PHẦN I CÁC QUI LUẬT DI TRUYỀN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC PHÉP LAI ĐƯỢC SỬ DỤNG TÌM RA CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tính trạng: Là đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý thể nhờ phân biệt thể với thể khác - Có hai loại tính trạng: + Tính trạng tương ứng: biểu khác tính trạng + Tính trạng tương phản: hai tính trạng tương ứng có biểu trái ngược Cặp gen tương ứng: Là cặp gen nằm vị trí tương ứng cặp NST tương đồng qui định cặp tính trạng tương ứng nhiều cặp tính trạng khơng tương ứng ( di truyền đa hiệu) Alen: Là trạng thái khác gen Gen alen: Là trạng thái khác gen tồn vị trí định cặp NST tương đồng giống khác số lượng thành phần, trình tự phân bố Nuclêơtít Gen không alen: Là trạng thái khác cặp gen không tương ứng tồn NST không tương đồng nằm NST thuộc nhóm liên kết Kiểu gen: Là tổ hợp toàn gen tế bào thể thuộc lồi sinh vật Kiểu hình: Là tập hợp tồn tính trạng thể Kiểu hình thay đổi theo giai đoạn phát triển điều kiện môi trường Trong thực tế đề cập đến kiểu hình người ta quan tâm đến hay số tính trạng Giống chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng ổn định, hệ khơng phân li có kiểu hình giống bố mẹ Tính trạng trội: Là tính trạng biểu có kiểu gen dạng đồng hợp tử trội dị hợp tử + Trội hoàn toàn: Là tượng gen trội át chế hoàn toàn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu kiểu hình trội + Trội khơng hồn tồn: Là tượng gen trội át chế khơng hồn tồn gen lặn dẫn đến thể dị hợp biểu tính trạng trung gian 10 Tính trạng lặn: Là tính trạng xuất kiểu gen trạng thái đồng hợp tử lặn 11 Đồng hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tương ứng giống 12 Dị hợp tử: Là kiểu gen có hai gen tương ứng khác 13 Di truyền: Là tượng truyền đạt đặc tính bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu 14 Biến dị: Là tượng sinh khác bố mẹ khác nhiều chi tiết, có thêm đặc điểm khơng biểu đặc điểm bố mẹ 15 Giao tử khiết: Là giao tử chứa nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền hình thành trình phát sinh giao tử II CÁC PHÉP LAI ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ TÌM RA CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN Lai thuận nghịch: Là phép lai thay đổi vị trí bố mẹ ( dùng dạng bố, dùng dạng làm mẹ) nhằm phát định luật di truyền sau: + Định luật di truyền gen nhân gen tế bào chất: Khi lai thuận nghịch cặp tính trạng kết đời khơng thay đổi di truyền gen nhân, đời thay đổi phụ thuộc vào mẹ di truyền gen tế bào chất VD: Di truyền gen nhân - Lai thuận: P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa - Lai nghịch: P Đậu hạt xanh x Đậu hạt vàng AA F1 VD: Di truyền gen tế bào chất - Lai thuận: P Đậu hạt vàng F1 - Lai nghịch: P F1 aa Đậu hạt vàng Aa x Đậu hạt xanh Đậu hạt vàng Đậu hạt xanh x Đậu hạt vàng Đậu hạt xanh + Định luật di truyền liên kết hoán vị gen: Khi lai thuận nghịch mà kết đời thay đổi tỉ lệ phân li kiểu gen, kiểu hình khác tỉ lệ phân li độc lập di truyền liên kết gen hoán vị gen VD: - Phép lai thuận: Khi lai ruồi đực F1 xám cánh dài với ruồi đen, cánh cụt kết FB xám dài : đen cụt Liên kết gen - Phép lai nghịch: Khi lai ruồi F xám cánh dài với ruồi đen, cánh cụt kết FB 0,41 xám dài : 0,41 đen cụt : 0,009 xám cụt : 0,09 đen dài Hoán vị gen + Định luật di truyền gen liên kết NST giới tính X VD: - Phép lai thuận: Khi lai ruồi mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng, kết thu toàn ruồi mắt đỏ - Phép lai nghịch: Khi lai ruồi mắt trắng với ruồi đực mắt đỏ, kết thu ruồi mắt đỏ : ruồi đực mắt trắng Lai phân tích: - Khái niệm: Là phép lai thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với thể mang kiểu hình lặn Nếu đời lai khơng phân tính thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử trội, đời lai phân tính thể mang kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp - Lai phân tích sử dụng để phát quy luật di truyền sau: + Di truyền trội lặn định luật Men Đen: lai phân tích gen xác định tính trạng, kết có tỉ lệ kiểu hình : P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh Aa aa F1 Đậu hạt vàng : Đậu hạt xanh Aa aa + Di truyền tương tác nhiều gen xác định tính trạng trường hợp tương tác bổ trợ, át chế, cộng gộp với tỉ lệ kiẻu hình phép lai phân tích tính trạng : : : : :1 :1 * P gà mào hồ đào x gà mào hình AaBb aabb F1 1AaBb : Aabb : aaBb : 1aabb hồ đào : hoa hồng : hạt đậu : hình * P Cây cao x Cây thấp AaBb aabb F1 1AaBb : Aabb : aaBb : 1aabb cao: thấp * P Bí dẹt x Bí dài AaBb aabb F1 1AaBb : Aabb : aaBb : 1aabb bí dẹt : bí tròn: bí dài + Định luật di truyền liên kết (hoặc đa hiệu gen): Nếu lai phân tích hai cặp tính trạng trở lên mà có tỉ lệ kiểu hình : di truyền liên kết đa hiệu gen + Định luật di truyền hốn vị gen: Nếu lai phân tích hai cặp tính trạng trở lên mà có tỉ lệ kiểu hình khác : : : di truyền hốn vị gen Phân tích kết phân li kiểu hình F2 Khi cho lai F1 với nhau, phát định luật di truyền sau: + Định luật phân tính lai cặp tính trạng cặp gen chi phối có tượng trội hồn tồn khơng hồn toàn F1 Đậu hạt vàng x Đậu hạt vàng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH vàng xanh F1 Hoa hồng x Hoa hồng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH đỏ : hồng : trắng + Định luật di truyền tương tác nhiều gen quy định tính trạng: Nếu lai tính trạng mà có tỉ lệ kiểu hình : : : : : : 9: : 12 : : 13 : 15 : trường hợp tương tác gen kiểu bổ trợ, át chế, cộng gộp + Định luật di truyền độc lập: Nếu lai hai hay nhiều cặp tính trạng mà tỉ lệ tính trạng nghiệm cơng thức kiểu hình (3 : 1)n tính trạng di truyền độc lập + Định luật di truyền liên kết: Nếu lai hai cặp tính trạng hai cặp gen chi phối mà tỉ lệ kiểu hình F2 : : 2: tính trạng di truyền liên kết hồn tồn + Định luật hoán vị gen: Nếu lai hai cặp tính trạng hai cặp gen chi phối mà tỉ lệ kiểu hình F khác : : : tính trạng di truyền liên kết khơng hồn tồn QUY LUẬT TRỘI LẶN HỒN TOÀN I QUI LUẬT TRỘI LẶN HOÀN TOÀN Quy luật phản ánh qua định luật Men Đen - Nội dung: Khi lai hai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản F đồng tính tính trạng trội F2 phân tính trội : lặn Hoặc: Trong trình phát sinh giao tử , nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất hệ P - Thí nghiệm: Khi lai đậu Hà Lan chủng hạt với hạt xanh F toàn hạt vàng, F2 thu tỉ lệ vàng : xanh P Đậu hạt vàng x Đậu hạt xanh AA aa F1 Đậu hạt vàng Aa F1 x F1 Đậu hạt vàng x Đậu hạt vàng Aa Aa F2 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH vàng xanh - Cơ chế: + Gen A đứng cạnh gen a thể dị hợp khơng bị hồ lẫn mà giữ ngun chất, giảm phân cho hai giao tử A a + Sự tổ hợp ngẫu nhiên loại giao tử F cho F2 với tỉ lệ kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa + Do A át hoàn toàn a nên KG AA Aa có KH trội - Điều kiện nghiệm đúng: + P chủng + gen qui định tính trạng + Trội hồn tồn + Số cá thể lai đủ lớn QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP - Thí nghiệm: Men Đen cho lai dòng đậu Hà Lan chủng cặp tính trạng tương phản hạt vàng trơn với hạt xanh nhăn thu F1 toàn hạt vàng trơn, cho F1 tự thụ phấn F2 với tỉ lệ vảng trơn : vàng nhăn : xanh trơn : xanh nhăn - Cơ chế: + Có phân li độc lập gen giảm phân tạo giao tử + Có tổ hợp tự giao tử thụ tinh - Sơ đồ lai: P Vàng trơn x Xanh nhăn AABB aabb GP AB ab F1 AaBb 100% Vàng trơn F1 x F1 Vàng trơn x Vàng trơn AaBb AaBb G F1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 KG (A-B-) : (A-bb) : (aaB-) : 1aabb KH vàng trơn : vàng nhăn : xanh trơn : xanh nhăn - Nội dung: Khi lai hai thể bố mẹ chủng khác hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản di truyền cặp tính trạng khơng phụ thuộc vào di truyền cặp tính trạng khác Hoặc: Các nhân tố di tryền phân li độc lập trình phát sinh giao tử - Điều kiện nghiệm đúng: + P chủng + Mỗi gen qui định tính trạng + Trội hồn tồn + Số cá thể phải lớn + Các cặp gen nằm cặp NST tương đồng khác - Công thức bản: + Số kiểu giao tử F1 tạo ra: 2n + Số hợp tử F2: 4n + Số loại kiểu hình F2: 2n + Số loại kiểu gen F2: 3n + Tỉ lệ phân li kiểu hình F2: (3 : 1)n + Tỉ lệ phân li kiểu gen F2: (1 : : 1)n QUY LUẬT TƯƠNG TÁC GEN I QUY LUẬT DI TRUYỀN TƯƠNG TÁC NHIỀU GEN QUI ĐỊNH MỘT TÍNH TRẠNG - Nội dung: Là tượng cặp gen không alen nằm cặp NST tương đồng khác tương tác qui định cặp tính trạng - Tương tác tạo nhiều biến dị tổ hợp có ý nghĩa chọn giống tiến hố - Sơ đồ lai chung: F1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : AAbb : 2Aabb : aaBB : 2aaBb : 1aabb a Kiểu tương tác bổ trợ: Tương tác bổ trợ gen trội không alen gen lặn không alen làm xuất tỉ lệ: + Tỉ lệ : VD: Cho F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình thân cao tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ cao : thấp Giải thích: KG (A-B-) qui định thân cao KG 3(A-bb), 3(aaB-), aabb qui định thân thấp + Tỉ lệ : : VD: Cho bí F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình dẹt tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ dẹt : tròn : dài Giải thích: KG (A-B-) qui định dẹt KG 3(A-bb), 3(aaB-) qui định tròn KG aabb qui định thân thấp + Tỉ lệ : : VD: Cho thỏ F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình lơng trắng tạp giao, F2 cho tỉ lệ trắng: nâu : xám Giải thích: KG (A-B-) qui định lông trắng KG 3(A-bb) qui định lông nâu KG 3(aaB-), aabb qui định lông xám + Tỉ lệ : : : VD: Cho gà F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình mào đào tạp giao, F cho tỉ lệ mào đào: mào hoa hồng: mào đậu : mào hình Giải thích: KG (A-B-) qui định mào đào KG 3(A-bb) qui định mào hoa hồng KG 3(aaB-) qui định mào đậu KG aabb qui định mào hình b Kiểu tương tác át chế: bao gồm át chế gen trội gen lặn át chế biểu kiểu hình gen lặn trội gen lặn không alen khác làm xuất tỉ lệ: + Tỉ lệ 13 : VD: Cho chuột F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình lơng trắng tạp giao, F2 cho tỉ lệ 13 trắng : nâu Giải thích: Qui ước: A át chế a khơng át chế B lông nâu b lông trắng KG (A-B-) , 3(A-bb) , aabb qui định lông trắng KG 3(aaB-) qui định lông nâu + Tỉ lệ 12 : : VD: Cho thỏ F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình lơng trắng tạp giao, F2 cho tỉ lệ 12 trắng : nâu : xám Giải thích: Qui ước: A át chế đồng thời qui định lông trắng a không át chế B lông nâu b lông xám KG (A-B-) , 3(A-bb) qui định lông trắng KG 3(aaB-) qui định lông nâu KG aabb qui định lông xám c Kiểu tương tác cộng gộp: Xảy gen trội alen không alen cho tỉ lệ 15 : VD: Cho lúa F1 dị hợp cặp gen, kiểu hình hạt đỏ tự thụ phấn, F2 cho tỉ lệ 15 đỏ : trắng Giải thích: Đây kiểu tác động gen đống góp phần vào biểu tính trạng 15 hạt độ độ dậm nhạt màu phụ thuộc vào số gen trội có kiểu gen KG (A-B-) , 3(A-bb) 3(aaB-) qui định hạt màu đỏ KG aabb qui định hạt màu trắng QUY LUẬT LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN I QUY LUẬT LIÊN KẾT GEN - Nội dung: Là tượng gen nằm NST hình thành nhóm gen liên kết, phân li tổ hợp trình phát sinh giao tử thụ tinh Số nhóm gen liên kết thường tương ứng với số NST đơn NST đơn bội lồi - Thí nghiệm: Moocgan cho lai hai dòng ruồi giấm chủng thân xám cánh dài với thân đen cánh cụt đực F1 toàn thân xám cánh dài Cho đực F lai phân tích với ruồi thân đen cánh cụt thu F B có tỉ lệ KH xám dài : đen cụt - Giải thích: Khi cho ruồi đực F lai phân tích thể đồng hợp tử lặn cặp gen tạo loại giao tử, ruồi đực dị hợp cặp gen ttrong trường hợp tạo loại giao tử chứng tỏ cặp gen tồn NST liên kết hoàn toàn với - Cơ chế: Trong trình phát sinh giao tử thụ tinh, gen nằm NST phân li tổ hợp tạo nhóm gen liên kết - Sơ đồ lai: P Xám dài x Đen cụt GP AB ab F1 100% Xám dài Lai phân tích đực F1 x G F1 AB , ab ab FB KG : KH xám dài : đen cụt - Điều kiện nghiệm đúng: + Trội hoàn toàn + Mỗi gen quy định tính trạng + Các gen nằm NST + Số cá thể phải lớn II QUY LUẬT HOÁN VỊ GEN - Nội dung: Là tượng trao đổi gentương úng crơmatít cặp NST kép tương đồng - Nguyên nhân: Do tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo crơmatít cặp NST kép tương đồng kỳ đầu lần phân bào I giảm phân - Điều kiện để HVG có nghĩa: thể phải chứa từ cặp gen dị hợp trở lên (trường hợp đồng hợp tử có cặp gen dị hợp giao tử tạo giống với trường hợp LKG hoàn tồn) - Thí nghiệm: Cho ruồi F1 lai phân tích với ruồi đực thân đen cánh cụt thu F B với kiểu hình tỉ lệ khơng 0,41 xám dài : 0,41 đen cụt : 0,09 xám cụt : 0,09 đen dài - Giải thích: Cá thể phát sinh giao tử lần giảm phân I xảy tượng trao đổi chéo hai crơmatít khác nguồn gốc cặp NST kép tương đồng chứa hai cặp gen tạo nên loại giao tử với tỉ lệ 0,41 AB : 0,41 ab : 0,09 Ab : 0,09 aB - Sơ đồ lai: Lai phân tích F1 x G F1 0,41AB : 0,41ab ab 0,09 Ab : 0,09 aB FB KG 0,41 : 0,41 : 0,09 KH 0,41 xám dài : 0,41 đen cụt: 0,09 xám cụt : 0,09 đen dài - Cơng thức tính tần số hốn vị gen: + Trong lai phân tích: TSHVG = Số thể có HVG/ Tổng số cá thể thu đời lai phân tích + Dựa vào loại giao tử có LKG HVG: TSHVG = % loại giao tử hoán vị x số loại giao tử hoán vị = 100% - (% loại giao tử liên kết x số loại giao tử liên kết) - Điều kiện để xảy HVG: + cặp gen alen qui định tính trạng cần nghiên cứu phải nằm cặp NST tương đồng + Khoảng cách gen alen phảI đủ lớn : khoảng cách lớn tần số HVG cao + Một hai thể bố mẹ thể bố mẹ phải dị hợp tử hai cặp gen + Khả sống thụ tinh loại giao tử bình thường giao tử hốn vịn phải tương đối đồng + Gen qui định tính trạng chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh QUY LUẬT DI TRUYỀN GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH I QUY LUẬT DI TRUYỀN GIỚI TÍNH - Nội dung: sinh vật sinh sản hữu tính, tỉ lệ đực hệ sau xấp xỉ : VD: P Chuột x Chuột đực XX XY GP X X,Y F1 KG XX : 1XY KH cáI : đực II QUY LUẬT DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH - Nội dung: Là tượng di truyền tính trạng mà gen xác định chúng nằm NST giới tính + Gen nằm NST giới tính X: tuân theo quy luật di truyền chéo nghĩa bố truyền cho gái mẹ truyền cho trai Nếu gen nằm NST X gen trội tất thể mang đơi NST XX XY mang kiểu hình trội Nếu gen nằm NST X gen lặn tính trạng thường hay xuất cá thể có cặp NST XY cá thể có NST XX biểu trạng thái đồng hợp lặn Sơ đồ lai: P Ruồi mắt đỏ x Ruồi đực mắt trắng XDXD X dY D GP X Xd , Y D d D F1 X X : X Y + Gen nằm NST giới tính Y: tuân theo quy luật di truyền thẳng nghĩa truyền cho cá thể có cặp NST XY Sơ đồ lai: P Bình thường x Dính ngón tay 2-3 XX XYd GP X X , Yd d F1 XX : XY III PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Nhận diện tốn thuộc di truyền liên kết với giới tính - Nếu gen nằm NST giới tính - Tính trạng phân bố không đồng cá thể đực cá thể Cách giải: Làm tương tự quy luạt di truyền khác Bài tập vận dụng * Bài tập 1: Bệnh mù mầu gen lặn m nằm NST giới tính X quy định, gen trọi M nằm NST giới tính X quy định kiểu hình bình thường GIảI thích lập sơ đồ lai cho TH sau: a Bố mẹ bình thường có đứa trai bị mù màu b Trong đình có nửa số trai nửa số gái mù màu, số lại khơng bị mù màu có trai gái Bố mẹ không mù màu, sinh gáI không mù màu trai bị mù màu Đứa gáI lớn lên lấy chồng khơng bị mù màu sinh đứa chấu bị mù màu khơng? Nếu có xác định tỉ lệ % kiểu hình đó? Giải: GảI thích sơ đồ lai: a Con trai mù màu có kiểu gen X mY, nhận giao tử Xm từ mẹ Y từ bố mẹ có kiểu gen X MXm, bố có kiểu hình bình thường XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thường x bố bình thường XMXm X MY M m GP X ,X XM , Y M M m M M m F1 KG X X : X Y:X Y:X X KH bình thường mù màu b Con gáI mù màu, kiểu gen X mXm chứng tỏ bố mẹ tạo giao tử X m Nên KG bố XmY Con trai bình thường có KG XMY chứng tỏ mẹ tạo giao tử XM suy mẹ có KG XMXm Sơ đồ lai: P mẹ bình thường x bố mù màu XMXm X mY Xm , Y KG X X : X Y : X Y : X Xm KH nửa gái bình thường nửa gái mù màu nửa trai bình thường nửa trai mù màu Đứa trai mù màu có KG XmY nên mẹ tạo giao tử Xm Vậy mẹ không mù màu XMXm , bố khơng mù màu XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thường x bố bình thường XMXm X MY M m GP X ,X XM , Y M M m M M m F1 KG X X : X Y:X Y:X X KH gái bình thường trai mù màu trai không mù màu Vậy gáI khơng mù màu có thẻ XMXM, XMXm xác xuất 50% - Nếu gáI không mù màu XMXM lấy chồng không mù màu XMY Sơ đồ lai: P mẹ bình thường x bố bình thường XMXM X MY M GP X XM , Y M M M F1 KG X X : X Y KH không mù màu - Nếu gáI không mù màu XMXm lấy chồng không mù màu XMY GP F1 Sơ đồ lai: XM , X m M m m M m P mẹ bình thường x bố bình thường XMXm X MY M m GP X ,X XM , Y M M m M M m F1 KG X X : X Y:X Y:X X KH bình thường mù màu Vậy đứa gáI sinh cháu mù màu mang KG X MXm xác xuất để đứa cháu mù màu xuất 50% x 25% = 12,5 % CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN KHÁC CHI PHỐI SỰ BIỂU HIỆN CỦA MỘT TÍNH TRẠNG VÀ HAI TÍNH TRẠNG I DI TRUYỀN ĐỒNG TRỘI - Nội dung: Trong kiểu gen thể có gen trội alen với biểu tính trạng VD: người, tính trạng nhóm máu A, B, O dược quy định gen có alen I A, IB, IO Sự tổ hợp nhóm alen với tạo nên quần thể người kiểu hình tương ứng với kiểu gen sau Kiểu hình Kiểu gen - Nhóm máu A I A IA, IA IO - Nhóm máu B IB IB, IB IO - Nhóm máu O IO IO - Nhóm máu AB IAIB - Cơ chế: Có tượng kiểu gen tương ứng kiểu hình gen có alen mà mối quan hệ alen lại khơng nhau: + IA trội hồn tồn với IO + IB trội hoàn toàn với IO + IA, IB tương đương + IO gen lặn Như IA, IB đồng trội so với IO II HIỆN TƯỢNG GEN GÂY CHẾT - Gen gây chết gen ảnh hưởng không thuận lợi đến sinh trưởng phát triển sinh vật làm giảm sức sống hay gây chết cho thể mang - Có nhóm: + Gen gây chết hồn tồn: gen làm chết hồn tồn các thể mang + Gen nửa gây chết: gen làm chết nhiều 50% hơn100% số thể đồng hợp mang + Gen giảm sống: gen làm chết 50% số thể đồng hợp mang Tuy nhiên phân chia mang tính qui ước gen gây chết hồn tồn điều kiện klại nửa gây chết điều kiện khác - Tổ hợp gen gây chết đồng hợp trội đồng hợp lặn VD: P Chép trần x Chép trần Aa Aa F1 KG 1AA : 2Aa : 1aa KH chết trần : vảy P Chép trần x Chép vảy Aa aa F1 KG 1Aa : 1aa KH trần : vảy III DI TRUYỀN TẾ BÀO CHẤT - Nội dung: Các tính trạng gen tế bào chất chi phối di truyền theo dòng mẹ VD: Cho hai giống hoa loa kèn có mầm màu xanh mầm màu vàng lai với Các phép lai: Lai thuận: P Hoa loa kèn xanh x Hoa lao kèn vàng F1 Đồng tính loa kèn xanh Lai nghịch: P Hoa loa kèn vàng x Hoa lao kèn xanh F1 Đồng tính loa kèn vàng - Cơ chế: Hợp tử chứa tế bào chất trứng chủ yếu, tinh trùng không đáng kể, tế bào chất môi trường chứa đựng điều kiện cho gen tế bào chất hoạt động biểu - Đặc điểm bản: + Lai thuận nghịch kết biểu kiểu hình đời lai thay đổi + Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo quy luật thuyết di truyền NST tế bào chất không phân chia đồng cho tế bào theo quy luật di truyền chặt chẽ gen nhân + Các tính trạng di truyền qua tế bào chất truyền theo dòng mẹ khơng phải tất tính trạng di truyền theo dòng mẹ liên quan đến gen tế bào chất + Tế bào đơn vị di truyền nhân đóng vai trò tế bào chất đóng vai trò định Hai hệ thống di truyền qua NST di truyền NST tác động qua lại lẫn đảm bảo cho tồn tại, sinh trưởng phát triển thể IV DI TRUYỀN ĐA HIỆU (một gen quy định nhiều tính trạng) VD: - Đậu Hà Lan: hoa màu tím hạt màu nâu, nách có chấm đen hoa màu trắng hạt màu nhạt, nách khơng có chấm đen - Ruồi giấm cánh dài có đốt thân dài cánh ngắn có đốt thân ngắn Sơ đồ lai: P Ruồi giấm cánh dài x Ruồi giấm cánh ngắn đốt thân dài đốt thân ngắn Aa aa G A, a a F1 KG 1Aa : 1aa KH cánh dài, đốt thân dài cánh ngắn, đốt thân ngắn CÂU HỎI LÝ THUYẾT TỔNG HƠP PHẦN CÁC QUY LUT DI TRUYN Câu 1:Nêu điều kiện nghiệm qui luật phân li? Trả lời: _Pt\c cặp tính trạng tơng phản _Tính trạng trội phải trội hoàn toàn _Số cá thể thu đợc hệ lai để phân tích phải đủ lớn Câu 2:So sánh định luật đồng tính định luật phân li? Trả lời: *Giống nhau: _Đều phản ánh di truyền cặp tính trạng _Đều tính trạng trội phải trội hoàn toàn _Pt\c cặp tính trạng tơng phản *Khác nhau: Định luật đồng tính Định luật phân tính _Phản ánh kquả lai F1 _Phản ánh kquả lai F2 _F1đồng tính tính trạng trội,tính trạng lặn _F2 phân li theo tỉ lệ trung bình là:3trội :1lặn không xuất _F1 xuất kgen dị hợp:Aa _F2 xuất kgen với tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa _Kết kiểu hình F1 nghiệm với Kết kiểu hình F2 nghiệm số lợng xuất F1 số lai thu đợc phải đủ lớn Câu 3: Hiện tợng tính trạng trội hoàn toàn gì?Hãy nêu VD lập sơ đồ lai minh hoạ từ P ->F cđa phÐp lai tÝnh víi tÝnh tréi kh«ng hoàn toàn Trả lời: *Khái niệm:là tợng gen trội át không hoàn toàn gen lặn ->thể dị hợp biểu kiểu hình trung gian tính trạng trội tính trạng lặn *VD lập sơ đồ lai minh hoạ(HS tự hoàn thiện) _Gợi ý:lấy vd màu hoa giao phấn Câu 4:So sánh phép lai cặp tính trạng trờng hợp tính trội hoàn toàn tính trội không hoàn toàn sở,cơ chế kết F1 ,F2 Trả lời: *Giống nhau: _Cơ sở:đều có tợng gen trội lấn át gen lặn _Cơ chế:quá trình di truyền tính trạng dựa phân li cặp gen giảm phân tạo giao tử tổ hợp gen thụ tinh tạo hợp tử _Kết quả:+Nếu Pt\c ->F1 đồng tính ->F2 phân li tính trạng +F1 mang kiểu gen dị hợp +F2 có đồng hợp trội:2 dị hợp:1 đồng hợp lặn *Khác nhau: Điểm Tính trội hoàn toàn Tính trội ko hoàn toàn _Cơ sở _Gen trội át hoàn toàn gen lặn _Gen trội át không hoàn toàn gen lặn _Kết _F1 Đồng tính _F1 đồng tính _F2:3 trội:1 lặn _F2 trội :2 trung gian:1 lặn Câu 5: Nếu không dùng phép lai ph©n tÝch cã thĨ sư dơng thÝ nghiƯm lai khác để xác định thể có kiểu hình trội thể đồng hợp hay thể dị hợp ? Trả lời: Không dùng phép lai phân tích xác định đợc có KH trội thể đồng hợp hay dị hợp cách cho thể tự thụ phấn: Nếu kết thu đợc đồng tính thể đem lai đồng hợp (SĐL: AA x AA) Nếu kết thu đợc phân tính theo tỉ lệ 3:1 thể đem lai dị hợp (SĐL: Aa x Aa ) Câu 6: Vì tợng DTLK lại hạn chế xuất BDTH? Trả lời: Trong thể sinh vật chứa nhiều gen Theo Menđen gen nằm NST di truyền độc lập với qua trình giảm phân tạo vô số loại giao tử qua trình thụ tinh tạo vô số biến dị tổ hợp Còn theo Moocgan nhiều gen nằm NST gen di truyền liên kết với nhau, trờng hợp P chủng khác 2, hay nhiều cặp tính trạng đợc quy định cặp gen nằm cặp NST, F2 thu đợc KH giống bố mẹ phân li theo tØ lƯ 3:1, gièng nh trêng hỵp lai mét cặp tính trạng ( tức không làm xuất BDTH ) Vậy Câu 7: Hiện tợng DTLK ®· bỉ sung cho quy lt PL§L cđa Men®en nh nào? Trả lời: - Khi giải thích thí nghiệm ( Định luật ) Menđen cho tính trạng đợc quy định nhân tố di truyền.Và sau đợc Moocgan khẳng định nhân tố di truyền gen tồn NST - Theo Menđen gen nằm NST di truyền độc lập với nhau, nhng thực tế với loài SV số lợng gen tế bào lớn nhng số lợng NST lại có hạn theo Moocgan NST chứa nhiều gen gen ®ã ®· di trun cïng nhau( phơ thc vµo nhau) + Trong giảm phân có xảy tợng phân li độc lập, tổ hợp tự NST tạo nên nhiều loại giao tử khác nguồn gốc Đây sở tạo nên biến dị tổ hợp tạo nên tính đa dạng sinh giới Câu 11: Tại diễn biến NST kì sau giảm phân I ( kì sau I ) chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội TB đợc tạo thành qua giảm phân? Trả lời: Trong TB NST xếp thành cặp Trong giảm phân: - Vào kì trung gian I cặp NST trở thành cặp NST trạng thái kép Trong cặp có có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - Đến kì I NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào theo cách ngẫu nhiên cặp nằm sợi tơ vô sắc thoi phân bào - Vào kì sau I NST kép cặp tơng đồng phân li cực TB ( phân cắt tâm động ), có nguồn gốc từ bố cực có nguồn gốc từ mẹ di chuyển cực lại TB - Kết thúc kì cuối I tạo thành TB ®ã: TB chøa NST cã nguån gèc tõ bè, TB chøa NST cã nguån gốc từ mẹ cặp tơng đồng Nh vậy, xếp cách ngẫu nhiên NST kì I phân li không tách tâm động NST kép kì sau I chế tạo nên khác nguồn gốc NST đơn bội TB đợc tạo thành qua giảm phân Câu 12: Trình bày vai trò cặp NST thứ 23 việc xác định giới tính ngời? Trả lời - ngời cặp NST số 23 cặp NST giới tính có vai trò xác định giới tính ngời, đó: + nam giới cặp gồm chiếc: hình gậy, hình móc đợc kí hiệu XY + nữ giới cặp NST gồm giống có hình gậy, đợc kí hiệu XX - NST giới tính mang gen quy định tính trạng liên quan không liên quan tới giới tính Câu 13: Trình bày chế NST xác định giới tính ngời? Trả lời - Cơ chế NST xác định giới tính ngời đợc xác định kết hợp chế phân li cặp NST giới tính GP tỉ hỵp NST giíi tÝnh thơ tinh + ë nam giới giảm phân cho loại tinh trùng mang X vµ mang Y víi tØ lƯ ngang nhau; nữ giới giảm phân tạo lo¹i trøng mang X + Khi thơ tinh, nÕu TB trứng gặp tinh trùng mang X hợp tử có cặp NST giới tính XX, phát triển thành gái; TB trứng gặp tinh trùng mang Y hợp tử có cặp NST giới tính XY, phát triển thành trai Viết sơ đồ chế hình thành giới tính ngời Vì số lợng loại tinh trùng mang X mang Y chiếm tỉ lệ tơng đơng nên tỉ lệ trai gái xấp xØ b»ng C©u 14: CÊu tróc cđa NST thêng NST giới tínhgiống khác điểm nào? Trả lời a Giống nhau: - Trong TB sinh dỡng tồn thành cặp, cặp NST gồm NST đơn thuộc nguồn gốc Trong TB giao tử tồn thành - Có kích thớc hình dạng đặc trng cho loài - Đều có khả bị đột biến làm thay đổi số lợng cấu trúc NST b Khác nhau: NST thờng - Thờng gồm nhiều cặp NST ( lớn cặp), tồn thành cặp NST tơng đồng - Gen NST thờng tồn thành cặp gen tơng ứng - Mang gen quy định tính trạng thờng thể NST giới tính - Chỉ có cặp, tồn thành cặp tơng đồng không tơng đồng tuỳ giới tính tuỳ loài - Gen NST giới tính XY tồn thành nhiều vùng - Mang gen quy định tính trạng thờng gen quy định tính trạng liên quan tới giới tính Câu 15: Khái niệm thụ tinh Giải thích ý nghĩa giảm phân thụ tinh Trả lời Khái niệm thụ tinh Thụ tinh kết hợp giao tử đực ( tinh trùng )và giao tử ( Trứng ) để tạo thành hợp tử ý nghĩa GP,TT: + Trong trình giảm phân tạo giao tử NST giảm nửa nhờ qua trình thụ tinh NST loài đợc khôi phục Vậy hai trình giảm phân thụ tinh giúp ổn định NST ( 2n) đặc trng qua hệ loài + Trong giảm phân có xảy tợng phân li độc lập, tổ hợp tự NST tạo nên nhiều loại giao tử khác nguồn gốc + Trong trình thụ tinh có kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử tạo nên vô số biến dị tổ hợp, từ tạo nên đa dạng, phong phú loài sinh sản hữu tính Câu 16: Giải thích yếu tố ảnh hởng tới phân hoá giới tính nêu øng dơng kiÕn thøc vỊ di trun giíi tÝnh sản xuất? Trả lời Các yếu tố ảnh hởng đến phân hoá giới tính: - Nếu hoocmôn sinh dục tác động vào giai đoạn sớm phát triển cá thể làm biến đổi giới tính cặp NST giới tính không đổi VD: dùng metyl testostêrôn tác động vào cá vàng làm cá biến thành cá đực - Ngoài yếu tố môi trờng nh: nhiệt độ, cờng độ ánh sáng, nồng độ cacbonic ảnh hởng đến phân hoá giới tính VD: + số loài rùa, trứng đợc ủ nhiệt độ dới 280C nở thành đực, nhiệt độ 320C trứng nở thành + Thầu dầu đợc trồng ánh sáng cờng độ yếu số hoa ®ùc gi¶m øng dơng kiÕn thøc vỊ di trun giới tính sản xuất: Nắm đợc chế xác định giới tính yếu tố ảnh hởng tơí phân hoá giới tính ngời ta chủ ®éng ®iỊu chØnh tØ lƯ ®ùc : c¸i ë vËt nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất VD: Tạo toàn tằm đực ( tằm đực cho nhiều tơ tằm ), nhiều bê để nuôi lấy thịt , nhiều bê để nuôi lấy sữa Câu 1: Trình bày biến đổi hoạt động NST gp Trả lời: Các kì Giảm phân I Giảm phân II - Kì đầu AAaaaBBbb( 2n kép) -Giống với kì cuối I( n kép) - Kì AAaaaBBbb( 2n kép) - Kì sau - Cha tách: AAaaaBBbb( 2n kép) - Đã tách: AABB, aabb - Cuối( n đơn) ( n kÐp) AAbb, aaBB AB, ab - K× cuèi Giống kì sau tách Ab, aB Câu 17: So sánh biến đổi hoạt động NST nguyên phân, giảm phân Trả lời: *Giống nhau: - NST có biến đổi hoạt động giống nhau: trớc bớc vào phân bào NST nhân đôiNST kép, đón xoắn, tháo xoắn, xếp hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào, phân li cực TB *Khác nhau: Các kì + k.quả Nguyên phân Giảm phân -Đầu -Không xảy tiếp hợp bắt chéo NST -Xảy -Các NST kép tập trung thành hàng mặt -Giữa phẳng miền xích đạo thoi phôi bào -Tập trung thành hàng -Các NST kép tách tâm động NST đơn phân li vỊ cùc cđa TB -Sau -NST tËp trung lần miền xính đạo -Các NST kép phân li thoi phôi bào lần phân li cực TB nhng không tách TĐ -2 lần tập trung lần phân li Câu 18: - Trong nguyên phân, giảm phân ngoại trừ NST, cấu trúc khác TB có biến đổi ntn? Nêu ý nghĩa biến đổi Trả lời: -Trong nguyên phân, giảm phân NST trung tử, thoi phôi bào, mang nhân nhân con, màng TB biến đổi có ý nghĩa Cấu trúc Sù biÕn ®ỉi ý nghÜa cđa sù biÕn ®ỉi Trung tử Kì TG tách đôidi chuyển cực -Chuẩn bị cho hình thành thoi phôi TB bào kì đầu Thoi p.bào -Hìnhd thành kì đầu, hòan chỉnh kì -Giúp cho NST gắn lên (kì giữa), co rút giữa, biến kì cuối NST di chuyển cực TB(kì sau) Màng nhân, -Biến kì TG -Tạo điều kiện cho NST đợc tự do, dễ nhân xếp miền xích đạo, phân li -Tái tạo trở lại cấu trúc đặc trng TB -Xuất kì cuối Mang TB chất -Phân li TB -Phân TB mẹ TB Câu 19: Giao tử gì? Trình bày trình phát sinh giao tử đực phát sinh giao tử động vật? Trả lời: -Khái niệm giao tử: Là TB sinh dục đơn bội (n) đợc tạo từ giảm phân TB sinh giao tử (tinh bào bậc noãn bào bậc 1) có khả thụ tinh để tạo giao tử Có loại giao tử đực Câu 20: So sánh trình phát sinh giao tử đực động vật Trả lời: * Giống nhau: - Đều phát sinh từ TB mầm sinh dục - Đều trải qua trình: nguyên phân TB mầm giảm phân TB sinh giao tử( tinh bào b1 noãn bào b1) - Đều xảy tuyến sinh dục quan sinh dục * Khác nhau: Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử - Xảy tuyến sinh dục đực( tinh hoàn) - Xảy tuyến sinh dục cái( buồng trứng) - Số lợng giao tử nhiều: tinh bào b1 giảm phân cho - Số lợng giao tử ít: noãn bào b1 giảm phân giao tử( tinh trùng) cho giao tư( trøng) - Trong cïng loµi giao tử đực có kích thớc nhỏ - Giao tử có kích thớc lớn phải tích luỹ giao tử nhiều chất ddỡng để nuôi phôi giai đoạn đầu xảy thụ tinh Câu 21: Trình bày trình ssinh giao tử đực giao tử thực vật hoa? Trả lời: *Giao tử đực: - Mỗi TB mẹ tiểu bào tử giao phối tiểu bào tử đơn bội (n) hình thành hạt phấn Trong hạt phấn nhân đơn bội phân chia : +Nhân ống phấn +Nhân sinh sản phân chia giao tử đực *G iao tử cái: -Mỗi TB mẹ đaịi bào tử đại bào tử đại bào tử sống sót lớn lên Nhân đại bào tử nhân lần nhân đơn bội nằm túi phôi giao tử (trứng) Câu 22: So sánh qua trình tạo giao tử động vật, thực vật Trả lời: *Giống nhau: -Đều xảy quan sinh sản -Giao tử đợc tạo thông qua tr×nh giao phèi cđa TB mĐ sinh chóng -Trong loài số lợng giao tử đực tạo nhiều số lợng giao tử *Khác nhau: Tạo giao tử động vật Tạo giao tử thực vật -Xảy tuyến sinh dục quan sinh dục -Xảy hoa quan sinh sản -Qúa trình xảy đơn giản -Giao tử đợc tạo sau trình giao phối Xảy phức tạp -Các TB sau giao phối lại tiếp tục nguyen phân phân hoá để tạ giao tử Câu 23: Khái niệm thơ tinh Gi¶i thÝch ý nghÜa cđa cđa giao phèi thụ tinh? Trả lời: *Khái niệm: (SGK/135) *ý nghĩa: -Nhờ có giảm phân, giao tử đực tạo thanhf mang NST đơn bội (n) qua thụ tinh đực + hợp tử(2n) Nh vậy, phối hợp trình nguyên phân, giảm phân, tính trạng đảm bảo trì ổn định NST đặc trng loài sinh sản hữu tính qua hệ thể loài -Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc NST, kết hợp ngẫu nhiên loại giao tử thụ tinh tạo thành hợp tử mang tổ hợp NST khác BDTH phong phú loìa sinh sản hữu tính tạo nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống Do ngời ta thờng dùng phơng pháp lai hữu tính để tạo nhiều BDTH nhằm phục vụ cho công tác chọn giống Câu 24: Hoa đợc trồng hạt thờng cho nhiều biến dị mầu sắc trồng theo phơng pháp giâm, chiết ghép? Giải thích? Trả lời: -Trong hạt chứa phôi phát triển từ hợp tử phôi nhò GP+TT -Gi©m, chiÕt, ghÐp NP di trun giíi tÝnh di truyền liên kết Câu 1: Nêu khái niệm VD NST GT phân hoá cặp NST GT SV? Trả lời: - Trong TB lỡng bội 2n NST thờng (A) xếp thành cặp tơng đồng giống giới có cặp NST GT tơng đồng( XX) giới này, không tơng đồng giíi - LÊy VD ë ngêi hc ri giÊm + NSTGT xác định tính đực tính chứa gen qui định tính trạng thờng liên quan tới GT - Sự phân chia GT loà tuỳ thuộc vào có mặt cặp NSTGT XX hay XY TB VD Câu 2: So sánh NST thờng NST GT cấu tạo chức Trả lời: * Giống nhau: - Đều có tính đặc trng theo loài - Đều đợc cấu tạo từ thành phần: ADN loại pr histôn - Cặp NST thờng cặp NST GT ( XX) cặp tơng đồng gồm giống - Chức năng: + Chứa gen qui định tính trạng thể + Đều có hoạt động giống phân bào * Khác nhau: Đặc điểm NST thờng NST GT Cấu tạo - Có nhiều cặp TB lỡng bội - Chỉ có cặp - Cặp NST tơng đồng - Cặp XY không tơng đồng - Giống cá thể đực, - Khác cá thể đực, Chức - Không qui định GT - Qui định GT - Chứa gen qui định tính trạng thờng - Chứa gen qui định tính trạng thờng có liên quan tới GT Câu 3: Giải thích chế sinh trai gái ngời, có vẽ sơ đồ minh hoạ Vì ngời tỉ lệ nam: nữ cấu trúc dân số với qui mô lớn xấp xỉ 1:1? ( HS tự hoàn thiện) Câu 4: loài ruồi giấm 2n = Hãy giải thích NST TB giới đực giới chế xác định GT loài ( HS tự hoàn thiện) Câu 5: Hãy giải thích sở khoa học việc điều chỉnh tỉ lệ đực: vật nuôi? Điều có ý nghĩa thực tiễn? Giải thích nêu thí dụ? Trả lời: a CSKH: - Ngoài GT NST định điều kiện bên ngoài, hoocmôn sinh dục ảnh hởng tới phân hoá GT + Tác động hoocmôn sinh dục: vào giai đoạn sớm trình phát triển thể làm biến đổi GT ( không làm thay đổi cặp NST GT) VD: Cá vàng cá vàng đực có tác động metyltestôtêrôn non - Điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ tác động lên trình nở trứng, thể non hay thêi gian thô tinh … VD: Rïa: to < 28oC trứng đực, to > 32oC trứngcái b ý nghĩa: - Để phù hợp với mục đích sản xuất tạo lợi ích kinh tế cao trình sản xuất VD: muốn nuôi lợn để lấy thịt cần nuôi lợn đực Câu 6: Di truyền liên kết gì? Nguyên nhân tợng DTLK? Vì ruồi giấm đối tợng nghiên cứu Moocgan? Trả lời: - Khái niệm: - SGK/ 43 - Nguyên nhân: gen qui định cặp tính trạng nằm cặp NST tơng đồng hay gen qui định tính trạng nằm NST, phân li giảm phân tạo giao tử, tổ hợp trình thụ tinh - Ruồi giấm đối tợng có đặc điểm: vòng đời ngắn, dễ nuôi ống nghiệm, sinh sản nhanh, có nhiều biến dị Câu 7: Trình bày thí nghiệm Moocgan giải thích tợng DTLK cặp tính trạng? Trả lời: a Thí nghiệm: Moocgan nghiên cứu cặp tính trạng: màu sắc thân độ dài cánh Pt/c : xám, dài đen, cụt F1: 100% xám dài F1: xám, dài đen, cụt FB : xám, dài : đen, cụt b Giải thích( HS trình bày) Câu 8: So sánh qui luật PLĐL tợng di truyền liên kết cặp tính trạng Trả lời: * Giống nhau: - Đều phản ánh di truyền cặp tính trạng - Đều có tợng gen trội át hoàn toàn gen lặn - Cơ chế: phân li gen tạo giao tử tổ hợp gen từ giao tử thụ tinh - Pt/c tơng phản, F1 mang KH tính trạng trội - F1 dị hợp cặp gen F2 phân li tính trạng * Khác nhau: PLĐL DTLK - Mỗi gen nằm NST - Hai gen nằm NST - Hai cặp T2 DTĐL không phụ thuộc vào - Hai cặp T2DT không độc lập phụ - Các gen PLĐL giảm phân tạo giao tử thuộc vào - Làm xuất nhiều BDTH - Các gen phân li với giảm phân tạo giao tử - Hạn chế xuất BDTH Phần III: Phân tử ( ADN ARN Prôtêin ) Câu 1: So sánh trình tổng hợp ADN trình tổng hợp ARN? Trả lời: a Giống nhau: - Đều đợc tổng hợp dựa khuôn mẫu phân tử ADN dới tác dụng enzim - Đều xảy chủ yếu nhân TB NST kì TG lúc NST dạng sợi mảnh - Đều có tợng tách mạch đơn ADN - Đều diễn liên kết nu môi trờng nội bào với nu mạch ADN theo NTBS - Đều tổng hợp dựa khuôn mẫu phân tử AND b Khác nhau: Quá trình tự nhân đôi ADN Quá trình tổng hợp ARN - Xảy toàn gen phân tử ADN - Quá trình nhân đôi ADN diễn mạch phân tử ADN theo hớng ngợc - Nguyên liệu dùng để tổng hợp loại nu: A,T,G,X - Mạch đợc tổng hợp liên kết với mạch khuôn ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN - Mỗi lần tổng hợp tạo phân tử ADN giống - Tổng hợp dựa nguyên tắc là: NTBS nguyên tắc bán bảo toàn( giữ lại nửa ) - Xảy đoạn ADN tơng ứng với gen - Chỉ có mạch gen ADN làm mạch khuôn ( Quá trình tổng hợp ARN diễn mạch gen ) - Nguyên liệu để tổng hợp loại nu: A,U,G,X - Mạch ARN sau đợc tổng hợp rời nhân TBC để tham gia vào trình tổng hợp P - Mỗi lần tổng hợp tạo phân tử ARN - Tổng hợp dựa nguyên tắc là: NTBS nguyên tắc khuôn mẫu Câu 2: Tính đặc trng đa dạng ADN đợc thể nh nào? Trả lời Tính đặc trng ADN: - Từ loại nu ( A,T,G,X ) với số lợng cách xếp xác định tạo loại phân tử ADN đặc trng bởi số lợng, thành phần trình tự xếp nu Từ tạo nên tính đặc tr ng cđa ADN - TØ lƯ A + T / G + X đặc trng cho loài Tính đa d¹ng cđa ADN: - Víi lo¹i nu víi sè lợng cách xếp khác tạo vô số loại phân tử AND khác số lợng, thành phần trình tự xếp nu Từ tạo nên tính đa dạng AND Câu 3: So sánh phân tử ADN phân tử ARN cấu trúc? Trả lời Giống nhau: - Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( Gồm nhiều đơn phân ) - Các đơn phân liên kết với tạo thành mạch đơn - Mỗi đơn phân gồm thành phần: Bazơ nitric, đờng C5, axit H3PO4 - Trên mạch đơn ADN ARN đơn phân đèu liên kết với liên kết hoá trị - Đều đặc trng số lợng, thành phần trình tự phân bố đơn phân Khác nhau: ADN ARN - Là đại phân tử có: kích thớc khối lợng lớn, số lợng đơn phân nhiều - Có cấu trúc xoắn kép gồm mạch liên kết với theo NTBS liên kết hiđrô - Cấu tạo từ loại nu: A,T G X - Đờng cấu tạo nên đơn phân đờng C5H10O4 - Là đa phân tử có kích thớc khối lợng bé, số lợng đơn phân - Có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng xoắn - Cấu tạo từ loại nu là: A,U,G,X - Đờng cấu tạo nên đơn phân đờng C5H10O5 Câu 4: Nêu chức ADN? Trả lời ADN nơi lu giữ thông tin di truyền: - Bản chất hoá học gen ADN - ADN chứa gen, gen khác đợc phân bố dọc theo chiều dài phân tử ADN, mà gen lại mang thông tin di truyền cấu trúc loại Prôtêin Do ta nói ADN nơi l u giữ thông tin di truyền - ADN có khả bị biến đổi hình thành thông tin di truyền ADN có vai trò truyền đạt thông tin di truyền: ADN có khả tự nhân đôi, từ dẫn tới tự nhân đôi NST trình nguyên phân giảm phân, thông tin di truyền đợc di truyền ổn định qua hệ, đảm bảo sinh sôi nảy nở SV Câu 5: ngời bệnh di truyền liên kết với giới tính thêng biĨu hiƯn ë ngêi nam, cßn Ýt biĨu hiƯn ngời nữ? Trả lời - Đa số gen gây bệnh thờng gen lặn - ngời nữ giới có cặp NST giới tính XX nên mang gen gây bệnh phải trạng tháI đồng hợp có hội biểu hiện, trạng tháI dị hợp bị gen trội tơng ứng NST giới tính X lại át chế không biểu đợc - Còn nam giới có cặp NST giới tính XY Mà NST X Y không đồng dạng, số gen có NST giới tính X nhng lại gen tơng ứng NST Y ngợc lại Nên nam giới cần mang gen lặn biểu bệnh Do Câu 6: Nêu b¶n chÊt cđa mèi quan hƯ: ADN -> ARN -> Prôtêin -> tính trạng? Câu 7: Nêu chức P? Câu 8: Tính đặc trng đa dạng Prôtêin yếu tố quy định? Trả lời: - Tính đặc trng: Các phân tử Protein đợc đặc trng số lợng, thành phần, trình tự xếp aa, cấu trúc không gian chúng - Tính đa dạng: với yếu tố thay đổi tạo vô số dạng P khác nhau, tạo nên tính đa dạng P Câu 9: Giải thích đặc điểm cấu tạo hoá học ADN? Trả lời: - Trình bày ý: * + Thuộc lại a xít nucleic, đại phân tử + CÊu t¹o tõ C, H, O, N, P + Theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại nu * Trong ADN, nu liên kết với theo chiều dọc mạch (polinuleotit) Với hàng vạn , hµng triƯu nu ADN ë sinh vËt cã tÝnh đa dạng, đặc thù + Đa dạng + Đặc thù Câu 10: Giải thích cấu trúc không gian phân tử ADN Trả lời: - Trình bày : + Cấu trúc: Chu kì (số cặp nu, đờng kính chiều cao) + Giữa nu mạch liên kết với theo NTBS + HƯ qu¶ cđa NTBS BiÕt trình tự mạch mạch A = T, G= X , A + G = T+ X đặc trng cho loài Câu 11: Hãy nêu chức ADN? để thực đợc chức đó, phân tử AND có đặc điểm cấu tạo hoạt động ntn? Trả lời: * Chức lu giữ TTDT Truyền đạt TTDT qua hệ TB thể khác loài * Để thực chức năng: lu giữ TTDT - ADN mang gen, gen chøa TTDT Gen ph©n bè theo chiỊu däc cđa AND ADN có cấu trúc mạch xoắn kép gen ADN ổn định TTDT đợc ADN đợc ổn định * Thực chức truyền đạt TTDT - ADN TTDT truyÒn tõ thÕ hệ khác - ADN sở phân tử tợng DT sinh sản trì đacự tính loài ổn định qua hệ sinh vật sinh sôi nảy nở Câu 12: Giải thích ngời ta nói đôi ADN có nguyên tắc bán bảo toàn? Điều có ý nghĩa trình truyền đạt TTDT? Giải thích? Trả lời: - Bán bảo toàn: Gĩ lại nửa - Qúa trình tự ADN: ADN mạch đơn - Kết từ ADN ADN gièng vµ gièng mẹ Trong ADN có mạch mẹ, mạch MT - ý nghĩa: Nhờ giữ lại mạch mẹ làm mạch khuôn nu liên két theo NTBS nu lien két theo ®óng trËt tù ADNcon gièng hƯt vµ giống mẹ TTDT đợc truyền qua hệ sau đợc ổn định Câu 13: Trình bày khái niệm gen? Nêu điểm giống khác gen với ADN mối liên quan hoạt động ADN với hoạt động gen? Trả lời: * Khái niệm gen: - Gen đoạn phân tử ADN có chức di truyền xác định Mỗi gen chứa thông tin qui định cấu trúc loại pr gen cấu trúc Trung bình gen cáu trúc thờng có từ 600 cặp 1500 cặp nu Số lợng TB lớn Ruòi gấm 4000 gen * So sánh AND gen - Giống nhau: + Đều cấu tạo từ C, H, O, N, P, Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm loại nu + Đều có cấu trúc mạch xoắn lại, nu mạch liên kết liên kết H theo NTBS - Khác nhau: Gen cã kÝch thíc, khèi lỵng nhá, ADN chøa nhiỊu gen * Liên quảntong hoạt động ADN với hoạt động gen - ADN tháo xoắn truyền TTDT Câu 14: Mô tả cấu tạo hoá học chung loại ARN? Chức loại ARN TB? Trả lời: * Cấu tạo: - Cấu tạo mạch, từ nguyên tố C, H, O, N, P - Thuộc loại đại phân tử - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân gồm có loại: A, U, G, X * Chức năng: - mARN: Truyền đạt TT cấu tạo phân tư Pr cån tỉng hỵp - tARN: vËn chun aa tới nơi tổng hợp Pr - rARN: Cấu tạo nên ribô xôm = nơi tổng hợp Pr Câu 15: So sánh ADN với ARN cấu tạo chức năng? Trả lời: * Giống nhau: - Cấu tạo: + Đại phân tử, có cấu trúc đa phân + Cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, P + Đơn phân: Các nucleotit (A, G, X) + Giữa đơn phân liên kết = photphođiste mạch * Chức năng: Đều có chức QT tổng hợp pr để truyền đạt TTDT * Khác ADN ARN Cấu tạo - Có cấu trúc mạch xoắn, cã nu T - Cã cÊu tróc m¹ch , có nu U - Khối lợng lớn ARN - Có kích thớc , khối lợng ADN Chức - Chứa gen mang TT quy định cấu tạo phân - Trực tiếp tổng hợp pr tử pr Câu 3: Giải thích qua trình tổng hợp ARN TB? Trả lời: - Dựa khuôn mẫu gen, dới tác dụng cuae E, đoạn AND(gen) mạch đơn Một mạch làm khuôn, nu liên kết víi c¸c nu cđa MT theo NTBS ( Agen – UMT, Tgen – AMT, Ggen-XMT, Xgen- GMT) - ARN rêi nhân TB chất để tổng hợp pr - Nếu mạch A RN đợc tổng hợp từ gen mang TT cấu trúc loại pr đợc gọi mARN tARN , rARN sau mạch đợ hoàn thành tạo thành cấu trúc bậc cao để hoàn thành tARN ,rARN hoàn chỉnh Câu 16: So sánh qua trình tổng hợp ARN với trình nhân đôi ADN Trả lời: * Giống nhau: Đều đợc tổng hợp từ khuôn mẫu ADN, dới tác dụng E - Diễn chủ yếu nhân, NST kì trung gian - Đều có tợng tách ADN mạch đơn - Có tợng liên kết nu ADN với nu MT theo NTRS * Khác nhau: Tổng hợp ARN Nhân đôi ADN - Xảy đoạn ADN (gen) - Trên toàn phân tử ADN - Chỉ có mạch làm khuôn - mạch làm khuôn - Theo NTBS - Theo NTBS BB toàn - Kết quả: gen lần phân tử ARN - ADN lần ADN - ARN tỉng hỵp xong TB chÊt - ADN nhân Câu 17 Giải thính cấu tạo phân tủ prôtein Trả lời: + Cấu tạo: + Tính đa dạng : xếp aa # v« sè pr # nhiỊu bËc cÊu trúc, nhiều chuỗi aa (bậc 4) + Tính đặc thù: Số lợng, thành phần trình tự xếp aa Cấu trúc bậc 3(có hình dạng đặc trng) Câu 18: Giải thích cấu tạo phân tử prôtêin Trả lời: b Gièng nhau: * CÊu t¹o : - Thuéc lo¹i đại phân tử, có khối lợng, kích thớc lớn TB - Theo nguyên tắc đa phân, nhiều đơn phân - Giữa đơn phân có liên kết hoá học mạch (chuỗi) - Đều có tính đa dạng, đacự thù thành phần, số lợng trật tự đơn phân quy định * Chức năng: - Đều có vai trò trình truyền đạt TT TTDT thể b Khác Cấu tạo ADN Prôtêin - Cấu tạo mạch song song xoắn lại - Có câú tạo hay nhiều chuỗi - Đơn phân nu aa - Có kích thớc, khối lợng lớn pr - Đơn phân aa - Thành phần hoá học cấu tạo gåm C, H, - Cã kÝch thíc, khèi lỵng nhá O, N, P ADN - Thành phần chủ yếu cấu tạo: C, H, O, N Chức - Chứa gen quy định cấu trúc pr - Pr đợc tạo trực tiếp biểu thành TT thể Câu 19: Lập bảng khái quát phân biệt đặc điểm cấu tạo chức năng: ADN, ARN prôtêin - Học sinh tự lập bảng so sánh: Câu 20: H·y gi¶i thÝch sù biĨu hiƯn cđa NTBS mối quan hệ??? Trả lời: a NTBS thể hiên trình tổng hợp mARN * Sự thể hiện: dới Hd CủA e : gen mạch đơn nu mạch gốc liên kết với nu MT… Agèc – VMT , Tgèc – AMT … * ý nghÜa: - Gióp TT vỊ cÊu tróc cđa phân tử pr mạch khuôn gen đợc chép nguyên vẹn sang phân tử mARN b NTBS thể trình tổng hợp prôtêin * Sự thể hiện: - Các phân tử tARN mang aa vào riboxôm khíp víi mARN theo NTBS Tõng bé ba + A tARN khớp với V mARN ngợc lại * ý nghĩa: - Số lợng trình tự xếp aa pr số lợng, trình tự xếp nu mARN Câu 21: Hãy nêu chất mối quan hệ gen TT qua sơ ®å: Gen(ADN) ARN pr TT Tr¶ lêi: *Qóa tr×nh trun TTDT tõ gen sang mARN - TTDT cấu trúc phân tử pr đợc quy định dới trật tự nu gen ADN, thông qua trình tổng hợp mARN chép thành TT dới dạng nu phân tử mARN đợc tạo * Phân tử mARN trực tiếp tổng hợp pr truền TTDT - Các pphân tử mARN sau đợc tổng hợp từ gen nhân di truyền TB chất đến tiếp xúc với riboxôm TTDT vỊ cÊu tróc cđa ph©n tư pr mARN * Pr biểu thành TT thể - Sau đợc tổng hợp, pr rời ribôxôm đợc chuyển đến phận Pr tơng tác với MT để biểu thành TT thể Câu 22: NTBS gì? NTBS đợc thể ntn chế di truyền? Nếu vi phạm nguyên tắc dẫn tới hậu gì? Trả lời: * Khái niệm - NTBS: Các nu liên kết với theo NT: A = T (A = V) ngợc lại, G X ngợc lại * NTBS đợc thể chế DT: Qúa trình tự nhân đôi ADN , trình tổng hợp ARN, tổng hợp pr - Qúa trình tự nhân đôi ADN : ADN mạch đơn, nu mạch đơn liên kÕt víi c¸c nu cđa MT theo NTBS (Agen – TMT…) ADN gièng vµ gièng hƯt ADN mẹ - Qúa trình tổng hợp ARN + Gen (ADN)2 mạch đơn + Các nu mạch gốc gen liên kết với nu môi trờng theo NTBS( Agen- UMT, Tgen- AMT ) + Tạo phân tử ARN có trình tự xếp giống mạch gốc( khác là: T thay U) - Qúa trình tổng hợp pr: + tARN mang aa đợc hoạt hoá tiến vào ribôxôm, nu tARN khớp với nu mARN theo NTBS( AtARN UmARN.) Khi ri dịch chuyển đợc nu mARN1aa đợc tổng hợp + Số lợng, trình tự nu mARN qui định số lợng, trình tự aa - Nếu vi phạm nguyên tắc trình tổng hợp bị rối loạnĐB gen CHNG IV BIẾN DỊ A KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI BIẾN DỊ I Khái niệm: - Biến dị tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều chi tiết II Phân loại - Biến dị gồm hai loại: Biến dị không di truyền (Thường biến) biến dị di truyền Biến dị không di truyền: a Khái niệm: - Thường biến biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường b Tính chất: - Khơng di truyền - Thường biến xuất đồng loạt theo hướng xác định nhóm cá thể có kiểun gen, sống điều kiện mơI trường giống - Thường biến phát sinh suốt trình phát triển thể chịu ảnh hưởng trực tiếp mơI trường - Có tính thích nghi tạm thời c ý nghĩa: - Giúp cá thể sinh vật biến đổi thích nghi với điều kiện mơI trường sống d Mối quan hệ kiểu gen, môi trường kiểu hình: - Bố mẹ khơng truyền cho tính trạng hình thành sẵn mà truyền đạt cho kiểu gen quy định cách phản ứng trước môI trường - Kiểu gen quy định cách phản ứng thể trước mơI trường - Kiểu hình kết tương tác kiểu gen môI trường Mỗi loại tính trạng chịu ảnh hưởng khác mơI trường: + Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, nhoặc khơng chịu ảnh hưởng mơI trường + Các tính trạng số lượng thường chịu ảnh nhiều môI trường điều kiện trồng trọt chăn nuôI nên biểu khác Nắm mức ảnh hưởng môI trường lên tính trạng người ta chủ động sử dụng tác động mơI trường theo hướng có lợi để nâng cao suất, phẩm chất trồng vật nuôi e Mức phản ứng: - Là giới hạn thường biến kiểu gen trước biến đổi mơI trường - Tính chất: + Mỗi kiểu gen có mức phản ứng riêng + Kiểu gen quy định mức phản ứng, điều kiện mơI trường quyu đinh kiểu hình cụ thể nằm mức phản ứng - Ứng dụng: + Giống qui định giới hạn suất + Kỹ thuật qui định suất cụ thể + Năng suất tác động qua lại giống kỹ thuật + Tuỳ điều kiện nơi, giai đoạn ta nhấn mạnh vai trò giống hay kỹ thuật Biến dị di truyền: a Khái niệm: - Là biến đổi vật chất di truyền di truyền cho hệ sau b Phân loại: - Biến dị di truyền gồm: Đột biến biến dị tổ hợp * Đột biến: - Là biến đổi vật chất di truyền, xảy cấp độ phân tử(AND) hay cấp độ tế bào(NST) - Bao gồm hai loại: Đột biến gen đột biến NST + Đột biến gen: Là biến đổi cấu trúc gen, liên quan cặp nuclêơtít, xảy điểm phân tử AND biểu dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí nuclêơtít + Đột biến NST: Là biến đổi xảy NST bao gồm: - Đột biến cấu trúc NST với dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn - Đột biến số lượng NST với dạng: Dị bội thể đa bội thể * Biến dị tổ hợp: Là biến đổi xếp lại vật chất di truyền bố mẹ thông qua đường sinh sản làm xuất hệ tính trạng vốn có chưa có bố mẹ III Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể biến dị tổ hợp Đột biến gen a Khái niệm: - Là biến đổi cấu trúc gen, liên quan cặp nuclêơtít, xảy điểm phân tử AND - Gồm dạng: mất, thêm, thay thế, đảo vị trí nuclêơtít b Ngun nhâ chế phát sinh đột biến gen: - Đột biến gen phát sinh tác nhân gây đột biến lí hố ngoại cảnh rối loạn qua strình sinh lí, hố sinh tế bào gây nên sai sót trình tự AND trực tiếp biến đổi cấu trúc - Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ tác nhân đặc điểm cấu trúc gen - Sự biến đổi nuclêơtít đầu xảy mạch AND dạng tiền đột biến Lúc enzim sửa chữa có thẻ sửa sai làm cho tiền đột biến trở dạng ban đầu Nếu sai sót khơng sửa chuẫ qua lần tự nuclêôtit lắp sai liên kết với nuclêơtit bổ sung với làm phát sinh đột biến gen c Cơ chế biểu đột biến gen: - đột biến gen phát sinh táI qua chế tự nhân đôI AND - Nếu đột biến phát sinh giảm phân tạo đột biến giao tử qua thụ tinh đI vào hợp tử Đột biến trội biểu thành kiểu hình thể mang đột biến Đột biến lặn vào hợp tử dạng dị hợp qua giao phối lan truyền dần quần thể, gặp tổ hợp đồng hợp trhì biểu thành kiểu hình - Khi đột biến xảy nguyên phân, chúng phát sinh tế bào sinh dưỡng nhân lên mô Nếu đột biến trội biểu phần thể tạo nên thể khảm Đột biến soma nhân lên sinh sản sinh dưỡng di truyền qua sinh sản hữu tính - Nếu đột biến xảy lần nguyên phân hợp tử, giai đoạn – tế bào (đột biến tiền phơi) đI vào trình hình thành giao tử truyền qua hệ sau sinh sản hữu tính d Hậu quả: - Sự biến đổi dãy nuclêôtit gen cấu trúc dẫn đến biến đổi dãy ribônuclêôtit mARN qua làm biến đổi dãy axitamin prơtêin tương ứng, cuối biểu thành biến đổi đột ngột, gián đoạn tính trạng thể quần thể - Đa số đột biến gen thường có hại phá vỡ hài hồ cấu trúc gen, số đột biến gen lại có lợi e ý nghĩa: - Đột biến gen xem nguồn ngun liệu cho tiến hố vì: + Tuy đa số đột biến gen có hại cho thân sinh vật đột biến làm tăng sai khác thể, tạo nhiều kiểu gen, kiểu hình mới, cung cấp nguyên liệu cho trình chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa tiến hố sinh giới + Trong loại độ biến đột biến gen xem nguồn nguyên liệu chủ yếu so với đột biến NST đột biến gen phổ biến hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống sinh sản thể sinh vật Đột biến nhiễm sắc thể: a Đột biến cấu trúc NST - Khái niệm: biến đổi cấu trúc NST gồm dạng đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn - Nguyên nhân: Do tác nhân gây đột biến lí hố mơI trường biến đổi sinh lí nội bào làm phá vỡ cấu trúc NST ảnh hưởng tới quas trình táI bản, tiếp hợp, trao đổi chéo NST - Cơ chế hậu quả: + Mất đoạn: Một đoạn NST bị đứt làm giảm số lượng gen NST ĐOạn bị phía ngồi phía cánh Đột biến đoạn thường làm giảm sống gây chết Ví dụ: người, NSt thứ 21 bị đoạn gây ung thư máu + Lặp đoạn: Một đoạn NST lặp lần hay nhiều lần làm tăng số lượng gen loại Đột biến lặp đoạn đoạn NST bị đứt nối xen vào NST tương đồng dóNT tiếp hợp khơng bình thường, trao đổi chéo khơng crơmatít Đột biến lặp đoạn làm tăng cường hay giảm sút mức biểu tính trạng Ví dụ: lặp đoạn 16A ri giấm làm mắt lồi thành mắt dẹt, lặp nhiều mắt dẹt hay đại mạch, đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzim amilaza có ý nghĩa sản xuất bia + Đảo đoạn: Đoạn bị đứt quay ngược 180 o gắn vào chỗ bị đứt làm thay đổi trật tự phân bố gen NST Đoạn bị đảo mang tâm động khơng mang tâm động, đảo đoạn trong, đảo đoạn ngoài, đảo đoạn cánh bé cánh lớn NST Đột biến thường ảnh hưởng tới sức sống thể vật chất di truyền không bị Sự đảo đoạn NST tạo nên đa dạng nòi phạm vi loài + Chuyển đoạn: Một đoạn NST bị đứt gắn vào NST khác NST khác cặp bị đứt đoạn trao đổi cho đoạn bị đứt Có hai kiểu chuyển đoạn chuyển đoạn tương hỗ chuyển đoạn không tương hỗ Sự chuyển đoạn thường làm phân bố lại gen phạm vi cặp NST hay cặp NST khác tạo nên nhóm gen liên kết Chuyển đoạn lớn thường gây chết làm khả sinh sản nhiên thiên nhiên tượng chuyển đoạn nhỏ phổ biến lúa, chuối, đậu Trong thực nghịêm người ta chuyển nhóm gen mong muốn từ NST lồi sang NST loài khác c Đột biến số lượng NST - Khái niệm: Là biến đổi số lượng NST xảy cặp NST toàn cặp NST - Nguyên nhân chế phát sinh: + Do tác nhân gây đột biến vật lí, hố học ngoại cảnh rối loạn q trình sinh lí tế bào thể ảnh hưởng đến không phân li cặp NST toàn cặp NST - Phân loại: Bao gồm thể dị bội thể đa bội + Thể dị bội: thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lượng bao gồm dạng: ++ Thể nhiễm (2n – 1): Trong tế bào sinh dưỡng chứa NST cặp NST tương đồng ++ Thể nhiễm (2n + 1): Trong tế bào sinh dưỡng cặp NST tương đồng có thêm NST ++ Thể khuyết nhiễm (2n – 2): Trong tế bào sinh dưỡng NST tương đồng bị ++ Thể đa nhiễm (2n + 2): Trong tế bào sinh dưỡng có thêm cặp NST tương đồng * Cơ chế hình thành thể dị bội: Trong trình phát sinh giao tử, cặp NST khơng phân li q trình phân bào giảm phân tạo hai loại giao tử (n +1) (n - 1) Các giao tử kết hợp ngẫu nhiên thụ tinh tạo thể dị bội * Hậu quả: Thường có hại cho thể sinh vật đột biến ba nhiễm NST 21 gây hội chứng Đao (cổ ngắn, gáy rộng dẹt, khe mắt xếh, lông mi ngắn thưa, lưỡi dài day, ngón tay ngắn, thể phát triển chậm, si đần thường vô sinh), đột biến NST giới tính gây hội chứng: hội chứng 3X (ở nữ, buồng trứng khơng phát triển, thường rối loạn kinh nguyệt khó có con); Hội chứng tơcnơ (OX: nữ lùn cổ ngắn, khơng có kinh nguyệt, vú khơng phát triển, nhỏ, trí tuệ chậm phát triển); Hội chứng claiphentơ(XXY: nam, mù màu, thân cao,chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh) thực vật thường gặp chi cà lúa thường làm sai khác hình dạng, kích thước * ý nghĩa: Tuy thể dị bội gây hại cho thể sinh vật lại góp phần tạo sai khác NST loài làm tăng tính đa dạng cho lồi Trong thực tế sản xuất, dạng dị bội tìm thấy vật nuuôI trồng giúp người chọn lọc dạng lạ + Thể đa bội: thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n, thường có hai dạng đa bội chắn (4n, 6n…) đa bội lẻ (3n, 5n…) * Cơ chế hình thành thể đa bội: Sự hình thành đa bội chẵn: Trong trình nguyên phân, NST tự nhân đôi thoi phân bào không hình thành làm cho tất cặp NST khơng phân li kết NST tăng lên gấp bội Sự hình thành đa bội lẻ: Trong giảm phân hình thành giao tử, NST phân li khơng đồng giao tử tạo giao tử có 2n NST, giao tử kết hợp giao tử n tạo hợp tử 3n, hình thành thể tam bội * Tính chất biểu hiện: - Cơ thể đa bội có hàm lượng AND tăng gấp bội dẫn tới trao đổi chất tăng cường, tế bào quan có kích thước lớn, phát triển khoẻ chống chịu tốt với điều kiện môi trường - Các thể đa bội lẻ thường khơng có khả sinh sản hữu tính trình giảm phân bị cản trở - Thể đa bội thường gặp phổ biến thực vật, động vật giao phối thường gặp * ý nghĩa: Góp phần tạo sai khác lớn cấu truc sdi truyền cá thể loài, tạo phân hoá thành phần kiểu gen quần thể, nguồn ngun liệu cho q trình phát sinh lồi mới, có ý nghĩa tiến hố Thể đa bội sử dụng làm nguyên liệu sản xuất, chọn lọc giống trồng có khả chống chịu tốt, có suất cao Biến dị tổ hợp - Khái niệm: Biến dị tổ hợp biến đổi xếp lại vật chất di truyền bố mẹ thông qua đường sinh sản làm xuất hệ tính trạng vốn có chưa có bố mẹ - Cơ chế phát sinh: Sự xếp lại vật chất di truyền làm phát sinh biến dị tổ hợp nhờ chế sau: + Sự phân li độc lập tổ hợp tự NST dẫn đến phân li độc lập tổ hợp tự gen nằm NST giảm phân, kết hợp với tổ hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh + Sự trao đổi chéo cặp NST kép tương đồng kì đầu I giảm phân dẫn đến hốn vị gen + Sự tương tác gen không alen dẫn đến làm xuất kiểu hình khác bố mẹ - ý nghĩa: + Trong tiến hoá: làm tăng tính đa dạng, tạo nguồn biến dị phong phú cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên, thúc đẩy sựu tiến hoá sinh giới + Trong chọn giống: tạo nhiều kiểu gen kiểu hìnhcung cấp nguyên liệu cho người chọn lọc trì kiểu gen tốt Tạo kiểu gen mang tính trạng tốt tập hợp thể, loại bỏ tính trạng khơng mong muốn nhằm đáp ứng nhu cầu phức tạp đa dạng sống Phần IV: Biến dị ( ĐBG - ĐB NST ) Câu 1: ĐB gì? Vì ĐB DT đợc cho hệ sau? Trả lời: * ĐB: Là biến đổi cấu trúc VCDT, xảy cấp ®é ph©n tư (ADN), ë cÊp ®é TB (NST) * Thể ĐB: Là thể mang ĐB, thể KH * ĐBDT đợc vì: - Là biến đổi NST , ADN mà NST, ADN có khả tự nhân truền cho hệ TB Do biến đổi xảy chúng đợc chép lại truyền cho hệ sau Câu 2: Nêu khái quát phân chia loại loại BD theo quan niệm đại khái niệm chúng: Trả lời: * Sơ đồ: BD không DT (thờng biến) DT đựơc ĐBD tổ hợp ĐB (ĐB gen, ĐB NST) *Khái niệm: - BD không DT (thờng biến) biến đổi KH không DT cho hệ sau - BD DT : Là biến đổi liên quan tới cấu trúc, VCDT DT cho hệ sau Có loại ĐB BD tổ hợp + ĐB : Là biến đổi ADN gây ĐB gen xảy NST gây ĐB cấu trúc hay ĐB số lợng NST + BDTH: Là biến đổi xếp lại VCDT phát sinh trình sinh sản Câu 3: Nêu khái niệm dạng ĐB gen Nguyên nhân ĐB gen gì? * Khái niệm: - Là biến đổi cấu trúc gen có liên quan dến or số cặp nu đó, xảy số vị trí phân t ADN * Các dạng (mất cặp nu, thêm cặp nu, thay cặp nu) * Nguyên nhân - Trong TN, phát sinh rối loạn trình tự so chép phân tử ADN dới ảnh hởng phức tạp MT thể - Trong thực nghiệm, ngời ta gây ĐB nhân tạo = H nhân vật, lí, hoá Câu 4: Trình bày khái niệm phân loại nguyên nhân phát sinh ĐB cấu trúc NST Trả lời: * Khái niệm, phân loại SGK/65 *Nguyên nhân - Trong điều kiện TN nhân tạo, tác nhân vật lí, hoá học ngoại cảnh tác động phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng Câu 5: So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST Trả lời: * Giống nhau: - Đều biến ®ỉi xaye trªn cÊu tróc VCDT TB (AND,NST) - Tác nhân đề tác động MT bên bên cở thể - Đều DT cho hệ sau - Phần lớn gây hại cho thân SV * Khác nhau: ĐB gen ĐB cấu trúc NST - Làm biến đổi cấu trúc gen - Làm biến đổi cấu trúc NST - Gồm dạng cặp nu - Gồm dạng đoạn thêm cặp nu lặp đoạn thay cặp nu đảo đoạn Câu 6: Nêu khái niệm nguyên nhân phá sinh chung ĐB số lợng NST Trả lời: * Khái niệm: - Là biến đổi số lợng NST, cã thĨ x¶y ë hay sè cặp NST tạo thể dị bội xảy toàn cặp NST TYB tạo thể đa bội * Nguyên nhân: - Do tác nhân lí, hoá học ngoại cảnh rối loạn TĐC bên TB thể dẫn đến phân li không bình thờng NST trình phân bào(nguyên phân giảm phân) ĐB số lợng NST Câu 7: Thể nhiễm, thể nhiễm gì? Giải thích chế tạo thể nhiễm thể nhiễm? lập sơ đồ minh hoạ Trả lời: *Lu ý HS trình bày vấn đề - Khái niệm: Thể nhiễm thể nhiễm thể dị bội xảy cặp NST TB + Giẩi thích: Trong TB sinh dỡng, cặp NST có chiÕc… VËy thĨ nhiƠm : lµ thĨ mµ TB thừa NST cặp kí hiƯu lµ 2n+ ThĨ nhiƠm: … 2n – - Cơ chế: Tỏng trình phát sinh giao tư, cã cỈp NST cđa TB sinh giao tư không phân li (các cặp NST lại phân li bình thờng) tạo lloại giao tử: Loại chứa có NST cặp (n 1) Hai loại giao tử kết hợp với giao tử bình thờng n TT tạo hợp tử nhiễm (2n + 1), nhiƠm (2n + 1) - S¬ đồ minh hoạ: (HS viết) Câu 8: Bệnh Đao gì? Giải thích chế sinh trẻ bị bệnh Đao lập sơ đồ minh hoạ Trả lời: -HS tự trình bày - Lu ý : sơ đồ minh ho¹ Bè mĐ: 2NST sè 21 2NST sè 21 Giao tư: Hỵp tư: 1NST sè 21 2NST sè 21 3NST Số 21 (Bệnh đao) Câu 9: Thể đa bội gì? Giải thích nguyên nhân chế tạo thành thể đa bội Trả lời: * Khái niệm - Thể đa bội thể ĐB số lợng NST, TB sinh dỡng thể có NST bội số n lớn 2n (3n, 4n, 5n) * Nguyên nhân: Nh ĐB gen ĐB cấu trúc NST) * Cơ chế: - Các tác nhân không hoàn thành thoi VS trình phân bào toàn NST không phân li đợc + Trong nguyên phân không hoàn thành thoi vô sức dẫn ®Õn t¹o TB 4n tõ TB mĐ 2n + Trong gp: không hoàn thành thoi vô sắc lần phân bào tạo giao tư 2n: Giao tư §B 2n + n 3n Nếu giao tử đực + giao tử ĐB (2n) hợp tử 4n Câu 10: So sánh thể dị bội thể đa bội Trả lời: * Giống nhau: - Đều ĐB số lợng NST - Tác nhân: nh - Biểu KH không bình thờng - Số lợng NST TB sinh dỡng sai khác so với 2n - Cơ chế: phân li không bình thờng cặp NST phân bào - thực vật: Đều đợc ứng dụng trồng trọt * Khác: Thể dị bội Thể đa bội - Sự thay đổi số cặp NST 2n + 1, 2n – 1, 2n – - Xảy tv, đv kể ngời - G©y thay dỉi KH ë sè bé phËn thể có hại - Sự thay đổi cặp NST TB tăng theo béi sè cđa n( 3n, 4n, sn) - HÇu hÕt thực vật, không tìm thấy động vật bậc cao gời - Thực vật có quan sinh dỡng, quan (bệnh hiểm nghèo) sinh sản to, sinh trởng phát triển mạnh chống chịu tốt với điều kiện môi truờng Câu 11: So sánh ĐB cấu trúc NST ĐB số lợng NST Trả lời: * Giống nhau: - Đều ĐB NST DT đợc - Đều có tác nhân nh - Đều tạo KH không bình thờng có hại cho sv - Trên tv có ứng dụng trồng trọt * Khác nhau: ĐB cấu trúc NST ĐB số lợng - Làm thay đổi cấu trúc NST - Làm thay đổi số lợng NST TB - Gồm dạng: đoạn, lặp đoanh, đảo đoạn - Gồm dạng ĐB tạo thể dị bội - Xảy thực vật, ĐV ngời đa bội - Thể đa bội xảy thực vật thể Câu 12: Thờng biến gì? Lấy số VD thờng biến? nguyên nhân phát sinh đặc điểm thờng biến ? Trả lời: * Khái niệm (HS tự trình bày) * Ví dụ (HS tự trình bày) * Nguyên phân - Do tác động trực tiếp MT trêng sèng: ®Êt, níc, dinh dìng, khÝ hËu… * Đặc điểm: - Xảy đồng loạt theo hớng xđ, tơng ứng với đk MT sống - Không làm biến đổi KG nên không DT đợc Câu 13: So sánh thờng biến với ĐB? Trả lời: * Giống nhau: - Đều làm biến đổi KH thể, liên quan đến tác động MT sống * Khác nhau: Thờng biến ĐB - Biến đổi KH không biến đổi VCDT không DT đợc - Biến đổi VCDT DT đợc - D tác động MT hay rối loạn TĐC - Do tác động trực tiếp MT sống TB thể - Giúp cá thể thích nghi với thay đổi MT sống - Phần lớn gây hại cho thân sv - Không nguyên liệu chọn giống - Là nguyên liệu cho trình chọn giống Câu 14: Nêu khái niệm thờng biến mức phản ứng thờng biến mức phản ứng khác ntn? Trả lời: * Khái niệm Thờng biến Mức phản ứng * Sự khác nhau: Thhờng biến Mức phản ứng - Là biến đổi KH cụ thể KG trớc tác động ĐK - Là giới hạn biểu thêng biÕn kh¸c MT thĨ cđa KG quy định - Không DT tác động MT - Thc nhiỊu vµo KG - Phơ thc nhiỊu vµo tác động MT Câu 15: Thế ĐBG? ĐBG có dạng nào? Nguyên nhân phát sinh ĐBG? Trả lời - ĐBG biến đổi cấu tróc cđa gen liªn quan tíi hay sè cặp nu, xảy điểm phân tử ADN - Các dạng ĐBG: dạng SGK có thêm dạng đảo vị trí cặp nu - Nguyên nhân phát sinh ĐBG: xem ghi Câu 16: Nêu vai trò ĐBG? Trả lời - Sự biến đổi cấu trúc phân tử cuả gen dẫn đến biến đổi cấu trúc loại P mà mã hoá, cuối dẫn tới biến đổi KH - Các ĐBG biểu KH thờng có hại cho thân SV phá vỡ thống hài hoà KG đợc hình thành qua chọn lọc tự nhiên lâu đời, gây rối loạn trình tổng hợp P - Đột biến gen thờng có hại nhng phần lớn ĐBG ĐBG lặn chúng biểu KH thể đồng hợp điều kiện môi trờng thích hợp - Một tổ hợp gen vốn có hại nhng gặp tổ hợp gen thích hợp trở thành có lợi - Vai trò ĐBG tiến hoá: ĐBG nguồn nguyên liệu chủ yếu trình tiến hoá so với ĐB NST chúng phổ biến , ảnh hởng đến sức sống sinh sản thể - Vai trò ĐBG chọn giống: + Tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống trồng vi sinh vật + Xây dựng phơng pháp gây ĐB nhân tạo tác nhân vật lí, tác nhân hoá học để tạo nên ĐB có giá trị cao sản xuất Lấy ví dụ ĐBG có hại ĐBG có lợi SGK Câu 17: ĐB cấu trúc NST gồm dạng nào? Nguyên nhân gây ĐB cấu trúc NST? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 18: Nêu biểu NST ngời TB không bình thờng? Trả lời - Đột biến cấu trúc NST: ĐB đoạn NST số 21 gây bệnh ung th máu - ĐB thể dị bội xảy cặp NST số 21 gây bệnh Đao Nêu chế hình thành bệnh §ao vµ biĨu hiƯn cđa bƯnh §ao ( SGK ) - ĐB thể dị bội xảy cặp NST giới tính: nguyên nhân bên hay bên làm rối loạn trình giảm phân tạo nên giao tử dị bội Các giao tử thụ tinh gặp gỡ giao tử bình thờng tạo nên hợp tử dị bội thể theo sơ đồ sau: Tự viết sơ đồ giảm phân không bình thờng xảy mẹ + XXX ( thĨ tam nhiƠm – héi chøng 3X – bƯnh siªu nữ ): nữ, buồng trứng không phát triển, vô sinh + XXY ( hội chứng Claiphentơ ): Nam, mù màu, thân cao, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh + OX ( XO - bệnh Tơc nơ ): nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, nhỏ, trí tuệ chậm phát triển ... trình tổng hợp ARN diễn mạch gen ) - Nguyên liệu để tổng hợp loại nu: A,U,G,X - Mạch ARN sau đợc tổng hợp rời nhân TBC để tham gia vào trình tổng hợp P - Mỗi lần tổng hợp tạo phân tử ARN - Tổng hợp. .. Nguyên liệu dùng để tổng hợp loại nu: A,T,G,X - Mạch đợc tổng hợp liên kết với mạch khuôn ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN - Mỗi lần tổng hợp tạo phân tử ADN giống - Tổng hợp dựa nguyên tắc là:... trường liên kết tạo thành - Trong trình tổng hợp AND, mạch tổng hợp liên tục theo chiều 5’ – 3’, mạch lại tổng hợp gián đoạn theo chiều 3’ – 5’ - AND tổng hợp theo nguyên tắc: + NTBS: A liên kết