1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh việc dân sự và vụ án dân sự

3 476 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 68,66 KB

Nội dung

So sánh việc dân sự và vụ án dân sự Trong thực tế thường xảy ra nhầm lẫn giữa vụ việc dân sự và vụ án dân sự. Việc cá nhân, tổ chức yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự hay khởi kiện vụ án dân sự dẫn đến những kết quả rất khác nhau. Vì vậy cần phân biệt được khi nào yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự, khi nào thì khởi kiện vụ án dân sự để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân trước những vấn đề phát sinh trong các quan hệ dân sự. vụ án dân sự và việc dân sự 2015 Căn cứ vào Bộ luật tố tụng dân sự 2004 và Dự thảo Bộ luật dân sự 2015, sau đây là một số so sánh phân biệt giữa vụ việc dân sự và vụ án dân sự: Tiêu chí so sánh Việc dân sự Vụ án dân sự Tranh chấp xảy ra Không có tranh chấp. Có tranh chấp xảy ra Tính chất Là việc riêng của cá nhân, tổ chức, không có nguyên đơn, bị đơn mà chỉ có người yêu cầu Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự, Tòa án công nhận quyền và nghĩa vụ cho họ. Là vấn đề giải quyết tranh chấp về các vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này với cá nhân, tổ chức khác; có nguyên đơn và bị đơn; Tòa án giải quyết trên cở bảo vệ quyền lợi của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ. Hình thức giải quyết của chủ thể Yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự. Khởi kiện tại tòa Chủ thể Cá nhân, tổ chức Cách thức giải quyết của Tòa án Xác minh, ra các quyết định, tuyên bố theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức. Kết quả giải quyết được tuyên bằng một quyết định. Giải quyết tranh chấp bằng việc xét xử tại Tòa án theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm. Kết quả giải quyết được tuyên bằng một bản án. Trình tự, thời gian giải quyết Trình tự giải quyết gọn gàng, đơn giản, thời gian giải quyết nhanh. Giải quyết việc dân sự bằng việc mở phiên họp công khai để xét đơn yêu cầu. Trình tự, thủ tục nhiều, phức tạp, chặt chẽ hơn giải quyết việc dân sự, thời gian giải quyết kéo dài. Giải quyết vụ án dân sự phải mở phiên tòa. Thành phần giải quyết Thầm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm phán tùy tường vụ việc dân sự), Viện Kiểm sát, Trọng tài Thương mại (nếu yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài Thương mại Việt Nam giải quyết tanh chấp theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại) Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Viện Kiểm sát. Thành phần đương sự Người yêu cầu và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Các đương sự không có sự đối kháng với nhau về mặt lợi ích Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Nguyên đơn và bị đơn có sự đối kháng với nhau về mặt lợi ích Phí, lệ phí Lệ phí cố định (Khoảng 200.000 đồng) Án phí được tính theo % giá trị tranh chấp Ví dụ Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật; Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, tranh chấp về nuôi con.

Trang 1

So sánh việc dân sự và vụ án dân sự

Trang 2

Trong thực tế thường xảy ra nhầm lẫn giữa vụ việc dân

sự và vụ án dân sự Việc cá nhân, tổ chức yêu cầu Tòa

án giải quyết việc dân sự hay khởi kiện vụ án dân sự dẫn đến những kết quả rất khác nhau

Vì vậy cần phân biệt được khi nào yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự, khi nào thì khởi kiện vụ án dân sự

để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân trước những vấn đề phát sinh trong các quan hệ dân sự

sự

Tranh chấp xảy

ra

Không có tranh chấp Có tranh chấp xảy ra

Tính chất Là việc riêng của cá

nhân, tổ chức, không có nguyên đơn, bị đơn mà chỉ có người yêu cầu Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự, Tòa

án công nhận quyền và nghĩa vụ cho họ

Là vấn đề giải quyết tranh chấp về các vấn

đề dân sự giữa cá nhân,

tổ chức này với cá nhân,

tổ chức khác; có nguyên đơn và bị đơn; Tòa án giải quyết trên cở bảo vệ quyền lợi của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ

Hình thức giải

quyết của chủ thể

Yêu cầu Tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp

lý nào đó là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự

Khởi kiện tại tòa

Chủ thể Cá nhân, tổ chức

Cách thức giải

quyết của Tòa án

Xác minh, ra các quyết định, tuyên bố theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức

Kết quả giải quyết được tuyên bằng một quyết định

Giải quyết tranh chấp bằng việc xét xử tại Tòa

án theo các thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm

Kết quả giải quyết được tuyên bằng một bản án

Trình tự, thời

gian giải quyết

Trình tự giải quyết gọn gàng, đơn giản, thời gian giải quyết nhanh

Giải quyết việc dân sự bằng việc mở phiên họp công khai để xét đơn yêu cầu

Trình tự, thủ tục nhiều, phức tạp, chặt chẽ hơn giải quyết việc dân sự, thời gian giải quyết kéo dài

Giải quyết vụ án dân sự phải mở phiên tòa

Thành phần giải

quyết

Thầm phán (có thể 1 hoặc 3 thẩm phán tùy tường vụ việc dân sự), Viện Kiểm sát, Trọng tài Thương mại (nếu yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài Thương mại Việt Nam giải quyết tanh chấp theo quy định của pháp luật về trọng tài thương mại)

Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Viện Kiểm sát

Thành phần

đương sự

Người yêu cầu và người

có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Các đương

sự không có sự đối kháng với nhau về mặt lợi ích

Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan

Nguyên đơn và bị đơn

có sự đối kháng với nhau về mặt lợi ích

Ngày đăng: 03/01/2018, 18:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w