Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m Thuyết minh thiết kế công trình cầu dầm t BTCT thường l = 12m
Trang 1thuyÕt minh
HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH: CẦU NON TRANH
Dự án : Xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương
(Lramp)SS
Dự án thành phần Hợp phần xây dựng cầu dân sinh, dự án Lramp - Dự án thành
phần 3 - Tỉnh Thái Nguyên
Hạng mục công trình : Cầu Non Tranh
Địa điểm : Xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
Bước thiết kế : Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật
i GIỚI THIỆU CHUNG:
1.1 Giới thiệu chung:
Công trình Cầu Non Tranh qua suối Giữa thuộc địa phận xã Tân Thành, huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên thuộc dự án thành phần: Hợp phần xây dựng cầu dân sinh, dự án Lramp - Dự
án thành phần 3 - Tỉnh Thái Nguyên
Điểm đầu tại ngã ba đường giao thông nông thôn, hướng đi đường tỉnh 296B Điểm cuối
nối với đường giao thông nông thôn đi xóm 6
Cầu mới nằm phía thượng lưu cầu cũ và cách cầu cũ khoảng 40m Cầu cũ bằng bê tông cốt
thép hiện đã cũ và xuống cấp, bề rộng cầu nhỏ B=1.0m Đường phía đầu cầu là đường đất rộng
1.0m, cuối cầu là đường đất rộng 2.0m Vào mùa mưa việc đi lại qua vị trí này là rất khó khăn
Vì vậy, việc xây dựng cầu mới tại vị trí này là rất cần thiết
1.2 Các căn cứ pháp lý:
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014;
- Căn cứ Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013;
- Căn cứ Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 về việc quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu;
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình;
- Căn cứ Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 về việc quy định chi tiết về Hợp đồng
xây dựng của Chính phủ;
- Căn cứ Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫn một số
nội dung về hợp đồng tư vấn xây dựng;
- Căn cứ Quyết định số 622/QĐ-BGTVT ngày 02/3/2016 của Bộ Giao thông vận tải phê duyệt
dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (Dự án LRAMP);
- Căn cứ Quyết định số 656/QĐ-BGTVT ngày 07/3/2016 của Bộ trưởng Bộ GTVT về Phê duyệt nội dung Sổ tay hướng dẫn thực hiện Dự án Xây dựng cầu dân sinh và Quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP);
- Căn cứ Quyết định số 690/QĐ-TCĐBVN ngày 25/3/2016 của Tổng cục trưởng Tổng cục ĐBVN về việc giao nhiệm vụ quản lý dự án - Hợp phần cầu, dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP) sử dụng vốn vay WB;
- Căn cứ Công văn số 3729/TCĐBVN-CQLXDĐB ngày 21/7/2016 của Tổng cục Đường bộ Việt Nam về việc chấp thuận danh mục cầu thuộc tỉnh Thái Nguyên và Dự án thành phần, hợp phần xây dựng cầu dân sinh, dự án LRAMP
- Căn cứ Quyết định số 112/QĐ-TCĐBVN ngày 10/01/2017 của Tổng cục Đường bộ Việt Nam về việc phê duyệt chỉ dẫn kỹ thuật, chỉ dẫn thiết kế và hồ sơ thiết kế điển hình cầu dân sinh thuộc Hợp phần xây dựng cầu dân sinh, Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP);
- Căn cứ vào hệ thống quy trình quy phạm hiện hành của Bộ Giao Thông và các quy định của Nhà nước đang có hiệu lực;
- Các văn bản pháp lý có liên quan đến dự án…
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu Cầu Non Tranh cụ thể như sau:
- Chiều dài toàn cầu Ltc=30.102m
- Đầu cầu: Km0+78.84
- Cuối cầu: Km0+108.942
- Phạm vi đường đầu cầu thiết kế vuốt nối về mặt đường cũ
ii ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC:
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
a Vị trí địa lý:
Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông bắc Việt Nam Tỉnh Thái Nguyên phía bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.
b Đặc điểm địa hình:
Trang 2- Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc – Nam, thấp dần về phía Nam Cấu
trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đá phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung
lũng nhỏ Phía Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1590m, các vách núi dựng đứng kéo
dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Ngoài ra còn có vòng cung Ngân Sơn, Bắc Sơn là
những dãy núi cao chắn gió mùa Đồng Bắc cho tỉnh
- Mặc dù là tỉnh trung du, miền núi, nhưng địa hình Thái Nguyên không phức tạp lắm so với
các tỉnh trung du, miền núi khác Đây là một điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong công tác nông
– lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung
2.2 HIỆN TRẠNG VỊ TRÍ DỰ KIẾN XÂY DỰNG:
Hiện trạng vị trí dự kiến xây dựng cầu không có cầu cũ, cầu mới nằm về phía thượng lưu và
cách cầu cũ 40m Cầu cũ nhỏ hẹp và hiện đã xuống cấp Nhu cầu đi lại rất lớn, vào mùa mưa,
nước lên nhanh, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống cũng như nhu cầu giao thương giữa hai thôn
2.3 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN
a Đặc điểm khí hậu:
Với địa hình thấp dần từ núi cao xuống núi thấp, rồi xuống trung du, đồng bằng theo hướng
Bắc – Nam làm cho khí hậu Thái Nguyên chia thành 3 vùng rõ rệt trong mùa đông: vùng lạnh,
vùng lạnh vừa, vùng ấm và 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô Tổng số giờ nắng trong năm
dao động từ 1500 đến 1750 giờ và phân bố tương đối đều cho các tháng trong năm Lượng
mưa trung bình hàng năm ở Thái Nguyên khá lớn khoảng 2000 – 2500mm nên tổng lượng
nước mưa tự nhiên dự kiến lên tới 6.4 tỷ m3/năm
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ đầu tháng
XI đến hết tháng IV năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000 – 2500mm, lượng
mưa cao nhất vào tháng VIII và thấp nhất vào tháng I Mùa đông chia làm 3 vùng rõ rệt: vùng
lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai; Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú
Lương và phía nam huyện Võ Nhai; Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, TP Thái Nguyên, Đồng
Hỷ, Phú Bình , Phổ Yên và thị xã Sông Công
Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng VI: 28.90C) với tháng lạnh nhất (tháng I:
15.20C) là 13.70C
Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1300 – 1750 giờ và phân bố tương đối đều cho
các tháng trong năm Nhìn chung, khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phái triển nông
nghiệp, lâm nghiệp
Khí hâu khu vực xây dựng cầu là vùng có mùa đông lạnh nhất Độ cao địa hỉnh là yếu tố
quan trọng trong việc hình thành khí hậu Nhiệt độ thấp có thể xuống dưới 00C, có khả năng
xuất hiện băng giá, mưa tuyết ở núi cao Mùa hè ít nóng hơn so với đồng bằng, nhưng ở các
thung lũng thấp nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 400C Trong vùng này, cần chống lạnh nhiều
hơn chống nóng, nhất là về ban đêm và trên các vùng núi cao Thời kỳ cần sưởi có thể kéo dài
trên 120 ngày
Trừ một thời gian ngắn khô hanh, khí hậu nói chung ẩm ướt Mưa nhiều, lũ quét có khả năng xuất hiện trên nhiều khu vực
b Đặc điểm thủy văn:
Đặc điểm thủy văn khu vực:
- Thái Nguyên có 2 con sông chính chảy qua địa phận là sông Cầu, sông Công và chịu ảnh hưởng rất lớn về chế độ thủy văn của 2 con sông này
- Sông Cầu có chiều dài L=288km, Flv=6030km2 Thượng lưu được tính từ chợ Mới trở lên, trung lưu tính từ chợ Mới đến thác Huống, hạ lưu tính từ thác Huống đén Phả Lại Lưu vực sông cầu có dạng dài, lòng sông phía thượng lưu rất dốc nhiều thác ghềnh, xuống trung lưu dòng sông đã mở rộng độ dốc lòng còn khoảng 0.5%o Qua đập thác Huống xuống hạ lưu độ dốc lòng giảm hẳn chỉ còn khoảng 0.1%o, lòng sông rộng Dòng chảy của sông Cầu chia làm
2 mùa rõ rệt: Mùa lũ và mùa cạn Mùa lũ thường bắt đầu từ tháng VI đến tháng IX, có nới vào tháng X Mùa cạn từ tháng XI đến tháng V năm sau, lượng dòng chảy mùa cạn chiếm 20-30% lượng dòng chảy cả năm
- Dòng chảy mùa lũ trên sông Cầu khá ác liệt, tính chất lũ núi rất rõ rệt, cường suất lũ từ 1 – 2.5m/h, biên độ mực nước đạt từ 7 đến 10m trên sông chính và 4-7m trên các phụ lưu Thời gian kéo dài một trận lũ trên các sông suối nhỏ ở vùng núi từ 1 – 3 ngày, trên dòng chính ở
hạ lưu từ 3 – 9 ngày, ngoài ra phía hạ lưu còn chịu ảnh hưởng của lũ sông Hồng qua sông Đuống gây nên quá trình lũ phức tạp và thời gian lũ kéo dài hơn
- Sông Công là một trong ba phụ lưu lớn nhất sông Cầu, bắt nguồn từ một số hợp lưu nhỏ ở thượng lưu nguồn khu vực miền núi phía Đông tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc huyện Định Hóa
- Dòng sông Công được chặn lại tại huyện Đại Từ tạo nên một hồ núi Cốc nhân tạo rộng lớn Đây là công trình thủy lợi lớn và có ý nghĩa trong phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ môi sinh, tạo thắng cảnh nổi tiếng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- Trên lưu vực sông Cầu, sông Công lượng mưa trung bình hàng năm không lớn lắm, dao động
từ 1500 – 2000mm Lượng mưa trong lưu vực phân bố không đều và chia thàng 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng V đến tháng IX chiếm từ 75-80% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng VII và tháng VIII trên 300mm/tháng Mùa khô từ tháng X đến tháng
IV năm sau, lượng mưa chiếm từ 20 – 25% tổng lượng mưa cả năm Tháng mưa ít nhất là tháng VII và tháng I
Đặc điểm thuỷ văn khu vực cầu
- Cầu có chế độ thủy văn đơn giản chỉ chịu ảnh hưởng của lũ bản thân trên các lưu vực sườn núi đổ về, không bị ngập dềnh
- Theo số liệu điều tra mực nước tại các cầu, trong khu vực đã xảy ra trận lũ lớn vào các năm
2001, 2016 Nguyên nhân mưa lớn trên các sườn đồi tập trung đổ về vị trí dự kiến cầu
Trang 3- Theo kết quả điều tra thuỷ lực, thuỷ văn công trình tại vị trắ xây dựng cầu
- Mực nước lịch sử cao nhất kỳ nhất xuất hiện năm 2001 có cao độ: +29.03m
- Mực nước nhỏ nhất: + 27.80m
- Mực nước hiện tại: +28.04m
- Kết quả tắnh toán thủy văn Cầu Non Tranh: P=4%, Qtk = 101.93(m3/s), Vtk = 2.86(m/s), Htk
=29.47 (m), Lo=21.03m Sơ đồ nhịp: 2 x 12(m)
2.4 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Lớp 1C1: Sét pha, màu nâu nhạt, xám vàng, trạng thái dẻo mềm-dẻo cứng, nguồn gốc bồi tắch
- Lớp 1C2: Cát pha màu xám trắng, đôi chỗ lẫn sỏi sạn, kết cấu dẻo-chặt vừa, nguồn gốc bồi tắch
- Lớp 3B2: Sỏi, sạn, lẫn cuội nhỏ, lẫn cát nguồn gốc bồi tắch
- Lớp 4B1: Đá bột kết phong hoá, nguồn gốc tàn tắch
iii QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG:
3.1 QUY MÔ XÂY DỰNG:
Quy mô phần cầu:
- Xây dựng công trình cầu bằng BTCT tuổi thọ 50 năm
- Tải trọng thiết kế: 0.45HL93 và người: 3x10-3 MPa
- Tần suất thiết kế: P4%, sông không thông thuyền và có cây trôi
- Tim cầu vuông góc với tim dòng chảy
- Bề rộng toàn cầu: B=(2x0.25+3)m=3.5m
- Cầu nằm trên đường thẳng, đầu và cuối cầu vào cong bán kắnh lần lượt R=15m và R=30m
- Dốc dọc cầu i=2%
- Trong quá trình thi công tận dụng đường cũ để đảm bảo giao thông và phục vụ thi công
Quy mô phần đường đầu cầu:
- Tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 10380:2014 Ộ Đường giao thông nông thôn- yêu cầu thiết kếỢ
- Quy mô đường giao thông nông thôn cấp B miền núi, vận tốc thiết kế: 20 km/h
- Quy mô mặt cắt ngang: Đường đầu cầu được thiết kế theo tiêu chuẩn đường giao thông nông
thôn cấp B miền núi, có Bmặt=3m, Bnền=4.0m, chiều rộng lề 0.5m Riêng đoạn 10m sát
đuôi mố thiết kế vuốt nối từ quy mô có Bmặt=3.5m, Bnền=4.5m về quy mô tiêu chuẩn chung
của tuyến có Bmặt=3m, Bnền=4.0m
3.2 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN THIẾT KẾ ÁP DỤNG
a Khảo sát
2 Hýớng dẫn kỹ thuật công tác địa chất cho công trình xây dựng trong vùng Các tõ
TCVN 9402-2012
3 Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung TCVN 9398:2012
4 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa
5 Quy phạm đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1 :500; 1 :1000; 1 :2000; 1 :5000
7 Qui trình khảo sát thiết kế nền đýờng ô tô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000
8 Quy trình thắ nghiệm cắt cánh hiện trýờng 22TCN 355-06
9 Quy trình thắ nghiệm xuyên tĩnh (CPT và CPTU) TCVN 8352:2012
10 Chất thải rắn thông thýờng Ờ phân loại TCVN 6705 :2009
12 Áo đýờng mềm - Xác định mô đun đàn hồi chung của kết cấu
13 Hýớng dẫn kỹ thuật công tác địa chất công trình cho xây dựng
14 Giá trị Sức chịu tải quy ýớc R đýợc tra theo Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn của Bộ Giao thông vận tải 22TCN 18-79
b Thiạt kạ
I Tiêu chuẩn thiết kế đường
2 Đường giao nông thôn- yêu cầu thết kế TCVN 10380:2014
3 Áo đường cứng đường ô tô - tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 223-95 4
Hướng dẫn lựa chọn quy mô kỹ thuật đường GTNT phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020
Quyết định 4927/QĐ-BGTVT ngày 25/12/2014
5 Quy định tạm thời về thiết kế mặt đường bê tông xi Quyết định số
Trang 43230/QĐ-TT Tên quy chuẩn, tiêu chuẩn Mã hiệu
măng thông thường có khe nối trong xây dựng công
trình giao thông
BGTVT ngày 14/12/2012
7 Quy phạm tính toán đặc trưng thuỷ văn thiết kế QPTL C6-77
II Tiêu chuẩn thiết kế cầu và công trình
2 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn
3 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737-1995
4 Chí dẫn tính toán phần động của tải trọng gió theo
5 Quy trình thiết kế các công trình phụ trợ thi công cầu 22TCN 200-1989
6 Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN41:2016/BGTVT
3.3 VẬT LIỆU CHÍNH DÙNG CHO CÔNG TRÌNH:
Bª t«ng:
1 10Mpa - Bê tông lót, vữa xây đá hộc
2 16Mpa - Tường chắn, chân khay, tứ nón
3 20Mpa - Bê tông kết cấu phần dưới có cốt thép
4 28Mpa - Bê tông bản mặt cầu đổ tại chỗ, cống hộp, dầm bản
BTCT, dầm BTCT thường, lan can
- Cốt thép thường: loại CB240-T, CB400-V theo TCVN 1651-2008 hoặc tương đương
iv PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ:
4.1 PHƯƠNG ÁN VỊ TRÍ CẦU:
- Vị trí cầu nằm tại Km0+93.90
- Tim cầu vuông góc với tim dòng chảy
- Địa điểm: xã Tân Thành, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên
4.2 KẾT QUẢ THIẾT KẾ:
4.2.1 Kết quả thiết kế phần cầu:
a Kết cấu phần trên:
- Xây dựng cầu 2 nhịp dầm chữ “T” BTCT lắp ghép L=12m, chiều dài toàn cầu L=30.102m Mặt cắt ngang B=2x0.25m+3.0m=3.5m Mặt cắt ngang gồm 2 phiến dầm chữ “T”, khoảng cách các phiến dầm là 2.0m Chiều cao tối thiểu dầm h=0.85m
- Độ dốc ngang cầu i=1.5% Tạo độ dốc ngang cầu bằng dốc mặt dầm
- Cột lan can dùng BTCT 28MPa đổ tại chỗ cùng với dầm bản Tay vịn lan can cầu bằng thép
- Khe co dãn dùng khe co giãn dạng thép trượt
- Gối cầu: Gối cầu sử dụng dạng gối thép
b Kết cấu phần dưới:
- Mố cầu dạng chữ U bằng BTCT 20Mpa đổ tại chỗ, móng mố đặt trên hệ cọc Sinso D=1.0m Cao độ đặt móng mố chỉ là dự kiến Cao độ chính xác sẽ được xác định trong quá trình thi công móng ngoài thực tế hiện trường
- Trụ cầu dạng trụ đặc thân hẹp bằng BTCT 20Mpa đổ tại chỗ, móng trụ đặt trên nền thiên nhiên Cao độ đặt móng trụ chỉ là dự kiến Cao độ chính xác sẽ được xác định trong quá trình thi công hố móng ngoài thực tế hiện trường
4.2.2 Kết quả thiết kế phần đường hai đầu cầu, tứ nón:
- Đường đầu cầu được thiết kế theo tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn cấp B miền núi, có Bmặt=3m, Bnền=4.0m, chiều rộng lề 0.5m Riêng đoạn 10m sát đuôi mố thiết kế vuốt nối từ quy mô có Bmặt=3.5m, Bnền=4.5m về quy mô tiêu chuẩn chung của tuyến có Bmặt=3m, Bnền=4.0m
- Kết cấu mặt đường làm mới:
Lớp BTXM M250# dày 18cm
Lớp BTXM M100# dày 5cm
Đắp đất hoặc xáo xới đầm chặt K=0.95 dày tối thiểu 30cm
Trang 5- Gia cố tứ nón: Chân khay, tường chắn sử dụng BTXM M200# Ốp mái ta luy tứ nón bằng bê
tông lưới thép D4 M200#
4.2.3 Công trình phòng hộ và biển báo:
- Mỗi đầu cầu bố trí 2 biển tên cầu I.439 và trồng cọc tiêu 10m đầu cầu
v BIỆN PHÁP THI CÔNG:
5.1 Bố trí mặt bằng công trường
- Mặt bằng bố trí công trường được bố trí phía cuối cầu
- Vật tư, vật liệu thi công được tập trung tại bãi tập kết vật liệu hai đầu cầu
- Tận dụng đường cũ hiện tại khu vực cầu để đảm bảo giao thông và vận chuyển vật liệu, máy
móc thi công và phục vụ khi thi công
5.2 Thi công mố:
- Đưa vật tư, máy móc, thiết bị thi công ra vị trí thi công mố
- San ủi tạo mặt bằng, làm vòng vây ngăn nước
- Định vị tim mố cầu, tim cọc sinso
- Đào thi công cọc sinso
- Đào đất hố móng bằng máy kết hợp thủ công
- Vệ sinh làm khô hố móng
- Đổ lớp bê tông đệm dày 10cm
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông bệ móng
- Thi công tường thân, tường đỉnh và tường cánh mố
- Hoàn thiện mố
5.3 Thi công trụ:
- Đưa vật tư, máy móc, thiết bị thi công ra vị trí thi công trụ
- San ủi tạo mặt bằng, làm vòng vây ngăn nước
- Định vị tim trụ cầu
- Đào đất hố móng bằng máy kết hợp thủ công
- Vệ sinh làm khô hố móng
- Đổ lớp bê tông đệm dày 10cm
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông bệ móng
- Thi công thân và xà mũ trụ Hoàn thiện trụ
5.4 Thi công kết cấu nhịp:
- Dầm đúc tại bãi đúc phía mố M3 cuối cầu Sử dụng 1 bộ ván khuôn đúc dầm
- Đưa dầm vào vị trí bằng xe chở dầm chuyên dụng Nâng và đặt dầm vào vị trí bằng cần cẩu
- Thi công lớp phủ mặt cầu, lan can và khe co giãn
- Hoàn thiện cầu Thanh thải lòng suối
5.5 Biện pháp thi công đường:
- Trình tự thi công, đánh cấp, đào đất hữu cơ, thi công nền đường Nền đường đắp được đắp thành từng lớp và đầm lèn đạt độ chặt yêu cầu Thi công đường hai đầu cầu thi công đường hai đầu cầu cùng tứ nón đến cao độ yêu cầu
- Nền mặt đường được thi công bằng máy, kết hợp với thủ công
- Việc thi công phải tuân thủ theo đúng quy trình thi công nền mặt đường
- Công tác đất thi công- thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012
5.6 Đảm bảo giao thông trong quá trình thi công:
- Sử dụng đường cũ hiện có gần vị trí cầu để đảm bảo giao thông trong quá trình thi công cầu, vận chuyển vật liệu và máy móc qua lại
5.7 Nguồn cung ứng vật liệu dự kiến: ( xem chi tiết trong hồ sơ địa chất) 5.8 Tiến độ thi công cầu:
- Dự kiến thi công Cầu Non Tranh trong vòng 5 tháng, không kể thời gian giải phóng mặt
bằng Thời gian thi công kết cấu phần dưới được thực hiện vào mùa khô
vi NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:
- Rà phá bom mìn trước khi thi công để đảm bảo an toàn lao động
- Cần tiến hành xác định rõ nguồn vật tư, vật liệu sử dụng cho công trình Tất cả những vật liệu đem vào sử dụng phải có đầy đủ chứng chỉ kiểm tra chất lượng được TVGS và chủ đầu
tư kiểm tra chấp thuận
- Máy móc thiết bị phục vụ thi công cầu phải đảm bảo các tính năng kỹ thuật phục vụ thi công
và an toàn khi sử dụng
- Quá trình thi công Nhà thầu cần phải có các biện pháp để giảm thiểu tối đa ảnh hưởng tới dân
cư khu vực do công tác thi công (như đào hố móng, đổ bê tông ), giảm thiểu tối đa các tác động xấu tới môi trường khu vực
- Công tác thi công phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình thi công và nghiệm thu hiện hành Tuân thủ tuyệt đối các luật, quy định về an toàn lao động hiện hành
- Cần bố trí đầy đủ cọc tiêu biển báo và người hướng dẫn đảm bảo an toàn cho dân cư xung
Trang 6quanh và giao thông thông suốt trong quá trình thi công cầu.
- Nhà thầu phải có biện pháp đảm bảo an toàn cho người và thiết bị thi công trong suốt quá
trình thi công
- Cao độ đặt móng mố chỉ là dự kiến, cao độ chính thức sẽ được quyết định tại hiện trường và
được chấp thuận bởi TVGS dựa trên cơ sở là kết quả thí nghiệm địa chất và điều kiện địa
chất thực tế tại hiện trường
- Quá trình thi công móng mố phải có biện pháp giảm thiểu tác động tới nhà dân gần khu vực
xây dựng cầu
- Trong quá trình thi công nếu phát hiện thấy vấn đề gì sai lệch với hồ sơ thiết kế, Nhà thầu và
TVGS phải thông báo ngay cho Chủ đầu tư và TVTK biết để cùng nhau giải quyết
vii DỰ TOÁN:
- Có hồ sơ dự toán kèm theo
TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHUNG
1.1 Quy định này áp dụng cho hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật thuộc Dự án đầu tư xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản địa phương, trừ khi có các chỉ dẫn riêng
1.2 Cao độ dùng đơn vị m, kích thước dùng đơn vị mm, trừ khi có chỉ dẫn riêng
2.1 Tiêu chuẩn
- Tiêu chuẩn thiết kế đường TCVN 4054-2005
- Đường GTNT – Yêu cầu thiết kế TCVN 10380:2014
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 2.2 Tải trọng thiết kế
- Tĩnh tải:
+ Bê-tông không cốt thép: 24 kN/m3 + Bê-tông cốt thép: 25 kN/m3 + Bê-tông nhựa: 23 kN/m3 + Đất đắp sau mố: sử dụng đất tiêu chuẩn = 35°, TC = 18 kN/m3
- Hoạt tải: 0.65HL93(không bao gồm tải trọng làn), Tải trọng bộ hành 300 kg/m2
- Các tải trọng khác:
+ Tải trọng gió theo tiêu chuẩn hiện hành
III BÊ TÔNG
3.1 Trừ khi có những chỉ dẫn riêng, cường độ bê tông tại 28 ngày tuổi được quy định sử dụng cho kết cấu như sau:
C28 28 MPa Dầm bản, gờ lan can, cột lan can, cọc Shinso Hình trụ (150x300)
M250 250 kG/cm2 Bê tông mặt đường đầu cầu Lập phương (150x150) M200 200 kG/cm2 Bê tông chân khay, tứ nón Lập phương (150x150) M100 100 kG/cm2 Bê tông lớp đệm mặt đường đầu cầu Lập phương (150x150)
Trang 73.2 Các vật liệu xi măng, cát, đá, nước trộn bê tông, phụ gia để làm bê tông đạt tính năng
chống ăn mòn trong môi trường biển phải tuân thủ theo yêu cầu của tiêu chuẩn TCXDVN
327: 2004
3.3 Kết cấu BTCT bệ móng được đặt trên lớp bê-tông đệm tạo phẳng dày tối thiểu 100mm,
trừ khi có chỉ dẫn riêng
3.4 Tất cả các cạnh của kết cấu BTCT được tạo vát 20 20 (mm) trừ khi có chỉ dẫn riêng
4.1 Thép theo tiêu chuẩn TCVN 1651-2008 hoặc tương đương
Loại thép Giới hạn chảy (MPa) Giới hạn bền (MPa) Mô đun đàn hồi (Mpa)
Ghi chú: Các cốt thép chịu lực sử dụng loại CB400-V, cốt thép cấu tạo sử dụng loại CB240-T
4.2 Ký hiệu thép (Ví dụ):
15 F1 D25 - 150 ( )
Số lượng thanh
Tên thanh
Đường kính thanh
Khoảng cách thanh
Ghi chú
4.3 Các mối nối thép được bố trí so le sao cho trên mặt cắt không 50% thanh nối trừ khi có
chỉ dẫn riêng
4.4 Trừ khi có chỉ dẫn riêng, chiều dày lớp bê-tông bảo vệ là:
- 75mm: bệ cọc, cọc Shinso, mố trụ cầu, cọc đúc sẵn
- 50mm: lan can
- 40mm: mặt ngoài dầm BTCT
- 30mm: mặt trong dầm BTCT
Lớp phòng nước bản mặt cầu phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của hồ sơ thiết kế được duyệt
và được thi công bằng công nhân có tay nghề cao, đáp ứng được yêu cầu công việc và theo
đúng chỉ dẫn của Nhà sản xuất Yêu cầu về mặt vật liệu như sau:
Vật liệu chống thấm dạng dung dịch có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
thí nghiệm lượng
3 Độ nhớt Brookfield (máy đo độ nhớt Bookfield 10, 00-12,50
RVF, ở nhiệt độ 250C, kim số 1, Tốc độ 20 rpm)
thí nghiệm lượng
4 Thành phần chất rắn không bay hơi (tính theo ASTM-D1644 26,80- 28,20
khối lượng), %
5 Độ bám dính kéo đối với bê tông Asphalt BD 47/99 (UK) > 0,1
N/mm2
6 Độ bám dính trượt đối với bê tông Asphalt BD 47/99 (UK) > 0,2
N/mm2
8 Độ thấm Cl- ngâm trong dung dịch NaCl 3% 3 AASHTO < 0,04
(tiêu chuẩn NDDOT đòi hỏi độ thấm sâu phải đạt tối thiểu 3,8mm)
Tất cả các chi tiết của lan can bằng thép ống theo tiêu chuẩn ASTM A709 cấp 50, và được mạ tráng kẽm nhúng nóng theo tiêu chuẩn ASTM A123
VII KẾT CẤU KHÁC
Khe co giãn sử dụng để thay thế trong công trình là dạng khe bản thép trượt Toàn bộ khe co giãn thép đều phải sơn 2 lớp chống gỉ
Các loại thép tấm sử dụng trong khe co giãn tối thiểu phải phù hợp tiêu chuẩn TCVN 5709:2009 hoặc các loại có đặc trưng cơ lý hóa học tương đương:
Độ bền cơ lý (min) Tiêu chuẩn Mác thép
Giới hạn chảy Giới hạn bền Độ giãn dài
Chi tiết về cấu tạo khe co giãn và gối cầu xem trong bản vẽ
- Các vật liệu khác: Xem bản vẽ chi tiết