1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG CHẤT LỎNG PHI NEWTON TRONG mài TINH bề mặt cầu

1 286 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 118,64 KB

Nội dung

HỘI NGHỊ KHCN TỒN QUỐC VỀ CƠ KHÍ - ĐỘNG LỰC NĂM 2017 Ngày 14 tháng 10 năm 2017 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP HCM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẤT LỎNG PHI NEWTON TRONG MÀI TINH BỀ MẶT CẦU Nguyễn Đức Nam Khoa Cơ khí, Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT: Trước đây, q trình gia cơng mài tinh bề mặt cầu phải trải qua nhiều bước gia công phức tạp để đạt độ nhám bề mặt theo yêu cầu Để đơn giản hóa q trình gia cơng này, hạt mài trộn với chất kết dính để tạo thành hỗn hợp dung dịch mài Hỗn hợp dung dịch mài không tuân theo quy luật Newton chuyển động Quá trình tạo ứng suất cắt cho dung dịch mài tác động lên bề mặt gia công Với phương pháp gia công chất lỏng phi Newton bề mặt cầu phức tạp gia cơng mài tinh q trình gia công đơn giản Trong báo nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ mài, nồng độ dung dịch mài kích thước hạt mài đến độ nhám bề mặt chi tiết Kết thí nghiệm cho thấy rằng, tốc độ mài ảnh hưởng lớn đến chất lượng bề mặt gia công Tốc độ gia công tăng độ nhám bề mặt giảm Bên cạnh đó, nồng độ dung dịch mài ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công tốc độ mài Còn kích thước hạt mài dường khơng ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công Kết độ nhám bề mặt cầu thép có đường kính Ø40 mm sau gia công giảm từ Ra = 130 nm xuống Ra = 23 nm Từ khóa: chất lỏng phi Newton, mài tinh bề mặt cầu, tốc độ mài, nồng độ dung dịch mài, kích thước hạt mài, độ nhám bề mặt Trang 159

Ngày đăng: 30/12/2017, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN