1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

THỰC HÀNH Sinh lí thực vật

38 746 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 10,42 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC HÀNH Sinh lí thực vật CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀOSỰ ĐÓNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ BÀOSỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬTXÁC ĐỊNH ION Ở THỰC VẬTHỆ SẮC TỐ CỦA LÁ XANHQUANG HỢP CỦA CÂY THỦY SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP.XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT THEO PHƯƠNG PHÁP BOISEN IENSEN. MỘT SỐ EMZYME CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC- ĐẠI HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC THỰC TÂP NHỎ MÔN SINHTHỰC VẬT LỜI MỞ ĐẦU Khi mở mắt nhìn trái đất th ực v ật, hi ện diện nơi, với mn lồi với s ứ m ệnh vơ quan trọng.Vậy làm có sức sống mạnh mẽ đến vai trò to l ớn q trình nghiên cứu sinh có ý nghĩa cho cu ộc sống người, cho mơi trường ta sinh sống thuyết phải đơi với thực hành, ph ương trình áp d ụng cho môn học Nếu nghe giảng khơng thơi việc h ọc tr nên nhàm chán khô khan, để vẽ thêm sinh động, thú cho học vi ệc th ực hành vơ cần thiết.Nó giúp củng cố thuy ết, đ ược quan sát tận mắt q trình sinh lí, phản ứng xảy h ơn v ới s ự h ướng dẫn PGS.TS Hồng Thị Kim Hồng tơi trang bị cho thân nh ững kĩ thực hành để bước xã hội, học để làm gì, mục đích cu ối học học, làm, xây dựng cho quê h ương, đ ất n ước ch ứ thuyết học thuộc lòng Bài tường trình báo cáo chia bố cục rõ ràng từ nh ững ngun li ệu hóa chất, dụng cụ thí nghiệm cần dùng thao tác thí nghiệm, kết thu từ rút kết luận giải thích Với kiến thức hạn chế khơng tránh khỏi thiếu xót R ất mong nhận đóng góp ý kiến từ người giáo đ ể báo cáo đ ược hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Huế, Tháng 10/2016 Sinh viên Trần Thị Mỹ Loan Mục lục Bài 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO I, Mục đích yêu cầu II, Các thí nghiệm: 1 Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh 2, Thí nghiệm2: Co ngun sinh hình chng 3.Thí nghiệm 3: Co nguyên sinh tạm thời BÀI 2: SỰ ĐĨNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG I, Mục đích yêu cầu II, Các thí nghiệm: BÀI 3: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ BÀO I, Mục đích yêu cầu II, Các thí nghiệm: BÀI 4: SỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬT 12 I, Mục đích yêu cầu 12 II, Các thí nghiệm: 12  BÀI 5: XÁC ĐỊNH ION NO3 Ở THỰC VẬT 14 I, Mục đích yêu cầu 14 II, Các thí nghiệm: 14 BÀI 6: HỆ SẮC TỐ CỦA LÁ XANH 17 I, Mục đích yêu cầu: 17 II, Các thí nghiệm 17 Thí nghiệm 1: Rút dịch bào 17 2, Thí nghiệm 2: Tính chất lí- hóa diệp lục 17 BÀI 7: QUANG HỢP CỦA CÂY THỦY SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐI ỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP 22 I, Mục đích yêu cầu 22 II, Các thí nghiệm: 22 Thí nghiệm 1: Xác định cường độ quang hợp thủy sinh phương pháp đếm bọt khí O2 .22 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến cường đ ộ quang hợp thủy sinh 23 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thành phần quang phổ ánh sáng .24 BÀI 8: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT THEO PH ƯƠNG PHÁP BOISEN- IENSEN 25 I, Mục đích yêu cầu 25 II, Thí nghiệm: 25 BÀI 9: MỘT SỐ EMZYME CỦA QUÁ TRÌNH HƠ HẤP 28 I, Mục đích yêu cầu 28 II, Các thí nghiệm: 28 Thí nghiệm 1: Phát emzyme catalase rong .28 Thí nghiệm 2: Phát emzyme khử reductase 31 KẾT LUẬN 33 Bài 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO I, Mục đích yêu cầu - Hiểu vai trò quan trọng màng sinh học tế bào - Quan sát giải thích tượng liên quan đến thẩm th ấu có chọn lọc nước dung dịch khác ( co nguyên sinh, ph ản co nguyên sinh, ) - Làm thao tác thí nghiệm - Các tiêu phải đẹp, dễ quan sát II, Các thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Hiện tượng co nguyên sinh phản co nguyên sinh A, Chuẩn bị:  Mẫu vật hóa chất: - Củ hành đỏ - Nước - Dung dịch saccharose 1M  Dụng cụ: - Kim mũi mác, giấy thấm, đèn cồn, bật lửa, cốc n ước, pipette - Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao lam B, Tiến trình thí nghiệm  Đối với tế bào sống B1: Lột vỏ khơ bên ngồi củ hành, lấy dao lam cắt khoanh vùng nhẹ ô vuông nhỏ B2: Lấy kim mũi mác tách tế bào biểu bì mặt lồi củ hành B3: Đặt vảy biểu bì củ hành lên lam kính, nhỏ vào giọt nước, đậy từ từ lamen lại tránh bọt khí B4: Đặt lên kính hiển vi quan sát tượng B5:Sau dùng giấy thấm rút nước B6: Nhỏ giọt saccharose 1M, đậy từ từ lamen lại tránh bọt khí B7: Đặt lên kính hiển vi quan sát tượng B8: Rồi nhỏ nước vào đầu lam kính,đầu dùng giấy th ấm rút nước dung dịch thay hoàn toàn n ước B9: Đặt lên kính hiển vi qua sát tượng  Đối với tế bào chết: B1: Lấy tế bào biểu bì vảy hành B2: Đặt lam kính, nhỏ giọt nước vào h nhẹ đèn cồn B3: Dùng giấy thấm rút nước ra, nhỏ giọt saccharose 1M, đậy lamen từ từ tránh bọt khí B4: Đặt lên kính hiển vi quan sát C, Hiện tượng:  Đối với tế bào sống Lúc đầu bỏ nước vào quan sát kính hiển vi ch ỉ th hình dạng t ế bào bình thường Khi cho saccharose vào lúc đầu xảy tượng co nguyên sinh góc, sau co nguyên sinh lõm, thời gian tiếp co nguyên sinh l ồi Sau dung dịch thay hoàn toàn n ước xảy hi ện t ượng phản co nguyên sinh Hình dạng tế bào bình thường Hình: Tế bào co nguyên sinh góc Hình tế bào co ngun sinh lồi lõm  Đối với tế bào chết: Không xảy tượng phản co nguyên sinh, tế bào bị nhân Hình tế bào chết D, Giải thích tượng  Đối với tế bào sống - Lúc đầu cho nước vào nước dung d ịch đẳng tr ương có áp suất thẩm thấu áp suất thẩm thấu dịch tế bào nên tế bào không bị hút nước nên có hình dạng bình thường - Khi cho saccharose vào saccharose dung dịch ưu tr ương có áp suất thẩm thấu lớn áp suất thẩm thấu dịch tế bào, tế bào bị rút nước( nước từ tế bào ngồi), thành tế bào co bóp hoàn toàn sức trương, nguyên sinh chất tách kh ỏi màng tế bào Tùy theo thời gian mà có dạng co nguyên sinh khác Lúc đ ầu nước nên nguyên sinh chất tách khỏi thành tế bào góc gọi co nguyên sinh sinh góc, sau th ời gian t góc tách sâu vào tạo thành co nguyên sinh lõm, để lâu h ơn ngun sinh chất tách hồn tồn khỏi thánh tế bào co nguyên sinh lồi - Khi thay dung dịch hoàn toàn nước xảy tượng ph ản co nguyên sinh lúc áp suất thẩm thấu môi trường nh ỏ h ơn áp suất thẩm thấu tế bào( dung dịch nhược trương), nước thấm từ ngồi vào tế bào thể tích nước tế bào tăng lên gây tăng áp suất, khiến tế bào chất tế bào ép vào vách tế bào, tạo thành trạng thái gọi trương nước tế bào dần trở hình dạng lúc ban đầu  Đối với tế bào chết: Khi hơ nhẹ lửa đèn cồn tế bào bị chết, cấu trúc tế bào bị phá hủy,khơng khả hoạt động co ngun sinh 2, Thí nghiệm2: Co ngun sinh hình chng A, Chuẩn bị: -  Mẫu vật hóa chất: Củ hành đỏ Dung dịch KNO3 1M  Dụng cụ Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao lam Kim mũi mác, pipette B, Tiến trình thí nghiệm B1: Lột vỏ khơ bên ngồi củ hành, lấy dao lam c khoanh vùng nh ẹ ô vuông nhỏ B2: Lấy kim mũi mác tách tế bào biểu bì mặt lồi củ hành B3: Đặt vảy biểu bì củ hành lên lam kính, nhỏ vào giọt KNO3 1M, đậy từ từ lamen lại tránh bọt khí B4: Đặt lên kính hiển vi quan sát tượng C, Hiện tượng Các tế bào co nguyên sinh, nhìn ngang sinh chất có d ạng hình chng, nhân trương to Hình co ngun sinh chng D, Giải thích tượng KNO3 dung dịch ưu trương mạnh nên tế bào bị hút nước, dẫn đến co nguyên sinh mạnh, không bào co lại xung quanh bao lớp sinh chất dày 3.Thí nghiệm 3: Co nguyên sinh tạm thời A, Chuẩn bị: - Mẫu vật hóa chất: - Củ hành đỏ - Dung dịch urea 8-10%  Dụng cụ - Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao lam - Kim mũi mác, pipette B, Tiến trình thí nghiệm - B1: Lột vỏ khơ bên củ hành, lấy dao lam cắt khoanh vùng nhẹ ô vuông nhỏ - B2: Lấy kim mũi mác tách tế bào biểu bì mặt lồi củ hành - B3: Đặt vảy biểu bì củ hành lên lam kính, nhỏ vào m ột giọt urea 810%, đậy từ từ lamen lại tránh bọt khí - B4: Đặt lên kính hiển vi quan sát tượng C, Hiện tượng - Lúc đầu xảy tượng co nguyên sinh, sau ta l ại th co nguyên sinh cực đại - Sau thời gian quan sát lại ta lại thấy tượng phản co nguyên sinh Hình co nguyên sinh cực đại Hình phản co nguyên sinh D, Giải thích tượng - Lúc đầu nhỏ ure- dung dịch ưu trương vào tế bào từ trạng thái bình thường chuyển sang trạng thái co nguyên sinh - Cho vào ống nghiệm 2-3ml dịch sắc tố, them 1-2 giọt HCl đậm đ ặc Quan sát tượng Quan sát tượng - Thêm vào 1-2 giọt CuSO4 5%, đun nóng Quan sát tượng + Tác dụng với bazo: - Lấy 1ml dịch sắc tố cho vào ống nghiệm - Cho vào 1ml KOH 30% Lắc ống nghiệm quan sát tượng C, Hiện tượng: + Tác dụng với acid: Diệp lục tạo thành dung dịch có màu nâu đen Khi thêm 1-2 giọt CuSO4 5%, đun nóng dung dịch tạo thành có màu xanh + Tác dụng với bazo: Dung dịch tạo thành có màu xanh 20 D, Giải thích tượng: + Tác dụng với acid: Diệp lục tạo thành phẩm vật có màu nâu chlorophyll có thay Mg++ 2H+ theo phản ứng: C32H30ON4Mg(COOCH3)(COOC20H39)+2HCl C32H32ON4Mg(COOCH3)(COOC20H39) +2MgCl - Nếu cho vào dung dịch đó1-2 giọt CuSO4 5%, đun nóng ta lại màu xanh tái tạo ( Lưu ý : Tuy tái tạo nh ưng khơng có tính chất vật lý diệp lục thức ) theo công th ức: C32H32ON4Mg(COOCH3)(COOC20H39) +(CH3COO)2Cu C32H3ON4Cu(COOCH3)(COOC20H39)+2CH3COOH + Tác dụng với bazo: Diệp lục bị xà phòng hố khiến gốc r ượu tách thu muối kiềm có màu xanh C32H30ON4Mg(COOCH3)(COOC20H39)+2KOH C32H30ON4Mg(COOK)2+CH3OH+C20H39OH 21 BÀI 7: QUANG HỢP CỦA CÂY THỦY SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐI ỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP I, Mục đích yêu cầu - Xác định cường độ quang hợp thủy sinh - Quan sát ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến cường đ ộ quang hợp thủy sinh - Xác định ảnh hưởng thành phần quang phổ ánh sáng II, Các thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Xác định cường độ quang hợp th ủy sinh phương pháp đếm bọt khí O2 A, Chuẩn bị Ngun liệu, hóa chất dụng cụ: - Rong đuôi chồn - NaHCO Tinh thể Dao lam, phễu thủy tinh Cốc thủy tinh, ống nghiệm đèn bóng tròn 100-200W B Tiến trình thí nghiệm: - Lấy cành rong đuôi chồn khỏe tốt, dùng dao lam cắt m ột lát chéo - Lấy cành bỏ vào phễu, cành lại bỏ vào ống nghiệm có đựng nước cho vết cắt hướng lên ph ần nhỏ ph ễu phía ống nghiệm - Bỏ ống nghiệm vào cốc - Chuẩn bị ống nghiệm: Thêm vào ống nghiệm tinh th ể NaHCO3 nước lắc ống Bỏ phễu vào cốc nước 2, sau úp ngược ống nghiệm chuẩn bị phễu - Để n cốc nguồn sáng đợi dòng bọt khí th ải đ ều đ ặn - Đếm số bọt khí thải phút.( Ở cốc 2: đếm cành rong có số bọt khí thải nhiều nhất) C, Kết quả: - Cốc 1: 121 bọt khí - Cốc 2:153 bọt khí D, Nhận xét giải thích: 22 - Khi gần nguồn sáng cành rong xảy trình quang h ợp, s ản phẩm O2 tích lại gian bào, mà cành ta c vát chéo lượng khí dư thải ngồi từ bề mặt lát cắt thành dòng bọt khí - Cành rong cốc quang hợp mạnh cốc cốc cành quang hợp khơng gian kín, CO2 nhiều h ơn Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến c ường độ quang hợp thủy sinh A, Chuẩn bị: Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ: - đèn bóng tròn 100-200W - Thước đo - cốc thí nghiệm B, Tiến trình thí nghiệm B1: Lúc đầu đặt gần nguồn sáng thí nghiệm - Để yên cốc nguồn sáng đợi dòng bọt khí thải đặn - Đếm số bọt khí thải phút.( Ở cốc 2: ch ỉ đếm cành rong có số bọt khí thải nhiều nhất) B2: Di chuyển cốc xa nguồn sáng với khoảng cách lần l ượt 30cm, 60cm ,90cm.Đếm số bọt khí vòng phút v ới khoảng cách khác C, Kết quả: Khoảng cách 30cm 60cm 90cm Cốc 83 bọt 47 bọt 20 bọt Cốc 60 bọt bọt bọt D, Nhận xét giải thích kết quả: Khi cành rong xa nguồn sáng số bọt khí giảm dần hay c ường độ quang hợp yếu dần xa nguồn sáng cành rong nhận ánh sáng khó khăn cho việc quang hợp Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thành phần quang phổ ánh sáng A, Chuẩn bị: Nguyên liệu, hóa chất dụng cụ - Rong đuôi chồn 23 - Dung dịch K 2Cr2O7 CuSO bão hòa ammoniac - Dung dịch - Ống nghiệm, cốc thủy tinh, dao lam B, Tiến trình thí nghiệm: - Lấy cành rong đuôi chồn khỏe tốt, dùng dao lam cắt lát chéo - Lấy cành bỏ vào ống nghiệm có đựng nước cho vết cắt h ướng lên phía ống nghiệm - Bỏ ống nghiệm vào cốc đựng nước thường - Bỏ ống nghiệm vào cốc đựng dung dịch K 2Cr2O7 CuSO4 bão hòa - Bỏ ống nghiệm 3vào cốc đựng dung dịch ammoniac - Đếm số bọt khí thải phút ống nghiệm C, Kết quả: Ống 1: 102 bọt Ống 2: 104 bọt Ống 3: 27 bọt D, Nhận xét giải thích kết quả: - Ống có số bọt nhiều nhất, ống số bọt Mức độ cường độ quang hợp: Ống 2> Ống > Ống - Khi mơi trường ngồi dung dịch K 2Cr2O7 tức quang hợp với ánh sáng đỏ, coi tia mà quang h ợp v ới cường độ mạnh nhất, nên số bọt khí O2 nhiều - Khi mơi trường ngồi dung dịch CuSO4 tức quang hợp với ánh sáng xanh tím, lẽ quang h ợp m ạnh chlorophyll hấp thụ mạnh q trình làm thí nghiệm, 24 bình yếu sẵn nên quang hợp yếu dẫn đến kết khơng xác cho số bọt khí O2 thấp BÀI 8: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT THEO PHƯƠNG PHÁP BOISEN- IENSEN - - I, Mục đích yêu cầu Xác định cường độ hô hấp thực vật theo ph ương pháp Boisen- iesen Các thao tác thí nghiệm phải cận thận tránh sai số nhiều II, Thí nghiệm: Chuẩn bị Nguyên liệu, hóa chất: + Hạt đậu xanh tươi, hạt đậu xanh nảy mầm, hạt đậu xanh khô, non, trắc bạch diệp + Dung dịch Ba(OH)2 0,025N, dung dịch HCl 0,025N, thu ốc th phenolphthalein Dụng cụ: + Cốc thủy tinh, bình thủy tinh có nút đậy, pipette + Mảnh vải màn, dây buộc, giấy mềm + Burette chuẩn độ, cân 2, Tiến trình thí nghiệm: B1: Cân 5g ngun liệu hạt đậu xanh tươi, h ạt đậu xanh n ảy m ầm, hạt đậu xanh khô, non, trắc bạch diệp B2: Bỏ đậu xanh mảnh vải dùng dây buộc lại, non trắc bạch diệp dùng dây buộc lại đầu B3: Lau bình thủy tinh, cho mẫu nguyên liệu, bình làm đối chứng sau cho vào bình 10ml Ba(OH)2 0,025N, nh ỏ 2-3 giọt phenolphthalein Đậy chặt nút lại B4: Cho vào tủ tối, để tiếng B5: Sau tiếng, mở nút lấy mẫu nguyên liệu đậy nhanh lại B6: Dùng HCl 0,025N để chuẩn độ kiềm dư m ất màu hồng B7: Ghi kết thể tích chuẩn độ Sau vào cơng th ức tính cường độ hô hấp theo lượng CO2( mg) 1g nguyên liệu th ực vật thải giờ: 25 R (V1  V2 ).K 0,55 P.t Trong đó: V1: Kết chuẩn độ bình kiểm tra V2: Kết chuẩn độ bình thí nghiệm K: Hế số điều chỉnh chuẩn độ HCl, k=0,55 P: Trọng lượng mẫu thí nghiệm(g) t: Thời gian thí nghiệm( giờ) 3,Hiện tượng kết Hiện tượng: Bình lấy dung dịch có màu trắng đục kết tủa Kết cường độ hô hấp: V1-V2(ml) R(mg CO2/1g lá/1 giờ) 0.7 0.7 0.6 0.15 0.2 0.5 0.11253 0.11253 0.11374 0.119185 0.11858 0.11495 Bình đối chứng Bình đậu xanh khơ Bình đậu xanh tươi Bình đậu xanh nảy mầm Bình non Bình trắc bạch diệp Nhận xét giải thích kết Khi bỏ mẫu thực vật bình kín tối q trình hơ hấp thải khí CO2, CO2 tác dụng với kiềm tạo kết tủa trắng đục Ba(OH)  CO2 � BaCO3  H 2O Lượng kiềm dư ta chuẩn độ với HCl nồng độ: Ba(OH )  HCl � BaCl2  H 2O - Từ bảng kết ta thấy bình đậu xanh nảy mầm hô h ấp m ạnh nhất, lượng khí CO2 tạo nhiều nhất, q trình chuy ển sang 26 mầm chưa quang hợp nên hơ hấp mạnh để có lượng đ ể tổng hợp chất để sinh trưởng - Bình đậu xanh khơ hơ hấp yếu nhất, với bình đối ch ứng, t ế bào khô, gần chết chết khơng phân chia hay sinh tr ưởng, t ế bào bị yếu khơng khả hơ hấp - Lá non hơ hấp mạnh trắc bạch diệp già non cần hơ hấp nhiều để giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động phân chia,sinh trưởng tế bào BÀI 9: MỘT SỐ EMZYME CỦA Q TRÌNH HƠ HẤP I, Mục đích yêu cầu - Quan sát tượng emzyme tác dụng 27 - Biết thao tác thí nghiệm II, Các thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Phát emzyme catalase rong A, Chuẩn bị: + Nguyên liệu hóa chất: - Lá rong chồn H 2O2 3% + Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính B, Tiến trình thí nghiệm: B1: Lấy phần gốc, phần phần bỏ lam kính B2: Nhỏ giọt nước vào Đặt lên kính hiển vi quan sát hi ện t ượng B3: Nhỏ H 2O2 3% vào Đặt lên kính hiển vi quan sát tượng Chú ý quan sát nhỏ vào C, Hiện tượng -Xuất bọt khí, bọt khí oxi TIÊU BẢN LÁ Ở GỐC Phần gốc Phần 28 Phần TIỂU BẢN LÁ Ở PHẦN GIỮA CÂY Phần gốc Phần TIÊU BẢN LÁ Ở PHẦN NGỌN CÂY Phần 29 Phần gốc Phần Phần D, Nhận xét tượng - Bọt khí phần gốc nhiều nhất, sau ph ần gi ữa cuối - Lá phần gốc có bọt khí nhiều đến ph ần ng ọn, cu ối phần - Trong phần gốc bọt khí nhiều nh ất, có v ết cắt hở tách 30 Thí nghiệm 2: Phát emzyme khử reductase A, Chuẩn bị: + Ngun liệu hóa chất: - Rong chồn - Dung dịch xanh methylene( 0,05g/1l nước) + Dụng cụ: Kính hiển vi, cốc thủy tinh, lam kính B, Tiến trình thí nghiệm: B1: Rửa cành cho vào cốc đựng sẵn dung dịch xanhmethylene Ngâm 30 phút B2: Sau vớt ngâm vào nước để rửa thuốc nhuộm B3: Lấy ngọn, thân gốc bỏ lên lam kính r ồi quan sát d ưới kính hiển vi C, Hiện tượng Lá non không bị nhuộm màu, bị nhuộm màu bi nhuộm đỉnh, già bị nhuộm màu hồn tồn Trong cuống khơng bắt màu đỉnh b màu đậm, phần trung gian bắt màu Phần Phần gốc 31 Phần - - D, Giải thích kết Xanhmethylene loại thuốc nhuộm màu khơng chứa oxygen kết hợp với nguyên tử hidro biến thành dạng kh khơng màu Emzyme reductase có tác dụng khử chuyển hidro vào xanhmethylene Những non có emzyme reductase nhiều nên có tính kh mạnh già nên khơng có màu thuốc nhuộm Còn già emzyme reductase nên chúng bị bắt màu thuốc nhuộm, phần có nên bắt màu phần già gốc Trong phần cuống non nên có nhi ều emzyme reductase nhất-> không bị màu thuốc nhuộm, ph ần đỉnh lại có emzyme nên bị nhuộm màu nhiều, ph ần trung gian có nhiều phần đỉnh nên bắt màu h ơn ph ần đ ỉnh bắt màu nhiều phần cuống 32 KẾT LUẬN Qua tập nhỏ lần giúp cố học nh thành thạo thao tác thí nghiệm Từ để thấy cu ộc sống ln gắn với trải nghiệm, có thực hành nhớ lâu Cụ thể với nội dung thực hành cho tơi q trình, đặc tính sinh xảy ngày th ưc vật xung quanh người Qua trang bị kiến thức sở cho môn học sau Được tự tay tiến hành thí nghiệm điều thú v ị, ều gây cảm hứng cho tơi bạn thí nghiệm, khó khăn thí nghiệm với lúc hồn thành thí nghiệm tất trở thành trải nghiệm nhỏ cho thân tơi Và trước hết xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô giáo Hồng Thị Kim Hồng giúp lớp tơi q trình thí nghiệm để thu kết thí nghiệm tương đối xác Bài thực tập nhiều vấn đề chưa rõ ràng tuyệt đối xác, hẳn nhiều thiếu xót nội dung hình thức đánh máy, nên mong nhận thơng cảm lời nhận xét, đóng góp ý kiến từ người Xin chân thành cảm ơn Huế, tháng 10/ 2016 Sinh viên Trần Thị Mỹ Loan 33 34 ... mạnh mẽ đến vai trò to l ớn q trình nghiên cứu sinh lí có ý nghĩa cho cu ộc sống người, cho mơi trường ta sinh sống Lí thuyết phải đơi với thực hành, ph ương trình áp d ụng cho mơn học Nếu nghe... nên nhàm chán khô khan, để vẽ thêm sinh động, lí thú cho học vi ệc th ực hành vơ cần thiết.Nó giúp củng cố lí thuy ết, đ ược quan sát tận mắt q trình sinh lí, phản ứng xảy h ơn v ới s ự h ướng... bào góc gọi co nguyên sinh sinh góc, sau th ời gian t góc tách sâu vào tạo thành co nguyên sinh lõm, để lâu h ơn ngun sinh chất tách hồn tồn khỏi thánh tế bào co nguyên sinh lồi - Khi thay dung

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w