Giáo án Vật Lý lớp 9 cả năm mới nhất

158 241 0
Giáo án Vật Lý lớp 9 cả năm mới nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lại mong các bạn ủng hộ tài liệu của chúng tôi và mong rằng tài liệu của chúng tôi thực sự trở thành một tài liệu hữu ích giúp bạn trong quá trình học tập nghiên cứu và chúng tôi mong rằng với tài liệu của mình bạn sẽ đạt được kết quả cao trong học tập Kì Thi và công việc cảm ơn các bạn đã theo dõi tài liệu của chúng tôi

Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 Ngày soạn: … /… / 201 Ngày giảng: … /… / 201 TIẾT BÀI 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I/ Mục tiêu Kiến thức - Nêu cách bố trí tiến hành TN kháo sát phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mqh I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cđdđ vào hđt hai đầu dây dẫn Kĩ năng: Sử dụng số thuật ngữ nói hđt cđdđ, vẽ sử dụng đồ thị Thái độ: u thích mơn học II/ Chuẩn bị: Nội dung: GV nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, bảng 2( SGK), điện trở mẫu, ampe kế, vôn kế, công tắc, nguồn điện, đoạn dây dẫn III/ Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nội dung HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ 1: Giới thiệu - GV ĐVĐ: Ở lớp ta biết HĐT đặt vào bóng đèn lớn CĐDĐ qua bóng đèn lớn đèn sáng Vậy CĐDĐ chạy qua dây dẫn có tỉ lệ với HĐT đặt vào đầu dây hay không? Muốn trả lời câu hỏi theo em ta phải làm thí nghiệm nào? * HĐ 2: Thí nghiệm * HĐ 2.1: Sơ đồ mạch điện - Y/C HS qs h1.1 SGK trả lời câu hỏi sau: a) Kể tên, nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ b) Chốt (+) dụng cụ đo điện có sơ đồ phải mắc phía điểm A hay điểm B? * HĐ 2.2: Tiến hành thí nghiệm - Y/C HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện h1.1 SGK vẽ vào - GV mắc mạch điện theo sơ đồ h1.1 SGK - Y/C HS đọc kết đo CĐDĐ I tương ứng với HĐT U đặt vào đầu dây, ghi kết đo vào bảng - Y/C HS đọc trả lời câu C1 GV nx cho HS ghi * HĐ 3: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT - HS lắng nghe đưa phương án thí nghiệm - HS quan sát h1.1 SGK trả lời câu hỏi: a) Nguồn điện, công tắc, ampe kế, vôn kế, dây dẫn điện đoạn dây dẫn xét b) Chốt (+) dụng cụ đo điện có sơ đồ phải mắc phía điểm A - HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện h1.1 SGK vẽ vào - HS quan sát - HS đọc, ghi kq đo vào bảng - HS đọc trả lời câu C1: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT đầu dây dẫn lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 * HĐ 3.1: Dạng đồ thị - Y/C HS đọc giới thiệu dạng đồ thị SGK trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có đặc điểm gì? - GV y/c HS trả lời câu hỏi C2 GV hướng dẫn HS xác định điểm biểu diễn đồ thị * HĐ 3.2: Kết luận - Y/C đại diện vài nhóm nêu kết luận mqh U I - GV nhận xét lại cho HS ghi kết luận SGK * HĐ 4: Củng cố vận dụng - Y/C HS nêu kết luận mqh U, I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? - HS đọc phần giới thiệu SGK trả lời câu hỏi: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ - HS đọc trả lời câu C2 theo hướng dẫn GV - HS thảo luận nhóm, nhận xét dạng đồ thị rút kết luận - Kết luận (SGK) - HS thảo luận trả lời câu hỏi GV: HĐT hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần cđdđ chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Đồ thị có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Một vài học sinh yếu đọc phần ghi nhớ SGK - Y/C HS đọc trả lời câu C3 GV nx cho HS - HS đọc trả lời câu C3: ghi + C3: Toạ độ điểm cần xác định K( 2,5; 0,5) H( 3,5; 0,7) M( 5,5; 1,1) - Y/C HS đọc trả lời câu C4 GV nx cho HS - HS đọc trả lời câu C4 ghi + C4: Các giá trị thiếu: 0,125 A; 4,0 V; 5,0V; 0,3 A - Y/C HS đọc trả lời câu C5 GV nx cho HS - HS đọc trả lời câu C5 ghi + C5 :CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn * HĐ 5: Dặn dò - GV y/c HS nhà : + Học thuộc phần ghi nhớ SGK + Làm tâp 1.1, 1.4 SBT + Nghiên cứu trước nội dung SGK V/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………… Ngày soạn: … /… / 201 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 Ngày giảng: … /… / 201 TIẾT 2: BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN- ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị gì? - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở Kĩ năng: Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập u thích mơn học II/ Chuẩn bị: Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dung dạy học: Kẻ sẵn bảng giá trị thương số U/I dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng theo SGV III/ Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - HS1: Nêu kết luận mqh HĐT đầu dây dẫn CĐDĐ chạy qua dây dẫn Đồ thị biểu diễn mqh có đặc điểm gì? - HS2: Làm tập1.4 SBT Nội dung HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ 1: Tổ chức tình học tập - GV: Trong TN với mạch điện có sơ đồ h1.1 SGK, - HS lắng nghe sd HĐT đặt vào đầu dây dẫn khác CĐDĐ qua chúng ko? Để biết điều nghiên cứu nội dung học hơm - HS tính thương số U/I theo y/c GV * HĐ 2: Điện trở dây dẫn - HS đọc trả lời C1: Thương số U/I có giá trị * HĐ 2.1: Xđ thương số U/I dây dẫn gần với dây dẫn xác định - GV y/c HS tính thương số U/I dựa vào bảng bảng - HS đọc trả lời câu hỏi C2: Với đoạn dây dẫn GV theo dõi, kiểm tra giúp đỡ dây dẫn thương số U/I có giá trị xác định HS yếu tính tốn cho xác khơng đổi Với dây dẫn khác thương - Y/C HS đọc trả lời câu hỏi C1 GV nx cho HS ghi số U/I có giá trị khác - Y/C HS đọc trả lời câu hỏi C2 GV nhận xét cho - HS đọc phần giới thiệu SGK trả lời HS ghi câu hỏi: Cơng thức tính điện trở là: R= U/I - HS lắng nghe ghi vở: * HĐ 2.2: Điện trở - GV y/c HS đọc phần giới thiệu SGK trả lời câu hỏi: + Kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện (SGK) Nêu cơng thức tính điện trở + Đơn vị tính điện trở ƠM kí hiệu  - GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ mạch điện,  =1V/1A; 1K  =1000  đơn vị tính điện trở Y/c HS ghi 1M  =1000000  - HS đọc trả lời câu hỏi GV - Y/C HS trả lời câu hỏi: HĐT đầu dây dẫn 3V, + Tóm tắt: U= 3V; I= 250 mA= 0,25 A; R= ? dòng điện chạy qua có cường độ 250 mA Tính điện + Giải: trở dây dẫn GV hướng dẫn nhận xét làm Áp dụng công thức R= U/I HS =12  R = 0,25 - HS tiến hành đổi đơn vị theo y/c GV - GV y/c HS đổi đơn vị sau: Giáo án Vật Lí 0,5 M  = ………… K  = …………  - GV y/c HS so sánh điện trở dây dẫn bảng Nêu ý nghĩa điện trở * HĐ 3: Định luật Ôm * HĐ 3.1: Hệ thức định luật - GV hướng dẫn HS từ công thức: U U R= , giới thiệu biểu thức định  I= I R luật Ơm Y/C HS ghi biểu thức giải thích đại lượng có biểu thức * HĐ 3.2: Phát biểu định luật - GV phát biểu định luật - GV y/c HS phát biểu ĐL Ôm SGK * HĐ : Vận dụng, củng cố - GV hệ thống lại nội dung học - GV y/c HS trả lời câu hỏi: + Công thức R=U/I dung để làm gì? + Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không? Tại sao? Năm học 2016-2017 0,5 M  = 500 K  = 500000  - HS so sánh điện trở dây dẫn nêu ý nghĩa điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn - HS ý ghi biểu thức ĐL ÔM I= U R + I: CĐDĐ, đơn vị đo ampe(A) + U: HĐT , đơn vị đo vôn( V) + R: điện trở , đơn vị đo ôm(  ) - HS lắng nghe - HS phát biểu ĐL ÔM (SGK) - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi GV: + Công thức R= U/I dung để tính điện trở dây dẫn + Từ cơng thức U tăng lần R tăng nhiêu lần khơng được.Vì tỉ số U/I khơng đổi - HS đọc câu C3, tóm tắt nêu cách giải + Tóm tắt: R= 12  ; I= 0,5A ; U= ? + Giải: Từ công thức I= U/R  U= I R  U= 12 0,5= V Vậy HĐT đặt vào đầu bóng đèn 6V - HS đọc trả lời câu C4 + C4: Vì HĐT U đặt vào đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R2 = 3R1 I1 = 3I2 - Y/C HS đọc tóm tắt C3? Nêu cách giải GV nêu nhận xét làm HS -Y/C HS đọc trả lời câu C4 G/V nhận xét câu trả lời cho học sinh ghi * HĐ : Dặn dò - GV y /c HS nhà : + Học thuộc nội dung phần ghi nhớ SGK + Làm tập từ 2.1  2.4 SBT Ôn lại học kĩ SGK + Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành cho V/ Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tổ chuyên môn Ngày 22 tháng năm 2016 T Trng Ký duyệt BGH Ngày Nguyễn Thị Nhị Hà Ngày soạn: … /… / 201 Ngy ging: / / 201 tháng năm 201 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 BÀI 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ TIẾT I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị gì? Kĩ năng: Xác định điện trở đoạn mạch vôn kế ampe kế Thái độ: Cẩn thận, kiên trì học tập u thích môn học II/ Chuẩn bị: Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dung dạy học: - dây dẫn chưa biết giá trị - nguồn điện có giá trị từ  6V - ampe kế có GHĐ 1,5 A ĐCNN 0,1 A - vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V - công tắc điện - đoạn dây nối - HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III/ Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Nội dung thực hành HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ 1: Kiểm tra cũ - Y/C lớp phó học tập báo tình hình chuẩn bị - Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bạn lớp bạn lớp - GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi theo y/c + Câu hỏi mục mẫu báo cáo thực hành GV a) Cơng thức tính điện trở: R= U/I b) Dùng vôn kế mắc song song với dây dẫn cần đo HĐT, chốt (+) vôn kế mắc phía cực (+) nguồn điện c) Dùng ampe kế mắc nối tiếp với dây dẫn cần đo CĐDĐ , chốt (+) ampe kế mắc phía cực (+) nguồn điện + Vẽ sơ đồ mạch điện TN xác định điện trở dây dẫn + HS vẽ sơ đồ mạch điện TN vào vôn kế ampe kế - GV kiểm tra phần chuẩn bị HS GV gọi HS - HS nhận xét câu trả lời bạn nhận xét câu trả lời bạn - GV đánh giá phần chuẩn bị HS lớp đánh giá - HS lắng nghe cho điểm HS kiểm tra bảng * HĐ 2: Nội dung thực hành - GV chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng y/c nhóm trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ cho bạn nhóm - GV nêu y/c chung tiết thực hành thái độ học tập, ý thức kỉ luật - GV giao dụng cụ thực hành cho nhóm Y/C nhóm - HS nhóm cử đại diện lên nhận dụng cụ TN, phân công bạn ghi chép kết ý kiến thảo luận nhóm - HS lắng nghe - HS nhóm tiến hành TN Đọc kết đo Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 tiến hành TN theo mục II đọc kq TN quy tắc - GV theo dõi, giúp đỡ HS mắc mạch điện, kiểm tra điểm tiếp xúc Đặc biệt cách mắc vôn kế ampe kế vào mạch trước đóng cơng tắc - Y/C nhóm hồn thành mẫu báo cáo thực hành - Các nhóm hồn thành mẫu báo cáo thực hành theo mục a, b, c * HĐ 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập HS - GV thu báo cáo thực hành - HS nộp báo cáo - GV nhận xét, rút kinh nghiệm về: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm lần sau + Thao tác TN + Thái độ học tập nhóm + Ý thức kỉ luật * HĐ 4: Dặn dò - Y/C HS nhà + Nghiên cứu lại nội dung thực hành + Ôn lại kến thức mạch mắc nối tiếp, song song học lớp để chuẩn bị cho tiết học tới V/ Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … /… / 201 Ngày giảng: … /… / 201 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 TIẾT BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Viết cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Kĩ năng: - Xác định thí nghiệm mqh điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần - Vận định luật ôm cho đoạn mạch gồm nhiều điện trở thành phần Thái độ: u thích mơn học II/ Chuẩn bị: Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK, SGV Đồ dung dạy học: điện trở mẫu có, ampe kế, vơn kế có, nguồn điện 6V, cơng tắc, đoạn dây nối III/ Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - HS1: Phát biểu viết biểu thức định luật Ôm Nội dung HĐ CỦA GV * HĐ 1: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp * HĐ 1.1: Nhớ lại kiến thức lớp - GV y/c HS trả lời câu hỏi: + Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp, cđdđ chạy qua đèn có mqh với cđdđ mạch chính? + HĐT đầu đoạn mạch liên hệ với hđt đầu bóng đèn? - GV nhận xét ghi bảng: Đ1 nt Đ2 + I1 = I2 = I (1) + U1 + U2= U (2) * HĐ 1.2: Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp - Y/C HS quan sát h4.1 SGK đọc trả lời câu hỏi C1 HĐ HỌC CỦA HS - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: + Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp cđdđ qua bóng đèn có giá trị cđdđ qua mạch + HĐT đầu đoạn mạch tổng hđt đầu bóng đèn - HS lắng nghe - HS quan sát h4.1 SGK đọc trả lời câu C1 + C1: Mạch điện h4.1 có R1 nt R2 nt (A) - GV nhận xét câu trả lời Giới thiệu hệ thức (1) (2) - HS lắng nghe với đoạn mạch gồm điện trở R1 nt R2 - Y/C HS đọc trả lời câu C2 GV nx cho HS ghi - HS đọc trả lời câu C2 + C2: Áp dụng định luật Ơm ta có U U I1.R1  U = I R  I= = R U I 2.R R1 U1 Vì I1 = I2  = ( ĐPCM) R2 U2 U1 U U R1  Hoặc I1= I2  = = (3) R1 R2 U R2 * HĐ 2: Điện tương đương đoạn mạch nối tiếp * HĐ 2.1: Điện tương đương - HS đọc k/n điện trở tđ SGK - Y/C HS đọc k/n điện trở tương đương SGK * HĐ 2.2: Cơng thức tính điện tương đương đoạn Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp - Y/C HS đọc câu C3 suy nghĩ trả lời câu hỏi theo - HS đọc trả lời câu C3 theo hd GV: hướng dẫn GV + Vì R1 nt R2 nên: UAB= U1 + U2 + Viết biểu thức liên hệ : UAB, U1 U2  IAB RAB = I1 R1 + I2 R2; + Viết biểu thức tính theo I R tương ứng mà IAB = I1 = I2  Rtđ = R1 + R2 (ĐPCM) (4) - GV giới thiệu: công thức (4) chứng minh lí - HS lắng nghe thuyết Do để khẳng định công thức làm TN kiểm tra * HĐ 2.3: Thí nghiệm kiểm tra - GV hd HS làm TN kiểm tra SGK h4.1 Theo - HS nhóm tiến hành mắc mạch điện thí dõi hd nhóm tiến hành mắc mạch điện nghiệm theo hướng dẫn GV * HĐ 2.4: Kết luận - Y/C nhóm thảo luận rút kết luận - HS nhóm thảo luận rút kết luận: Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 - GV giới thiệu: Các thiết bị điện mắc nối tiếp - HS lắng nghe chúng chịu cđdđ GV giới thiệu k/n giá trị cường độ định mức ( SGK) * HĐ 3: Củng cố vận dụng - GV y/c HS đọc trả lời câu C4 GV nhận xét cho - HS đọc trả lời câu C4: HS ghi + Khi K mở, đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dòng điện chạy qua đèn + Khi K đóng cầu chì bị đứt, đèn ko hđ - GV y/c HS trả lời câu hỏi: Cần công tắc để điều mạch hở ko có dòng điện chạy qua chúng khiển đoạn mạch nối tiếp + Khi K đóng dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt - GV y/c HS đọc trả lời câu C5 GV nx câu trả lời Đ2 ko hđ mạch hở, ko có dđ chạy qua giới thiệu mở rộng: - HS trả lời: Chỉ cần công tắc điều khiển đoạn + Điện trở tđ đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp mạch mắc nối tiếp Rtđ = R1+ R2+ R3 - HS đọc trả lời câu C5: + Trong đoạn mạch gồm n phần tử R giống mắc nối + Vì R1 nt R2 điện trở tđ R12 tiếp điện trở tđ đoạn mạch R12 = R1 + R2 = 40  Rtđ = n R Mắc thêm R3 vào đoạn mạch điện trở tđ - GV hệ thống lại học y/c HS phần ghi nhớ SGK đoạn mạch RAC * HĐ 4: Dặn dò RAC = R12 + R3 = 60  - Y/C HS nhà: Học cũ Làm tập 4.1  4.7 + RAC > điện trở thành phần SBT Ôn tập lại kiến thức mạch mắc song song - HS nghe đọc nội dung phần ghi nhớ SGK học lớp Nghiên cứu trước nội dung SGK để chuẩn bị cho tiết học tới V/ Rút kinh nghiệm …………………………………………… …………………… .………………………………………………………………… Ngày soạn: … /… / 201 Ngày giảng: … /… / 201 TIẾT 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP I/ Mục tiêu Kiến thức: Vận dụng kiến thức học để giải BT đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở Kĩ năng: - Giải BT Vật Lý theo bước giải - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin - Sử dụng thuật ngữ Thái độ: cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị bảng phụ bước giải BT Nghiên cứu trước BT có học III/ Phương pháp: - Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề IV/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS1: Phát biểu viết biểu thức định luật Ơm - HS2: Viết cơng thức biểu diễn mqh U, I, R đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp Nội dung tiết học: - GV: Chúng ta học định luật ôm, vận dụng để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp Tiết học hôm vận dụng kiến thức học trước để giải số BT đơn giản vận dụng định luật ôm HĐ CỦA GV * HĐ 1: Bài tập - GV gọi HS đọc nội dung BT1 - GV y/c HS tóm tắt đề BT1 - Y/C cá nhân HS giải BT1 giấy nháp - GV hướng dẫn chung lớp giải BT1 cách trả lời câu hỏi sau: + R1 R2 mắc với nào? ampekế, vôn kế đo đại lượng nào? + Vận dụng cơng thức để tính điện trở tương đương Rtđ R2? - Y/C HS chữa vào đưa cách giải khác HĐ HỌC CỦA HS - HS đọc đề BT1 - Cá nhân HS tóm tắt đề BT1 - HS giải tập theo hướng dẫn GV + Tóm tắt: R1= ; Uv= V; IA= 0,5 A a Rtđ= ? b R2=? + Giải: Phân tích mạch điện: (A) nt( R1 nt R2) Ta có: IA = IAB = 0,5 A Uv = UAB =6 V a Điện trở tương đương đoạn mạch là: UAB R tđ = = = 12  IAB 0,5 b Vì R1 nt R2  Rtđ = R1+ R2  R2 = Rtđ - R1 = 12- =  - HS đưa cách giải khác: + Tính U1= I1 R1  Tính U2  Tính R2 tính Rtđ = R1+ R2 - HS lắng nghe - GV nhận xét y/c HS làm tập theo - HS đọc, tóm tắt tập cách giải khác mà em đưa Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 - HS lên bảng giải tập, HS khác làm giấy nháp, tham gia nhận xét làm bạn * HĐ2: Bài tập Ba điện trở R1=5  R2=10  , R3=15  - HS lắng nghe nhận xét GV ghi + Tóm tắt: mắc nối tiếp vào hiệu điện 12V R1 =  ; R2 = 10  ; R3 = 15  U= 12V a) Tính điện trở tương đương mạch b) tính hiệu điện hai đầu điện trở a)Rtđ = ? - Y/C HS đọc, tóm tắt tập b) U1 = ?, U2 = ?, U3 = ? - Gọi HS lên bảng giải tập 2, HS khác làm giấy nháp, nhận xét làm bạn + Giải: - GV nhận xét sửa chữa cho HS ghi a) Rtđ= R1+R2+R3= 5+10+15=30  b) U Từ cơng thức ĐL Ơm I = R * HĐ3: Bài tập U 12 = = 0,4A I = Rtd 30 Bài tập 4.14 ( SBT- Tr11) U1= I.R1= 5.0,4= 2V - Y/C HS đọc, tóm tắt giải tập U2= I.R2= 10.0,4=4V - Gọi HS lên bảng giải tập HS khác làm U3= 12- =6V giấy nháp - HS đọc, tóm tắt giải tập - Y/C HS nhận xét làm bạn GV sửa chữa - HS lên bảng giải tập, HS khác làm giấy cho HS ghi nháp - HS tham gia nhận xét làm bạn Ghi + Tóm tắt: - Y/C HS đưa cách giải khác R1 =  ; R2 =5  * HĐ4: Củng cố R3 =  ; UAB = 6V - GV hệ thống lại : a) I1,I2,I3 = ? + Bài tập vận dụng với đoạn mạch gồm điện b) hiệu điện lớn nhất= ? trở mắc nối tiếp + Giải: + Bài tập vận dụng với đoạn mạch gồm điện a) R1 nt (R2 nt R3) trở mắc // U + Bài tập vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp Rtđ=R1+ R2 +R3 = 15   I =   0.4 A Rtd 15 - GV y/c HS ý cách tính điện trở cho đoạn I=I1=I2=I3=0.4A mạch hỗn hợp b) * HĐ5: Dặn dò U - GV y/c HS nhà: Áp dụng cơng thức định luật Ơm: I = + Nghiên cưu lại cách giải tập làm R lớp, giải lại tập với cách giải khác  U= I.R hiệu điện chạy qua điện trở lớn lớn ( R3=7  ) + Làm tập 6.1  6.5 SBT + Nghiên cứu trước nội dung SGK để  U3= I.R3= 0.4.7= 2,8A - HS lắng nghe chuẩn bị cho tiết học V/ Rút kinh nghiệm Ngày soạn: … /… / 201 Ngày giảng: … /… / 201 TIẾT I/ Mục tiêu: BÀI 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG 10 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 + Nước hồ có W dạng nào? + Nước chảy ống dẫn nước có dạng W nào? + Tua pin hoạt động nhờ dạng W nào? + Máy phát điện có W không? Do đâu? - Y/c HS đọc SGK trả lời câu C6 qua gợi ý: Wt nước phụ thuộc vào yếu tố nào? GV nhận xét đưa kết luận chuyển hóa NL nhà máy thủy điện * HĐ5: Vận dụng – củng cố - Gọi HS đọc tóm tắt câu C7 GV hd: xem Wt  điện + Nước hồ có W dạng Wt + Nước chảy ống: Wt  Wđ + Tua pin hoạt động nhờ Wđ nước  Wđ tua bin + Trong nhà máy phát điện: Wđ tua bin ĐN - HS đọc trả lời câu C6 + C6: Mùa khơ nước  mực nước hồ thấp  Wt nước  ĐN - HS lắng nghe ghi kết luận - HS đọc tóm tắt câu C7 Giải câu C7 theo hd GV h1 = 1m; S= 1km2 = 106 m2 h2 = 200m =2 102 m Điện = ? Giải Điện = A = P h2 = d.V h2 = d.S h1 h2 = 104 106.2 102 = 1012 (J) - Y/c HS đọc phần ghi nhớ SGK em - HS đọc phần ghi nhớ SGK em chưa biết chưa biết SGK SGK ghi nhớ kiến thức - GV hệ thống lại nội dung tiết học - HS lắng nghe - GV giới thiệu: Tác dụng nhà máy thủy - HS lắng nghe điện sử dụng W vô tận tự nhiên Nhược điểm phụ thuộc vào thời tiết Do mùa khơ phải tiết kiệm điện * HĐ6: Dặn dò - Y/c HS nhà: Học Trả lời câu hỏi từ C1 C7 học Làm BT SBT Nghiên cứu trước nội dung 62 SGK * HĐ6: Rút kinh nghiệm Tuần 38 Tiết 70 Bài 62: ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI ĐIỆN HẠT NHÂN NS: 14/05/2011 ND: 18/05/2011 A/ Mục tiêu Kiến thức: - Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử - Chỉ biến đổi NL phận nhà máy - Nêu ưu nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện hạt nhân, điện mặt trời Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức dđ chiều không đổi để giải thích sản xuất điện mặt trời Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác học tập B/ Chuẩn bị Nội dung: GV: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học: 144 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung học HĐ CỦA GV * HĐ1: Giới thiệu học - GV: Ta đa biết muốn có điện phải chuyển hóa W khác thành ĐN Trong sống có nguồn lương lớn gió, W mặt trời, W hạt nhân, W thủy triều ….vậy muốn chuyển hóa W thành W điện phải làm nào? * HĐ2: Máy phát điện gió - Y/c HS chứng minh gió có W ? GV nhận xét bổ sung cần - Y/C HS đọc trả lời câu C1 theo gợi ý: + Nghiên cứu sơ đồ máy phát điện gió + Nêu biến đổi lượng GV nhận xét cho HS ghi * HĐ3: Pin mặt trời - GV giới thiệu cấu tạo pin mặt trời cho HS ghi HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi: Gió sinh cơng, đẩy thuyền buồm chuyển động, làm gãy đổ - HS đọc trả lời câu C1 theo gợi ý: + Cánh quạt gắn với trục quay roto MPĐ + Stato cuộn dây điện Wgió  Wroto  Wđiện máy phát điện - HS lắng nghe ghi vở, cấu tạo pin mặt trời: + Là phẳng làm chất silic + Khi chiếu a/s có khuếch tán e – từ lớp KL khác đến cực nguồn điện - Y/c HS nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi GV: + Pin mặt trời: W chuyển hóa ? chuyển + Wa/s  Wđiện hóa trực tiếp hay gián tiếp ? + Muốn W nhiều diện tích KL phải + W điện lớn  S KL phải lớn nào? + Khi sử dụng phải nào? GV nhận xét cho + Khi sd phải có a/s chiếu vào Nếu W lớn, phải sd HS ghi nhiều liên tục phải nạp điện vào acquy - Y/c HS đọc tóm tắt câu C2 GV lưu ý cho HS: - HS đọc tóm tắt câu C2 Đổi đơn vị ; thực giải; cơng thức tính hiệu S1 = 1m2 ; Pa/s = 1,4KW= 1400W; H = 10% suất H =(Psd /Pmt) 100% = 10% Pđèn = 100W.20; Pquạt = 75W.10 S2 = ?;  Pmt=? Giải: + Tổng công suất sd: Psd = 20.100+10.75 = 2750 W S1 = 1m mặt đất ứng với công suất 1400W + Công suất a/s mặt trời cần cung cấp cho pin S2 = ?m2 mặt đất ứng với công suất 27500W mặt trời: Pmt = 2750.10 = 27500(W) + Diện tích cần thiết để làm pin mặt trời 27500 S2 =  19, (m2) 1400 * HĐ4: Nhà máy điện hạt nhân - HS nghiên cứu SGK cho biết phận - HS nghiên cứu SGK cho biết: Lò phản ứng; nhà máy nồi hơi; tua pin; máy phát điện; tường bảo vệ - Y/c HS trình bày: Sự chuyển hóa lượng - HS trình bày chuyển hóa lượng: + Lò phản ứng: Whạt nhân  nhiệt nước + MPĐ: Nhiệt nước  CN tua bin - GV nx bổ sung: Tường bảo vệ ngăn cách xạ - HS lắng nghe nhiệt tránh gây nguy hiểm GV chuyển ý: 145 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 Muốn sd điện phải sd nào? * HĐ5: Sử dụng tiết kiệm điện - GV: Muốn sd điện phải sd ntn? - Y/c HS đọc trả lời câu C3 GV nhận xét bổ sung: Đặc điểm W điện phải sd hết, dự trữ acquy Khơng sd điện sx vào ban đêm Một số máy móc nl điện ban đầu W khác W cần dùng - Y/c HS nghiên cứu trả lời câu C4 GV nhận xét bổ sung cần - HS trả lời: Sd điện thành dạng W khác - HS đọc trả lời câu C3 + Nồi cơm điện: ĐN  NN + Quạt điện: ĐN CN + Đèn LED, đèn bút thử điện: ĐN  QN - HS đọc trả lời câu C4: Hiệu suất động điện lớn, lượng hao phí * HĐ6: củng cố - GV hệ thống lại nội dung tiết học - HS lắng nghe - Y/c HS đọc trả lời câu hỏi củng cố: - HS đọc trả lời câu hỏi củng cố GV + Nêu ưu nhược điểm việc sản xuất sử + Ưu điểm: Biến W sẵn có tự nhiên  W dụng điện gió, điện mặt trời điện Gọn, nhẹ, không gây ô nhiễm + Nhược điểm: Phụ thuộc vào thời tiết + Nêu ưu nhược điểm việc sản xuất sử dụng + Nhà máy điện hạt nhân điện nhà máy điện hạt nhân Ưu điểm: Công suất cao Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, phận bảo vệ tốt gây ô nhiễm môi trường + So sánh nhà máy nhiệt điện điện nguyên tử + So sánh nhà máy nhiệt điện điện nguyên tử Giống: Biến NN  CN tua ĐN Khác: Nhà máy nhiệt điện (W nhiên liệucơ nước) Nhà máy điện nguyên tử (Whạt nhân CNcủa nước ) - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS lắng nghe - GV nhận xét lại nội dung tiết học * HĐ7: Dặn dò - Y/c HS nhà: Học Trả lời câu hỏi học Làm BT SBT TUẦN TIẾT 17 BÀI 18: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ NS: 16/ 10/ 09 ND: 19/ 10/ 09 A/ Mục tiêu Kiến thức: Vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun- lenxơ Kĩ năng: Lắp ráp tiến hành TN mqh Q ~ I2 định luật Jun- lenxơ Thái độ: Cẩn thận, trung thực, thích nghiên cứu, hợp tác hoạt động nhóm B/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung 18 SGK SGV Đồ dùng dạy học: - Nguồn điện; công tắc; ampe kế DC; nhiệt lượng kế; biến trở; bảng lắp điện; dây dẫn; cốc thuỷ tinh - Báo cáo thực hành theo mẫu trả lời câu hỏi C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ - HS1: Phát biểu định luật Jun- Len- xơ viết hệ thức, nêu đơn vị đại lượng hệ thức 146 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 - HS2: Chữa tập 16.3 SBT Nội dung thực hành HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ 1: Kiểm tra chuẩn bị HS - GV y/c HS báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn lớp - GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS - Gọi HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành GV nhận xét bổ sung cần - HS báo cáo phần chuẩn bị nhà bạn lớp - HS ý - HS trả lời câu hỏi phần báo cáo thực hành a/ Nhiệt lượng toả dây dẫn có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào cđdđ, điện trở dây dẫn thời gian dòng điện chạy qua Sự phụ thuộc biểu thị hệ thức Q= I2.R.t b/ Đó hệ thức: Q= (c1.m1+ c2.m2)(t02-t01) c/ độ tăng nhiệt độ liên hệ với cđdđ I hệ thức:  t0= t02 - t01= * HĐ2: Tìm hiểu nội dung y/c thực hành - Y/C HS nghiên cứu phần II SGK trình bày: + Mục tiêu TN thực hành + T/d thiết bị sd cách lắp ráp thiết bị theo sơ đồ h18.1SGK + Cơng việc cần làm lần đo kq cần đo * HĐ3: Lắp ráp thiết bị TN thực hành - GV giao dụng cụ cho nhóm R.t I c1.m1  c 2.m2 - HS nghiên cứu phần II SGK trình bàycác ý kiến theo y/c GV Để nắm mục tiêu bước tiến hành TN cho lần đo cách ghi kq - HS nhận dụng cụ thực hành nhận nhiệm vụ phân công GV - Y/C nhóm lắp ráp TN GV theo dõi giúp đỡ - Các nhóm lắp ráp TN đảm bảo y/c sau: + Dây đốt ngập hoàn toàn nước nhóm + Bầu nhiệt kế ngập nước không chạm dây đốt đáy cốc + Mắc ampe kế biến trở * HĐ4: Tiến hành thực đo Lần đo 1: - Y/C nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm - Y/C nhóm tiến hành lắp ráp TN thực đo lần - GV theo dõi TN nhóm, y/c nhóm lưu ý kĩ thuật - Các thành viên nhóm nhận nhiệm vụ mà nhóm trưởng phân cơng - Các nhóm tiến hành lắp ráp TN thực đo lần - Các nhóm lưu ý kĩ thuật: + Điều chỉnh biến trở để I1= 0,6A + Ghi nhiệt độ ban đầu t01 + Bấm đồng hồ để đun nước phút sau ghi nhiệt độ t02 Lần đo 2: - GV gọi HS nhóm đọc lại bước tiến hành - HS đọc lại bước tiến hành TN lần đo lần đo - Y/C để nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t01 - HS tiến hành đo lần Ghi kq vào bảng báo cáo 147 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 tiến hành đo lần Ghi kq vào bảng báo cáo thực hành Lần đo 3: - GV hd HS tiến hành tương tự lần đo thứ 2, chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu t01 Tiến hành lần đo * HĐ5: Hoàn thành mẫu báo cáo - Y/C nhóm hồn thành mẫu báo cáo - GV hệ thống lại tiết thực hành nx tiết thực hành về: thao tác TN, thái độ học tập, ý thức kỉ luật kết thực hành - GV thu báo cáo thực hành * HĐ6: Dặn dò - GV y/c HS nhà: + Nghiên cưu trả lời lại cách câu hỏi thực hành + Nghiên cứu trước nội dung 17 SGK để chuẩn bị cho tiết học thực hành theo y/c GV - HS tiến hành đo lần Ghi kq vào bảng báo cáo thực hành theo y/c GV - Các nhóm hồn thành mẫu báo cáo - HS lắng nghe - HS nộp báo cáo thực hành * HĐ7: Rút kinh nghiệm ************************************* & ***************************************** TUẦN 10 TIẾT 18 BÀI: ÔN TẬP NS: 24/ 10/ 08 ND: 27/ 10/ 08 A/ Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại y/c kiến thức kĩ toàn học Giúp HS vận dụng kiến thác để giải tập có liên quan đến học Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải tập theo bước giải - Kĩ phân tích so sánh tổng hợp thơng tin Thái độ: cẩn thận, trung thực kiên trì B/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung học SGK SGV.Đưa câu hỏi ôn tập tập vận dụng Đồ dùng dạy học: C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung học 148 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 HĐ GV HĐ học HS * HĐ1: Ôn tập phần lý thuyết - GV y/c HS nhắc lại nội định luật: + Định luật Ôm - HS nhắc lại nội định luật: + Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ thuận với hiệu điện hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây + Định luật Jun- Lenxơ: Nhiệt lượng toả hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở thời gian dòng điện chạy qua - HS ý + Định luật Jun- Lenxơ - GV: Ngồi định luật y/c HS tự ôn lại câu hỏi lý thuyết có liên quan đến tập học * HĐ2: Ôn tập lại công thức - Y/C HS nhắc lại cơng thức + Cơng thức định luật Ơm + Cơng thức đoạn mạch mắc nối tiếp điện trở R1 R2 - HS nhắc lại công thức: + Cơng thức định luật Ơm: I=U/R + Cơng thức đoạn mạch mắc nối tiếp: I= I1= I2 U= U1+ U2 Rtđ= R1+ R2 + Công thức đoạn mạch mắc song song: + Công thức đoạn mạch mắc song song điện I= I1+ I2 trở R1 R2 U= U1= U2 (1/Rtđ)= (1/R1)+(1/ R2) + Công thức điện trở dây dẫn: R=  S + Công thức tính cơng suất: P= U.I= I R=U /R + Cơng thức tính điện tiêu thụ: + Cơng thức tính cơng suất A= P.t= U.I.t + Cơng thức tính điện tiêu thụ Y/C HS giải Đơn vị điện năng: A(J) P(W); t(s) thích rõ đơn vị điện A(kW.h) P(kW); t(h) + Cơng thức tính nhịêt lượng: Q= I R.t (J) Q= 0,24.I R.t (calo) + Cơng thức tính nhịêt lượng - HS lắng nghe + Công thức điện trở dây dẫn - GV lưu ý lại công thức: + Nhiệt lượng cung cấp là: Qi= c.m  t + Hiệu suất: H= Qi/ Qtp= ( c.m  t.)/( I R.t) * HĐ3: Giải tập vận dụng - Y/C HS ghi tập - Y/C HS tóm tắt tập - GV hd HS giải tập + Áp dụng công thức tính điện trở tương đương 149 - HS ghi đề tập 1: Ba điện trở R1=  ; R2=10  ; R3= 15  mắc nối tiếp với vào hiệu điện 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở - HS tóm tắt tập R1=  ; R2=10  ; R3= 15  ; U= 12V a/ Rtđ=? b/ U1=?; U2=?; U3=? - HS giải tập theo hd GV: a/ Áp dụng công thức đoạn mạch nối tiếp: Rtđ= R1+ R2+ R3= 5+ 10+ 15= 30  Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 đoạn mạch mắc nối tiếp b/ Hiệu điện hai đầu điện trở + Từ cơng thức định luật ơm suy cơng thức tính + Áp dụng cơng thức tính cường độ dòng điện hiệu điện I= U/R= 12/ 30= 0,4A + Vì R1 nt R2 nt R3  I1= I2= I3= I= 0,4A Từ công thức I=U/R  U= I.R U1 = I1.R1 = 0,4 = V U2 = I2.R2 = 0,4 10 = V U3 = I3.R3 = 0,4 15 = V - HS lắng nghe ghi - GV nhận xét sửa chữa cho HS ghi - HS ghi nội dung tập vào : Cho điện trở - GV ghi nội dung tập lên bảng R1 = R2 = R3 = 30  mắc song song với HĐT 12 V a/ Tính điện trở tương tương đoạn mạch ? b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch qua tưng mạch rẽ ? - HS tóm tắt tập - Y/C HS tóm tắt tập R1 = R2 = R3 = 30  ; U = 12V a/ Rtđ = ? b/ I = ? I 1= ? I 2= ? I 3= ? - HS giải tập - GV hd HS giải tập 2: a/ Áp dụng công thức: a) Áp dụng cơng thức tính điện trở tương đương 1 3 1 = +     cho đoạn mạch mắc song song R1 R2 R3 R 30 10 Rtd  Rtđ = 10 (  ) b/ Vì R1 // R2 // R3  U1 = U2 = U3 = U = 12 b) Áp dụng công thức định luật ôm: I=U/R Theo giả thiết : R1 = R2 = R3 = 30  U 12 Vậy I 1= I 2= I 3= =  0, A R1 30 U 12 I=   1, A Rtd 10 HS lắng nghe ghi - GV nhận xét sửa chữa cho HS ghi - HS ghi nội dung tập 3: Một dây dẫn có điện trở - Y/C HS ghi nội dung tập 100  mắc vào hđt 220V Tính nhiệt lượng dây toả 10 phút theo đơn vị Jun đơn vị calo - HS tóm tắt tập - Y/C HS tóm tắt tập R= 100  ; U= 220V; t= 10phút= 10.60=600s Q= ?(J)= ?(calo) - HS giải tập - Y/C HS giải tập Áp dụng công thức: Q= I R.t =(U2/R).t=( 2202/100).600=290400J Q= 0,24 290400= 69696calo - HS lắng nghe ghi - GV nhận xét bổ sung cho HS ghi *HĐ4: Dặn dò - HS lắng nghe - GV y/c HS nhà: + Nghiên cứu lại nội dung ôn tập + Học làm lại tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 150 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 * HĐ8: Rút kinh nghiệm ************************************* & ***************************************** TUẦN 10 TIẾT 19 BÀI: KIỂM TRA MỘT TIẾT NS: 24/ 10/ 08 ND: 29/ 10/ 08 A/ Mục tiêu - Thông qua tiết kiểm tra GV: + GV đánh giá kq học tập HS kiến thức kĩ vận dụng + HS rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập B/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung học SGK SGV Chọn loại hình kiểm tra soạn đề kiểm tra Đồ dùng dạy học: C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nội dung kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA A/ Trắc nghiệm (6đ) I Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho câu sau đây.( 2đ) Câu 1: hiệu điện đầu dây dẫn tăng thì: a Cường độ dòng điện qua dây dẫn khơng thay đổi b Cường độ dòng điện qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm c Cường độ dòng điện qua dây dẫn giảm dần b Cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Câu 2: Đối với thương số U/I hiệu điện dặt vào đầu dây dẫn cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn có trị số: a Tỉ lệ thuận với hiệu điện U b Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I c Không đổi d Tăng hiệu điện U tăng Câu 3: Để xác đínhự phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài dây phải: a Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ loại vật liệu b Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, tiết diện khác làm từ loại vật liệu khác c Đo so sánh điện trở dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện làm từ vật liệu khác d Cả câu Câu 4: Số oát ghi dụng cụ điện cho biết: a Điện mà dụng cụ tiêu thụ phút dụng cụ sử dụng với hiệu điện định mức b Công suất điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện định mức c Cơng mà dòng điện thực dụng cụ sử dụng với hiệu điện định mức d Cả câu II Tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau (4đ) Câu 1: Công tơ điện thiết bị dùng để đo ……………………………………… đồ dùng điện Có đơn vị …………… 151 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 Câu 2: Cơng suất tiêu thụ đoạn mạch tính tích ……………………… hai đầu đoạn mạch ………………………………… Câu 3: Biến trở ……………………… thay đổi …………………… Câu 4: Đối với đoạn mạch gồm điện trở mắc song song ……………………………… chạy qua mạch rẽ ……………………………… với điện trở mạch rẽ B/ Tự luận (4đ) Hãy hồn thành tập sau: Có điện trở R1=  ; R2= 12  ; R3= 24  mắc song song với vào hiệu điện U= 24V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch qua điện trở thành phần c) Tính điện tiêu thụ mạch điện ngày (24 giờ) ĐẤP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A/ Trắc nghiệm (6đ) I Mỗi câu chọn 0,5 điểm Câu 1: d Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: b II Mỗi cụm từ điền 0,5 điểm Câu 1: Điện sử dụng; kW.h Câu 2: Hiệu điện thế; cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch Câu 3: Điện trở; trị số Câu 4: Cường độ dòng điện; tỉ lệ nghịch B/ Tự luận (4đ) Có thể giải tập sau: a) Áp dụng công thức: 1 1 1 ( 0,5đ)        Rtd R1 R2 R3 12 24 24 24  Rtd   4 (0,5đ) U b) Áp dụng cơng thức: I  , ta có R 24 I  A (0,5đ) 24 I1   A (0,5đ) 24 I2   A (0,5đ) 12 24 I3   1A (0,5đ) 24 c) Áp dụng công thức: A= P.t= U.I.t (0,5đ) A= 24.6.24.3600= 12441600J=3456kW.h(0,5đ) GV thu cho HS GV dặn dò HS - Về nhà nghiên cứu trước nội dung 18 SGK chuẩn bị trước mẫu báo cáo cho tiết học tới * HĐ8: Rút kinh nghiệm 152 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 ************************************* & ***************************************** Tuần 23 Tiết 42 Bài 38: THỰC HÀNH VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ NS: 16/01/2011 ND: 19/01/2011 A/ Mục tiêu Kiến thức: - Luyện tập vận hành MPĐ ~ - Nhận biết loại máy (máy NC quay hay cuộn dây quay ) Các phận máy - Cho máy hđ, nhận biết hiệu quả, t/d dđ máy phát ko phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay kim vôn kế ~) - Càng quay nhanh HĐT hai đầu cuộn dây máy cao - Luyện tập, vận hành MBT U n1 - Nghiệm lại công thức MBT :  U n2 - Tìm hiểu HĐT đầu cuộn thứ cấp mạch hở - Tìm hiểu tác dụng lõi sắt Kỹ năng: Rèn luyện vận dụng MPĐ MBT Biết tìm tòi thực tế để bổ sung vào kiến thức học lý thuyết Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác với bạn B/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học:Mỗi nhóm HS: - MPĐ nhỏ ~; nguồn điện ~; bóng đèn; sợi dây nối; MBT nhỏ; vơn kế ~ C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS1: Hãy nêu phận nguyên tắc hđ MPĐ~ - HS2: Hãy nêu cấu tạo nguyên tắc hđ MBT Nội dung thực hành HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ 1: Giới thiệu - GV nêu mục đích thực hành - Y/c HS tìm hiểu số tính chất loại máy chưa học lý thuyết * HĐ2: Tiến hành vận hành MPĐ ~đơn giản - GVphát MPĐ, phụ kiện - Y/c HS mắc mạch điện - Y/c HS vẽ sơ đồ TN - HS lắng nghe - Tìm hiểu t/c loại máy chưa học lý thuyết theo y/c GV - Đại diện nhóm nhận MPĐ phụ kiện - HS nhóm tiến hành mắc mạch điện - HS vẽ sơ đồ TN: ~ V - GV nx sơ đồ bổ sung cho HS vẽ vào 153 - HS ý lắng nghe Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 - GV: kiểm tra lại mạch điện nhóm Nhắc nhở HS khơng lấy trực tiếp qua điện áp 220V - Y/c nhóm vận hành mạch điện, q/s tượng trả lời câu hỏi C1 C2 GV nx hđ chung nhóm yc hs tiến hành tiếp * HĐ3: Vận hành MBT - GV phát dụng cụ TN, giới thiệu phụ kiện - GV giới thiệu sơ đồ hđ MBT - HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện - HS vận hành có đèn sáng báo cáo, GV kiểm tra - HS ghi câu trả lời C1, C2, vào báo cáo: + C1: cuộn dây quay nhanh HĐT hai đầu MPĐ lớn + C2: Đổi chiều quay cuộn dây, đèn sáng, kim vôn kế quay - HS nhận dụng cụ lắng nghe giới thiệu GV - HS quan sát vẽ sơ đồ hđ MBT V - GV y/c HS tiến hành TN GV theo dõi nhóm - HS tiến hành TN tiến hành TN + TN1: n1 = 500 vòng; n2 = 100 vòng; U1 = 6V U2 = ? + TN2: n1 = 100 vòng; n2 = 500 vòng; U1 = 6V U2 = ? + TN3: n1 = 1500 vòng; n2 = 500 vòng; U1 = 6V U2 = ? - GV nhắc nhở HS lấy điện ~ từ MBT ra, với - HS lắng nghe HĐT 3V 6V Tuyệt đối ko đựợc lấy điện 220V phòng học - Y/c HS lập tỉ số n1/n2 U1 /U2; nhận xét - HS lập tỉ số n1 /n2 U1 /U2 - Y/c nhóm trao đổi trả lời câu C3 vào báo - HS trao đổi nhóm trả lời câu C3 viết vào báo cáo cáo thực hành + C3: Số đo HĐT tỉ lệ với số vòng cuộn dây * HĐ4: Củng cố - Dặn dò - Y/c HS trả lời: qua thực hành, em có nx gì? kết - HS trả lời câu hỏi GV thu với lý thuyết có giống khơng ? - Y/c HS nhà : + Coi lại nội dung thực hành + Nghiên cứu trước 39 chuẩn bị BT, làm trước phần 1, tự kiểm tra * HĐ5: Rút kinh nghiệm 154 Giáo án Vật Lí Tuần 23 Tiết 44 Năm học 2016-2017 Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ NS: 14/ 02/ 2011 ND: 17/ 02/ 2011 A/ Mục tiêu Kiến thức: - Mơ tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm - Mơ tả TN thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ Kỹ năng: Thực TN khúc xạ a/s Biết đo đạc góc tới góc khúc xạ để rút qui luật Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo B/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học: Miếng thủy tinh suốt hình bán nguyệt Miếng xốp khơng thấm nước, đinh, thước đo góc C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS1: Phân biệt khác tia sáng từ nước sang không khí tia sáng từ khơng khí sang nước Nội dung HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ 1: Giới thiệu - GV góc tới thay đổi làm góc khúc xạ thay đổi ntn? * HĐ2: Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới - Y/C HS nghiên cứu mục đích TN SGK - HD HS tiến hành TN theo bước: - HS nghiên cứu mục đích TN SGK + Y/c HS đặt khe hở I miếng thủy tinh - HS tiến hành TN h 41.1 SGK theo hd GV tâm tròn chia độ + Kiểm tra nhóm xđ vị trí cần có đinh ghim A’ - Y/C HS đọc trả lời câu C1 GV nhận xét bổ sung câu trả lời C1 - HS đọc trả lời câu C1: Đặt mắt phía cong miếng thủy tinh, ta thấy có vị trí q/s hình ảnh đinh ghim A qua miếng thủy tinh Điều chứng tỏ a/s từ A phát ra, truyền đến khe hở I vào miếng thủy tinh đến mắt Khi thấy đinh ghim A’ có nghĩa A’ che khuất I A, a/s từ A phát khơng đến mắt Vậy đường nối dài vị trí A, I, A’ đường truyền tia sáng từ đinh ghim A tới mắt - Y/C HS đọc trả lời câu C2 GV nhận xét bổ - HS đọc trả lời câu C2: Tia sáng từ không khí vào sung cho HS ghi thuỷ tinh, bị khúc xạ MCP khơng khí thủy tinh AI tia tới, IA’ tia khúc xạ , NIA góc tới, N’IA’ góc khúc xạ 155 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 - Y/C HS rút kết luận - GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi - HS rút kết luận - HS phát biểu ghi kết luận: Ánh sáng từ khơng khí thủy tinh: + Góc khúc xạ nhỏ góc tới - GV y/c HS đọc phần giới thiệu SGK trả lời + Góc tới tăng giảm góc khúc xạ tăng giảm câu hỏi: Ánh sáng từ mt khơng khí đến mt khác ( - HS đọc phần giới thiệu SGK trả lời câu hỏi: Ánh sáng từ mt khơng khí sang mt khác (mt nước) nước) có tn theo quy luật khơng? tn theo quy luật này: + Góc tới giảm góc khúc xạ giảm + Góc khúc xạ nhỏ góc tới + Góc tới = 0, góc khúc xạ = - GV nhận xét bổ sung câu trả lời - HS lắng nghe * HĐ3: Vận dụng – củng cố - Y/C HS đọc trả lời câu C3 Gọi HS khác nhận - HS đọc trả lời câu C3: xét câu trả lời  GV nhận xét theo bước sau: + Mắt nhìn thấy A hay B? Từ vẽ đường truyền + Mắt nhìn thấy B.Nối B với M cắt PQ I tia sáng khơng khí đến mắt + Xác định điểm tới vẽ đường tia sáng từ A + Nối I với A ta có đường truyền tia sáng từ A tới mpc đến mắt - Y/C HS đọc trả lời câu C4 GV nhận xét - HS đọc trả lời câu C4: IG tia khúc xạ tia tới SI - GV hệ thống lại nội dung học - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK * HĐ4: Dặn dò - Y/c HS nhà : + Học bài, làm tập 41.1 41.3 SBT + Nghiên cứu trước nội dung 42 SGK * HĐ5: Rút kinh nghiệm ************************************* & ***************************************** Tuần 32 Tiết 60 Bài 54: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU A/ Mục tiêu 156 NS: 03/04/2011 ND: 09/04/2011 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 Kiến thức: Nhận biết rằng, nhiều a/s màu chiếu vào chỗ ảnh trắng đồng thời vòa mắt chúng trộn với cho màu khác hẳn, trộn số a/s màu thích hợp với để thu a/s trắng Kỹ năng: Giải thích số tượng cách nêu nguyên nhân trộn a/s màu Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc B/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ kết trộn ánh sáng màu; Đèn chiếu có cửa sổ gương phẳng, lọc màu, chắn sáng, ảnh, giá quang học; Mô tơ nhỏ C/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - HS1: Hãy nêu cách phân tích a/s trắng thành chùm a/s màu Trình bày thứ tự màu dải màu q/s phân tích a/s trắng Nội dung học HĐ CỦA GV * HĐ1: Giới thiệu - GV: Có thể phân tích chùm a/s trắng thành nhiều chùm a/s màu khác Vậy trộn nhiều chùm sáng màu lại với ta a/s có màu gì? * HĐ2: Thế trộn a/s màu với nhau? - Y/c HS đọc SGK, q/s TN trả lời câu hỏi : + Trộn a/s màu gì? + TB trộn màu có cấu tạo nào? + Tại cửa sổ có lọc màu ? - GV nhận xét y/c HS trình bày kết luận HĐ HỌC CỦA HS - HS lắng nghe - HS đọc SGK, q/s TN trả lời câu hỏi GV: + Ta trộn hay nhiều a/s màu với + TB trộn màu có cấu tạo gồm: đèn lọc màu, gương phẳng tia sáng + cửa sổ chắn lọc màu khác nhau, có chùm sáng màu khác chiếu theo phía - HS rút kết luận: Trộn a/s màu chiếu nhiều chùm sáng màu đồng thời lên chỗ chắn màu trắng * HĐ3: Trộn a/s màu với * HĐ3.1: Thí nghiệm - Y/C HS đọc SGK, bố trí TN trả lời C1  - HS đọc bố trí TN1, trả lời C1 : Lắp lọc màu vào nhận xét a/s chắn cửa sổ 2,4 + Màu đỏ với màu lục thu a/s màu vàng + Màu đỏ với màu xanh lam thu a/s màu hồng nhạt - GV: có thu a/s màu đen Y/c + Màu lục với màu xanh lam thu a/s màu nõn chuối HS làm TN để chứng minh thêm nhận xét - HS làm TN nhận xét : không trộn a/s màu đen * HĐ3.2: Kết luận - Y/C HS đưa kết luận GV nhận xét cho - HS đưa kết luận: HS ghi + Khi trộn a/s ta a/s màu khác + Khi ko có a/s ta thấy màu đen ko có a/s màu đen * HĐ4: Trộn a/s màu với để 157 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 a/s trắng * HĐ4.1: Thí nghiệm - GV hướng dẫn HS làm TN2 - HS tiến hành TN2 theo hd GV: + Để lọc màu vào cửa sổ + Di chuyển hứng a/s Để gần thấy màu Khi trộn hứng ko màu riêng biệt, màu chắn màu … - Y/c HS thay ba lọc màu khác cho - HS thay lọc màu khác cho nhận xét: nhận xét Trộn a/s màu với thu a/s màu trắng - Y/c HS đọc hoàn thành câu C2 GV nx - HS đọc hoàn thành câu C2: Tại chỗ ba chùm sáng gặp thu a/s màu trắng * HĐ4.2: Kết luận - Y/C HS đưa kết luận GV nhận xét cho - HS đưa kết luận (SGK) HS ghi * HĐ5: Vận dụng – củng cố - Gọi HS đọc C3 - HS đọc câu - GV tiến hành TN y/c HS q/s nhận xét - HS q/s TN GV đưa nhận xét + Quan sát thấy màu trắng - GV nx giải thích: Do lưu ảnh - HS lắng nghe màng lưới, nên đĩa quay nhanh, điểm màng lưới nhận gần đồng thời thứ a/s phản xạ từ vùng có màu đỏ, lục, lam, đĩa chiếu đến mắt cho ta cảm giác màu trắng (a/s truyền vào mắt lưu lại mắt 1/24 giây, a/s màu tạo thành trộn màu mắt - GV hệ thống lại học - HS lắng nghe - GV gọi HS đọc ghi nhớ em chưa - HS đọc ghi nhớ em chưa biết SGK biết SGK * HĐ6: Dặn dò - Y/c HS nhà: + Học bài, làm tập 53 - 54.2; 53 - 54.5 + Nghiên cứu trước nội dung 55 SGK * HĐ7: Rút kinh nghiệm ************************************* & ***************************************** 158 ... giải BT đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở 13 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 Kĩ năng: - Giải BT Vật Lý theo bước giải - Rèn kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin - Sử dụng thuật ngữ Thái... Giải BT Vật Lý theo bước giải Phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin Thái độ: Cẩn thận, tập trung II/ Chuẩn bị Nội dung: Nghiên cứu nội dung SGK SGV Đồ dùng dạy học: 25 Giáo án Vật Lí Năm học... khác nhận xét: So sánh dự đốn ban đầu đưa kết luận phụ thuộc điện trở vào 16 Giáo án Vật Lí Năm học 2016-2017 chiều dài dây dẫn - Y/C HS nêu kết luận qua TN kiểm tra dự đoán - HS nêu kết luận

Ngày đăng: 02/01/2018, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan