1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp 12 chương 5,6

7 11,4K 276
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

Kiểm tra 45 phút Môn: Hóa 12 Tên: Lớp: Đề số 1 1. Dãy những chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm ? AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 O 3 Al(OH) 3 và Al 2 O 3 Al(NO 3 ) 3 vàAl(OH) 3 2. Cho các kim loại: Na , Mg , Fe , Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là: Na Fe Al Mg 3. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: RO 2 R 2 O RO R 2 O 3 4. Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là: Fe và Ag Fe và Au Al và Fe Al và Ag 5. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch: NaOH H 2 SO 4 NaNO 3 HCl 6. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng: Ca(OH) 2 NaCl NaOH Na 2 CO 3 7. Để phân biệt các chất rắn: Mg , Al , Al 2 O 3 trong ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch: NaOH HCl loãng H 2 SO 4 loãng HNO 3 đặc nóng 8. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 ---> cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: 6 5 4 7 9. Những tính chất vật lí chung của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim được gây nên chủ yếu bởi: proton electron tự do nơtron cả proton và nơtron 10. Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit H 2 (đktc). Giá trị của m là: (cho Al = 27 , H= 1 , O = 16 , Na = 23) 2,7 gam 10,8 gam 8,1 gam 5,4 gam 11. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch: NaOH HCl Cu(NO 3 ) 2 H 2 SO 4 đặc nguội 12. Kim loại Ni phản ứng được tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? NaCl , AlCl 3 , ZnCl 2 Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaCl MgSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 AgNO 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 13. Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (cho Cu = 64 , Ag = 108, N =14 , O = 16) 32,4 gam 11,12 gam 2,16 gam 12,64 gam 14. Nhôm oxit (Al 2 O 3 ) không phản ứng được với dung dịch: NaOH H 2 SO 4 NaCl HNO 3 15. Kim loại tác dụng được với axit HCl là: Au Cu Zn Ag 16. Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: Zn Mg Al Cu 17. Trung hòa V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: (cho Na = 23 , H = 1 , O = 16 , Cl = 35,5) 300 ml 200 ml 400 ml 100 ml 18. Cho các ion: Fe 2+ (1) , Ag + (2) , Cu 2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: (2) ; (3) ; (1) (1) ; (2) ; (3) (2) ; (1) ; (3) (1) ; (3) ; (2) 19. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: Na Fe K Ba 20. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? NaHCO 3 Al(OH) 3 ZnSO 4 Al 2 O 3 21. Cation M + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 .M + là cation nào sau đây ? Rb + Li + Na + K + 22. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lit khí (đktc) ở anot (cực dương) và 6,24 gam kim loại ở anot (cực âm). Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây ? (cho K = 39 , Na = 23 , Li = 7 , Rb = 85) RbCl KCl LiCl NaCl 23. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl 3 . dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH 3 dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu 24. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: Ca(OH) 2 Mg(OH) 2 KOH Al(OH) 3 25. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: dùng Na + để khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 điện phân CaCl 2 nóng chảy nhiệt phân CaCl 2 điện phân dung dịch CaCl 2 26. Trong các muối sau, muối nào dể bị nhiệt phân ? NaNO 3 LiCl NaHCO 3 KBr 27. Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M , sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là:(cho Al = 27, Cl = 35,5 , O = 16 , H =1 , Na =23) 12,3 gam 3,9 gam 7,8 gam 9,1 gam 28. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm: CuO ; Al 2 O 3 và MgO (nung nóng) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: Cu , MgO , Al 2 O 3 Cu , Al 2 O 3 , Mg Cu , Al , MgO Cu , Al, Mg 29. Số electron lớp ngoài cùng của các kim loại thuộc nhóm IIA là: 4 1 2 3 30. Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 1s 2 2s 2 2p 6 Hết. Kiểm tra 45 phút Môn: Hóa 12 Tên: Lớp: Đề số 2 1. Số electron lớp ngoài cùng của các kim loại thuộc nhóm IIA là: 3 2 1 4 2. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch: H 2 SO 4 đặc nguội NaOH HCl Cu(NO 3 ) 2 3. Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là: Fe và Au Fe và Ag Al và Ag Al và Fe 4. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? Al(OH) 3 Al 2 O 3 NaHCO 3 ZnSO 4 5. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: điện phân dung dịch CaCl 2 nhiệt phân CaCl 2 dùng Na + để khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 điện phân CaCl 2 nóng chảy 6. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: R 2 O R 2 O 3 RO 2 RO 7. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lit khí (đktc) ở anot (cực dương) và 6,24 gam kim loại ở anot (cực âm). Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây ? (cho K = 39 , Na = 23 , Li = 7 , Rb = 85) RbCl NaCl LiCl KCl 8. Kim loại Ni phản ứng được tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? MgSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 AgNO 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaCl NaCl , AlCl 3 , ZnCl 2 9. Kim loại tác dụng được với axit HCl là: Cu Zn Ag Au 10. Cho các kim loại: Na , Mg , Fe , Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là: Na Mg Al Fe 11. Dãy những chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm ? Al(NO 3 ) 3 và Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 O 3 Al(OH) 3 và Al 2 O 3 AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 12. Cation M + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 .M + là cation nào sau đây ? Na + K + Rb + Li + 13. Để phân biệt các chất rắn: Mg , Al , Al 2 O 3 trong ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch: H 2 SO 4 loãng HNO 3 đặc nóng NaOH HCl loãng 14. Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 1s 2 2s 2 2p 6 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 15. Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (cho Cu = 64 , Ag = 108, N =14 , O = 16) 2,16 gam 11,12 gam 12,64 gam 32,4 gam 16. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng: Ca(OH) 2 Na 2 CO 3 NaOH NaCl 17. Những tính chất vật lí chung của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim được gây nên chủ yếu bởi: nơtron cả proton và nơtron electron tự do proton 18. Nhôm oxit (Al 2 O 3 ) không phản ứng được với dung dịch: NaCl NaOH HNO 3 H 2 SO 4 19. Trung hòa V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: (cho Na = 23 , H = 1 , O = 16 , Cl = 35,5) 100 ml 200 ml 300 ml 400 ml 20. Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M , sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là:(cho Al = 27, Cl = 35,5 , O = 16 , H =1 , Na =23) 12,3 gam 9,1 gam 7,8 gam 3,9 gam 21. Trong các muối sau, muối nào dể bị nhiệt phân ? LiCl KBr NaHCO 3 NaNO 3 22. Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit H 2 (đktc). Giá trị của m là: (cho Al = 27 , H= 1 , O = 16 , Na = 23) 8,1 gam 10,8 gam 5,4 gam 2,7 gam 23. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch: H 2 SO 4 HCl NaOH NaNO 3 24. Cho các ion: Fe 2+ (1) , Ag + (2) , Cu 2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: (2) ; (1) ; (3) (2) ; (3) ; (1) (1) ; (2) ; (3) (1) ; (3) ; (2) 25. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm: CuO ; Al 2 O 3 và MgO (nung nóng) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: Cu , Al 2 O 3 , Mg Cu , MgO , Al 2 O 3 Cu , Al, Mg Cu , Al , MgO 26. Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: Mg Al Zn Cu 27. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 ---> cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: 4 7 5 6 28. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: Ba K Na Fe 29. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl 3 . sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH 3 30. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: Ca(OH) 2 Al(OH) 3 KOH Mg(OH) 2 Hết. Kiểm tra 45 phút Môn: Hóa 12 Tên: Lớp: Đề số 3 1. Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1s 2 2s 2 2p 6 2. Kim loại tác dụng được với axit HCl là: Cu Au Zn Ag 3. Kim loại Ni phản ứng được tất cả các muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ? Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaCl AgNO 3 , CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 MgSO 4 , CuSO 4 , AgNO 3 NaCl , AlCl 3 , ZnCl 2 4. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm: CuO ; Al 2 O 3 và MgO (nung nóng) khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: Cu , Al, Mg Cu , Al 2 O 3 , Mg Cu , MgO , Al 2 O 3 Cu , Al , MgO 5. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: RO 2 R 2 O 3 R 2 O RO 6. Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (cho Cu = 64 , Ag = 108, N =14 , O = 16) 32,4 gam 11,12 gam 12,64 gam 2,16 gam 7. Cation M + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s 2 2p 6 .M + là cation nào sau đây ? Li + K + Na + Rb + 8. Những tính chất vật lí chung của kim loại như: tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim được gây nên chủ yếu bởi: electron tự do cả proton và nơtron proton nơtron 9. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch AlCl 3 . dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch trở lại trong suốt sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra chất kết tủa sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt và không màu dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH 3 10. Trộn 100 ml dung dịch AlCl 3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M , sau khi phản ứng kết thúc khối lượng kết tủa thu được là:(cho Al = 27, Cl = 35,5 , O = 16 , H =1 , Na =23) 12,3 gam 9,1 gam 7,8 gam 3,9 gam 11. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lit khí (đktc) ở anot (cực dương) và 6,24 gam kim loại ở anot (cực âm). Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây ? (cho K = 39 , Na = 23 , Li = 7 , Rb = 85) NaCl RbCl KCl LiCl 12. Để phân biệt dung dịch AlCl 3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch: HCl H 2 SO 4 NaNO 3 NaOH 13. Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 ---> cAl(NO 3 ) 3 + dNO + eH 2 O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: 5 6 7 4 14. Nhôm oxit (Al 2 O 3 ) không phản ứng được với dung dịch: H 2 SO 4 NaOH HNO 3 NaCl 15. Sắt bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm. Vậy M là: Cu Mg Al Zn 16. Cho các ion: Fe 2+ (1) , Ag + (2) , Cu 2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion đó là: (2) ; (3) ; (1) (2) ; (1) ; (3) (1) ; (3) ; (2) (1) ; (2) ; (3) 17. Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: Mg(OH) 2 Al(OH) 3 KOH Ca(OH) 2 18. Trung hòa V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: (cho Na = 23 , H = 1 , O = 16 , Cl = 35,5) 300 ml 400 ml 100 ml 200 ml 19. Để phân biệt các chất rắn: Mg , Al , Al 2 O 3 trong ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch: HCl loãng H 2 SO 4 loãng NaOH HNO 3 đặc nóng 20. Cho các kim loại: Na , Mg , Fe , Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là: Fe Mg Al Na 21. Kim loại Al không tác dụng với dung dịch: NaOH Cu(NO 3 ) 2 H 2 SO 4 đặc nguội HCl 22. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là: điện phân dung dịch CaCl 2 điện phân CaCl 2 nóng chảy nhiệt phân CaCl 2 dùng Na + để khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 23. Dãy những chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác dụng được với dung dịch kiềm ? Al(NO 3 ) 3 và Al(OH) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 và Al 2 O 3 Al(OH) 3 và Al 2 O 3 AlCl 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 24. Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Mg(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng: NaCl Ca(OH) 2 Na 2 CO 3 NaOH 25. Cho m gam kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lit H 2 (đktc). Giá trị của m là: (cho Al = 27 , H= 1 , O = 16 , Na = 23) 10,8 gam 2,7 gam 5,4 gam 8,1 gam 26. Hai kim loại đều phản ứng được với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 giải phóng kim loại Cu là: Al và Fe Al và Ag Fe và Au Fe và Ag 27. Số electron lớp ngoài cùng của các kim loại thuộc nhóm IIA là: 2 4 1 3 28. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính ? NaHCO 3 ZnSO 4 Al(OH) 3 Al 2 O 3 29. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là: K Ba Na Fe 30. Trong các muối sau, muối nào dể bị nhiệt phân ? KBr NaNO 3 LiCl NaHCO 3 Hết. Đáp án Đề số 1 1. C 2. A 3. B 4. C 5. A 6. D 7. A 8. B 9. B 10. A 11. D 12. D 13. B 14. C 15. C 16. D 17. D 18. D 19. B 20. C 21. C 22. B 23. A 24. D 25. B 26. C 27. B 28. A 29. C 30. B Đáp án Đề số 2 1. B 2. A 3. D 4. D 5. D 6. A 7. D 8. B 9. B 10. A 11. C 12. A 13. C 14. D 15. B 16. B 17. C 18. A 19. A 20. D 21. C 22. D 23. C 24. D 25. B 26. D 27. C 28. D 29. D 30. B Đáp án Đề số 3 1. C 2. C 3. B 4. C 5. C 6. B 7. C 8. A 9. D 10. D 11. C 12. D 13. A 14. D 15. A 16. C 17. B 18. C 19. C 20. D 21. C 22. B 23. C 24. C 25. B 26. A 27. A 28. B 29. D 30. D . Hết. Đáp án Đề số 1 1. C 2. A 3. B 4. C 5. A 6. D 7. A 8. B 9. B 10 . A 11 . D 12 . D 13 . B 14 . C 15 . C 16 . D 17 . D 18 . D 19 . B 20. C 21. C 22. B 23. A 24 30. B Đáp án Đề số 2 1. B 2. A 3. D 4. D 5. D 6. A 7. D 8. B 9. B 10 . A 11 . C 12 . A 13 . C 14 . D 15 . B 16 . B 17 . C 18 . A 19 . A 20. D 21. C 22. D 23. C 24.

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w