1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trong các trường đại học (tt)

27 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 556,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DC VIT NAM TH THU HNG QUảN HOạT §éNG THAM GIA GI¸O DơC PH¸P LT CHO SINH VI£N KHÔNG CHUYÊN LUậT TRONG CáC TRƯờNG ĐạI HọC CHUYấN NGNH: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan TS Nguyễn Hồng Thuận Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề giáo dục pháp luật Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X nêu: "Tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật bảo đảm pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công bằng"1 Nghị 25- NQ/TW ngày 25/7/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tăng cường lãnh đạo đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa” đề nhiệm vụ: “Tăng cường giáo dục tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá, ý thức cơng dân hình thành hệ niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách tâm hành động thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá”; khẳng định “xây dựng hệ niên Việt Nam có ý thức chấp hành pháp luật…” Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X phát triển giáo dục đào tạo có giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản Nhà nước giáo dục đào tạo Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: "Sớm đổi toàn diện GDĐT, nâng cao chất lượng giáo dục bậc đại học" Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên Luật thực thông qua việc dạy học môn học pháp luật đại cương Thực tế công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên Luật nhiều bất cập, chưa hiệu Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng hoạt động quản nhằm huy động tham gia, phối hợp bên nhà trường việc giáo dục pháp luật cho sinh viên chưa mang lại hiệu cao Xuất phát từ trên, tác giả lựa chọn đề tài "Quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên luật giai đoạn nay" nhằm nâng cao hiệu công tác quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên Luật; từ góp phần tăng cường hiệu công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH sở luận thực tiễn xác thực, đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu GDPL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên giai đoạn Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Giả thuyết khoa học Quản hoạt động tham gia GDPL cho SV trường ĐH tồn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu GDPL cho sinh viên Nếu đề xuất vận dụng biện pháp quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học cách chặt chẽ, khoa học theo tiếp cận phối hợp tham gia nhà trường với bên tham gia nhà trường phù hợp với thực tiễn, phát huy tính hiệu hoạt động tham gia, đạt mục tiêu GDPL cho SV; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn 5.3 Đề xuất số biện pháp quản 5.4 Khảo nghiệm thực nghiệm số biện pháp quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài nghiên cứu GDPL quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học công lập bán công 6.2 Địa bàn nghiên cứu: Tác giả luận án nghiên cứu trường đại học; số sở ngành tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Nghệ An 6.3 Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2012 đến nay; Phương hướng, giải pháp đến năm 2020 6.4 Về đối tượng khảo sát: Cán quản lý; Cán Đoàn, Hội; Giảng viên mơn pháp luật đại cương, trị; cán khối sở ngành; Sinh viên số trường đại học không chuyên Luật thuộc tỉnh, thành phố Việt Nam Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận quản theo chức 7.1.2.Cách tiếp cận tham gia 7.1.3 Tiếp cận hệ thống 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu thuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.2.2.2 Phương pháp vấn sâu 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm 7.2.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm 7.3 Nhóm phương pháp xử thông tin Những luận điểm bảo vệ 8.1 Giáo dục pháp luật chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam Việc huy động lực lượng xã hội tham gia GDPLcho SV không chuyên Luật trường đại học cần thiết Tổ chức hoạt động huy động tham gia GDPL lực lượng bên bên nhà trường vào hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học, yêu cầu cấp thiết biện pháp quan trọng việc nâng cao hiệu cơng tác GDPL, góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho SV, tăng cường ý thức, trách nhiệm việc thực pháp luật 8.2 Quản hoạt động tham gia GDPL theo phương pháp tiếp cận QL theo chức để đề xuất biện pháp QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH sở trình quản hoạt động giáo dục pháp luật cho SV (mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá…), lãnh đạo lãnh đạo Trường ĐH mối quan hệ bên (nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên, cộng đồng, lực lượng bên bên ngồi nhà trường) cơng tác giáo dục pháp luật 8.3 Trên sở phương pháp tiếp cận trên, đề xuất biện pháp quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH, thể mối quan hệ tương tác lãnh đạo nhà trường đại học, cán bộ, giảng viên trường với lực lượng xã hội khác Trong trình quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học nảy sinh vấn đề mới; Vì vậy, biện pháp đưa phải phục vụ mục tiêu tăng cường tham gia vào hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH, nâng cao hiệu công tác GDPL phát triển giáo dục nhà trường Các biện pháp phải đảm bảo tính kế hoạch, tính thiết thực, đáp ứng đặc trưng vùng miền; yêu cầu đất nước có chế phối hợp nguồn lực 8.4 Hiện có số nghiên cứu mơ hình biện pháp quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trường, chưa rõ nét chưa có lộ trình Vì vậy, cần xây dựng hoạt động tham gia biện pháp quản phù hợp với điều kiện cụ thể trường hoạt động tham gia đạt hiệu Những đóng góp Luận án 9.1 Về luận - Hệ thống phát triển số sở lí luận quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học, đặc biệt huy động tham gia Đoàn niên, Hội sinh viên cộng đồng vào trình giáo dục pháp luật Như vậy, việc quản hoạt động tham gia cách thức để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 9.2 Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học - Đề xuất số biện pháp quản nhằm tăng cường tham gia bên nhà trường, Đoàn Thanh niên cộng đồng nhà trường, nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học; từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho SV giai đoạn - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hiệu công tác quản hoạt động tham gia tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học qui trình quản hoạt động tham gia tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học Đây tiền đề quan trọng để nâng cao hiệu quản hoạt động tham gia tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học nhằm phát triển giáo dục nhà trường 10 Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị; tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu làm chương - Chương 1: Cơ sở lí luận quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học - Chương 2: Thực trạng quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học - Chương 3: Biện pháp quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giáo dục pháp luật tham gia giáo dục pháp luật 1.1.1.1.Các nghiên cứu giáo dục pháp luật Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung GDPL tập trung nghiên cứu vấn đề luận GDPL; làm rõ khái niệm, mục đích, mối quan hệ GDPL với GD trị, đạo đức, văn hóa; nghiên cứu vấn đề luận chủ thể đối tượng GDPL; vấn đề luận chung nội dung, hình thức, phương pháp công cụ GDPL Những nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Nghiên cứu giáo dục pháp luật cho HS, SV giới Các nước giới quan tâm đến việc giáo dục đạo đức, pháp luật HS, qua hình thành nhân cách cho hệ trẻ, nâng cao ý thức thái độ chấp hành pháp luật cho hệ trẻ Mục tiêu giáo dục kỹ sống, ứng xử với quy định pháp luật Nghiên cứu giáo dục pháp luật cho HS, SV Việt Nam Các tác giả làm rõ sở luận ý nghĩa quan trọng GDPL cho HS Bên cạnh đó, phân tích vai trò pháp luật q trình hình thành nhân cách chứng minh vai trò khía cạnh cụ thể hình thành tính hướng thiện, đồng thời tạo nên tính kiềm chế hành vi chủ thể nhân cách 1.1.1.2 Những nghiên cứu tham gia giáo dục tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Một số nghiên cứu tham gia giáo dục giới Một số tài liệu nghiên cứu đề cập đến vai trò quan trọng lực lượng xã hội việc tham gia vào phát triển nhà trường quản tham gia cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường kết học tập học sinh Một số nghiên cứu tham gia giáo dục Việt Nam Ở Việt Nam, việc huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục trở thành chủ trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà nước ta Điều khẳng định văn kiện Đảng quán triệt văn chiến lược Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Nghiên cứu tham gia hoạt động giáo dục pháp luật trường đại học * Nghiên cứu tham gia hoạt động giáo dục pháp luật trường đại học giới * Nghiên cứu tham gia hoạt động giáo dục pháp luật trường đại học Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu QL HĐGDPL Các nghiên cứu cho GDPL cho SV dạng hoạt động có tổ chức, có mục đích, có định hướng chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng sinh viên nhằm đạt kết cuối làm hình thành tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi hệ thống pháp luật để họ có khả đảm nhiệm cơng việc thực tiễn 1.1.3 Những nghiên cứu thuyết tham gia QL GDĐH QL hoạt động tham gia GDPL cho SV ĐH 1.1.3.1 Những nghiên cứu thuyết tham gia QLGD QLGD ĐH * Những nghiên cứu QL liên kết ĐT nhà trường cộng đồng 1.1.3.2 Những nghiên cứu QL hoạt động tham gia GDPL cho SV ĐH Một số công trình nghiên cứu QL HĐGDPL cho SV ĐH tập trung tìm hiểu đánh giá thực trạng, chưa sâu nghiên cứu luận tham gia quản tham gia GDPL cho SV cách có hệ thống; thiếu kết thực nghiệm để rút kết luận cần thiết Trên phương diện đối tượng, nghiên cứu phần lớn tập trung vào đối tượng người học mà chưa quan tâm mức đến nhà giáo, cán bộ, nhân viên nhà trường lực lượng bên như: quyền cấp, tổ chức, cá nhân, Ban, Ngành, Đoàn thể,… Từ phương diện phương pháp nghiên cứu, nhìn chung cơng trình nghiên cứu QL HĐGDPL chưa lựa chọn cách tiếp cận phối hợp, gắn kết có hiệu khoa học quản khoa học giáo dục Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu QL HĐ tham gia GDPL trường ĐH 1.2 Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trƣờng đại học 1.2.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học - Khái niệm pháp luật - Giáo dục pháp luật 1.2.2 Sinh viên không chuyên Luật trường đại học 1.2.3 Giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 1.3 Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trƣờng ĐH 1.3.1 Khái niệm hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường ĐH 1.3.2 Hình thức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường ĐH 1.3.3 Các lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường ĐH 1.3.4 Nội dung tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường ĐH 1.4 Quản hoạt động giáo dục pháp luật cho SV 1.5 Quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trƣờng ĐH 1.5.1 Khái niệm QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH Quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH q trình xác định quan hệ để làm rõ trách nhiệm, quyền hạn, mà thông qua nội dung mức độ tham gia GDPL, xây dựng nguyên tắc cấu trúc tổ chức qui trình phối hợp hoạt động phù hợp để huy động tham gia trường ĐH - Đồn TNCS Hồ Chí Minh - lực lượng bên ngồi nhà trường đóng góp nguồn vật lực trí lực phối hợp thực công tác GDPL cho sinh viên 1.5.2 Các nguyên tắc tham gia quản hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học - Trường Đại học giữ vai trò chủ đạo chịu trách nhiệm đạo quản hoạt động giáo dục GDPL trường đại học Đặt quản nhà nước, hệ thống nhà trường trường đại học quản hoạt động giáo dục nói chung GDPL nói riêng thơng qua hệ thống pháp luật, chế sách cụ thể hố thành qui định nhà trường, tạo điều kiện để tổ chức nhà trường, nhà trường tham gia thực công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên - Đảm bảo lợi ích chủ thể có nghĩa vụ, trách nhiệm thực giáo dục pháp luật cho sinh viên 1.5.3 Vai trò, trách nhiệm quyền hạn bên tham gia hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH Đối với chủ thể trực tiếp GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH bao gồm: - Cán lãnh đạo, quản trường ĐH - Giảng viên giảng dạy pháp - Viên chức, giảng viên khác Tham gia vào hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật không nhiệm vụ nhà trường, mà trách nhiệm chung hệ thống trị lãnh đạo Đảng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên Việt Nam trường ĐH tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội SV 1.5.3.1 Chủ thể hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên Chủ thể quản cấp cao hoạt động GDPL cho SV Ban giám hiệu nhà trường, mà người đại diện Hiệu trưởng nhà trường Các chủ thể phối hợp bao gồm: đoàn thể nhân dân trường trường học, quyền cấp quan chức quyền nơi trường đóng địa bàn; cộng đồng dân cư xung quanh trường gia đình 1.5.3.2 Về lực lượng tham gia GDPL trường học Tác giả đề cập lực lượng tham giáo dục pháp luật trường đại học, bao gồm: cán bộ, giảng viên, nhân viên, cán Đoàn, Hội sinh viên Cộng đồng trường học sống thực nhiệm vụ học tập - thầy dạy sinh viên học với người phục vụ cho nhiệm vụ dạy học Tác giả hiểu: lực lượng tham gia giáo dục pháp luật trường học thực công tác quản hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên 1.5.3.3 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường đại học tham gia quản hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên Như trên, tác giả phân tích chủ thể quản cấp cao hoạt động GDPL cho SV Ban Giám hiệu Các chủ thể tham gia đồn thể nhân dân, Đồn sở trường giữ vai trò quan trọng 1.5.3.4 Sự tham gia sinh viên vào trình giáo dục pháp luật Theo luận thực tiễn, tham gia đối tượng nhận giáo dục pháp luật yêu cầu cấp thiết Bởi vì, đối tượng nhận giáo dục vừa chủ thể, vừa khách thể hoạt động Họ trung tâm trình hoạt động giáo dục pháp luật trường đại học 1.5.3.5 Mối quan hệ bên tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường Đại học - Đối với nhà trường, đội ngũ cán lãnh đạo, quản nhà trường như: Đảng uỷ, Ban Giám hiệu giữ vai trò đạo, định hướng hoạt động đơn vị, tổ chức trường, có Đồn niên, Hội sinh viên; bao gồm hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên + Bộ Giáo dục - Đào tạo + Bộ Tư pháp 11 trường ĐH chịu tác động yếu tố khách quan thuộc mơi trường bên ngồi, quan QL; yếu tố chủ quan thuộc cá nhân đội ngũ CBQLGD CB làm nhiệm vụ GDPL cho SV Những vấn đề luận tảng để tác giả nghiên cứu thực trạng công tác QLHĐ tham gia GDPL cho SV trường ĐH không chuyên Luật, trình bày chương sau CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Khái quát hệ thống trƣờng đại học Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2016 - 2017 nước có 235 trường đại học, học viện (bao gồm 170 trường công lập, 60 trường tư thục dân lập, trường có 100% vồn nước ngồi), khơng tính trường thuộc khối quốc phòng an ninh Về quy mô đào tạo: năm học 2016 -2017, tổng quy mô sinh viên đại học 1.767.879 sinh viên (tăng 0,8% so với năm học 2015 -2016 Trong số lượng sinh viên không chuyên luật chiếm khoảng 98,2% số lượng sinh viên (Báo cáo tổng kết năm học 2016 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm học 2017 -2018 sở giáo dục đại học, trường sư phạm Bộ Giáo dục Đại học, Hà Nội ngày 11/8/2017) 2.2 Giới thiệu khảo sát 2.2.1 Khái quát trường khảo sát (1) Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh (2) Đại học Mở TP Hồ Chí Minh (3) Đại học Vinh (4) Đại học Bách khoa Hà Nội (5) Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam 2.2.2 Mục đích khảo sát Thực nhiệm vụ khảo sát nhằm thu thập thông tin cần thiết từ thực tế hoạt động tham gia giáo dục pháp luật sở khảo sát Tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật thực trạng quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật 2.2.3 Nội dung khảo sát Khảo sát với 03 đối tượng bao gồm nội dung sau: (1) Một số thông tin cá nhân đối tượng khảo sát: 12 (2) Khảo sát thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học (3) Khảo sát thực trạng quản giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học (4) Khảo sát thực trạng quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 2.2.4 Địa bàn khảo sát Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật 14 sở thuộc 03 tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, Nghệ An với 04 trường Đại học, 01 Học viện, 03 Sở Tư pháp, 03 Sở GD&ĐT, 03 UBND tỉnh, thành phố 2.2.5 Đối tượng khảo sát - Đối tượng khảo sát: Tổng số đối tượng khảo sát là: 550 người (Cán quản lý, Phòng cơng tác trị HSSV,Giảng viên: 70 người; Cán quyền, Cán Sở ngành: 30 người; Cán Đồn TNCS Hồ Chí Minh, cán Hội Sinh viên: 50 người) 2.2.6 Phương pháp khảo sát - Dùng phiếu hỏi: - Phỏng vấn sâu: - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: - Quan sát trực tiếp, hồi cứu tư liệu trường: - Phương pháp thảo luận nhóm 2.2.7 Cơng cụ khảo sát 2.3 Thực trạng giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trƣờng đại học 2.3.1 Nhận thức vai trò giáo dục pháp luật sinh viên không chuyên Luật trường đại học Kết khảo sát cho thấy 100% SV; CBQL, CB GV đánh giá vai trò giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường đại học cần thiết cần thiết 2.3.2 Nhận thức ý nghĩa giáo dục pháp luật sinh viên không chuyên Luật trường đại học Nhìn chung cán SV đánh giá cao ý nghĩa việc GDPL mang lại như: nâng cao nhận thức, hạn chế vi phạm pháp luật SV, nắm rõ chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước,… Xem xét nhóm cho thấy có khác biệt đơi chút; Ý nghĩa việc GDPL cho SV nhóm cán đánh giá cao bao gồm: Kết khảo sát cho thấy có điểm chung CBQL, CB, GV SV họ đánh giá cao ý nghĩa GDPL cho SV; đặc biệt đánh giá cao ý nghĩa GDPL cho SV không chuyên Luật việc nâng cao nhận 13 thức pháp luật cho SV hình thành mục đích, động cơ, thói quen tn thủ pháp luật cho SV 2.3.3 Mục tiêu giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Kết tổng hợp ý kiến từ sinh viên nhóm cán có khác số liệu theo mức độ đánh giá, ý kiến đánh giá tập trung cho mục tiêu GDPL phù hợp Tuy nhiên, để đánh giá mức độ phù hợp tiếp tục phải nghiên cứu đổi 2.3.4 Nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật Kết cho thấy hầu hết nhóm cán bộ, SV đánh giá nội dung giáo dục pháp luật trường đại học cho sinh viên không chuyên Luật phù hợp Tuy nhiên, mức độ đánh giá của nhóm cán thường cao mức độ đánh giá sinh viên Điều chứng tỏ nội dung giáo dục pháp luật cho sinh viên trường phù hợp, mức độ phù hợp tỷ lệ thấp, nên cần phải nghiên cứu, để hồn thiện 2.3.5 Hình thức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật Kết khảo sát cho thấy 100% nhóm CBQL, GV SV cho hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật thông qua mơn học pháp luật 100% CBQL,GV cho hình thức phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật; có 64% SV đánh giá hình thức phổ biến giáo dục pháp luật Đặc biệt có đến 78% SV cho hoạt động giáo dục pháp luật phổ biến thơng qua chương trình ngoại khóa, có 48,3% CBQL, GV đánh giá hình thức giáo dục pháp luật phổ biến cho SV 2.3.6 Đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật Trong trình trao đổi, cho thấy đội ngũ giảng viên giảng dạy pháp luật thiếu số lượng chưa chuẩn hoá mặt chất lượng Nhiều giảng viên giảng dạy pháp luật không đào tạo chuyên ngành mà đào tạo từ chuyên ngành khác Việc thiếu hụt nghiêm trọng kiến thức pháp luật lực giảng dạy nhiều giảng viên dẫn đến chất lượng giảng dạy môn pháp luật không cao 2.3.7.Các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật Thiếu điều kiện kinh phí, sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động GDPL cho SV khó khăn lớn cho nhà quản lý, nhận thức chưa đầy đủ SV mục tiêu giáo dục tồn diện, khơng thể thiếu vai trò hoạt động GDPL cho SV 2.3.8 Đánh giá chung hoạt động giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường đại học Kết khảo sát thực trạng hoạt động GDPL cho SV cho thấy 14 50% CBQL, GV SV đánh giá hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật mức độ tốt khá; Tuy nhiên có điểm cần lưu ý có đến 15,8% SV 8,8% CBQL, GV đánh giá hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật mức độ yếu 2.4 Thực trạng quản giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trƣờng đại học 2.4.1 Lập kế hoạch giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học “Việc xây dựng kế hoạch GDPL bám sát vào mục tiêu GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH”; “Việc xây dựng kế hoạch có hoạt động GDPL khóa hoạt động GDPL ngoại khóa” mức độ tốt 60% Duy có, nội dung: “Có phối hợp chặt chẽ cấp QL CB, nhân viên xác định mục tiêu GDPL cho SV không chuyên Luật” “ đánh giá mức độ trung bình với tỷ lệ 60 % yếu 7,3% Bản kế hoạch thể rõ phối hợp lực lượng nhà trường thực GDPL cho SV không chuyên Luật với tỉ lệ trung bình 63,7% yếu 9,0% 2.4.2 Tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Kết khảo sát cho thấy, nội dung: “Nhà trường thiết lập cấu tổ chức phù hợp, đáp ứng với yêu cầu kế hoạch GDPL cho SV không chuyên Luật”; “Lãnh đạo trường quan tâm đến việc lựa chọn người CBQL đầu mối tham mưu cho hiệu trưởng Lãnh đạo trường quản GDPL cho SV không chuyên Luật”; “Lãnh đạo trường quan tâm đến việc bố trí, sử dụng cán bộ, viên chức, nhân viên có chun mơn, kỹ phù hợp để thực hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật” đánh giá với kết tốt với tỷ lệ 75%, điều chứng tỏ lãnh đạo trường ĐH quan tâm thích đáng tới nội dung 2.4.3 Chỉ đạo thực giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Qua kết khảo sát công tác đạo giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường đại học cho thấy: nhìn chung lãnh đạo trường ĐH quan tâm đến công tác Phần lớn nội dung đánh giá từ mức đến tốt với tỷ lệ 70% 2.4.4 Kiểm tra giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Qua kết khảo sát công tác kiểm tra giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường đại học thể hiện: số nội dung đánh giá từ mức tốt với tỷ lệ 60%, 15 2.5 Thực trạng quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trƣờng đại học 2.5.1 Các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học Trong công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên khơng chun luật có nhiều chủ thể tham gia Chúng tiến hành khảo sát mức độ thường xuyên tham gia chủ thể công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học Trong đó, đánh giá tổ chức thường xuyên triển khai hoạt động nhà trường (75%), tiếp đến có phối hợp nhiều quan khác (53%) Đồn niên (50,3%) 2.5.2 Cơng tác lập kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học So sánh ba nhóm nội dung lập kế hoạch cán đánh giá mức cao “Xác định nhu cầu thành viên cộng đồng” ( X = 3,6), tiếp đến nội dung “Xác định nguồn lực sẵn có ngồi cộng đồng nhà trường” ( X = 3,3), mức thấp “Kế hoạch hoạt động tham gia” ( X = 2,99) 2.5.3 Công tác tổ chức hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Nhóm mơi trường thuận lợi, đánh giá chung đạt điểm trung bình mức 3,2 thể xu hướng tương đối tốt, nhiên có nội dung đánh giá thấp “Nhà trường khuyến khích để huy động tham gia rộng rãi nhóm ngồi nhà trường tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên” ( X =2,39) Giao tiếp lực lượng ngồi nhà trường, nhóm nội dung thể tương tác, phối hợp lực lượng nhà trường bao gồm nội dung cụ thể Trong có 4/6 nội dung đánh giá thực tốt bao gồm nội dung (1); (3); (4); (6) Nhìn chung nhóm đánh giá tương đối ngoại trừ nội dung “Nhà trường xây dựng cấu trúc tổ chức hợp phù hợp để quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên phối hợp lực lượng nhà trường” ( X =2,46) 2.5.4 Công tác đạo hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho SV sáng tạo, có ý tưởng hoạt động GDPL nhà trường ( X = 3,79) - Sinh viên cầu nối để tăng cường liên kết cộng đồng nhà trường cộng đồng nhà trường hoạt động GDPL ( X = 3,68) - Nhà trường xây dựng mơi trường/văn hóa pháp luật để 16 khuyến khích huy động tham gia bên nhá trường vào hoạt động GDPL nhà trường ( X = 3,67) 2.5.5 Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học Đối với nhóm hệ thống đánh giá bao gồm nội dung khác nhau, nhiên có 2/6 nội dung đánh giá điểm trung bình chung, lại nội dung đánh giá mức chưa tốt Đặc biệt, nội dung “Nhà trường có hệ thống đánh giá (mục tiêu, tiêu chí hướng dẫn) phù hợp với mục tiêu nội dung kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên” có 2,69 - thấp thứ nội dung nội dung “Nhà trường thường xuyên huy động rộng rãi đội ngũ nhân viên, cán bộ, giảng viên, quyền, sinh viên,… thành viên lực lượng tham gia vào q trình đánh giá” thấp có 2,63 2.5.6 Kết hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học - Nhà trường mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nguồn lực (nhân lực vật lực) cộng đồng GDPL cho sinh viên - Nhà trường sử dụng có hiệu nguồn lực nhà trường giáo dục pháp luật cho sinh viên 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trƣờng đại học Kết cho thấy: Hầu hết CBQL, GV, cán Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên cho rằng, nhóm yếu tố chủ quan yếu tố như: Nhận thức đội ngũ cán quản cán làm nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho sinh viên, Năng lực quản lý, điều hành đội ngũ CBQL, Năng lực đội ngũ giảng viên có ảnh hưởng nhiều (> 91%) đến quản hoạt động tham gia Trong nhóm yếu tố khách quan, người hỏi cho yếu tố có ảnh hưởng nhiều Cơ chế, sách Đảng Nhà nước GDPL Chính vậy, trường cần phải có biện pháp phù hợp để khắc phục yếu tố ảnh hưởng nói 2.7 Đánh giá chung 2.7.1 Điểm mạnh - Nhìn chung, Đảng ủy, lãnh đạo nhà trường thời gian qua có quan tâm, đạo sát công tác huy động lực lượng bên bên nhà trường tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên, tạo chế thuận lợi lực lượng tham gia giáo dục pháp luật khẳng định vai trò, vị trí việc giáo dục pháp luật cho sinh viên - Một số trường chủ động cụ thể hóa chủ trương, nghị Đảng huy động lực lượng tham gia vào hoạt động giáo 17 dục pháp luật cho sinh viên, có hình thức hoạt động phù hợp với tâm tư, nguyện vọng sinh viên - Đa số sinh viên không chuyên Luật trường đại học niên có nhận thức cao, có ý thức tự lực tự cường tinh thần dân tộc, biết đấu tranh bảo vệ đúng, loại bỏ sai hướng tới tiến Do đó, cơng tác huy động SV tham gia vào giáo dục pháp luật có thuận lợi định 2.7.2 Hạn chế - Một vài nơi, Đảng ủy lãnh đạo nhà trường chưa có quan tâm đạo đầu tư thích hợp cho hoạt động huy động tham gia giáo dục pháp luật - Một số trường lập kế hoạch chưa thật có phối hợp chặt chẽ cấp quản ý cán bộ, nhân viên xác định mục tiêu giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật Kế hoạch GDPL chưa thể rõ phối hợp lực lượng nhà trường tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật - Một số trường chưa huy động tối đa lực lượng bên bên nhà trường tham gia hoạt động giáo dục pháp luật - Nhà trường chưa thiết lập tổ chức hợp phù hợp để quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật, mà có tham gia giảng viên, cán quản lý, cán sở ngành, quyền, cán Đoàn, Hội Cơ cấu tổ chức chế để thực công tác chưa xác định rõ ràng Trong trường ĐH chưa thống cấu tổ chức thực công tác QL HĐ tham gia GDPL cho SV trường; nhiều trường ĐH chưa có quy định cụ thể hoạt động tham gia GDPL cho SV; chưa có phân cơng trách nhiệm cụ thể chotrường phụ trách - Lãnh đạo trường ĐH giao nhiệm vụ chung chung, chưa cụ thể, thiếu thực tế thực công tác đạo, giao nhiệm vụ hoạt động GDPL tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH - Lãnh đạo trường chưa quan tâm thích đáng đến quyền, lợi ích phận chức năng; đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh CB, NV, SV thực hoạt động GDPL tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật - Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm mức tới việc xác định yếu tố tạo động lực thúc đẩy tổ chức, CB, NV, SV công tác GDPL tham gia GDPL cho SV - Lãnh đạo Trường chưa quan tâm đến việc thu thập thông tin liên quan đến tinh thần, thái độ, hồn cảnh, điều kiện cơng tác CB, nhân viên, SV trình thực nhiệm vụ GDPL cho SV không chuyên Luật - Đặc biệt, Lãnh đạo Trường chưa quan tâm mức đến việc xây dựng, trì điều kiện mơi trường làm việc để thúc đẩy hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật phát triển 18 - Công tác kiểm tra, đánh giátham gia GDPL cho SV không chuyên luật trường ĐH chưa trường ĐH quan tâm với tất nội dung kiểm tra- Các điều kiện cho quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học nhiều hạn chế Nguyên nhân - Đối với nhà trường lực lượng giáo dục: Công tác giáo dục pháp luật cho sinh viên chưa thường xuyên liên tục - Theo ghi nhận từ thực tế cho thấy số nơi, Đảng ủy, chi bộ, tổ chức trị xã hội chưa kịp thời đổi công tác giáo dục pháp luật Đảng bộ, quần chúng, sinh viên; nhiều đơn vị q trọng nhiệm vụ chun mơn mà chưa thực quan tâm sâu sát đến công tác huy động tham gia lực lượng bên bên ngồi trường ĐH vào cơng tác giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Biện pháp quản đạo chưa sát sao, chưa có chủ động triển khai thực Đảng ủy, lãnh đạo số nhà trường chưa thực quan tâm, tạo điều kiện chưa đánh giá vai trò Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trường để mạnh dạn giao nhiệm vụ tuyên truyền tiến hành công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên trẻ sinh viên - Việc nắm bắt định hướng tư tưởng, dư luận, nhu cầu đồn viên đơi chậm; số hoạt động tổ chức chưa có đầu tư nhiều nội dung, chưa thực phù hợp nhu cầu, với tâm tư, nguyện vọng đáng đồn viên Kết luận chƣơng Trong chương 2, tác giả khái quát trường tham gia khảo sát, kết khảo sát cho thấy trường đại học, lực lượng tham gia GDPL, sinh viên nhận thức hoạt động tham gia GDPL cho SV cần thiết để phát triển giáo dục đại học Tác giả lựa chọn tiến hành khảo sát, thu thập số liệu liên quan đến hoạt động tham gia GDPL cho SV QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH nhận thấy điểm mạnh, hạn chế, QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH sau xử số liệu vấn cán bộ, giảng viên, cán Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên chuyên gia Tác giả rút số kết luận sau: Hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH quan tâm Lãnh đạo trường ĐH phân công phụ trách, xây dựng kế hoạch GDPL, tạo điều kiện định cho công tác Công tác QL HĐ GDPL cho SV không chuyên Luật lãnh đạo trường ĐH quan tâm thực công tác lập kế hoạch, tổ chức, 19 đạo, kiểm tra Đặc biệt lãnh đạo nhà trường chưa thể quan tâm mức đến đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên tạo động lực cho chủ thể tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật Bên cạnh hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật chế kiểm tra, giám sát chưa lãnh đạo trường quan tâm mức Công tác QLHĐ tham gia GDPL cho SV trường ĐH nhìn chung đạt kết định, nhà trường khai thác sử dụng nguồn lực nhà trường vào HĐ GDPL cho SV Tuy nhiên, số trường ĐH, Đảng ủy lãnh đạo trường chưa có đạo đầu tư thích đáng cho việc huy động lực lượng bên bên nhà trường tham gia vào hoạt động GDPL cho SV Nguyên nhân thực trạng do: - Lãnh đạo trường ĐH chưa nhận thức rõ vai trò HĐGDPL cho SV HĐ huy động lực lượng bên bên nhà trường tham gia hoạt động GDPL cho SV - Công tác xây dựng loại kế hoạch cho HĐGDPL cho SV HĐ huy động tham gia hoạt động GDPL cho SV chưa quan tâm, nhiều nơi chưa có chiến lược huy động tham gia GDPL cho SV trường - Chưa thống mơ hình tổ chức QL hoạt động tham gia GDPL cho SV, chưa xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá cơng tác này; - Các trường chưa bố trí đủ điều kiện tài chính, sở vật chất, chế hoạt động,… đủ để công tác QLHĐ tham gia GDPL cho SV mang lại hiệu cao CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Định hướng đề xuất biện pháp 3.1.1.1 Bối cảnh 3.1.1.2 Định hướng giáo dục pháp luật cho cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học * Những định hướng xây dựng biện pháp quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên * Đường lối, sách giáo dục pháp luật hệ thống quy định pháp luật giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học Việt Nam 20 3.1.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 3.1.2.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng công tác quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên 3.1.2.2 Tính kế thừa 3.1.2.3 Tính hệ thống, tồn diện 3.1.2.4 Tính thực tiễn 3.1.2.5 Tính hiệu 3.1.2.6 Tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trƣờng đại học 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật cán quản trường đại học Hiệu trưởng, lãnh đạo trường đạo việc xây dựng quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn tổ chức Đảng, phận/đơn vị chức trực thuộc Trường Cần phải xác định rõ nhiệm vụ phận/đơn vị việc tổ chức thực hiện, phối hợp hoạt động GDPL cho SV không chuyên Luật trường 3.2.2 Xây dựng chiến lược hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH Huy động tham gia vào GDPL cho SV hiệu bên tham gia bên ngồi, cán quyền, sở ngành, tổ chức, cá nhân hiểu rõ vai trò trách nhiệm mình; hiểu rõ chế, sách, quyền lợi mình; đặc biệt họ phải tiếp cận đủ thông tin cần thiết Các thông tin liên quan đến vấn đề sau: 3.2.3 Xây dựng mô hình tổ chức QL HĐ tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH Lãnh đạo trường ĐH cần xác định rõ đơn vị làm đầu mối, trực tiếp QL, tham mưu cho lãnh đạo trường công tác QL HĐ tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường Đơn vị trực tiếp thực công tác Phòng Cơng tác Sinh viên phận khác trường ĐH có chức tương đương; 3.2.4 Đề xuất hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường đại học * Hệ thống tiêu chuẩn quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường đại học Tiêu chuẩn 1: Lập KH hoạt động tham gia giáo dục pháp luật Tiêu chí 1: KH hoạt động tham gia giáo dục pháp luật Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu thành viên ngồi cộng đồng 21 Tiêu chí 3: Xác định nguồn lực sẵn có ngồi cộng đồng nhà trường Tiêu chuẩn 2: Quản thực kế hoạch hoạt động tham gia Tiêu chí 4: Mơi trường thuận lợi Tiêu chí 5: Giao tiếp lực lượng ngồi nhà trường Tiêu chí 6: Huy động tham gia Tiêu chuẩn 3: Quản đánh giá kế hoạch hoạt động tham gia phản hồi thông tin Tiêu chí 7: Hệ thống đánh giá Tiêu chí 8: Sử dụng thông tin đánh giá 3.2.5 Tăng cường điều kiện cho quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không Huy động bên tham gia bên ngồi tham gia đóng góp, ủng hộ cho hoạt động GDPL khố (xây dựng chương trình, hỗ trợ hoạt động giảng dạy lớp) hoạt động GDPL qua hoạt động ngoại khoá cho SV (ngày hội văn hóa, hội thao SV, thi học thuật đặc biệt mơ hình hoạt động mới, hoạt động quy mô liên trường, khối trường, cấp khu vực toàn quốc) 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề có mối quan hệ phụ thuộc hỗ trợ lẫn để tạo điều kiện cho hệ thống QL hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục mục tiêu GDPL nhà trường ĐH Các biện pháp cần phải thực đồng giúp cho hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH đạt hiệu 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.4 Kết khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.4.1 Sự cần thiết biện pháp đề xuất * Đánh giá tính cần thiết Kết khảo sát cho thấy, điểm trung bình ( X ) biện pháp đề lớn (điểm trung bình chung thang đo), điều cho thấy, biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên khơng chun Luật trường đại học nhóm cán đánh giá có xu hướng cần thiết * Đánh giá tính khả thi Nhìn chung biện pháp đề xuất đề tài nhóm cán bộ, giảng viên đánh giá có tính khả thi Điều thể điểm trung bình biện pháp đạt từ 3,83 đến 4,18 (đều lớn điểm trung bình thang đo X = 3) 22 3.4.2 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản hoạt động tham giá giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học Hệ số tương quan R = 0,917 cho phép khẳng định mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất có tính tương quan thuận với nhau, nghĩa biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao 4.4.3 Khảo nghiệm nội dung biện pháp biện pháp đề xuất Tiêu chuẩn 1: bao gồm 03 tiêu chí 1,2,3: - Tiêu chí 1: Lập kế hoạch hoạt động tham gia giáo dục pháp luật với 04 số: - Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu thành viên cộng đồng với 03 số: - Tiêu chí 3: Xác định nguồn lực sẵn có ngồi cộng đồng nhà trƣờng với 05 số: Tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí 4,5,6: - Tiêu chí 4: Mơi trƣờng thuận lợi bao gồm 03 số: - Tiêu chí 5: Giao tiếp lực lƣợng nhà trƣờng bao gồm 06 số: - Tiêu chí 6: Huy động tham gia bao gồm 04 số: Tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí 7,8: - Tiêu chí 7: Hệ thống đánh giá bao gồm 06 số: - Tiêu chí 8: Sử dụng thông tin đánh giá bao gồm 05 số: STT Các tiêu chuẩn, tiêu chí, số Tiêu chuẩn 1: Lập kế hoạch hoạt động tham gia GDPL Tiêu chí (05 số): (3,85+3,88+4,02+3,99+3,97)/5 Tiêu chí (03 số): (4,05+ 4,07+4,05)/3 Tiêu chí (05 số): (3,95+3,78+3,61+4,09+3,97)/5 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức thực kế hoạch hoạt động tham gia GDPL Tiêu chí (03 số): (4,06+3,93+4,01)/3 Tiêu chí (06 số): (3,84+3,95+3,68+3,82+3,92+4,04)/6 Tiêu chí (04 số): (3,81+3,87+3,83+3,85)/4 Tiêu chuẩn 3: Đánh giá kế hoạch hoạt động tham gia GDPL Tiêu chí (06 số): (3,93+3,96+3,7+3,73+3,82+3,73)/6 Tiêu chí (05 số): (3,99+4+3,99+4,03+4,08)/5 Mức độ phù hợp, quan trọng (TB) X 3,96 3,94 4,06 3,88 3,91 4,0 3,88 3,84 3,9 3,8 4,01 Kết khảo nghiệm cho thấy hệ thống tiêu chuẩn đánh giá quản 23 hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học phù hợp áp dụng thực tế để đánh giá thực trạng quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại học 3.5 Thử nghiệm Thử nghiệm Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 3.5.1 Mục đích thử nghiệm 3.5.2 Đối tượng thử nghiệm - Đối tượng cán quản lý; giảng viên; cán Đoàn, Hội; cán quyền, cán sở ngành (Sở Tư pháp, Sở Giáo dục địa bàn khảo sát) 3.5.3 Giới hạn thử nghiệm Kết khảo sát thu sau đánh giá tỷ lệ đạt Nhà trường so với Hệ thống tiêu chuẩn Bảng 3.5 Bảng tổng hợp điểm tiêu chuẩn, tiêu chí sau thử nghiệm STT Các tiêu chuẩn, tiêu chí, số Tiêu chuẩn 1: Lập kế hoạch hoạt động tham gia GDPL Tiêu chí 1: Lập kế hoạch hoạt động tham gia Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu thành viên cộng đồng Tiêu chí 3: Xác định nguồn lực có sẵn cộng đồng Tiêu chuẩn 2: Tổ chức thực kế hoạch hoạt động tham gia GDPL Tiêu chí 4: Mơi trường thuận lợi Tiêu chí 5: Giao tiếp lực lượng ngồi nhà trường Tiêu chí 6: Huy động tham gia Tiêu chuẩn 3: Đánh giá kế hoạch hoạt động tham gia GDPL Tiêu chí 7: Hệ thống đánh giá Tỷ lệ % 71,8% 72% 68% 74% 60% 72,5% 50% 62% 50,9% 51,6% Tóm lại, kết đánh giá hiệu hoạt động tham gia quản giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường ĐH phản ánh thực trạng quản hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho SV không chuyên Luật trường ĐH thời gian qua Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu luận phân tích thực trạng quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học, tác giả đề xuất 05 biện pháp có tính khoa học khả thi Các biện pháp trình bày hệ thống tiêu chuẩn quản lý, quy trình quản 24 biện pháp để thực nội dung, quy trình quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học Các biện pháp nhằm giải vấn đề tồn tại, khó khăn quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học Mỗi biện pháp đề xuất thể chức quản theo mục tiêu khác nội dung, phương pháp, đối tượng, điều kiện phương tiện quản với mục đích tác động vào chủ thể đối tượng quản tất thành tố tham gia vào quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài góp phần làm rõ thêm số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích nội dung liên quan đến hoạt động tham gia, cách tiếp cận huy động tham gia; tham gia lực lượng xã hội; Bản chất quy trình quản hoạt động tham gia; yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường ĐH Từ cho thấy điều kiện cần đủ để quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học có hiệu Đề tài phân tích sâu nội dung quản hoạt động tham gia GPPL nội dung, phương pháp, hình thức, ….để tăng cường tham gia; lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học Những phân tích góp phần làm phong phú thêm luận tham gia cộng đồng bên nhà trường luận sở cho nội dung tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng quản hoạt động tham gia GDPL cho SV không chuyên Luật trường đại học Khuyến nghị 2.1 Đối với Đảng Nhà nước 2.2 Bộ Tư pháp 2.3 Bộ Giáo dục Đào tạo 2.4.Trung ương Đồn 2.5 Bộ Tài 2.6 Đài Phát Truyền hình, quan báo chí 2.7 Sở Tư Pháp 2.8 Sở Giáo dục Đào tạo 2.9 Trường đại học 2.10 Đoàn Thanh niên Hội sinh viên trường DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà ĐƯỢC CƠNG BỐ Đỗ Thị Thu Hằng (2016), “Vai trò Đồn TNCS Hồ Chí Minh việc tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục (số 130, tháng 6- 2016, tr.80 - 83) Đỗ Thị Thu Hằng (2016), “Nhận thức nhu cầu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (số đặc biệt, tháng 6-2016, tr 249- 252) Đỗ Thị Thu Hằng (2016), “Một số vấn đề lí luận quảnhoạt động tham gia giáo dục pháp luật trường Đại học khơng chun Luật”, Tạp chí Quản Giáo dục (số 10, tháng 10- 2016, tr 16- 23) Đỗ Thị Thu Hằng (2016), “Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên Luật”, Tạp chí Giáo dục Xã hội (số 68 (129), tháng 11- 2016, tr 87- 90) ... trạng quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trƣờng đại học 2.5.1 Các chủ thể tham gia hoạt động giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên luật trường đại. .. Biện pháp quản lý hoạt động tham gia GDPL cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THAM GIA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN LUẬT TRONG. .. cứu: Hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động tham gia giáo dục pháp luật cho sinh viên không chuyên Luật trường

Ngày đăng: 03/01/2018, 11:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w