10,
II 3 Giải pháp biện pháp
a Mục tiêu của giải pháp biện pháp
Trang 17d Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp