CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN HOÀNG HẢO

37 244 0
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN HOÀNG HẢO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mọi hoạt động sản xuất cũng như sinh hoạt của con người đều tác động đến môi trường sống của chúng ta. Để duy trì được môi trường sống trong lành cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải có sự điều tiết cân đối nhờ các văn bản luật cũng như các chính sách môi trường để vừa có sự phát triển kinh tế xã hội vừa đảm bảo duy trì môi trường sống an toàn, bền vững hơn.Trong quá trình học tập, việc nghiên cứu các vấn đề qua tài liệu và lý thuyết một cách máy móc khiến cho chúng ta nhìn nhận vấn đề theo một chiều hướng nhất định trong khuôn khổ lý thuyết mà chưa nắm bắt hết hiện trạng thực tiễn đang diễn ra. Nhằm nâng cao khả năng nhìn nhận sự việc một cách khách quan và thực tế, hiểu rõ được các vấn đề môi trường cũng như các văn bản luật áp dụng cho từng khía cạnh, từng ngành nghề, môn “luật và chính sách môi trường” đã tạo cho chúng em cơ hội tiếp cận với những văn bản và trường hợp áp dụng luật đối với từng vấn đề môi trường xảy ra trong một quy trình sản xuất cụ thể.

Luật sách mơi trường DH13QMG L TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU GIA LAI KHOA MÔI TRƯỜNGTÀI NGUYÊN  BÁO CÁO CHUN ĐỀ MƠN: LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Đề tài: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI SỞ CHĂN NI LỢN HỒNG HẢO GVHD: Nguyễn Tuấn Anh Lớp: DH13QMGL Nhóm: Pleiku, ngày 22 tháng năm 2016 Luật sách mơi trường DH13QMG L MỤC LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ (Lê Thị Mỹ Thủy) 1.1 Vị trí địa lý .6 1.2 Thiết kế nhà xưởng 1.2.1 Khu hành nhà khách 1.2.2 Nhà nghỉ công nhân .6 1.2.3 Nhà ăn bếp 1.2.4 Nhà kho 1.2.5 Trại heo 1.3 Máy móc trang thiết bị 1.4 cấu nhân .8 CHƯƠNG NỘI DUNG .9 2.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng (Phan Chí Khải) .9 2.1.1 Nhu cầu thức ăn 2.1.2 Nhu cầu thú y 2.1.3 Nhu cầu điện nước 2.1.3.1 Nhu cầu sử dụng điện 2.1.3.2 Nhu cầu sử dụng nước .10 2.2 Quy trình sản xuất (Văn Thị Cẩm Nhung+Nguyễn Thị Phương ) 12 2.3 Vệ sinh phòng bệnh – Phòng bệnh dịch tả (Lê Thị Thu Thủy+Trần Anh Tuấn) 13 2.3.1 Vệ sinh chuồng trại 13 2.3.2 Phòng dịch phòng bệnh .13 2.4 Các tác động môi trường 14 2.4.1 Khí thải, mùi tiếng ồn (Trần Nam Hùng) 16 2.4.1.1 Khí thải 16 Nguyễn Tuấn Anh Page Luật sách mơi trường DH13QMG L 2.4.1.2 Mùi 16 2.4.1.3 Tiếng ồn 17 2.4.1.4 Bụi 17 2.4.2 Nước thải (Lê Thị Thúy Hằng) 17 2.4.2.1 Nước thải sinh hoạt 17 2.4.2.2 Nước mưa chảy tràn 18 2.4.2.3 Nước thải chăn nuôi 18 2.4.3 Chất thải rắn 18 2.4.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt .18 2.4.3.2 Chất thải sản xuất chăn nuôi 18 2.4.3.3 Chất thải nguy hại 19 2.4.3.4 Các vấn đề khác .19 2.4.3.4.1 Tai nạn lao động 19 2.4.3.4.2 Khả gây cháy nổ .20 2.5 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phát sinh sở (Lê Thị Thu Thủy+Trần Thị Thu Thảo) 20 2.5.1 Khí thải, bụi, tiếng ồn 20 2.5.1.1 Khí thải 20 2.5.1.2 Bụi 21 2.5.1.3 Tiếng ồn 21 2.5.2 Nước thải (Đinh Thị Hoa+Trần Thị Thu Thảo) 22 2.5.2.1 Nước thải sinh hoạt 22 2.5.2.2 Nước thải chăn nuôi .23 2.5.2.3 Nước mưa chảy tràn 25 2.5.3 Chất thải rắn chăn nuôi 25 2.5.4 Biện pháp xử lý chất thải nguy hại 26 2.5.5 Các vấn đề khác (Nguyễn Thị Thanh Tâm+Phan Thị Anh Đài) .27 2.5.5.1 Biện pháp an toàn lao động .27 2.5.5.2 Phòng ngừa cố dịch bệnh 27 2.5.5.3 Phòng ngừa ứng phó với hầm Biogas 28 Nguyễn Tuấn Anh Page Luật sách mơi trường DH13QMG L 2.6 Các cơng trình xử lí mơi trường, chương trình giám sát môi trường sở (Lê Thị Thu Thủy+Trần Thị Thu Thảo) .28 2.6.1 Các cơng trình xử lý .28 2.6.2 Chương trình giám sát mơi trường 29 2.6.2.1 Giám sát chất thải 29 2.6.2.1.1 Giám sát khí thải 29 2.6.2.1.2 Giám sát chất lượng nước 29 2.6.2.1.3 Giám sát rác thải 30 2.6.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 30 2.6.2.2.1 Giám sát chất lượng khơng khí 30 2.6.2.2.2 Giám sát chất lượng nước ngầm 30 2.6.2.3 Giám sát môi trường đất 31 2.6.2.4 Giám sát khác 31 2.7 Các văn pháp luật sở cam kết thực (Nguyễn Thị Thanh Tâm)31 2.8 Các văn pháp luật cần thay bổ sung (Văn Thị Cẩm Nhung+Nguyễn Thị Thanh Tâm) .32 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 3.1 Kết luận (Văn Thị Cẩm Nhung) 33 3.2 Kiến nghị(Phan Thị Anh Đài) Error! Bookmark not defined Nguyễn Tuấn Anh Page Luật sách môi trường DH13QMG L BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Thứ Thứ Thứ Thứ Tuần Tuần 21 24 Xin giấy giới thiệu Thứ Thứ Chủ nhật 18 19 20 Giao tập Họp nhóm lần 1(nơi dung: chọn sở thực tế) Xuống sở lần 1(xin phép sở vào thực tế) 25 26 27 Lấy giấy giới thiệu Xuống lần (thu thập tư liệu) Họp nhóm lần ( Phân cơng việc cụ thể cho cá nhân) Tuần 28 29 30 31 Tuần 4 10 Họp nhóm lần Xuốn g sở lần Thành viên chỉnh sửa ( Tổng hợp bài) Nguyễn Tuấn Anh (Bổ sung thêm thông tin ) Page Luật sách mơi trường DH13QMG L Tuần 11 12 13 14 Họp nhóm lần Họp nhóm lần ( Tổng kết nộp cho lớp trưởng) (Đóng góp ý kiến chỉnh sửa) Nguyễn Tuấn Anh 15 Page 16 17 Luật sách môi trường DH13QMG L LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy phân hiệu Đại Học Nông Lâm TP.HCM Gia Lai, đặc biệt thầy khoa Quản lý Môi trường Tài nguyên trang bị đầy đủ kiến thức vấn đề môi trường khả thực tế, giúp chúng em nhìn nhận vấn đề cách khoa học xác Đồng thời, ban công tác sinh viên hỗ trợ chúng em nhiều việc xác nhận giới thiệu chúng em cho sở để việc thực tập thuận lời nhận hỗ trợ tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn đến ban quản lý công nhân làm việc “Cơ sở chăn ni lợn Hồng Hảo”, đặc biệt Nguyễn Thanh Tấn Phước, quản lý sở tận tình giúp đỡ, giải thích cơng đoạn quy trình chăn ni lợn, đồng thời cung cấp thông tin cần thiết để chúng em hồn thành bào báo cáo theo thời gian quy định Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực mơi trường văn luật áp dụng, kiến thức chúng em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn,chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hồn thiện Trong q trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tới Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Tuấn Anh Page Luật sách mơi trường DH13QMG L ĐẶT VẤN ĐỀ Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt người tác động đến mơi trường sống Để trì môi trường sống lành với phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi phải điều tiết cân đối nhờ văn luật sách mơi trường để vừa phát triển kinh tế xã hội vừa đảm bảo trì mơi trường sống an tồn, bền vững Trong trình học tập, việc nghiên cứu vấn đề qua tài liệu lý thuyết cách máy móc khiến cho nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng định khuôn khổ lý thuyết mà chưa nắm bắt hết trạng thực tiễn diễn Nhằm nâng cao khả nhìn nhận việc cách khách quan thực tế, hiểu rõ vấn đề môi trường văn luật áp dụng cho khía cạnh, ngành nghề, mơn “luật sách mơi trường” tạo cho chúng em hội tiếp cận với văn trường hợp áp dụng luật vấn đề mơi trường xảy quy trình sản xuất cụ thể Là nước nông nghiệp truyền thống, ngành trồng trọt chăn nuôi xem hai ngành xuất lâu đời Việt Nam, q trình cơng nghiệp hố, đại hóa, ngành chăn nuôi cải tiến nhiều, mở rộng diện tích chăn ni với quy mơ lớn để đảm bảo cung ứng nhu cầu người tiêu dùng Trong trình hoạt động, việc tác động đến mơi trường tránh khỏi Do điều kiện thời gian phương tiện di chuyển nhiều bất cập, kinh nghiệm thực tế yếu kém, chưa giáo viên hướng dẫn công ty sở chưa thật nhiệt tình việc cung cấp thơng tin nên nhóm em định chọn “Cơ sở chăn ni lợn Hồng Hảo”, sở ni lợn với quy mô lớn, nằm địa bàn huyện Đăk Đoa-Gia Lai, đảm bảo thuận lợi cho việc di chuyển thời gian gấp rút, vấn đề môi trường trại nuôi lợn vấn đề đáng quan tâm Nguyễn Tuấn Anh Page Luật sách môi trường DH13QMG L CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SỞ 1.1 Vị trí địa lý sở chăn ni lợn Hồng Hảo nằm Thơn Châu Giang, xã Kon Gang, huyện Đắk Đoa, tỉnh Gia Lai Diện tích đất xây dựng sở chăn ni mục đích sử dụng đến năm 2059, cách trung tâm xã khoảng 10km, cách khu dân cư khoảng 3km sở chăn nuôi lợn Hồng Hảo nằm đường liên xã nên điều kiện thuận lợi vân chuyển giống tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Người đứng đầu sở chăn ni Võ Thị Hồng Hảo sở diện tích 45.156 m2 thơn Châu Giang, xã Kon Gang, huyện Đắk Đoa Với điểm tiếp giáp sau: Phía Bắc giáp: Rẫy cà phê Phía Nam giáp: Đường nhựa Phía Tây giáp: Cao su Phía Đơng giáp: Cao su Vị trí xây dựng sở chăn ni lợn cách trung tâm xã Kon Gang khoảng 10km, nằm đường nhựa, địa hình tương đối phẳng cách suối 1km hướng Bắc 1.2 Thiết kế nhà xưởng 1.2.1 Khu hành nhà khách Khu làm việc khác bố trí phòng diện tích 60 m ; nhà triệt móng đá chẻ giãn móng vê tơng mác 150 tường xây gạch ống, lát gạch bông, mái lợp tôn trắng kẽm, la phong nhựa, cửa sắt kính mở 1.2.2 Nhà nghỉ cơng nhân Gồm phòng nghỉ khu vệ sinh xây dựng 50 m xây dựng khu hành 1.2.3 Nhà ăn bếp Diện tích xây dựng 60 m2 xây kết cấu giống khu hành 1.2.4 Nhà kho Kho thức ăn: kho xây dựng 120 m kết cấu trụ bê tơng móng đá xây gạch thẻ lợp tơn kẽm thơng gió Nguyễn Tuấn Anh Page Luật sách mơi trường DH13QMG L 1.2.5 Trại heo sở chăn ni lợn Hồng Hảo xây dựng theo mơ hình trại kín với quy mơ sau: - Diện tích xây dựng 18m x 80m x nhà = 2.880 m2 - Cơng trình cấp 4, mái lợp tơn sóng vng tráng kẽm, kèo xà gồ thép, cột gạch Sàn chuồng làm bê tông cốt thép chịu lực chế tạo sẵn rãnh thoát phân, vị trí khoảng trống bố trí quạt hút đảm bảo vệ sinh thơng thống, láng xi măng mác 75 dày 30, lớp bê tông đá 1x mác 200 dày 100 1.3 Máy móc trang thiết bị Các máy móc thiết bị dùng cơng nghệ chăn ni lợn sở trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3 Danh mục máy móc thiết bị trang trại chăn nuôi lợn (nguồn:cơ sở cung cấp) STT Máy móc thiết bị Xe đẩy cám ăn bơm nước nước pha thuốc tự động Bể chứa nước vệ sinh chuồng trại Bể nước uống cho lợn Nguyễn Tuấn Anh thuật Đơn vị Số lượng Cái Bộ m 10 5m3/giờ 700 lít Cái 12m3 Cái 12m3 Cái C.P cung cấp định giếng đào Bồn kỹ cải tiến lượng cho lợn thịt Máy tính Xe ba bánh, loại Bộ dụng cụ thú y Máng Đặc Máng động Page 10 tự Luật sách mơi trường DH13QMG L - Phát sinh tia lửa điện sét đánh gây - Lựa chọn tiết diện dây dẫn điện khơng phù hợp với cường độ dòng, khơng trang bị thiết bị bảo vệ tải… - Các cố, rủi ro gây thiệt hại đến tính mạng người tài sản chủ sở chăn nuôi, ảnh hưởng lớn đến môi trường xã hội sức khỏe Một số hình ảnh sở: Hệ thống điện 2.5 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm phát sinh sở (Lê Thị Thu Thủy+Trần Thị Thu Thảo) 2.5.1 Khí thải, bụi, tiếng ồn 2.5.1.1 Khí thải Giảm thiểu nhiễm từ hoạt động thi cơng xây dựng cơng trình công cộng: Thực tế biện pháp giảm thiểu tác động từ khí thải phương tiện vận chuyển khó thực hiện, nguồn thải khơng tập trung chất thải tất yếu trình đốt cháy nhiên liệu Chủ sở chăn ni thực biện pháp giảm thiểu sau:  Không dùng phương tiện cũ, vừa gia tăng tiêu hao nhiên liệu vừa tăng lượng khí thải môi trường Nguyễn Tuấn Anh Page 23 Luật sách mơi trường DH13QMG L Tất xe vận tải thiết bị thi công giới kiểm tra để đạt tiêu chuẩn quy định Cục đăng kiểm mức độ an toàn kỹ thuật an tồn mơi trường 2.5.1.2 Bụi Trong giai đoạn này, bụi phát sinh chủ yếu từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu Để giảm thiểu ảnh hưởng bụi Chủ sở chăn nuôi thực biện pháp tích cực sau: Trong ngày nắng, để hạn chế mức ô nhiễm bụi khu vực công trường xây dựng, cần thường xuyên phun nước, hạn chế phần bụi cát gió phát tán vào khơng khí Khi chun chở vật liệu xây dựng, xe vận chuyển phải phủ kín, tránh tình trạng rơi vãi xi măng, gạch, cát đường Không sử dụng phương tiện vận chuyển cũ Không bốc dỡ nguyên, vật liệu xây dưng hải trang thiết bị bảo hộ lao động để hạn chế bụi 2.5.1.3 Tiếng ồn Không sử dụng phương tiện cũ làm tăng tiếng ồn khu vực Sử dụng phương tiện đạt tiêu chuẩn đăng kiểm Công nhân làm việc phải thiết bị bảo hộ lao động để tránh chịu tác động tiếng ồn phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu Hệ thống sở ni lợn trại kín nên phát tiếng ồn bên ngồi mà chủ yếu nhà ni lơn Trang bị thiết bị chống ồn làm việc q trình chăn ni, kết hợp với cho ăn thường ngày để lợn khơng bị đói mà kêu Đối với máy móc thiết bị cần thường xuyên kiểm tra, bôi dầu mỡ để hạn chế tiếng ồn 2.5.2 Nước thải 2.5.2.1 Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt hàm lượng chất hữu (BOD, COD), SS cao Nguyễn Tuấn Anh Page 24 Luật sách mơi trường DH13QMG L Để xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn trước xả thải ngồi mơi trường, Chủ sở chăn nuôi tiến hành xây dựng hệ thống xử lý bể tự hoại ngăn hoàn chỉnh Xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT- Cột B trước thải ngồi mơi trường Bể tự hoại ngăn sử dụng phổ biến với nhiều ưu điểm như: hiệu suất xử lý ổn định kể dòng nước thải đầu vào dao động lớn; chiếm diện tích, giá thành rẻ việc xây dựng, quản lý đơn giản Hiệu suất lắng cặn lơ lửng (TSS) đạt 50- 70%, 25- 45% chất hữu (BOD COD) mầm bệnh phân loại bỏ phần bể tự hoại Nước thải sinh hoạt (rửa, tắm, giặt ) Song chắn rác, hố ga lắng cặn Phân hầm cầu Bể tự hoại Nguồn tiếp nhận (3 ngăn) Hình 4: đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt Nước thải xử lý Hình 5: Bể tự hoại ngăn 1) Ngăn lắng xử lý yếm khí 2) Ngăn lắng ngang 3) Ngăn xử lý hiếu khí Bể tự hoại cơng trình thực đồng thời chức năng: lắng phân hủy cặn lắng Cặn rắn giữ lại bể từ đến tháng Trong thời gian này, ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân hủy, phần tạo thành chất khí phần tạo thành chất vơ hòa tan Phần nước thải thải ống dẫn, lượng bùn dư sau thời gian lưu khoảng đến năm thuê hút chuyên dùng hút Nguyễn Tuấn Anh Page 25 Luật sách mơi trường DH13QMG L Trong giai đoạn xây dựng chuồng trại với lượng nước thải sinh hoạt 0,576 m3/ngày Chủ dự án tiến hành xây dựng bể tự hoainj ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt với lưu lượng nước thải 0,576 m3/ngày để phục vụ giai đoạn xây dựng chuồng trại chăn nuôi xử dụng giai đoạn chăn nuôi 2.5.2.2 Nước thải chăn nuôi Nước thải chăn nuôi phân thu gom vào hệ thống hố ga, dẫn hệ thống Biogas hệ thống dẫn khí khép kín Sau nước thải dẫn qua hệ thống xử lý Hồ sinh học trước xả thải nguồn tiếp nhận Nước thải chăn nuôi Hệ thống Biogas Hồ sinh học Hồ sinh học Tưới Hình 6: đồ xử lý nước thải chăn nuôi Các yêu cầu sử dụng Biogas:  Thường xuyên theo dõi bảo quản đường ống dẫn gas  Kiểm tra nước đọng ống dẫn gas, kiểm tra ống dẫn gas không bị cong, gấp  Gas không sinh sau ngừng cung cấp phân khoảng 20 ngày Do cần trì hoạt động, chăn ni cung cấp phân cho túi ủ Hiệu hệ thống phụ thuộc vào lượng phân nạp hàng ngày  Phương pháp xử lý phân từ chăn nuôi lợn Biogas áp dụng nhiều, người ta thường hay thực việc xây hồ Biogas Qua thực tế triển khai xây dựng sử dụng hệ thống hầm khí Biogas cho thấy, hệ thống Biogas đem lại nhiều lợi ích thiết thực khơng người đầu tư mà đem lại lợi ích cho cộng đồng như: Nguyễn Tuấn Anh Page 26 Luật sách môi trường DH13QMG L  Hiệu việc xử lý phân lợn từ q trình chăn ni vừa cung cấp khí đốt dùng đun nấu, tiết kiệm chi phí, giảm sức lao động làm mơi trường Ưu điểm phương pháp hạn chế mùi hôi phát sinh từ chất thải gia súc Tạo nhiên liệu nguồn khí Gas để sử dụng cho việc nấu ăn, thắp sáng chuồng trại điều kiện giá điện, chất đốt cao việc sử dụng khí Gas tự sản xuất ý nghĩa Với việc kết hợp chất thải từ hầm Biogas từ chất hữu khác sản xuất, sinh hoạt sản xuất lượng lớn phân bón hữu vi sinh, hạn chế việc lạm dụng phân hóa học canh tác nơng nghiệp, qua giảm bớt sựu thối hóa cải thiện đất nơng nghiệp, góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, chăm sóc vườn  Hiệu xử lý chất thải chăn ni hầm Biogas đạt 65% Vì nước thải sau hầm Biogas chưa đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) xả thải nên lượng nước thải tiếp tục xử lý hồ sinh học hồ sinh học trước phục vụ cho việc tưới tưới cho cao su Một số hình ảnh sở: Hầm Biogas Hồ sinh học Hệ thống tưới tiêu Hồ sinh học Hầm biogas Nguyễn Tuấn Anh Page 27 Luật sách mơi trường DH13QMG L 2.5.2.3 Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn tương đối Lượng nước mưa chảy tràn khu vực chuồng trại dẫn ao nước dùng cho mục đích tưới xanh khu vức chăn ni 2.5.3 Chất thải rắn chăn nuôi Chất thải rắn phát sinh q trình chăn ni chủ yếu bao đựng thức ăn gia súc, chai lọ đựng thuốc thú y qua sử dụng Đối với chất thải thu gom vào thùng chứa rác đặt khu vực chăn nuôi Khi số lượng tương đối lớn bán cho đơn vị chức thu gom, tái chế tái sử dụng Chất thải phân thải lợn, xử lý hầm Biogas với hiệu suất 65% với nước chăn ni tạo khí gas phục vụ cho mục đích nấu nướng phát điện chiếu sáng cho lợn Lượng chất thải hồ Biogas chưa đạt tiêu chuẩn xả thải nên tiếp tục xử lý hồ sinh học trước xả thải nguồn tiếp nhận 2.5.4 Biện pháp xử lý chất thải nguy hại Để đạt hiệu chăn nuôi chủ trang chăn nuôi thường xuyên khử trùng, lợn tiêm ngừa phòng bệnh định kỳ bác sỹ thú y trực tiếp chăm sóc đàn lợn nên số lượng lợn chết tương đối nhỏ, góp phần làm giảm chất thải nguy hại giai đoạn chăn nuôi Trên kế hoạch chăn nuôi năm nuôi lứa lợn, tỷ lệ hao hụt cho phép 1% Như vậy, số lượng lợn chết trại chăn nuôi năm 19 Số lượng lợn chết xử lý sau: Heo chết Đào hố Rãi vơi sát trùng Chơn lấp Hình 7: Quy trình xử lý lợn chết Quy trình chơn lấp thực sau: Đào hố vùng đất sét, phần đáy lót cát, sau thành đáy phủ bột chống thấm bentonike mỏng Nilon dán liền trải đáy bao quanh thành Lợn tiêu hủy đóng bao tải, rải xuống lớp phun chế phảm sinh học EMC DW-97 Khi lợn cách miệng hố 30cm, đổ đất dày 20cm, hố phủ đá dày 30cm để đặt giàn thu Nguyễn Tuấn Anh Page 28 Luật sách mơi trường DH13QMG L khí Tiếp phủ đất 20cm phủ lớp bentonike Sau hàn kín miệng Nilon để tiếp lớp bentonike phủ đất dày 1,5 Bentonike chất gia cố chống thấm, nước vào giản nở bít khe hở không để nước hố thấm Các chế phẩm sinh học sử dụng giúp phân hủy nhanh khử mùi Quá trình phân hủy diễn vong 6-12 tháng, sính nhiều than khí xử lý đốt Sau chơn lấp, tồn khu vực tiêu độc bằng Ca(ClO)2 68% Cl2 Đối với chất thải nguy hại như: Bóng đền huỳnh quang, pin hết công sử dụng, chai lọ thuốc diệt loại côn trùng Chủ trại chăn ni cơng nghiệp Hồng Hảo – Bình Dương tiến hành đăng ký sổ chủ nguồn thải nguy hại sở Tài nguyên Môi trường thaeo quy định thông tư 12/2011/TT-BTNMT – Quy định quản ký chất thải nguy hại 2.5.5 Các vấn đề khác 2.5.5.1 Biện pháp an toàn lao động  Lập kế hoạch, xếp nhân lực không chồng chéo công việc hạng mục với  Tuân thủ quy đinh an toàn lao đọng tổ chức thi cơng (bơ trí thiết bị, máy móc thi cơng ) để phòng ngừa tai nạn cố cháy nổ  Thiết kế chiếu sáng hợp lý cho nơi cần làm việc vào ban đêm  Các công nhân trực tiếp vận hành máy móc, thiết bị dượcđào tạo, thực hành theo nguyên tắc vận hành bảo trì kỹ thuật  Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cơng nhân như: quần áo, nón, ủng cao su, trang  Sau hoàn tất cơng trình, dọn dẹp làm vệ sinh 2.5.5.2 Phòng ngừa cố dịch bệnh Tiến hành biện pháp tiêm phòng dịch Trong trường hợp khu vực phát sinh dịch bệnh, chủ sở chăn nuôi thực biện pháp sau để hạn chế: Nguyễn Tuấn Anh Page 29 Luật sách mơi trường DH13QMG L  Thường xun biện pháp khử trùng, phòng dịch khu vực trại nuôi heo theo quy định ngành thú y  Khi dịch heo: phải thực nghiêm ngặt việc cách ly người, đọng vật phương tiện vận chuyển từ vào, vệ sinh tiêu độc ngồi chuồng ni hai ngày lần Trang bị đầy đủ trang thiết bị tiêu độc phòng hộ cho người lao đọng trực tiếp bảo đàn lợn biện pháp hạn ché tối đa sựu phát tán mầm bệnh theo gió chuồng nuôi Xử lý khử trùng nước uống, thưc ăn cho gia súc khu vực trại nuôi Xử lý phân chất thải khác cách phun thuốc sát trùng, thu gom, chôn, đốt  Khi lợn bệnh: Cần phải báo cho quyền địa phương, sở thú y để biện pháp xử lý Nghiêm cấm hành vi giấu thong tin lợn bệnh  Không giết mổ lợn bệnh đem bán thị trường Phải thực biện pháp cách ly, tiêu hủy lợn chếttheo quy định ngành thú y 2.5.5.3 Phòng ngừa ứng phó với hầm Biogas  Khi hầm Biogas tượng đóng váng (màng sinh học dày lên) khiến khí lên ít, không nên tự ý vệ sinh hầm mà cần báo cho quan chun mơn xử lý  thể tự xử lý, trước phải mở nắp hầm ủ khí thời gian dài để khí metan bay hết, sau dùng gậy chọc phá màng sinh học, bơm nước vào để đẩy lớp váng Sau chọc thủng lớp váng, phải chờ vài tiếng mở nắp hầm Tuyệt đối không tự ý xuống hầm ủ khí trường hợp khơng kiểm tra hướng dẫn cac cán kỹ thuật  Trong trình sử dụng, khí Biogas xì ngồi phòng kín hẹp gây ngạt tạo hỗn hợp nổ với khơng khí, cần mở cửa nhà bếp thơng thống trước dùng Nguyễn Tuấn Anh Page 30 Luật sách mơi trường DH13QMG L 2.6 Các cơng trình xử lí mơi trường, chương trình giám sát môi trường sở (Lê Thị Thu Thủy+Trần Thị Thu Thảo) 2.6.1 Các cơng trình xử lý Để giảm tác động xấu môi trường xung quanh sở trại chăn nuôi lợn Chủ cở đề biện pháp giảm thiếu tác động cơng trình xử lí sau: STT Cơng trình Số lượng Thể tích (m3) Đặc tính lỹ thuật xử lý Thời gian hoàn thành (ngày) Bể tự hoại 01 Xử lý nước thải ngăn Hồ biogas sinh hoạt 01 691,5 Xử lý nước thải 10 chất thải rắn chăn nuôi Hồ sinh học 02 151,2 Xử lý nước thải qua xử lý Biogas Bãi chôn lấp - - Xử lý chất thải - địa phương rắn sinh hoạt 2.6.2 Chương trình giám sát môi trường Chủ sở chăn nuôi lợn Hoàng Hảo với quan chức lập chương trình giám sát mơi trường tiến hành thu mẫu giám sát chất lượng môi trường xung quanh khu vực dự án thời gian định kỳ hàng năm nhằm đánh giá trạng môi trường Cung cấp thơng tin mơi trường khu vực cho phòng tài ngun mơi trường huyện Đắk Đoa, góp phần vào công tác quản lý môi trường huyện Kế hoạch giám sát môi trường cụ thể sau: Nguyễn Tuấn Anh Page 31 Luật sách mơi trường DH13QMG L 2.6.2.1 Giám sát chất thải 2.6.2.1.1 Giám sát khí thải - Số điểm giám sát: 01 điểm - Vị trí giám sát: vị trí khả phát sinh nhiều - Thông số giám sát: hàm lượng bụi NO2, SO2, CO, H2S - Tần suất thu mẫu phân tích: tháng/lần - Quy chuẩn so sánh: QCVN 05&06:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh số chất đọc hại khơng khí xung quanh 2.6.2.1.2 Giám sát chất lượng nước  Số điểm giám sát: 01 điểm  Vị trí giám sát: vị trí Bể tự hoại  Các tiêu giám sát gồm: pH, BOD 5, COD, SS, Amôniac, N-NO2-, P- tổng, Colifom  Tần suất giám sát: tháng/lần  Thiết bị thu mẫu phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn  Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT – Cột B  Giám sát đột xuất: xảy ô nhiễm cố khiếu nại người dân quyền địa phương 2.6.2.1.3 Giám sát rác thải  Số điểm quan sát: 01 điểm  Vị trí quan sát: khu vực tập kết rác thải khu vực khai thác  Chỉ tiêu giám sát: khối lượng thành phần chất thải  Tần suât giám sát: tháng/lần  Thiết bị thu mẫu phương pháp phân tích: phương pháp tiêu chuẩn  Giám sát đột xuất: xảy nhiễm khiếu nại người dân quyền địa phương Nguyễn Tuấn Anh Page 32 Luật sách mơi trường DH13QMG L 2.6.2.2 Giám sát mơi trường xung quanh 2.6.2.2.1 Giám sát chất lượng khơng khí  Số điểm quan sát: 01 điểm  Vị trí quan sát: khu vực dự án  Thông số giám sát: Hàm lượng bụi, độ ồn, NO2, SO2, CO, H2S  Tần suất thu mẫu phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn;  Quy chuẩn so sánh: QCVN 05,06:2009/BTNMT  Giám sát độ xuất: Khi xảy nhiễm sư khiếu nại người dân quyền địa phương 2.6.2.2.2 Giám sát chất lượng nước ngầm  Số điểm giám sát: 01 điểm  Chỉ tiêu giám sát: pH, Độ cứng, COD, TSS,Pb, Cd, Fe, E, Coli  Vị trí giám sát: Tại giếng đào khu vực dự án  Tần suất giám sát: tháng/ lần  Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT, cột B2- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 2.6.2.3 Giám sát môi trường đất  Số điểm giám sát: 01 điểm  Vị trí giám sát: Tại khu vực dự án  Tấn suất giám sát: tháng/lần  Các tiêu chí giám sát: Pb, Cd, pH, K2O tổng, CaO, P2O5 tổng, Nito tổng  Thiết bị thu mẫu phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn đất; QCVN 03:2008/BTNMT tiêu chuẩn quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất; TCVN 5301:1995, Chất lượng đất-Hồ đất  Giám sát đột xuất: Khi xảy nhiễm khiếu nại người dân quyền địa phương 2.6.2.4 Giám sát khác  Giám sát hệ thống điện Nguyễn Tuấn Anh Page 33 Luật sách mơi trường DH13QMG L  Tần suất giám sát: lần/năm 2.7 Các văn pháp luật sở cam kết thực (Nguyễn Thị Thanh Tâm) - Căn Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 hiệu lực ngày 1/7/2006; - Căn Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính Phủ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ mơi trường hiệu lực từ ngày 5/6/2011; - Căn thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường; - Căn Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ tài nguyên Môi trường Quy định quản lý chất thải nguy hại - Các quy chuẩn: QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN 06:2009/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; QCVN 05:2009/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; QCVN 14:2008/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 2.8 Các văn pháp luật cần thay bổ sung (Văn Thị Cẩm Nhung+Nguyễn Thị Thanh Tâm) - Nghị định số 35/2014/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính Phủ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường; cam kết bảo vệ môi trường; - Thông tư số 27/2015/ TT-BTNMT thay thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ tài nguyên Môi trường Quy định quản lý chất thải nguy hại - Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT thay thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ tài nguyên Môi trường Quy định quản lý chất thải nguy hại - QCVN 05:2009/ BTNMT thay QCVN 05:2009/ BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Bộ y tế ngày 10/10/2002 V/v ban hành tiêu chuẩn vệ sinh lao động Nguyễn Tuấn Anh Page 34 Luật sách mơi trường DH13QMG L - TCVN 5948-1999: âm học-tiếng ồn phương tiện giao thông phát tăng tốc độ Mức ồn tốn đa cho phép - QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp Nguyễn Tuấn Anh Page 35 Luật sách mơi trường DH13QMG L CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận sở chăn ni lợn Hồng Hảo sở với quy mô lớn, tạo công ăn việc làm cho người dân, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế- xã hội cho Tỉnh Gia Lai nói riêng nước nói chung sở áp dụng mơ hình sản xuất hơn, kết hợp hiệu chăn nuôi trồng trọt, đảm bảo hiệu kinh tế góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, với quy mô lớn sở tiêu hao lượng nhiều, bên cạnh việc xử lí khí gas chưa thực hiệu sở tận dụng nguồn khí gas cho việc nấu nướng, khí gas khơng tận dụng triệt để, góp phần gây nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, với số lượng lợn lên đến hàng ngàn nhân công chăn nuôi đông, vấn đề ô nhiễm phát sinh như: tiếng ồn, rác thải sinh hoạt,… chưa biện pháp xử lí hiệu Và cơng nhân làm việc sở chưa thực dụng cụ bảo hộ lao động đạt chất lượng, nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao 3.2 Kiến nghị Cần quan tâm đến đời sống công nhân sở Thực chế độ khám sức khỏe định kì cho công nhân Nhất cần trang bị dụng cụ bảo hộ đạt tiêu chuẩn để đảm bảo sức khỏe cho người lao động sở cần xem xét vấn đề xây dựng kho bãi để chứa nguyên vật liệu hóa chất để đảm bảo an tồn tuyệt đối Các hệ thống chiếu sáng công tắc điện cần quan tâm nâng cấp Bảo trì kiểm tra máy móc thiết bị định kì để tránh rủi ro gặp phải quy trình sản xuất Áp dụng quy chuẩn xây dựng an toàn lao động để tạo môi trường làm việc thân thiện Nguyễn Tuấn Anh Page 36 Luật sách mơi trường DH13QMG L Cần tận dụng nguồn lượng từ khí gas triệt để hiệu tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường Nguyễn Tuấn Anh Page 37

Ngày đăng: 01/01/2018, 18:55

Mục lục

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ

    1.1 Vị trí địa lý

    1.2 Thiết kế nhà xưởng

    1.2.1 Khu hành chính và nhà khách

    1.2.2 Nhà nghỉ công nhân

    1.2.3 Nhà ăn và bếp

    1.3 Máy móc và trang thiết bị

    1.4 Cơ cấu nhân sự

    2.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng

    2.1.1 Nhu cầu về thức ăn

Tài liệu liên quan