1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi minh họa quốc gia môn hóa 2015

18 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

đề thi minh họa thi trung học phổ thông quốc gia môn hóa học năm học 2015 chúc các bạn găp nhiều may mắn và đỗ đại học. đề thi minh họa thi trung học phổ thông quốc gia môn hóa học năm học 2015 chúc các bạn găp nhiều may mắn và đỗ đại học.

Đề thi minh họa chuẩn kì thi THPT Quốc gia 2015 mơn Hóa Học – Đề 1 Câu 1 [26693] Ở nhiệt độ thường có tối đa bao nhiêu anken tồn tại ở thể khí mà khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm cộng duy nhất ? A B C D Câu 2 [41510] Cho các phát biểu sau: (a) Trong các kim loại kiềm thì Cs phản ứng với nước mãnh liệt nhất (b) Cr khơng tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch NaOH lỗng (c) Ở điều kiện thường Be khơng tan trong nước, Mg tan chậm còn Ca tan dễ dàng (d) Fe phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ cao là phương pháp điều chế Fe2O3 trong cơng nghiệp Số phát biểu đúng là A B C D Câu 3 [43859] Đun nóng hỗn hợp 3 rượu no đơn chức X, Y, Z với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Mặt khác, khi đun nóng hỗn hợp 2 trong 3 rượu trên với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Tỉ khối hơi của hỗn hợp ete so với hiđro bằng 44. Biết Y, Z có cùng số ngun tử C và Y là rượu bậc 1. Cơng thức cấu tạo của X, Y, Z và % khối lượng của X trong hỗn hợp X: CH3CH2OH X: CH3CH2OH X: CH3CH2CH2OH X: CH3CH2CH2OH 43,39%; Y: 33,39%; Y: 43,39%; Y: 33,39%; Y: A CH CH CH OH; Z: B CH CH CH OH; Z: C CH CH CH CH OH; Z: D CH CH CH CH OH; Z: 2 2 2 2 CH3CHOHCH3 CH3CHOHCH3 CH3CH2CHOHCH3 CH3CH2CHOHCH3 Câu 4 [65943] Cho  các  chât  sau:  Al,  Al2O3,  Al2(SO4)3,  Zn(OH)2,  NaHS,  K2SO3,  (NH4)2CO3,  alanin,  axit  ađipic, CH3COONH3CH3, Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 5 [70117] Hòa tan hết m gam Al cần 940ml dd HNO3 1M, thu được 1,68 lit (đktc) hỗn hợp G gồm 2 khí khơng màu và khơng hóa nâu trong khơng khí, tỷ khối hơi hỗn hợp G so với hiđro bằng 17,2. Giá trị m gần nhất với A 6,7 B 6,9 C 6,6 D 6,8 Câu 6 [96057] Cho một số hiện tượng sau:  (1) Thêm (dư) NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng  (2) Thêm (dư) NaOH và Cl2 vào dung dịch CrCl2 thì dung dịch chuyển thành màu vàng.  (3) Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 thấy xuất hiện kết tủa vàng nâu tan lại trong NaOH (dư)  (4) Khi cho BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 màu da cam thì có kết tủa màu vàng.  Số kết luận đúng là A B C D Câu 7 [103175] Cho các nhận xét sau:  (1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin  (2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng  (3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axít axetic và axít α­amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (5). Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly­Phe­Tyr­Gly­Lys­Gly­Phe­Tyr có thể thu được tối đa 6 tripeptit có chứa Gly  (6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím Số nhận xét đúng là A B C D Câu 8 [112163] Cho phương trình phản ứng:  Fe3O4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O  Hệ số cân bằng (là những số nguyên dương tối giản nhất) của H2O trong cân bằng trên là A 47 B 48 C 49 D 50 Câu 9 [112174] Cho  phenol  (C6H5OH)  lần  lượt  tác  dụng  với  Na,  (CH3CO)2O  và  các  dung  dịch:  NaOH,  HCl,  Br2,  HNO3, CH3COOH, Cl­CH2­COOH, NaHCO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A B C D Câu 10 [113885] Cho 2 cân bằng sau trong bình kín:  (1) N2O4 (k)   2NO2 (k) ; ∆H1.  (2) 2SO2 (k) + O2 (k)   2SO3 (k) ; ∆H2 Khi tăng nhiệt độ người ta thấy rằng: cân bằng (1) bị chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: ∆H1 > 0, ∆H2  0, ∆H2 %mX=0,69/1,59 *100 =43,39% ­>A bài 4; Các chất phản ứng với HCl: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3, Alanin, CH3COONH3CH3 Trong các chất đó, các chất phản ứng với NaOH là: Al, Al2O3, Zn(OH)2, NaHS, (NH4)2CO3, Alanin, CH3COONH3CH3 Như vậy có 7 chất thỏa mãn  Đáp án C bài 5; 2 khí khơng màu và khơng hóa nâu trong khơng khí là  Từ (1), (2)  (Có thể dùng cơng thức nhanh đối với bài kim loại tác dụng với ) Chọn B bài 6; (1) Đúng   Muối cromat có màu vàng, đicromat có màu da cam (2) Đúng vì  (3) Sai vì kết tủa màu xanh/lục xám Cr(OH)3 tan trở lại trong NaOH (4) Đúng vì   Kết tủa vàng tươi. Sgk 12 nc 231 Có 3 nhận định đúng. Đáp án B bài 7; (1) Sai vì tối đa tạo được 4 peptit là Gly­Gly, Ala­Gly, Ala­Ala, Gly­Ala (2) Đúng do aa có nhóm amino còn ax thì k (3) Đúng, tính chất chung của axit (4) Đúng (5) Sai vì chỉ có 5 tripeptit là: Gly­Phe­Tyr, Phe­Tyr­Gly, Tyr­Gly­Lys, Gly­Lys­Gly, Lys­Gly­Phe (Cái cuối trùng cái đầu) (6) Sai vì tạo kết tủa màu vàng chứ k phải tạo dung dịch màu tím Có 3 nhận xét đúng. Đáp án A bài 8;  Bảo tồn S bài 9; Phenol tác dụng được với: Chọn B bài 10; Cân bằng 1 dịch chuyển theo chiều thuận, tức là chiều thuận của cân bằng 1 thu nhiệt  Khi tăng áp suất thì cân bằng 1 dịch chuyển theo chiều nghịch (để làm giảm áp suất của hệ) Cân bằng 2 dịch chun theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ, tức là phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt, suy ra phản ứng theo chiều thuận tỏa nhiệt    Khi tăng áp suất thì cân bằng 2 dịch chuyển theo chiều thuận  Đáp án B bài 11; Các polime có cấu trúc mạch khơng phân nhánh là PVC, plexiglas, PE, amilozo và nhựa rezol Các polime mạch phân nhánh là: Glicogen Các polime mạch kgian là: cao su lưu hóa, nhựa bakelit Vậy có 5 polime mạch k phân nhánh. Đáp án D bài 12; Catot  Anot  Độ giảm khối lượng của dung dịch sau điện phân so với dung dịch đầu là bài 13; Các phản ứng được thực hiện trong mơi trường kiềm thì sẽ cho cùng 1 sản phẩm (do trong kiềm thì fructozo chuyển thành glucozo) Phản ứng với H2 đều tạo sobitol Các phản ứng còn lại đều thực hiện trong H+ (chỉ có glucozo phản ứng, còn fructozo khơng phản ứng) nên cho các sản phẩm khác nhau Vậy, các phản ứng thỏa mãn là (1), (2), và (3)  Đáp án B bài 14; Gọi số mol Fe và Mg phản ứng lần lượt là a và b  bài 15; HD: Sơ đồ q trình lên men ( gồm 2 giai đoạn ). chú ý hiệu suất mỗi q trình nhé. cả tỉ lệ nữa (C6H10O5)n+nH2Oxt,H=85%C6H12O6xt,H=85%2C2H5OH+2CO2 Chỳýthờmancol40ol100mlncscú40mlancolnguyờncht,1mlancolnguyờnchtscú0,8gancol Dovy,tasbmmỏy1dóynhsau:m=1000ữ162ì0,95ì0,85^2ì2ì46ữ0,4ữ0,8=1218,1lớt ChnỏpỏnDnhộ. bi16 ChnA bi17HD:Suylunt2ptcui: Suyngcli: VyXcúCTCTthomónl: VyỏpỏnỳnglC. bài 18; Các chất điện li là:  Chọn D bài 19;  (1)  (2)  (3)  (4) Không tạo đơn chất:    (5)  (6)  (7)  (8)  (9)  (10) Tạo NO:    Do đó, có 8 phản ứng sinh ra đơn chất  Đáp án D bài 20; Từ cấu hình e, ta suy ra được  Mà  (a) Sai vì F có số oxh cao nhất là 0 (b) Đúng X thuộc chu kỳ 2, Y thuộc chu kỳ 3, Z thuộc chu kỳ 4 (c) Đúng vì độ âm điện F>Al>K ­> X>Y>Z (d) Đúng vì Al(OH)3 lưỡng tính Có 3 nhận định đúng. Đáp án A bài 21; HD: Cấu hình e của ngun tử X: 1s22s22p63s23p4 → ZX = 16  → tổng số hạt mang điện trong anion X2­ là 16 × 2 + 2 = 34 → Chọn C.♣♣♣ bài 22; HD: Có khá nhiều hướng giải: dùng sơ đồ đường chéo tìm ra tỉ lệ 2 chất rồi viết PTPƯ; quy về đốt C2H4 và NH3 rồi đốt; … Hoặc đại diện X bằng CnH2n+3N. Có MX = 22,6 → n = 0,4 → X: C0,4H3,8N VitphnngtchỏyX,chỳýsnphmcúcN2cakhụngkhớ ỏpỏnm=4,52gam.ChnB. bi23HD:Chỳý:Ychcha1muiduynhtlZnSO4nờn9,6gamngchovocuicựngsra39,8gam BTquyvngin:chophnnghonton46,8gamZnvoxmolFe2(SO4)3thuc30,2gamchtrn PT:3Zn+Fe2(SO4)33ZnSO4+2Fe. Cú:46,830,2=mgim=xì(3ì652ì56)x=0,2 VygiỏtrcaV=0,2ữ2=0,1lớt.ChnA. bi24HD:A.phnnggomthyngõntrongphũngthớnghimbngluhunh C.lthuhikhớCl2trongphũngTNbngkhớNH3(Aư2011). DlphnngdựngHFkhcthytinh,kớnh. Chỉ có B khơng đúng, chỉ Li mới phản ứng với N2 ở nhiệt độ thường.s bài 25; (a) Đúng (b) Sai vì anilin k làm quỳ tím đổi màu (c) Đúng (d) Đúng  Có 3 phát biểu đúng. Đáp án B bài 26; HD: B sai rất rõ, đường hóa học tuy có độ ngọt cao (gấp trăm lần glucozo và các loại đường khác)  nhưng khơng có giá trị dinh dưỡng, mặt khác còn có hại cho sức khỏe con người Còn lại các thơng tin đáp án A, C, D đều đúng bài 27; HD: Các chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra kết tủa gồm:  fructozo (C6H12O6) và amoni fomat (HCOONH4). Chỉ có 2 chất. chọn đáp án A. ♥ p/s: Trong các TH còn lại thì chú ý dễ nhầm phenylamoni clorua; TH này khơng thu được kết tủa vì AgCl tạo ra sẽ tạo phức tan với NH3 còn dư bài 28; HD: hỗn hợp kim loại gồm: 0,005 mol Fe; 0,01 mol Al và 0,005 mol Cu.  Dung dịch gồm: 0,032 mol AgNO3 và 0,2 mol Cu. Q trình phản ứng xảy ra như sau: Al + 3Ag+  → Al3+  + 3Ag. (sau pư thu được 0,03 mol Ag và còn dư 0,002 mol Ag+ ) Fe + 2Ag+  → Fe2+  + 2Ag. (sau pư thu được 0,002 mol Ag và còn dư 0,004 mol Fe) Fe + Cu2+  → Fe2+  + Cu. (sau phản ứng thu được 0,004 mol Cu và Cu2+  còn dư) Thật để ý sau phản ứng, ngồi các chất rắn sinh ra trên, còn có 0,005 mol Cu khơng tham gia phản ứng,  do đó rắn sẽ gồm: 0,032 mol Ag và 0,009 mol Cu ↔ m = 4,032 gam, Chọn D. ♠ bài 29; HD: A đúng. Đó là ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng.  B. đúng, nước cứng tạm thời chứa ion HCO3­, khi cho OH­ của NaOH vào → CO32­ tạo ↓ với ion Ca2+  Còn lại các ion PO33­ và CO32­ đều tạo ↓ trực tiếp vs ion Ca2+  và Mg2+  ln.  C. nước cứng vĩnh cửu chứa các ion Cl­ và SO42­, việc thêm Ca(OH)2 vừa đủ chỉ tăng thêm ion Ca2+  chứ khơng loại đi hay giảm bớt → phát biểu sai.  D. đúng bài 30; HD: Ở THPT ta chỉ cần biết + nhớ 1 số quy tắc đọc tên đơn giản như sau: Chọn mạch dài nhất (nếu có chức thì ưu tiên chức trước); chứa liên kết bội (đơi, ba); nhiều nhánh nhất đánh số theo mạch chính ưu tiên: chức > nối đơi > nối 3 > nhánh   (ví dụ vinylaxetat thì phải đọc là 1­buten­3­ in),  Đọc chú ý theo thứ tự vần chữ cái các mạch nhánh (tên nhóm ankyl) Theo đó ankan đã cho có tên thay thế theo IUPAC là 3­etyl­2­metylpentan. → Chọn C. ♣ bài 31; HD: Phân tích nhanh các giả thiết có: 2 ancol có M = 19,5 × 2 = 39 → là CH3OH và C2H5OH.  Để tiện hơn, ta nên lấy cơng thức đại diện là C1,5H5O, số mol là 0,04 mol.  Có 2 hướng giải quyết cho bài tốn này: ♦ 1 (quen thuộc) là gọi số mol 3 chất ban đầu là x, y, z. lập hệ gồm: số mol ancol, số mol tác dụng NaOH và bảo tồn O → giải ra x, y, z. cơng việc sau đó khơng có gì khó khăn ♦ 2. Có thể đi theo hướng suy luận sau: đốt X → CO2 + H2O. cộng thêm 2 vế với 2x mol H2O  (với x là số mol este) → vế trái sẽ gồm: 0,035 mol axit 2 chứ, no mạch hở và 0,04 mol ancol C1,5H5O vế phải gồm: 0,165 mol CO2 và (0,15 + 2x) mol H2O. chú ý: đốt cùng số mol axit 2 chức, no mạch hở  với ancol no mạch hở sẽ cho nCO2 = nH2O → hiệu: nH2O – nCO2 = (0,15 + 2x) – 0,165 = đốt 0,05 mol ancol no hở = 0,05 → x = 0,01 mol.  do đó phản ứng với NaOH, sau thêm HCl sẽ thu được 0,035 mol muối axit và 0,01 mol NaCl.  Bảo tồn khối lượng có maxit = 4,84 + 0,02 × 18 – 0,04 × 39 = 3,64 gam.  Tác dụng NaOH thì 1 H đổi 1Na nên tiếp tục bảo tồn ta có:  m = 3,64 + 0,07 × (23 – 1) + 0,01 × 58,5 = 5,765 gam.  Chọn đáp án B. ♦ p/s: chú ý bài này nói về axit 2 chức nên nểu ẩu rất dễ nhầm trong tính tốn, cần cẩn thận bài 32; HD: A, B đúng.  C giấm ăn là dung dịch 2­5 % CH3COOH (axit), cặn bám ở đáy phích nước nóng lâu ngày là do nước cứng, đun nóng → CaCO3 bám dính ở đáy.  CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O hòa tan cặn → rửa sạch đi. → C đúng Chỉ có D sai vì fomalin là dung dịch andehit fomic (fomandehit) chứ khơng phải là axit focmic.  Vậy chọn D. ♠ bài 33;  Vậy Y là ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2 đều thỏa mãn bài 34;  bài 35;  (a) Đúng. hợp chất là LiCl (b) Sai, trong tự nhiên cả X và Y đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất (c) Đúng  (d) Đúng vì X thuộc nhóm VII A đứng gần cuối chu kỳ (trước khí hiếm) nên so với các ngun tố còn lại (trừ khí hiếm) nó cùng số lớp e nhưng vì Z lớn hơn nên lực hút của nhân so với lớp e ngồi cùng lớn hơn ­> Bán kính ngun tử thu nhỏ hơn Có 3 nhận định đúng. Đáp án C bài 36; A sai vì Đồng thau (Cu­Zn), đồng bạch (Cu­Ni), đồng thanh (Cu­Sn) B đúng, gang và thép là hợp kim của C và Fe, trong đó gang có 2­5% khlg C, thép có 0,01­2% klg C C đúng D đúng vì Fe có số oxh trung gian là +2 có thể bị oxh lên +3 có thể bị khử xuống 0. Trong đó tính chất chung của Fe II là tính KHỬ Đáp án A bài 37;  bài 38;  bài 39;  bài 40; A sai vì nhiệt độ sơi của axit lớn hơn ancol có số C bằng nhau (cùng có lk H, axit có PTK lớn hơn) B đúng vì đều là este của axit béo và glixerol C sai vì phản ứng xà phòng hóa là phản ứng 1 chiều, chất béo tác dụng với kiềm D sai vì sản phẩm cuối cùng nhóm amino phản ứng với HCl nên là:  Đáp án B bài 41; Đối với hỗn hợp các chất rắn người ta thường dựa vào độ tan khác nhau và sự thay đổi độ tan theo nhiệt độ của chúng để tách biệt và tinh chế chúng Các bước tiến hành kết tinh là a. Hòa tan bão hòa hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sơi của dung mơi b. Lọc nóng loại bỏ chất k tan c. Để nguội cho kết tinh d. Lọc hút tinh thể Đáp án A Tham khảo thêm: Sgk 11 nc trang 104 bài 42;  Vì số mol glixerol bằng axit lactic, phản ứng xét là phản ứng đốt cháy nên ta quy đổi 1 glixerol.1 axit lactic=1 sobitol  bài 43;  bài 44;  Vì phản ứng với OH­ sinh ra khí nên R chỉ có thể là gốc amoni bài 45; Các chất thỏa mãn là: bài 46; bài 47; Z tác dụng với natri cacbonat ­> Z là axit đa chức có M X là andehit đa chức, có PTK trong khoảng (84,90)  Nếu lấy cùng số mol Y, Z cho tác dụng với Na dư đều thu được lượng khí bằng nhau ­> Y là ancol 2 chức Nếu lấy cùng số mol hoặc cùng khối lượng Y, Z cho tác dụng với Na dư đều thu được lượng khí bằng nhau ­> X và Y có cùng PTK  bài 48; X tác dụng với Y có kết tủa T xuất hiện ­> Loại C, D vì C k tạo kết tủa còn D k phản ứng với nhau Y tác dụng với Z có khí E thốt ra ­> Loại A vì phản ứng tạo kết tủa k tan và k có khí Đáp án B thỏa mãn bài 49;  bài 50; Gọi số aa trong X là n và số mol X là x Khi thủy phân hoàn toàn X thu được tripeptit Khi thủy phân hoàn toàn X thu được đipeptit Khi thủy phân hoàn toàn X thu được aa Code By ; Moon.vn ... Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (84 

Ngày đăng: 29/12/2017, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w