Phân tích sự ảnh hưởng của việc thay đổi các chính sách về lương đối với các doanh nghiệp phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố kinh tế đến hoạt động quản trị doanh nghiệp phân tích những ảnh hưởng gây ra sự đi xuống của thị trường chứng khoán việt nam đầu năm 2008 dựa trên phân tích nền kinh tế
III Phân tích ảnh hưởng việc thay đổi sách lương doanh nghiệp, người lao động kinh tế Việt Nam trì hai loại lương tối thiểu, lương tối thiểu chung (từ năm 2015 gọi lương sở) lương tối thiểu vùng Lương tối thiểu chung sử dụng làm xác định mức lương khởi điểm bậc hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định dành cho cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang NLĐ doanh nghiệp nhà nước đến trước Nghị định 49/2013/NĐ-CP thay Nghị định 205/2004/NĐ-CP Lương tối thiểu vùng áp dụng NLĐ làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) Ở Việt Nam, lương tối thiểu không mức sàn hệ thống trả công lao động nhằm bảo vệ NLĐ thu nhập thấp, mà để xác định tiền lương hệ thống thang, bảng lương Nhà nước quy định doanh nghiệp tự xây dựng làm để trích nộp khoản bảo hiểm, phí cơng đồn, tính tiền làm thêm Như vậy, lương tối thiểu tăng kéo theo hàng loạt khoản trích nộp theo lương tăng Sau 10 năm liên tục tăng, lương tối thiểu chung lương tối thiểu vùng (hiện lương sở 1.150.000 đồng; lương tối thiểu vùng 3,1 triệu đồng, vùng 2,75 triệu, vùng 2,4 triệu vùng 2,15 triệu) nói đạt mức tới hạn sức chịu đựng ngân sách nhà nước (nguồn chi lương cho đối tượng hưởng lương từ ngân sách) doanh nghiệp (nguồn chi lương cho NLĐ theo hợp đồng lao động) Bằng chứng từ năm 2014 đến nay, Nhà nước khơng thể có nguồn để tăng lương sở mà điều chỉnh cho người nghỉ hưu cán cơng chức có mức lương từ 2,34 trở xuống Đối với lương tối thiểu vùng, tính 1/1/2010 đến nay, lương tối thiểu vùng doanh nghiệp nước tăng từ 2,95 lần đến 3,16 lần, doanh nghiệp nước ngồi tăng 2,15-2,3 lần (tùy theo vùng) Việc tăng lương tối thiểu vùng lương sở giải pháp kinh tế phủ Tuy nhiên giải pháp kinh tế có hệ lụy Tác động tới doanh nghiệp: Đối với doanh nghiệp, tác động dễ nhận thấy tăng mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Cùng với tăng lương tối thiểu vùng mức cao, tỷ lệ đóng BHXH người sử dụng lao động (NSDLĐ) tăng theo Từ mức 15% năm 2010, hai năm phải đóng thêm 1% để đến năm 2014 đạt 18% Tỷ lệ đóng BHXH NLĐ từ 5% năm 2010 lên đến 8% năm 2014 Hiện nay, NSDLĐ NLĐ đóng bảo hiểm tổng cộng 32,5% (NSDLĐ đóng 22% gồm BHXH 18%, BHYT 3%, BHTN 1%; NLĐ đóng 10,5%, gồm BHXH 8%, BHYT 1,5%, BHTN 1%) Lương tối thiểu vùng tăng đương nhiên khoản nộp kinh phí cơng đồn 2%, đồn phí cơng đồn 1%, tiền làm thêm (ngành dệt may khoảng 300 giờ/năm), làm việc vào ban đêm tăng theo Tính sơ bộ, đồng lương tối thiểu vùng tăng, doanh nghiệp phải tăng chi phí nhân cơng lên gấp đơi Riêng ngành dệt may Việt Nam, với khoảng 2,5 triệu lao động, lấy vùng vùng chuẩn để tính, tăng lương tối thiểu lên 300.000 đồng, chi phí nhân cơng ngành tăng thêm 20.000 tỷ đồng, đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận doanh nghiệp Tác động người lao động: Nâng lương tối thiểu kiểm sốt chặt chẽ có số lượng định NLĐ hưởng mức lương thấp lương tối thiểu vùng nâng lương (khoảng 10%) để không thấp lương tối thiểu Trường hợp “sức khỏe” doanh nghiệp đủ mạnh, số NLĐ lại nhiều nâng theo Trường hợp doanh nghiệp chưa đủ mạnh, doanh nghiệp phải giảm thu nhập đa số NLĐ từ phần lương “mềm” (hiện chiếm khoảng 30% thu nhập) để bù vào khoản bảo hiểm, kinh phí cơng đồn tăng thêm dành khoản định chia cổ tức cho cổ đông Các doanh nghiệp yếu, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa đứng trước nguy ngừng sản xuất, phá sản Một điều đáng lưu tâm theo số liệu ngành thuế năm 2014, có tới 96% tổng số 483.000 doanh nghiệp hoạt động Việt Nam doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ, 70% kinh doanh khơng hiệu Doanh nghiệp khó khăn khơng có tích lũy để đầu tư công nghệ, thiết bị để tăng suất lao động, đồng nghĩa với việc khơng có điều kiện tăng thu nhập cách bền vững cho NLĐ Tác động kinh tế: Nâng lương tối thiểu liên tục mức cao, gắn với khoản trích nộp theo lương cao làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp giảm nguồn thu trực tiếp từ thuế thu nhập doanh nghiệp Tác động gián tiếp doanh nghiệp nước khơng có khả đầu tư mở rộng sản xuất tạo việc làm, tuyển dụng lao động để góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Trong đó, nhà đầu tư nước ngồi với ưu vốn, cơng nghệ, quản lý dần lấn át doanh nghiệp nước tận dụng lợi mà hiệp định tự thương mại mang lại Doanh nghiệp nước chắn thua sân nhà Không phải ngẫu nhiên mà tất doanh nghiệp lớn mạnh ngành dệt may Việt Tiến, Nhà Bè, Phong Phú, Việt Thắng, Đồng Nai, May 10, May Sông Hồng, May Hưng Yên lên tiếng phản đối tăng lương tối thiểu mức cao mà đề xuất tăng 6-7% Giải pháp giảm khó cho doanh nghiệp: Kinh tế Việt Nam trình độ phát triển tương đối thấp GDP bình quân đầu người đạt 2.000 đôla Mỹ, đứng thứ bảy 10 nước ASEAN, Campuchia, Lào Myanmar Lương tối thiểu ta đứng vị trí tương tự Tăng lương tối thiểu liên tục mức cao ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Nhà nước cần cân nhắc kỹ việc tăng mức độ tăng lương tối thiểu năm Thứ nhất, cần nghiên cứu tách tiền lương tối thiểu khỏi hệ thống thang, bảng lương doanh nghiệp tự xây dựng không lấy làm đóng khoản phải trích nộp theo lương Như vậy, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước pháp luật không trả lương thấp lương tối thiểu Nhà nước quy định lo đến khoản chi phí tăng theo lần tăng lương tối thiểu Thang, bảng lương doanh nghiệp tự xây dựng lấy lương sở làm doanh nghiệp nhà nước trước Số bậc, hệ số, bội số xây dựng phù hợp với điều kiện phức tạp, tiêu chuẩn kỹ thuật công việc Quy định nay, theo tôi, làm triệt tiêu tính linh hoạt hiệu sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế, doanh nghiệp xây dựng thang, bảng lương với số bậc để giảm khoản trích nộp Thứ hai, tỷ lệ trích nộp khoản bảo hiểm lương Việt Nam mức cao so với nước khu vực Doanh nghiệp Việt Nam phải đóng 22%, Malaysia 13%, Philippines 10%, Indonesia 8% Thái Lan 5% Đề nghị nghiên cứu giảm mức hợp lý (khoảng 15%) kiểm tra giám sát việc chi trả khoản trợ cấp việc, trợ cấp thất nghiệp, hưu trước tuổi cách chặt chẽ tránh trục lợi gây vỡ quỹ Mức đóng cao nguyên nhân khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trốn đóng, chậm đóng làm ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Thứ ba, kinh phí cơng đồn 2% tất doanh nghiệp 1% đoàn viên cơng đồn mức trích nộp lên cấp tới 35% kinh phí 40% đồn phí cơng đồn số tiền không nhỏ Đề nghị Tổng liên đoàn Lao động thể chia sẻ với doanh nghiệp hướng sở, quan tâm đến NLĐ hành động cụ thể giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ nộp lên cấp để NSDLĐ chăm lo đời sống cho NLĐ doanh nghiệp III.3 Nguyên nhân bất cập hạn chế: Thứ nhất, tiền lương vấn đề không dễ, chuyển tiếp qua nhiều giai đoạn, bổ sung, sửa đổi chắp vá thêm phức tạp, khó hiểu, đòi hỏi từ quan nghiên cứu, soạn thảo đến cấp định cần có kiến thức, hiểu biết sâu sắc, có hệ thống, tồn diện, thực tế trình tổ chức nghiên cứu, làm phân tán, gián đoạn, bất nhất; trao đổi, bàn luận chưa đầy đủ, thiếu tường tận, không đến làm rõ vấn đề phức tạp Do đó, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng Đề án cải cách sách tiền lương sách liên quan Cấp trình định sách thường xuyên yêu cầu chuyên gia nghiên cứu sâu, kỹ lưỡng, làm rõ vấn đề Đề án, lại chưa tập trung đầu tư công sức, dành thời gian để nghiên cứu, lắng nghe, hiểu biết rõ vấn đề quan trọng để trình bày thuyết phục, đưa tới sách đắn, phù hợp Trong thực tế khơng trường hợp định mang tính chủ quan, kinh nghiệm đơn thuần, nặng trị, chưa đủ tầm dài hạn, tồn diện, đồng Thứ hai, số nguyên nhân lúng túng, chưa thể tìm chế phù hợp, hiệu để tạo nguồn tài thực cải cách tiền lương sách liên quan, chủ yếu trông chờ vào tăng thu ngân sách khả từ kinh tế hạn hẹp Cơ chế tạo nguồn để thực cải cách tiền lương đề cách 20 năm, khơng có nhiều thay đổi khơng tạo chuyển biến lớn Cơ chế đặt chung chung, thiếu liệu cần thiết, khơng có phương thức thực thi cụ thể, không giải vấn đề từ gốc, nặng hiệu mục tiêu, mà thiếu hành động cụ thể, thiết thực triển khai, thực Tạo nguồn đơn vị nghiệp chế xã hội hóa “theo hướng tính đủ tiền lương bước tính đủ chi phí vào giá dịch vụ” quan trọng hiệu, khơng có đề án cụ thể, khoa học Vì thế, tổng thể, xã hội hóa, khốn, quỹ tiền lương biên chế tăng, tỷ trọng tăng chi ngân sách nhà nước không giảm Thứ ba, thời gian trải nghiệm lần cải cách tiền lương năm 1993 đến 22 năm khơng ít, tâm trị chưa thật cao để xây dựng, thực nghiêm ngặt, đồng chiều rộng lẫn chiều sâu Đề án cải cách, ngại thay đổi, ngại đụng chạm, thấy rõ nội dung cải cách cần thiết Quá trình thực thiếu đạo tập trung, chưa tuân thủ đầy đủ nội dung Đề án thông qua, buông lỏng quản lý, để xảy cách làm xé lẻ, mạnh ngành ngành làm, sửa đổi, bổ sung nhiều chế độ thiếu cân đối, thiếu đồng bộ, phá vỡ quan hệ tiền lương chung Điều dẫn tới sách tiền lương sách có liên quan ngày chắp vá, bất hợp lý LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm qua, nhà nước ln cố gắng cải cách sách tiền lương nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phù hợp với kinh tế phát triển nhanh Tuy nhiên, ngồi thành cơng đạt hạn chế bất cập Bài viết vào nghiên cứu thay đổi sách tiền lương ( bao gồm tất vấn đề xoay quanh tiền lương : khoản trích theo lương, vấn đề hạch tốn lương tốn lương) Bên cạnh đưa số nhữ mặt tiêu cực, tích cực thay đổi sách lương giai đoạn 2008 – 2017; từ đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp thực tốt sách Chúng em mong nhận ý kiến nhận xét để viết hồn thiện Chúc em xin chân thành cảm ơn! ... tiền lương : khoản trích theo lương, vấn đề hạch toán lương toán lương) Bên cạnh đưa số nhữ mặt tiêu cực, tích cực thay đổi sách lương giai đoạn 2008 – 2017; từ đưa số giải pháp giúp doanh nghiệp. .. không trả lương thấp lương tối thiểu Nhà nước quy định khơng phải lo đến khoản chi phí tăng theo lần tăng lương tối thiểu Thang, bảng lương doanh nghiệp tự xây dựng lấy lương sở làm doanh nghiệp. .. thực cải cách tiền lương sách liên quan, chủ yếu trơng chờ vào tăng thu ngân sách khả từ kinh tế hạn hẹp Cơ chế tạo nguồn để thực cải cách tiền lương đề cách 20 năm, khơng có nhiều thay đổi không