Nhng môn Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, t tởng cho học sinh trong đó có việc giáo dục ý thức pháp luật.. Giáo dục pháp luật cho công dân nói chung và cho học si
Trang 1Mục lục
Phần I- Đặt vấn đề 1
I- Lý do chọn đề tài 1
1- Cơ sở lý luận 1
2- Cơ sở thực tiễn 2
II- Đối tợng nghiên cứu, phạm vi đề tài, phơng pháp nghiên cứu 3
1- Đối tợng nghiên cứu 3
2- Phạm vi đề tài 3
3- Phơng pháp nghiên cứu 3
III- Phơng pháp tiến hành 4
1- Su tầm t liệu 4
2- Đồ dùng dạy học 4
Phần II - Giải quyết vấn đề 5
I- Căn cứ xây dựng nội dung giảng dạy 5
II- Nội dung kiến thức, phơng pháp tổ chức hoạt động 5
III- Kết quả thực hiện 15
1- Kết quả giảng dạy 15
2- Kết quả khác 15
Phần III- Kết luận 16
1- Bài học kinh nghiệm 16
2- Lời kết 16
Trang 2động Đoàn, Đội Nhng môn Giáo dục công dân là môn học trực tiếp giáo dục đạo
đức, t tởng cho học sinh trong đó có việc giáo dục ý thức pháp luật
Giáo dục pháp luật cho công dân nói chung và cho học sinh phổ thông nói riêng là một vấn đề quan trọng của mọi quốc gia vì đợc coi là một phơng thức để xây dựng, phát triển nền văn hoá pháp lí, đảm bảo sự ổn định và bền vững của mỗi quốc gia Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển Nghiên cứu nền giáo dục của một số nớc nh: Anh, Mĩ, Hung-ga-ri, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Sin-ga-po tôi thấy rằng nền giáo dục đợc họ đặc biệt quan tâm Có thể nói rằng sự quan tâm đó là khá toàn diện: Giáo viên, hệ thống nhà trờng, ph-
ơng tiện giảng dạy Nội dung chơng trình thờng xuyên đợc cập nhật, bổ sung,
đổi mới theo tiến độ phát triển của xã hội Phơng pháp nghiên cứu, giảng dạy cũng thờng xuyên đợc đổi mới ngay từ các tiết học ở các cấp học theo đặc thù riêng của từng bộ môn và nội dung chơng trình Tính tích cực, chủ động của ngời học không ngừng đợc phát huy Nhờ có sự đổi mới và tiến độ nêu trên mà học sinh các quốc gia đó có mặt bằng kiến thức rất cao, sát với thực tiễn, họ tự tin, làm chủ và phát huy tốt chính chất xám của họ, nhờ vậy mà đất nớc của họ rất phát triển
Trang 3ở nớc ta, cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, thì vấn đề trật tự pháp luật trong xã hội càng trở nên bức xúc Theo thống kê tội phạm học vừa qua cho thấy cả nớc có 2.617 học sinh, sinh viên nghiện ma tuý Địa bàn Hà Nội có tới 30% trẻ em nghiện ngập, theo bạn bè hút thuốc lá, uống bia rợc từ khi mới lên 10- 11 tuổi Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hiện đợc
1002 trờng hợp sử dụng ma tuý trong đó có 695 học sinh phổ thông và 307 sinh viên 70-80% số học sinh phạm pháp là những học sinh chậm tiến, học lực kém,
do lời học hoặc do hoàn cảnh gia đình
Nguyên nhân của những con số trên là do ý thức của các em về vấn đề pháp luật rất thấp Có nhiều giải pháp đa ra để làm giảm các tệ nạn xã hội nhng những giải pháp đó chỉ đợc coi là giải pháp tình thế Do đó cần phải hình thành cho mọi ngời có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh "pháp luật" đặc biệt là đối tợng học sinh, ngay từ khi các em cha phải là ngời tham gia pháp luật thờng xuyên Vì thế, xây dựng chơng trình giáo dục pháp luật trong nhà trờng là giải pháp mang tính lâu dài
2 Cơ sở thực tiễn
ở trờng THCS môn Giáo dục công dân của mỗi lớp 6, 7, 8, 9 đều gồm 2 phần
là Đạo đức và Pháp luật, với thời lợng tơng đơng nhau Qua khảo sát thực tế tôi nhận thấy, đa số giáo viên đều có thể dạy tốt các bài học đạo đức, nhng lại gặp khó khăn trong việc giảng dạy các bài học thuộc chủ đề pháp luật Qua thực tế trong những năm giảng dạy môn Giáo dục công dân tại trờng THCS Xuân Nộn vừa qua tôi nhận thấy rằng nhu cầu mở rộng kiến thức pháp luật của học sinh ( đặc biệt là học sinh giỏi ) ngày càng tăng Vậy làm thế nào để các em có thể lĩnh hội, vận dụng đợc những kiến thức pháp luật một cách có hệ thống, bài bản mà không
bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán trong từng chủ đề pháp luật Điều đó đòi hỏi những giáo viên dạy môn Giáo dục công dân phải biết lựa chọn kiến thức, phơng pháp, hình thức tổ chức phù hợp với từng bài, từng chủ đề, từng đối tợng học sinh
Trang 4II- Đối tợng nghiên cứu- phạm vi đề tài - Phơng pháp nghiên cứu
1 Đối tợng nghiên cứu:
Để xây dựng nội dung tiết học và giảng dạy có hiệu quả, đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là các em học sinh ngoại thành từ lớp 6 đến lớp 9 Là học sinh ngoại thành, các em sống trong môi trờng những ngời xung quanh lao động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, họ không quan tâm nhiều tới vấn đề pháp luật Họ có rất nhiều hành vi tuỳ tiện vi phạm pháp luật nh: gia đình bất hoà, bố mẹ nghiện ngập,
cờ bạc Các em cũng bị ảnh hởng bởi ý thức đó Việc giáo dục ý thứ pháp luật cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
đòi hỏi phải đợc tiến hành một cách bền bỉ thờng xuyên và lâu dài, đồng thời phải
đảm bảo nội dung thiết thức, sinh động
2- Phạm vi đề tài:
Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh chính là giúp các em có thêm những
hiểu biết về những "chuẩn mực pháp luật" biết xử lý các tình huống bắt gặp trong
cuộc sống Trong khuôn khổ của đề tài, tôi không thể nêu cụ thể nội dung kiến thức và phơng pháp dạy học ở từng tiết, từng chủ đề, ở từng khối lớp mà tôi chỉ đa
ra bằng một bài học cụ thể với nhiều phơng pháp dạy học khác nhau tạo lên sự
t-ơng tác hoạt động giữa thầy và trò Đó chỉ là một số kinh nghiệm của tôi đã rút ra
đợc trong suốt những năm giảng dạy giáo dục công nhân ở trờng THCS
3- Phơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở các chơng trình bồi dỡng thờng xuyên hàng năm Sách giáo khoa giáo dục công dân để đa ra một số giải pháp để nâng cao chất lợng dạy và học giáo dục pháp luật ở trờng THCS theo chơng trình đổi mới
Dạy một tiết học pháp luật có thể sử dụng rất nhiều đồ dùng + kết hợp với đa dạng các phơng pháp dạy học nh: Máy chiếu, tranh ảnh, bảng biểu, phiếu học tập tình huống, câu hỏi và phơng pháp đàm thoại, đóng vai, thảo luận nhóm, trò chơi Tuỳ nội dung từng bài mà sử dụng cho phù hợp Nh vậy sẽ đạt đợc hiệu quả cao trong công tác giảng dạy
Đề tài đợc viết dựa trên các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Trang 5Nắm bắt củng cố kịp thời cho những học sinh cha có ý thức pháp luật Trao
đổi với học sinh các khối lớp để biết thêm thông tin và các biện pháp bồi dỡng Tham gia các lớp bồi dỡng về vấn đề pháp luật ở trờng THCS, dự các chuyên
đề trờng bạn
Thờng xuyên theo dõi các chơng trình về pháp luật "Chơng trình bổ trợ kiến thức Giáo dục công dân trên VTV2", các chuyên mục pháp luật trên một số báo,
tạp chí nh: "Tìm hiểu pháp luật" "Tuổi trẻ và pháp luật" Bạn đọc, dân chủ và
pháp luật "Luật gia trả lời"
Trang 6Phần II - giải quyết vấn đề
I- Căn cứ xây dựng nội dung giảng dạy:
Chơng trình mới đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp Câu trúc chơng trình theo nguyên tắc tích hợp đồng tâm và phát triển Vì vậy chủ đề pháp luật đợc bố trí học tất cả ở các khối lớp (từ lớp 6 đến lớp 9) Gồm 5 chủ đề:
* Quyền trẻ em và quyền, nghĩa vụ công dân trong gia đình
* Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự an toàn xã hội
* Quyền và nghĩa vụ công dân và văn hoá giáo dục và kinh tế
nh nhu cầu tu dỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh trong từng giai đoạn
Về pháp luật chơng trình bố trí học từ những nội dung thuộc hiện thực pháp luật
đang diễn ra trong cuộc sống đến những nội dung về chế độ chính trị, nền pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nội dung kiến thức ở mỗi khối lớp tôi xây dựng theo kiểu tích hợp đồng tâm phát triển
II - Nội dung kiến thức, phơng pháp tổ chức hoạt động
Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài tôi chỉ xây dựng một chủ đề trong năm chủ đề của chơng trình giáo dục pháp luật trong trờng THCS đề các đồng chí tham khảo
Chủ đề 1: Quyền trẻ em Quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình
Trang 7Lớp Bài Nội dung kiến thức Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học
- Học sinh thảo luận nhóm - giúp các em hiểu nội dung các quyền trẻ em
- Chia học sinh thành nhóm, mỗi nhóm thành 6-8 em
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời (mỗi phiếu ghi một quyền trẻ em) và bộ tranh rời tơng đơng với quyền đó)
- Dán những bức tranh vào tờ giấy to và dán những phiếu ghi nội dung quyền phù hợp xuống phía dới tranh đó
- Các nhóm trình bày kết quả
- Học sinh trong lớp bổ xung
- Giáo viên chốt lại đáp án
- Giáo viên kết luận về những cơ bản của trẻ em
2/ ý nghĩa của quyền trẻ em và bổn phận của trẻ
em
- Học sinh thảo luận lớp theo câu hỏi: + Các quyền của trẻ em cần thiết nh thế nào? Điều gì sẽ xảy ra nếu thiếu quyền, trẻ em không đợc thực hiện? Lấy ví dụ cụ thể
+ Trẻ em là gì? Chúng ta phải làm gì?
- Học sinh phát biểu
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
- Giáo viên chốt lại ý chính
- Học sinh chơi sắm vai VD: Sắm vai trong câu lạc bộ phóng viên trẻ ở đây các em bày tỏ những suy nghĩ, nguyện vọng và đề xuất những việc làm cần thiết cho trẻ em
3 Luyện tập VD: Sắm vai trong câu lạc bộ phóng viên
trẻ ở đây các em bày tỏ những suy nghĩ, nguyện vọng và đề xuất những việc làm cần thiết cho trẻ em
Trang 8Một số bài tập - hình ảnh sử dụng công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
Bài 1: Cho học sinh đánh dấu (X) vào ô trống tơng ứng với những việc làm thực
hiện quyền trẻ em,đánh dấu (-) vào ô trống tơng ứng với những việc phạm vi
quyền trẻ em
- Nhận trẻ em mồ côi làm con nuôi
- Y tế xã, phờng, thị trấn tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em
- Nhà nớc phát động phong trào nuôi con bằng sữa mẹ
- Con đã 6 tuổi nhng cha, mẹ không cho đi học bắt ở nhà lao
- Tập trung trẻ từ 10-12 tuổi đi đánh giày và thu một nửa số tiền
của các em
- Đánh đập trẻ em bị giam giữ
- Buôn bán trẻ em qua biên giới
Bài tập 2: Hãy kể những việc làm của Nhà nớc nói chung, của chính quyền
địa phơng em về việc thực hiện tốt quyền trẻ em
- Trẻ em có quyền đợc vui chơi giải trí
- Trẻ em có năng khiếu đợc phát hiện và bồi dỡng
- Trẻ em đợc quan tâm chăm sóc về sức khoẻ
- Trẻ em đợc học tập, những em có hoàn cảnh khó khăn không phải trả học phí
- Trẻ em đợc tiếp cận nhiều thông tin bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội
Bài tập 3: Vợ chồng anh Lai có hai cháu: Cháu Cơng 9 tuổi, cháu Hiền 7
tuổi Cả hai cháu đều cha đợc đến trờng học Cán bộ Uỷ ban nhân dân xã cùng một số cô giáo ở trờng Tiểu học thờng xuyên đến vận động, khuyên anh chị Lai cho hai cháu đi học nhng anh Lai không nghe và nói để các cháu ở nhà lao động
Trang 9giúp đỡ gia đình thêm mấy năm nữa cũng chẳng sao Mà gia đình anh chị có phải thuộc diện quá khó khăn đâu Khổ thân hai cháu nhỏ bị bố mẹ bắt ở nhà không cho đi học
Hỏi: Anh Lai suy nghĩ nh vậy có đúng không và không cho con mình đi học thì có vi phạm pháp luật không? Hay đấy là quyền của anh chị?
Trả lời:
Anh Lai suy nghĩ nh vậy là hoàn toàn sai, vì công việc nhà nông bao giờ chẳng nhiều, nếu cứ để các cháu ở nhà giúp đỡ gia đình thì ở đến bao giờ? Dù còn nhiều việc nhà, việc đồng ruộng thì cũng phải để con mình đi học chứ
Hơn nữa, không cho hai cháu đi học là vi phạm pháp luật đấy Điều 8 Luật Phổ cập giáo dục tiểu học quy định: "Cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học" Luật Giáo dục, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng đều quy định cha mẹ có trách nhiệm tạo điều kiện cho con mình trong độ tuổi quy định đợc học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập
Cha mẹ không có quyền giữ con ở nhà không cho đi học khi con mình đang ở
độ tuổi đi học Pháp luật không cho cha mẹ quyền ấy Trong việc đảm bảo thực hiện quyền học tập của trẻ em thì trách nhiệm của cha mẹ là rất lớn: vừa là trách nhiệm pháp lý, vừa là trách nhiệm đạo đức của bậc sinh thành Anh Lai phải cho hai con của mình đi học ngay, không đợc chờ đợi gì thêm nữa
Trang 11- Học sinh nêu các quyền và bổn phận của trẻ em trong Công ớc Liên hợp quốc (học ở bài 12- Lớp 6)
- Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung
Giáo viên chốt lại đáp án đúng
2/ Bổn phận của trẻ em
- Giáo viên nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội
- Học sinh trả lời cá nhân
- Giáo viên chia bảng làm hai cột cho học sinh lên bảng ghi ý kiến vào hai cột cho phù hợp
- Cả lớp theo dõi nhận xétGiáo viên đánh giá nhận xét và thởng
điểm cho học sinh có ý kiến đúng và nhanh
nhiệm của gia
đình nhà nớc, xã hội
- Giáo viên cho học sinh thảo luận cá nhân
- Học sinh chuẩn bị phiếu học tập
- Chia phiếu thành 3 loại mỗi loại ứng với một câu hỏi
- Giáo viên thu hai phiếu trả lời mỗi câu hỏi để chữa
- Học sinh trao đổi nhận xét
- Giáo viên phân tích rút ra bài học
4 Luyện tập - Cho học sinh tự liên hệ bản thân có
những quyền nào em đã đợc hởng còn quyền nào em cha đợc hởng
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt lại ý chính
Trang 12Một số t liệu tham khảo - bài tập - hình ảnh ứng dụng
quyền đợc chăm sóc và giáo dục của trẻ em việt nam
Bài tập 1: Chị Hiền mở quán bán hàng ăn uống, giải khát tại thị trấn Quán của chị
em rất đông khách, không chỉ có ngời lớn mà còn có cả một số trẻ em 14-15 tuổi Bọn trẻ đến quán chị uống rợu, hút thuốc Chị Hiền rất chiều chúng, cho bạn trẻ
nợ dần nhiều lần mới phải trả tiền rợu, thuốc Tối thứ bảy vừa rồi, trong lúc bọn trẻ
đang uống rợu ở quán chị Hiền thì ông chủ tịch thị trấn cho công an đến lập biên bản, phạt chị 200.000đ
Hỏi: Việc ông chủ tịch thị trấn cho công an đến phạt tiền đối với chị Hiền là
đúng hai sai?
Trả lời:
Trẻ em, do còn non nớt về thể chất và tinh thần nên việc các em uống rợu không chỉ làm tổn hại đến sức khoẻ, đến sự phát triển bình thờng mà còn ảnh hơng lớn đến sự hình thành nhân cách của các em
Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, đã ban hành các quy định pháp luật ngăn cấm việc lôi kéo, dụ dỗ trẻ em uống tợu, hút thuốc và trừng trị nghiêm khắc các hành vi này Chị Hiền đã có hành vi bán rợu, thuộc lá cho trẻ, xúi giục, tạo điều kiện cho trẻ em uống rợu, hút thuốc, chỉ nghĩ
đến lợi ích của mình mà không nghĩ đến tác hại của hành vi này Chị đã vi phạm khoản 2 điều 14 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em: "Nghiêm cấm việc lôi kéo trẻ đánh bạc, cho trẻ em uống rợu, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ", đồng thời vi phạm điểm c, khoản 1 Điều 25 Nghị định 49/ CP về
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự Hành vi vi phạm của chị Hiền cần phải bị xử lý theo quy định của pháp luật Trong trờng hợp này chị phải chịu hình thức phạt tiền là đúng
Bài tập 2: Cho học sinh đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
" Năm nay cháu học lớp 9 và chuẩn bị thi vào trung học phổ thông Do ba mẹ cháu
đặt tên theo vần bố, nên tên của cháu không đợc hay ở trong lớp các bạn cứ trêu
Trang 13cháu rất buồn Cháu muốn đổi tên có đợc không? Cháu cần phải làm gì để có thể
Pháp luật nớc ta quy định mỗi ngời đều có quyền thay đổi họ tên
Điều 29 Bộ Luật Dân sự quy định cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan Nhà
n-ớc công nhận việc thay đổi họ tên trong các trờng hợp sau đây:
- Theo yêu cầu của ngời có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn,
ảnh hởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của mình
- Theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc con nuôi yêu cầu lấy lại họ, tên mà cha, mẹ đẻ đã đặt cho mình
- Thay đổi họ, tên của ngời lu lạc từ nhỏ nay tìm ra nguồn gốc huyết thuốc của mình
Nếu việc đổi tên của cháu thuộc một trong các trờng hợp trên đây thì bố mẹ cháu phải làm đơn gửi Uỷ ban nhân dân xã xác nhận, kèm theo các giấy tờ khác
nh sổ hộ khẩu gia đình, giấy khai sinh (qua Sở T pháp) Chỉ khi nào có quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh công nhận thì mới đợc chính thức đổi tên