13 mẹo sơ cứu cho trẻ nhỏ khi bé bị nghẹn hóc xương nuốt xà phòng bị bỏng điện giật

16 374 0
13 mẹo sơ cứu cho trẻ nhỏ khi bé bị nghẹn hóc xương nuốt xà phòng bị bỏng điện giật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

13 mẹo sơ cứu cho trẻ nhỏ khi bé bị nghẹn, hóc xương, nuốt xà phòng, bị bỏng, điện giật… để cứu con trước khi quá muộn Trong một số trường hợp khẩn cấp nếu cha mẹ không phải cách xử lý trẻ sẽ rất dễ tử vong. Hãy bỏ túi những kinh nghiệm sơ cứu dưới đây để khỏi hối hận khi muộn các cha mẹ nhé 29122017 Trong một số trường hợp khẩn cấp nếu cha mẹ không phải cách xử lý trẻ sẽ rất dễ tử vong. Hãy bỏ túi những kinh nghiệm sơ cứu dưới đây để khỏi hối hận khi muộn các cha mẹ nhé 13 cách sơ cứu cho trẻ nhỏ Hãy thử tượng tưởng, nếu gặp phải tình huống không lường trước như bé bị gãy chân, chảy máu…bạn sẽ chỉ đứng nhìn, cầu nguyện và hy vọng xe cấp cứu đến nhanh nhất có thể? Hay là bạn có thể tự mình thực hiện sơ cứu tại chỗ để giúp cải thiện tình hình? Kỹ năng sơ cấp cứu cơ bản nên là một trong những ưu tiên hàng đầu mà cha mẹ nên biết để nhanh chóng xử lý và thậm chí cứu sống con trong những tình huống nguy cấp. Dưới đây là 13 kỹ năng sơ cấp cứu y tế mà cha mẹ nên học. Để có hiểu biết tốt nhất bạn nên tham gia các khóa học được tổ chức bởi bệnh viện hoặc hội chữ thập đỏ. 1. Sơ cứu khi bé nghẹn, hóc Khi bé bị nghẹn, cách người lớn xử lý ngay từ những phút đầu tiên là điều rất quan trọng, quyết định khả năng thoát khỏi nguy hiểm của bé. cachsocuudongianchotrenhomecanbiet14 Việc nên làm: – Cách 1: Cha mẹ nên đặt bé nằm sấp trên đùi mình, đầu chúi về phía trước, thấp hơn phần thân, dùng tay chụm lại và vỗ nhẹ vào lưng bé. Với những bé lớn trên 3 tuổi, mẹ có thể yêu cầu bé đứng chúi đầu xuống đất, phần đầu thấp hơn ngực, rồi lấy tay vỗ vào giữa hai xương bả vai của con khoảng 57 cái với động tác dứt khoát. – Cách sơ cứu thứ hai: Đặt bé nằm ngửa, đầu hơi ngửa ra đằng sau, lưng dựa vào người cha mẹ, dùng hai ngón tay ấn vào khoảng giữa rốn và phần cuối xương sườn khi ấn phải chú ý ấn vào bên trong và hơi đưa lên trên, động tác phải dứt khoát, nhanh và mạnh. Với những bé lớn có thể nắm lại thành quả đấm (ngón cái nằm trong) rồi cũng ấn mạnh vào khoảng giữa rốn và phần cuối xương sườn của bé, hướng lên trên. Lưu ý: – Nếu trẻ vẫn tỉnh táo, hồng hào, không khó thở, vẫn khóc được, nói được thì giữ nguyên thế ngồi, nhanh chóng mang đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, nếu đúng dị vật đường thở sẽ lấy ra. – Nếu trẻ có biểu hiện tím tái, khó thở nặng, ngưng thở, không khóc được, không nói được thì sau khi gọi xe cấp cứu, cần phải tiến hành thủ thuật can thiệp kịp thời trong thời gian đợi xe tới. – Khi trẻ bị hóc dị vật, cha mẹ tuyệt đối không dùng tay móc họng trẻ. Điều này trong nhiều trường hợp sẽ khiến dị vật đi vào sâu hơn, trầy xước họng gây sưng tấy, trẻ càng khó thở hơn. 2. Bé bị hóc xương cá Nếu bé hóc xương bên trái, hãy dùng một tép tỏi nhét vào lỗ mũi bên phải. Làm tương tự với hướng ngược lại. Trong khoảng 3 phút, bé sẽ hắt hơi và khạc xương cá ra ngoài. 3. Bé bị nuốt phải xà phòng Nếu bé nuốt phải xà phòng, ngay lập tức hay cho bé ngậm một viên kẹo ngọt. Trong vài phút, kẹo sẽ làm tan xà phòng và bé sẽ thấy bình thường trở lại. Nếu chỉ giảm triệu chứng, nên đưa bé đến bệnh viện. 4. Sơ cứu khi bé bị bỏng Khi con bị bỏng, nhiều cha mẹ học theo mẹo của dân gian là sử dụng kem đánh răng, mỡ trăn, bơ hay một số thứ khác được nghe truyền miệng lên vết bỏng của con. Tuy nhiên đây không phải là một cách hay để sơ cứu khi trẻ bị bỏng. Việc nên làm: – Khi trẻ bị bỏng nhẹ, người lớn nên làm mát vết bỏng, tránh cho da khỏi bị rộp bằng cách mở vòi nước cho chảy chầm chậm lên vết bỏng khoảng 15 – 20 phút. Nước sạch vừa có tác dụng giảm nhiệt, giảm đau, giảm phù nề, viêm nhiễm, giảm độ sâu của vết thương. Không dùng nước lạnh, nước đá (trong tủ lạnh) để làm mát da cho trẻ. – Cắt bỏ toàn bộ phần áo quần che phủ vết bỏng, rồi lại dội thêm nước mát lên vết thương. Chú ý không cởi bỏ quần áo để tránh gây lột da vùng bỏng. Cũng không lộn áo qua đầu trẻ vì bạn có thể làm bé bị bỏng ở mặt. – Che phủ vùng bỏng bằng gạc vô khuẩn. Nếu không có gạc có thể dùng vải sạch. – Trong trường hợp trẻ bị bỏng ở mắt, miệng hay bộ phận sinh dục, phải ngay lập tức đưa con đến cơ sở y tế gần nhất dù trẻ chỉ bị bỏng nhẹ. Nếu vết bỏng rộng hơn 1 bàn tay, bị phồng giộp hay kéo theo sốt, mẹ cũng nên xử trí tương tự. Lưu ý: – Không làm bể các vết bỏng bọng nước vì có thể làm vết bỏng nhiễm trùng nặng thêm. – Không bôi các chất như nước mắm, giấm, mỡ, kem đánh răng, bùn non lên vết bỏng sẽ làm vết bỏng nhiễm trùng nặng. – Không cần thiết phải cữ ăn các loại thực phẩm như tôm, cua, thịt bò, thịt gà, rau muống, cam vì ăn những thực phẩm này không hề gây sẹo. Trái lại, nếu kiêng cữ quá mức sẽ gây thiếu chất dinh dưỡng, đặt biệt là chất đạm khiến vết bỏng chậm lành – Không dùng các loại băng có lông tơ mịn hoặc các băng dính dán lên vùng bị bỏng. 5. Sơ cứu bé bị điện giật Trẻ con rất hiếu động và tò mò. Trong khi chơi đùa chúng rất hay sờ vào các thiết bị sử dụng điện như tủ lạnh, nồi cơm, quạt… Điều này rất nguy hiểm nếu như nguồn điện bị hở khiến trẻ bị điện giật. Do đó bố mẹ cần tỉnh tảo và nắm rõ cách sơ cứu cho trẻ khi bị điện giật, tránh tình huống đáng tiếc xảy ra. Việc nên làm: – Hãy cắt ngay nguồn điện nếu có thể. Nếu không hãy tìm cách lấy nguồn điện ra khỏi người bé. Để làm điều này, người lớn phải đứng trên vật liệu cách điện khô, như quyển danh bạ điện thoại, và dùng thứ gì đó bằng vật liệu không dẫn điện như: nhựa, gỗ, vải khô để tách bé và nguồn điện. – Kiểm tra hơi thở của bé, để bé nằm nghiêng qua một bên, co một đầu gối lên, hạ đầu bé xuống để bé không nuốt phải nước dãi chảy ra. Đỡ cổ bằng một cái gối. Với trẻ sơ sinh, bế trong tay, đỡ đầu và hướng mặt xuống để tránh bị nghẹn. Tư thế này giúp bé thở dễ dàng hơn và không bị nghẹn. – Nếu thấy trẻ bất tỉnh, cần kiểm tra nhịp thở, mạch đập và tiến hành cấp cứu thổi ngạt ấn tim khi có ngưng thở ngưng tim vì ngoài tổn thương bỏng điện tại chỗ, dòng điện còn có thể đi qua tim phổi gây ngừng tim ngừng thở. Khi thấy trẻ ngừng thở ngừng tim phải tiến hành hà hơi thổi ngạt – ép tim ngoài lồng ngực. Sau đó, nhanh chóng đưa bé đến ngay cơ sở y tế. Lưu ý: – Với tai nạn này, cha mẹ cần hết sức bình tĩnh để xử trí, nếu luống cuống có thể sẽ khiến cả bé và chính bản thân mình gặp nguy hiểm. Không được chạm trực tiếp vào người bé nếu bé vẫn còn trong nguồn điện. 6. Sơ cứu bé bị ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm là bệnh mắc phải sau khi ăn những thức ăn có một trong những tác nhân như do vi sinh vật, hóa chất, hoặc các vật lạ như mảnh kim loại trong thức ăn. Thông thường ngộ độc cấp tính sẽ xuất hiện sau vài phút, vài giờ hoặc12 ngày sau khi ăn. Việc nên làm: – Để hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể, điều đầu tiên người lớn nên làm là kích thích để trẻ bị ngộ độc nôn những thức ăn trong dạ dày ra ngoài. Pha một cốc nước muối loãng rồi cho trẻ bệnh uống, dùng tay đặt vào lưỡi, ép cơ thể nôn được càng nhiều các thức ăn trong dạ dày ra càng tốt. Đặt trẻ nằm ở tư thế nào trước khi gây nôn là rất quan trọng. Phải để trẻ nằm đầu thấp, đầu hơi nghiêng rồi móc họng để trẻ nôn thức ăn ra. Móc sạch thức ăn trẻ nôn ra rồi dùng khăn mềm lau sạch miệng trẻ. – Khi nôn, trẻ hay bị sặc lên mũi, người lớn phải nhanh chóng dùng miệng hút mũi trẻ nếu không trẻ sẽ bị sặc, khó thở và có thể dẫn đến tử vong. – Bổ sung oresol cho bé. Nôn mửa, đi ngoài nhiều khiến các bé mất nước và rối loạn chất điện giải, cơ thể mệt lả. Vì vậy cần bổ sung đầy đủ nước và chất điện giải nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Lưu ý: – Trong trường hợp trẻ bị hôn mê tuyệt đối không tiến hành gây nôn vì như vậy sẽ rất dễ gây sặc thức ăn hoặc tắc thở. – Sau khi tiến hành sơ cứu tạm thời, người lớn hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để các bác sĩ rửa ruột và làm tiến hành các điều trị cần thiết. – Tuyệt đối không cho bé dùng thuốc cầm tiêu chảy. Khi bị tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm không cần vội uống thuốc ngay, chỉ cần nguồn thức ăn bị tống hết ra ngoài hoặc tiêu hóa hết thì bệnh sẽ khỏi. 7. Sơ cứu bé khi bị vật sắc nhọn đâm 201411181519391416285053socuu Những đồ vật, dụng cụ gia dụng hàng ngày như: dao, kéo, đinh,…rất có thể là “thủ phạm” gây ra tai nạn cho các bé. Viêc nên làm: – Trước tiên hãy rửa sạch và sát trùng vết thương cho bé bằng oxy già hoặc nước muối, và băng cố định dị vật tại chỗ bằng khăn xô đủ chặt để cầm máu. – Nếu vết thương rất sâu và chảy nhiều máu, sau khi sơ cứu phải đưa ngay trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. – Khi các vật gây thương tích có dính bùn đất, hoặc gỉ sét có thể gây uốn ván và các nhiễm trùng nặng khác, nên đưa bé đi tiêm phòng. Lưu ý: – Khi thấy bé gặp phải tai nạn này, cha mẹ tuyệt đối không tìm mọi cách để lấy vật sắc nhọn đã cắm sâu ra khỏi vết thương. – Nếu vết thương ở ngay mạch máu thì nên ấn vào đường đi của mạch máu ở phía trên vết thương, đồng thời băng ép đủ chặt để cầm máu. Nắm rõ những cách sơ cứu cho trẻ ngay tại nhà là điều kiện kiên quyết để bố mẹ có thể giúp bé phần nào thoát khỏi những nguy hiểm. Do đó, để đảm bảo an toàn cho con thì bố mẹ hãy cố gắng trở thành một thầy thuốc giỏi ngay chính trong gia đình mình. 8. Bé bị bong gân, gãy xương Nếu bé bị bong gân, hãy dùng đá lạnh chườm lên vết thương để giảm sưng và đau trước khi đi cấp cứu. Nếu bé bị gãy xương, hãy dùng hai thanh gỗ nẹp phần gãy cố định trước khi đến bệnh viện. 9. Bé bị rắn cắn Sử dụng khăn hoặc garô buộc chặt phía trên vết thương khoảng 35 cm để ngăn không cho độc tố chạy đi khắp cơ thể. Nhanh chóng đưa bé đến bệnh viện để cấp cứu kịp thời. 10. Bé bị chảy máu cam Tuyệt đối không cho bé ngửa đầu vì máu có thể chạy ngược xuống thực quản gây ngạt. Nên để bé cúi đầu về trước và bịt mũi bé lại. Sử dụng miệng để hít thở. Sau khoảng 10 phút, máu sẽ ngừng chảy. Trường hợp bé không có dấu hiệu chuyển biến tích cực ngay những phút đầu, tiếp tục lặp lại thao tác vài lần trước khi đưa bé đến bệnh viện. 11. Bé bị dập ngón tay, chân, sưng tấy Đưa ngón tay, chân lên cao và dùng đá lạnh đã bọc khăn để chườm nhằm giảm sưng tấy. Sau đó đem bé đến bệnh viện để kiểm tra các tổn thương khác. 12. Bé bị đuối nước rước tiên, cần nhanh chóng đưa trẻ lên chỗ khô ráo, thoáng khí. Kế đến, hãy kiểm tra đường thở và quan sát lồng ngực xem bé còn thở hay không. Nếu trẻ không thở, hãy làm hô hấp nhân tạo. Sau hai lần thổi ngạt, tiếp tục kiểm tra tim trẻ có dấu hiệu đập hay không bằng cách áp tai vào lồng ngực trái hoặc bắt mạch. Nếu trẻ không có dấu hiệu sống, hãy làm song song hô hấp nhân tạo và ép tim ngoài lồng ngực theo tỷ lệ 15:2, tức 15 lần thổi ngạt và 2 lần ép tim. Sau cùng, nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện. Trường hợp trẻ tự thở được, hãy đặt trẻ nằm nghiêng, cởi hết quần áo ướt và giữ ấm. Sau cùng, hãy đưa trẻ đến bệnh viện để tránh tiếp diễn tình trạng ngạt thở. 13. Bé giẫm phải đinh Giẫm đinh khiến trẻ dễ bị uốn ván và tử vong. Do đó, không nên chủ quan với các tai nạn này. Với trường hợp đinh đã được rút ra khỏi chân bé, cần kiểm tra vết thương có nhiều máu không, có kèm chất bẩn, chất gỉ sét, đất cát hay không. Sau khi quan sát, hãy rửa vết thương bằng xà phòng, cầm máu, thoa thuốc sát trùng và băng lại trước khi cấp cứu. Nếu đinh còn găm vào chân, nên dùng gạc vô trùng bọc quanh, chèn có miếng khác lót vào xung quanh định và dùng băng ép cố định các miếng lót này trước khi chuyển viện. Sau khi cấp cứu, cần được điều trị bé dứt điểm để tránh biến chứng. Nguồn: WTT Xem thêm: Sau 24 tiếng mẹ nhớ dặn người nhà làm ngay 8 điều này cho bé sơ sinh, cứu cả đời con khỏi 5 căn bệnh NAN Y đấy các mẹ Các mẹ đừng vội trách các bà mẹ chồng khó tính hoặc lại quay ra cằn nhằn chính mẹ ruột, người theo chân mình đi sinh chỉ vì các mẹ có những suy nghĩ cổ hũ trong cách chăm đẻ và trẻ sơ sinh. Theo em thì cổ hũ hay không cũng còn do cách mẹ làm có khéo léo không mà thôi. Mẹ chồng em và em cũng tính tính khác nhau một trời một vực. Bà thì dịu dàng, đằm thắm còn em thì phóng khoáng, sỗ sàng nhưng hai mẹ con khi cùng nhau đi đẻ lại rất hòa thuận. Được như vậy là do em đã đi những bước trước, bàn bạc với mẹ kỹ lưỡng. Bà nghe những gì em nói, thấy tốt cho cháu thì giúp em một tay chăm cháu thôi ạ. Em không dám qua mắt các mẹ giàu kinh nghiệm nhưng có những việc này thiết nghĩ phải dặn kỹ người nhà mình khi chăm bé mới sinh ạ: Đợi qua ngày hẵng tắm bé và khi tắm không kỳ cọ quá kỹ VQLP4nHBtAD8RFibXfXxrRnJcgNYRIp7x6_VvMFCQFPvxTMowVf7qRFvDiKiGyvBUqXf43aqRwl8eVnwTHw5dL9j5er Thông thường một đứa bé sinh ra, việc làm đầu tiên là bé được tắm rửa sạch sẽ. Nhưng hiện nay, theo phương pháp chăm sóc sơ sinh mới nhất, bé sơ sinh không nên tắm luôn mà phải để đến ngày hôm sau. Điều này giống cũng như việc cắt dây rốn muộn. Lý do là vì việc chậm tắm giúp duy trì lớp da bảo vệ tự nhiên cho bé. Bé sống trong nước ối của mẹ được phủ một lớp màu trắng gọi là vernix để bảo vệ bé khỏi môi trường ngoài. Chất này có tính miễn dịch cao và là lá chắn rất lớn bảo vệ da và sức khỏe của em bé mới sinh. Nó đồng thời là kem dưỡng ẩm vừa cũng có tác dụng ngăn vi khuẩn xâm nhập. Sau khi sinh, lớp nước ối vẫn còn dính trên da bé và trong đó có chứa nhiều loại vi khuẩn có lợi giúp sản xuất vitamin K cho trẻ. Vì vậy khi trẻ mới sinh ra, mẹ không nên tắm luôn mà hãy để lại lớp nước ối còn dính trên người bé. Ở bệnh viện, y tá tắm bé không phải bằng nước mà bằng bông gạc và một dung dịch chuyên dụng để giúp bé giữ lại lớp lá chắn bảo vệ da nên các mẹ đừng hiểu nhầm là họ tắm cho bé sạch sẽ bằng nước nhé Ngoài ra, sau khi được phép tắm bé, các mẹ nhớ dặn người nhà đừng kỳ cọ quá kỹ lưỡng mà tổn thương da bé nha Lấy 2 giọt máu gót chân Cái này thì nhất thiết phải làm nha các mẹ Hồi em sinh, do đau vết mổ nằm một chỗ nên không biết. Còn chồng thì cũng gà mờ như gì nên người ta lấy máu gót chân từ bao giờ mà không hay. Mãi đến khi chị họ em tới thăm, hỏi chuyện em tá hỏa là con chưa lấy. Cũng may còn kịp nên mới vội con đi. 4xDcwl14EDRH2vnXeTa_1GC6lLEuZQoWsI6P3qu1cB62nDua56ckB5eKywbWYAZohdHLtwShZYq_uEdlmHRWq_v8Q Tính đến thời điểm hiện tại, các nhà khoa học đã xác định được 500 rối loạn chuyển hóa liên quan đến nội tiết và di truyền. Sau sinh đủ 48 tiếng, tức từ 27 ngày là thời điểm lý tưởng nhất để xét nghiệm sàng lọc có yếu tố này bằng cách lấy máu gót chân sơ sinh. Nếu bé sinh non, nhẹ cân thì lấy máu gót chân trước ngày thứ 20. Việc lấy máu sẽ giúp mẹ lường trước rất nhiều căn bệnh nan y nguy hiểm cho bé, gồm: Bệnh suy giáp bẩm sinh, bệnh thiếu men G6PD, tăng tuyến thượng thận (rất nguy hiểm) và nhiều rối loạn khác có thể phát triển thành bệnh nan y. Nếu mầm mống bệnh được phát hiện sớm từ đầu sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc điều trị về sau, không để bé thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Dùng lá trầu không vẽ khuôn chân mày bé 9l9h3MrpSyGQ6zDaWhKBwtZvlKu9rp58vkjemdkPZk8Ol1kgYEO9SRzxDKYbiL0dpfaYwID6WXA71Yx_SgWUQ70zdA Dù chưa có cơ sở xác minh tính khoa học nhưng các mẹ vẫn rất chuộng cách làm này. Vì cách làm này vô hại nên nếu mẹ muốn, mẹ có thể tham khảo và áp dụng cách vẽ chân mày cho bé bằng lá trầu không theo kinh nghiệm của các mẹ đi trước. Trước em cũng từng thấy chị nhà văn nổi tiếng bảo chân mày con chị đẹp cũng nhờ chồng chị vẽ bằng lá trầu không nên mới bắt chước làm và thấy đúng lắm luôn í Tuy nhiên, cũng phải cẩn thận vì một số trẻ có thể bị dị ứng với nhựa của loại lá này đó Còn cách làm cụ thể như sau: Khi bé còn trong tháng, tốt nhất là sau 3 ngày, mẹ có thể ra chợ mua lá trầu không, ngắt lấy cuống và dùng nhựa bôi lên khuôn chân mày theo ý muốn của mẹ, nhưng mỗi ngày chỉ thực hiện khoảng 2 lần vì nếu làm nhiều hơn có thể khiến cho da bé bị phồng rộp nha Ngửi phân su con TMuywhbfhbZmxOnmPxWQLZ4TEumEfPyLWTy6XnXiMoKazVu2cmbcsKRh4lbTdB6SESSJRg4txZCn7zm3mK4k8LhGGcaOfA Hồi năm 2012, khi đó em chưa lấy chồng, chị hàng xóm nhà em có con mới sinh 2 ngày, còn nằm trong bệnh viện đã phải một phen đứng trước ngưỡng tử. Người nhà chị kể, 2 ngày sau khi sinh cháu bé không đi ngoài và nôn ói nhiều. Khi thấy vậy mới đem qua phòng cấp cứu. Kết quả thăm khám và chụp X – Quang cho thấy cháu bé bị suy hô hấp; nhiễm trùng nhiễm độc nặng; ruột thủng tạng rỗng. Tình thế nguy cấp các bác sĩ phải cho bé phẫu thuật gấp nhưng không may ruột thủng mảng lớn, bé quá yếu nên không qua khỏi. Hồi đó bảo là đi đẻ kiếm thêm cháu cho vui nhà vui cửa, nào ngờ 2 đi chỉ về có 1, thêm cái tang trắng đầm đìa nước mắt. Chuyện đã lâu nhưng em thì cứ nhớ mãi, đặng mà rút kinh nghiệm cho mình sau này. Và thật con em sinh xong, chuyện theo dõi phân su con em dặn mẹ với chồng kỹ lưỡng lắm. Theo lời khuyên của các bác sỹ, khi trẻ lọt lòng, thông thường sẽ thải phân su sau 6 – 8 tiếng (thường là chất dẻo nhão đen). Nếu trong thời gian này hoặc lâu hơn 24 tiếng mà bé không đào thải phân su thì phải báo ngay với bác sĩ chuyên khoa hoặc nhập viện cấp cứu để có hướng xử lý kịp thời. Nếu để tắc phân su khả năng tử vong sẽ rất lớn. Kê gối dưới vai bé EXsrz2Roo5YzOc5hQV5hwLoS3_ozdJqm8qqC6D6z8MC4TRXGK7QgoQTyqxxAO8XY7mg2VABoBzrMekVDdiZwgvkeeTF Cấu tạo đường thở của trẻ sơ sinh rất mềm, lại thêm khí quản hẹp nên không chỉ từ tư thế bồng bế mà khi đặt bé nằm, mẹ cũng phải chú ý sao cho đường thở không bị gập hoặc ngửa quá. Đặc biệt, khi cho bé sơ sinh nằm gối nên kê gối dưới vai, giữ cổ trẻ ở tư thế trung gian để tránh tổn thương đến đốt sống của bé sau này, tránh làm biến dạng cột sống từ khi còn quá nhỏ. Tốt nhất chỉ cho bé kê tấm khăn mềm gấp gọn để bảo vệ cột sống bé. Mẹ có thể đánh giá tư thế tốt bằng nhịp thở của bé. Nếu thấy bé thở nhẹ nhàng, đều đặn, trẻ ngủ yên giấc thì có thể yên tâm. Dòm chừng cơn ngưng thở ở trẻ sinh non P0X4CiGIN87hbCPFIGPGOYHHC7Rjqd8TzpRMMZVCSQemA0MIHAMGtGiHOBqzCh_ZRZYqCYSPLNXbf6ZakhXuA9Dm705sw Ở các bé đẻ non thường có cơn ngừng thở ngắn 15 s, trẻ tím tái hoặc cơn ngừng thở ngắn nhưng liên tục thì cần kích thích cho trẻ thở và sau đó đưa bé đi khám gấp. Cởi bỏ chăn mền quấn bé Nhiệt độ bình thường của trẻ sơ sinh từ 36,5°C – 37,2°C (nhiệt độ cặp nách). Các bé có thể bị hạ thân nhiệt cả khi vào mùa hè, dẫn đến viêm phổi. Chính vì vậy cần phải cho bé nằm phòng thoáng, nhiệt độ phòng 28 – 30 độ C (>250C), đủ ánh sáng. Không quấn trẻ quá kỹ theo kinh nghiệm dân gian của các cụ để tránh làm trẻ sốt, viêm da, viêm phổi … sktzffYhc4BkgX3W3AGrESYgzRda8nPE90oNCFQEF6ExAjTtXX1IPGqgYAIAqIJqK8FyMlE8FV8RUdBh7MUXmUIM6efIA – Nếu nhiệt độ >37,5 độ: Mẹ cho bé nằm phòng thoáng, rồi nới lỏng quần áo, lấy khăn ấm chườm cho trẻ ở trán, nách, bẹn. Sau đó theo dõi sát nhiệt độ của bé. Nếu thấy biến chuyển xấu, sốt cao >38,5 độ C sẽ đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất, dùng thuốc hạ sốt cho trẻ. – Nếu nhiệt độ 250C), đủ ánh sáng Không quấn trẻ kỹ theo kinh nghiệm dân gian cụ để tránh làm trẻ sốt, viêm da, viêm phổi … – Nếu nhiệt độ >37,5 độ: Mẹ cho bé nằm phòng thống, nới lỏng quần áo, lấy khăn ấm chườm cho trẻ trán, nách, bẹn Sau theo dõi sát nhiệt độ bé Nếu thấy biến chuyển xấu, sốt cao >38,5 độ C đưa bé đến sở y tế gần nhất, dùng thuốc hạ sốt cho trẻ – Nếu nhiệt độ

Ngày đăng: 31/12/2017, 12:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 13 mẹo sơ cứu cho trẻ nhỏ khi bé bị nghẹn hóc xương nuốt xà phòng bị bỏng điện giật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan