1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong6 thiet ke duong

34 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hình 6.20c. Các dạng ngã 4 khác mức hình hoa thị

  • Hình 6.20d. Các dạng ngã 4 khác mức hình quả trám

  • Hình 6.20e. Các dạng ngã 4 khác mức đối xứng khác

Nội dung

CHƯƠNG THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG 6.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG 6.1.1 Khái niệm chung nút giao thông Nút giao thông nơi giao hai hay nhiều tuyến đường ơtơ, tai xe tiếp tục đổi hướng hành trình Mỗi ngả đường từ nút gọi nhánh nút giao thông, thường gặp ngã ba, ngã tư ngã năm, ngã sáu Nút giao thơng giao đường ơtơ với đường sắt Lưu lượng giao thông nút (M) tổng số lượng xe hay vào nhánh nút (hình 6-1) MBV MBR MTR MTV M§ V M§ R MNR MNV A/ Ng· t MTR MTV M§ V M§ R MNR MNV B/ Ng· ba Hình 6-1 Sơ đồ xác định lưu lượng xe nút Ví dụ với ngã tư ta có cơng thức sau : M = Mdv + Mtv + Mnv + Mbv M = Mdr + Mtr + Mnr + Mbr n M = ∑ Mi i =1 - Mđv lưu lượng vào hướng Đông, Mđr lưu lượng xe hướng Đông Các nhánh khác ký hiệu tương tự - Mi lưu lượng mặt cắt nhánh i - n : số lượng nhánh nút 191 Khi khảo sát lưu lượng giao thông nút, số lượng xe vào, nút phải cân bằng, có sai số lớn tức khảo sát khơng xác Ngồi khảo sát lưu lượng đầu vào phải phân lưu lượng ra: số xe thẳng + rẽ phải, rẽ trái; xe rẽ trái ảnh hưởng lớn tới khả thông xe an tồn giao thơng nút Tại nút giao thơng xảy xung đột dòng xe như: giao cắt; tách, nhập luồng, ngồi nút giao thơng có đảo trung tâm có chuyển động hỗn hợp Về mức độ an toàn người ta đánh giá giao cắt hệ số 5, nhập luồng hệ số 3, tách luồng hệ số 1(hình 6-2) Khả thơng nút ảnh hưởng tới khả thơng qua tồn mạng lưới, ùn tắc nút thường xảy nhiều đường ngồi nút Tai nạn giao thơng nút chiếm tỷ lệ lớn cao tổng số tai nạn giao thụng trờn ng a) Đ iểm cắ t b) § iĨm t¸ch c) § iĨm nhËp 8E 4E 8T 4T 16K 0K =32 d) Chuyển động hỗn hợ p Σ=8 3E 3T 3K Σ=9 3E E =NhËp dßng 3T T =Tách dòng 3K K =cắ t dòng =9 Hỡnh 6.2 Các dạng xung đột nút giao thông 192 Khi thiết kế nút giao thông phải ý tới đường đường phụ, đường đường có cấp kỹ thuật cao hơn, nút giao hai đường cấp hạng đường có lưu lượng cao đường 6.1.2 Phân loại nút giao thông Nút giao thông đường ôtô chia làm hai loại 6.1.2.1 Nút giao thông mức Nút giao mức gọi nút giao nút mà giao thông diễn mặt (cùng mức cao độ) Nút giao mức phân thành: a/ Nút giao đơn giản, nhánh nối với các đường cong nối vuốt b/ Nút giao kênh hố, nút bố trí đảo dẫn hướng, mở thêm làn, sử dụng loại vạch, mũi tên dẫn hướng cho xe vào thuận lợi c/ Nút hình xuyến nút vị trí trung tâm nút có bố trí đảo hình tròn hay elíp xe phải quay quanh đảo theo chiều ngược chiều kim đồng hồ d/ Nút giao có điều khiển đèn tín hiệu áp dụng thị để tăng khả thông qua, hạn chế tai nạn 6.1.2.2 Nút giao thông khác mức Nút giao thông khác mức nút mà giao cắt đường từ hai mức trở lên, nhờ cơng trình nhân tạo cầu vượt, hầm chui đường nhánh nối tiếp Nút giao khác mức chia ra: a/ Nút giao khác mức không liên thông: giao cắt hai tuyến đường xe chuyển hướng từ đường sang đường khác (khơng có nhánh nối) b/ Nút giao khác mức liên thông: nút giao khác mức xe chuyển từ đường sang đường khác nhờ nhánh nối Người ta phân chi tiết nút giao liên thơng hồn chỉnh khơng hồn chỉnh Tại nút giao hồn chỉnh có đủ nhánh nối cho dòng xe muốn chuyển hướng khơng giao cắt, thường giao hai đường cấp cao Nút giao khác mức liên thơng khơng hồn chỉnh giao đường cấp cao đường cấp thấp, đường cấp thấp giao cắt dòng xe 6.1.3 Các yêu cầu thiết kế xây dựng nút giao thông Nút giao thông nơi tập trung nhiều phương tiện, người tham gia giao thông nên thường xẩy ùn tắc, tai nạn Nhiệm vụ thiết kế xây dựng phải bảo yêu cầu: 193 - đảm bảo khả thông qua hợp lý đảm bảo chất lượng giao thông; - đảm bảo an tồn giao thơng; - có hiệu kinh tế; - đảm bảo mỹ quan vệ sinh mơi trường Trong mục tiêu an tồn giao thông phải ưu tiên hàng đầu, tiếp sau khả thông xe chất lượng giao thông đến yếu tố khác Khả thông qua nút số phương tiện giao thơng dòng phụ cắt qua dòng đơn vị thời gian (nút xe chạy theo luật đường phụ) tổng số phương tiện thơng qua nút đơn vị thời gian Khả thông qua nút phụ thuộc nhiều yếu tố trước hết quy mơ nút Vì thiết kế để tránh ùn tắc quy mô nút phải phù hợp với cấp đường vào nút lưu lượng giao thông tương lai, thường lấy lưu lượng tương lai phù hợp với cấp đường thiết kế Chất lượng giao thông đánh giá mức độ thuận lợi cho người lái xe sớm nhận biết cách điều khiển xe vào, khỏi nút, thời gian chờ đợi xe qua nút Muốn sơ đồ nút nên chọn đơn giản, rõ ràng thay đổi tuyến An tồn giao thơng tiêu chí chung thiết kế xây dựng cơng trình giao thơng, nút phải coi trọng Về mặt kinh tế bao gồm kinh tế xây dựng, khai thác, với xây dựng nút liên quan tới diện tích chiếm dụng chi phí giải phóng mặt thiết kế nút đặc biệt nút có quy mơ lớn cần có phân tích kinh tế, kỹ thuật Nên đưa vài phương án để so sánh lựa chọn, xem xét khả phân kỳ đầu tư Các nút giao thông đặc biệt nút giao khác mức công trình quan trọng, kiến trúc phải phù hợp với cảnh quan xung quanh Nút giao thông nơi tập trung phương tiện khả xảy ô nhiễm môi trường tiếng ồn, bụi khí thải vấn đề thiết kế cần xem xét 6.1.4 Lựa chọn loại hình nút Lựa chọn nút phải vào lưu lượng giao thông, điều kiện kinh tế kỹ thuật khác, tham khảo bảng 6-1 6.1.5 Các tài liệu cần điều tra khảo sát thiết kế nút Để thiết kế hay cải tạo nút giao thông cần thu thập tài liệu sau: - Quy mô cấp hạng kỹ thuật tuyến nút; - Bình đồ khu vực tỷ lệ 1:500, trắc dọc tuyến 1: 500; - Lưu lượng giao thông qua điều tra, tương lai qua dự báo; 194 - Tình hình ùn tắc, tai nạn nút với nút cải tạo - Quy hoạch xây dựng khu vực nút Thiết kế nút vào: - TCVN 4054 :2005 Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế - TCVN 5729: 1997 Đường cao tốc – yêu cầu thiết kế - 22 TCN 273 – 01 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô Bảng 6-1 Phạm vi sử dụng loại hình nút giao thông Lưu lượng xe đường phụ, xcqđ/nđ Lưu lượng xe đường chính, xcqđ/nđ Nút kênh hóa Nút đơn giản Có đảo đường phụ Có đảo, chờ đón xe rẽ trái đường Các loại hình khác ≤ 000 ≤ 500 500 ÷ 000 − − ≤ 000 ≤ 500 500 ÷ 000 − − ≤ 000 ≤ 450 450 ÷ 000 000 ÷ 700 ≥ 700 ≤ 000 ≤ 250 ≤ 250 250 ÷ 200 > 200 ≤ 000 − ≤ 700 > 700 > 000 − ≤ 400 > 400 Trong giáo trình chủ yếu nêu u cầu thiết kế nút giao thơng ngồi đô thị 6.2 THIẾT KẾ NÚT GIAO CÙNG MỨC 6.2.1.Khái niệm chung yêu cầu thiết kế Nút giao thông mức chiếm chủ yếu tổng số nút mạng lưới giao thơng có ưu điểm xây dựng khai thác đơn giản, giá thành thấp nhiều so với nút giao thông khác mức Tốc độ thiết kế yếu tố hình học hướng lấy tốc độ thiết kế đường nút, bán kính nối vuốt với xe rẽ trái tối thiểu đảm bảo v= 15 km/h Tầm nhìn nút sử dụng tầm nhìn chiều, có phân trường hợp đường phụ đường khơng phân biệt, phạm vi đảm bảo tầm nhìn (hình6-3) 195 § êng gií i hạn tầm nhì n S1b S1a S1a Đ ờng So Đ ờng giớ i hạn tầm nhì n Đ êng phơ a/ trường hợp khơng phân đường phụ b/ trường hợp đường phụ S1a – tầm nhìn chiều đường a ; S1b tầm nhìn chiều đường b So – chiều dài lùi vào đường phụ 10 mét Hình 6-3 Sơ đồ đảm bảo tầm nhìn nút Tất nhiên lấy theo trường hợp a/ an tồn nhiều trường hợp khơng thể giải toả Góc giao tốt vng hay khoảng từ 70- 110 0, trường hợp góc giao nhỏ phải có phương cải tuyến, bố trí thêm đảo để cải thiện điều kiện giao thông nút o 90 70 o 110 α o α a) gãc giao tèt nhÊt b) Thay ng· t b»ng ng· c) nắ n đờng phụ Hỡnh 6.4 Cỏc phng ỏn ci tạo góc giao nhỏ Trắc dọc vị trí đặt nút tốt nơi phẳng, điều kiện khó khăn độ dốc dọc khơng nên q 4% Có thể bố trí nút đường cong đứng lõm, không đường cong đứng lồi Các nút giao thơng mức thiết kế phân thành số dạng chủ yếu 196 6.2.2 Nút giao mức đơn giản Nút giao mức đơn giản thường thiết kế giao cắt đường địa phương với nhau, đường phố khu vực Với ngã tư, ngã ba cần bố trí đường cong nối vuốt R = 15m với đường ngồi thị đường thị R = 8m R R=15 R=15 a/ ngã tư đơn giản b/ ngã ba đơn giản Hình 6.5.a Cấu tạo nút giao đơn giản Đường cong cung tròn: Đường cong cung tròn dạng giản hóa đường cong chuyển tiếp clothoide nhằm làm cho xe vào đường cong nhỏ khỏi đường cong dễ dàng, không bị lấn sang xe trái chiều Kinh nghiệm cho ta trị số bán kính góc chuyển hướng bảng 6.2 (thường tỷ lệ bán kính là: R1 : R2 : R3 = : : 3) A O xe vµo ϕ R2 R1 α2 α3 α1 R3 B xe Hình 6.5.b Đường cong cung tròn 197 Bảng 6.2 Kinh nghiệm cấu tạo đường cong cung tròn Góc chuyển hướng φ (độ) ≤ 44 44 -:- 74 75 -:- 112 113 -:- 149 150 -: 180 Đường cong vào R1 (m) α1 (độ) Đường cong R2 (m) 60 50 40 35 16 20 27 34 50 30 25 20 15 Đường cong R3 (m) α3 (độ) 90 75 60 60 10 12 16 21 Theo hình 6.5b xác định tiếp tuyến tổng hợp AO, BO cấu tạo đường cong sau: α = ϕ − ( α1 + α ) AO = ( R − R ) sin α1 + R + ∆R + ( R + ∆R ) tg ϕ − 90 cos ϕ − 90 BO = ( R − R ) sin α + R + ∆R + ( R + ∆R ) tg ϕ − 90 0 cos ϕ − 90 ( ( ) ) ( ( ) ) Trong đó: ∆R = ( R − R )(1 − cos α ) ∆R = ( R − R )(1 − cos α ) Khi thiết kế đường cong, đá vỉa bao quanh cung tròn bề rộng xe sát đá vỉa phải mở thêm từ (2 -:- 2,5)h, với h chiều cao đá vỉa Thực tế quan trắc cho thấy nút đơn giản, bố trí đường cong cung tròn làm cho tốc độ xe rẽ phải tăng từ 15-20% nâng cao rõ rệt an toàn xe chạy Để tạo điều kiện cho xe rẽ phải thuận lợi vuốt xe rẽ phải nút 198 3m 60m R=15 a) Ng· cã ®êng vuèt cho xe rÏ ph¶i R=15 R=15 30m 3m 3m 60m 30m 60m R=15 Đ ờng R=15 b) Ngã có đờng vt cho xe rÏ ph¶i Hình 6.7 Nút giao có nối vuốt cho xe rẽ phải 6.2.3.Nút giao mức có bố trí thêm xe rẽ trái, phải (mở rộng) Khi nút giao đường chính, đường phụ mà lưu lượng xe rẽ phải, rẽ trái đường lớn người ta phải thiết kế xe rẽ phải, rẽ trái Việc bố trí thêm xe rẽ phải thường khơng khó khăn 199 a) Ng· cã chờ cho xe rẽ trái, phải đờng b) Ngã có chờ rẽ phải cho đờng c) Ngã có chờ rẽ trái, phải cho ®êng chÝnh Hình 6-8 Một số ngã 3, có mở thêm Để tạo xe rẽ mở rộng từ từ, tốt tỷ lệ mở rộng 1:10 (chiều rộng xe 3.5m đoạn vuốt 35m) Chiều dài chờ xe tuỳ thuộc vào lưu lượng xe tính tốn cần dùng, trường hợp khơng xác định lấy 30 – 40 m Bố trí xe rẽ trái đường có dải phân cách chiều rộng ≥ 3m tiến hành xén dải phân cách Trường hợp chiều rộng dải phân cách nhỏ phải tiến hành mở rộng dải phân cách đạt 3,5m sau lại xén tạo thành đường xe rẽ trái (hình 6-9) 200 Bảng 6.3 Đường kính đảo số xe vòng xuyến Đường kính đảo trung tâm(m) 20 40 60 80 100 Số xe chạy vòng xuyến 1 2 5.8 9.5 9.5 9.0 Bề rộng tổng cộng phần xe chạy 6.0 vòng xuyến - Theo Liên Xơ cũ, tuỳ thuộc vào cấp đường số đường vào nút mà lựa chọn đường kính đảo sau: Bảng 6.4 Cấp hạng đường đường kính đảo, số nhánh nút Cấp hạng kỹ Đường kính đảo số đường vào nút thuật đường - - I 120 140 160 II 110 115 130 III 90 95 108 IV - V 50 57 65 Theo A.A Ruzkov (Nga) lựa chọn sau: + phố dân cư Rđảo = 10 m + Giữa đường phố tồn thành phố đường phố khu vực khi:  lưu lượng xe thấp Rđảo = 25 m  lưu lượng xe cao Rđảo = 40 m + Tại khu cơng nghiệp, kho tàng Rđảo = 25 ÷ 40 m + Nút giao đường trục có xe điện bánh R đảo = 40 m Theo qui trình VN 20TCN - 104 - 83 Việt Nam: Bảng 6.5 Số nhánh nút bán kính đảo theo 20TCN-104-83 Tên gọi Bán kính tối thiểu đảo trung tâm (m) - Số đường phố vào nút 20 25 30 40 Theo hướng dẫn AASHTO: người ta không quan tâm tới đảo mà quan tâm tới đường kính vòng tròn nội tiếp (tức đường kính ngồi kể phần xe chạy quanh nút) + Người ta đưa đường kính vòng ngồi nút giao thơng hình xuyến có xe sau (Bảng 6-6a) 210 Bảng 6.6a- Đường kính ngồi nút hình xuyến nút có Loại vòng xuyến Đường kính ngồi (m) Vòng xuyến nhỏ Vòng xuyến thị Làn đơn thuộc thành phố Làn đơn thành phố 13 – 25 25 – 30 30 – 40 55 - 60 + Đối với vòng xuyến có từ hai xe quanh đảo trung tâm quy định sau (Bảng - b) Bảng 6.6b- Bề rộng tối thiểu đường kính đảo Bề rộng tối thiểu Đường kính ngồi (m) đường quanh đảo (m) Đường kính đảo trung tâm (m) 45 50 55 60 65 70 9.8 9.3 9.1 9.1 8.7 8.7 25.4 31.4 36.8 41.8 47.8 52.6 c Các yếu tố khác Ngoài đường hình dạng kính đảo mang tính định thiết kế ta phải quan tâm đến yếu tố thiết kế chi tiết như: - Bề rộng phần xe chạy vòng xuyến số xe - Chiều dài đoạn trộn dòng (có nơi qui định L trộn dòng = (3 ÷ 4)v mét, với v (m/s) - Các đảo dẫn hướng (nếu có) - Các bán kính đường cong vào nút - Chú ý đường cho người (Hình 6-18) ví dụ nút giao thơng hình xuyến với đầy đủ đảo, vạch, biển báo hướng dẫn cho người - Trường hợp góc giao nhỏ sử dụng nút giao có hai đảo hình xuyến để giảm quãng đường quay quanh đảo (hình 6.19) 211 Hình 6-18 Nút giao thơng hình xuyến với đảo, vạch dẫn, biển báo hiệu đầu vào Hình 6-19 Nút với hai đảo nhỏ Nhận xét chung: Với giao thông đô thị Việt Nam giao thông hỗn hợp với vận tốc thấp nên áp dụng nhiều nút giao hình xuyến với bán kính đảo nhỏ có hiệu quả, đơi với đường phố khơng phải phố đảo trung tâm bán kính 5-10 mét 212 6.4 NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC 6.4.1 Khái niệm chung Khi lưu lượng giao thông lớn, nút giao thông mức không đảm bảo thông xe dẫn đến ùn tắc, hay đường cao tốc giao với đường khác phải xây dựng nút giao thơng khác mức Nút giao thơng khác mức có ưu nhược điểm sau:  Ư u điểm Khả thông xe lớn, tránh ùn tắc, xe chạy qua nút chờ đợi tiết kiệm thời gian nhiên liệu  Nhược điểm Giá thành xây dựng cao, chiếm diện tích đất lớn, khơng phối hợp tốt phá vỡ kiến trúc xung quanh, không phù hợp với thị có nhà thấp tầng Để khơng phá vỡ kiến trúc xung quanh phải làm đường hầm chui dẫn đến khó khăn vấn đề nước tăng cao giá thành xây dựng Chính lý nên nút giao thơng khác mức thường xây dựng cửa ngõ thành phố, vào bên thành phố xây dựng 6.4.2 Các yêu cầu thiết kế a Hình dạng nút Việc chọn hình dạng nút phụ thuộc vào dòng xe nút, theo nguyên tắc ưu tiên hướng có lưu lượng lớn phụ thuộc vào điều kiện địa hình Mỗi nút giao thơng khác mức phải cơng trình hài hồ với địa hình xung quanh đa dạng Hình thức nối tiếp gồm nhánh a) rẽ phải, b) rẽ trái bán trực tiếp, c) rẽ trái gián tiếp hình 6.20a a rẽ phải b rẽ trái bán trực tiếp c rẽ trái gián tiếp Hình 6.20a Các hình thức nối tiếp 213 Các dạng ngã ngã thường áp dụng hình sau: a Hình kèn trompete b Hình bóng đèn c Hình tam giác Hình 6.20b Các dạng ngã khác mức Hình 6.20c Các dạng ngã khác mức hình hoa thị 214 Hình 6.20d Các dạng ngã khác mức hình trám Hình 6.20e Các dạng ngã khác mức đối xứng khác 215 b Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế đường người ta thường phân đường nhánh Bảng 6.7 Loại nhánh vận tốc thit Nút khác mức hoàn nh Loạ i nhánh Nút khác mức không hoàn nh Các cách triển tuyến Không phù hợ p Phù hợ p Không phù hỵ p 60 - 80 50 - 60 60 - 80 40 - 60 40 40 30 40 - 60 Phï hỵ p 40 - 60 Trùc tiÕp 40 - 60 Nưa trùc tiÕp 40 30 - 40 Gi¸n tiÕp R.m 60 - 80 (Trùc tiÕp) - 40 - 80 Phân nhánh tuyến Tiờu chun thit k ng chớnh: Trờn đường chính, tiêu chuẩn thiết kế độ dốc dọc, mặt cắt ngang, độ dốc ngang, bán kính đường cong bằng, đường cong đứng, tĩnh không phù hợp với tiêu chuẩn đường trục Trên đường cao tốc độ dốc dọc ÷ % (thơng thường 4%, trường hợp khó khăn dùng 5%) tĩnh không 4.5 m, xét đến nâng cấp đường tĩnh khơng 4.7 m - Tiêu chuẩn đường nhánh: Yêu cầu tiêu chuẩn đường nhánh tương ứng với vận tốc thiết kế lấy bảng 6.7 216 Đường cong chuyển tiếp bình đồ dùng đường cong Clôtôit với tham số A = 1/3 R, với đường cong có R = 40 ÷ 60 m lấy A = R Độ dốc dọc qui định bảng 6.8, trường hợp khó khăn sử dụng i = 10% hướng xuống dốc Mặt cắt đường nhánh phụ thuộc vào lưu lượng giao thơng tham khảo hình 6.24 6.25, đoạn đường nhánh thường thiết kế hai xe có dải phân cách khơng dải phân cách Độ dốc ngang đường nhánh phụ thuộc vào bán kính đường cong vận tốc thiết kế, độ dốc ngang lấy 2% , đường cong tham khảo hình 6.21 Thiết kế độ theo nguyên tắc chiều rộng tăng từ từ, góc mở 12 0, quan hệ chiều dài chiều rộng đoạn tách nhập tham khảo hình 6.22 6.23 Ngã ba đường cấp thấp thường có đảo dẫn hướng, xe phải chạy theo luật đường đường phụ điều khiển đèn tín hiệu Bảng 6.8 Quan hệ vận tốc thiết kế yếu tố kỹ thuật đường nhánh Các yếu tố thiết kế Ký hiệu Giới hạn yếu tố thiết kế vận tốc thiết kế Vtk (km/h) 30 40 50 60 70 80 25 50 80 130 190 280 Bán kính đường cong R [m] Độ dốc dọc: Lên dốc + i [%] 5.0 - i [%] 6.0 Xuống dốc Bán kính đường cong đứng lồi Rlồi [m] 500 1000 1500 2000 2800 4000 Bán kính đường cong đứng lõm Rlõm [m] 250 500 750 1000 1400 2000 Độ dốc ngang Inmin [%] 2.5 Độ dốc ngang max Inmax [%] 6.0 Độ dốc phụ thêm cạnh ∆i [%] 0.1a (a khoảng cách từ mép tới trục quay [m] Tầm nhìn tối thiểu Sh [m] 25 30 40 60 85 115 217 Hình 6.21 Quan hệ bán kính cong, vận tốc độ dốc ngang đường nhánh 218 Hình 6.22 Thiết kế nhập dòng đường nhánh Hình 6.23 Thiết kế đoạn tách đường 219 Hình 6.24 Các dạng mặt cắt ngang nhánh rẽ chiều Hình 6.25 Các dạng mặt cắt ngang nhánh rẽ chiều 220 ln a= lz en 0.00 0.000 0.05 0.005 0.10 0.020 0.15 0.045 0.20 0.080 0.25 0.125 0.30 0.180 0.35 0.245 0.40 0.320 0.45 0.405 0.50 0.500 en 0.005 0.015 0.025 0.035 0.045 0.055 0.065 0.075 0.085 0.095 Ln Lz ln a= lz en en 0.50 0.500 0.55 0.595 0.60 0.680 0.65 0.755 0.70 0.820 0.75 0.875 0.80 0.920 0.85 0.955 0.90 0.980 0.95 0.995 1.00 1.000 in i 0.095 0.085 0.075 0.065 0.055 0.045 0.035 0.025 0.015 0.005 in =en - i Hình 6.26 Quan hệ chiều rộng, chiều dài cỏc on tỏch nhp ln Mặt cắt C Mặt cắt A Hình 6.27 Các yếu tố nhánh nút giao thơng khác mức khơng hồn chỉnh Nút giao thơng khác mức cơng trình phức tạp, kiến trúc cơng trình có ý nghĩa lớn khu vực Trong giáo trình đưa kiến thức tiêu chuẩn định hướng, định cụ thể phụ thuộc vào người thiết kế 221 MỘT SỐ HÌNH ẢNH NÚT GIAO THƠNG KHÁC MỨC ĐỂ BẠN ĐỌC THAM KHẢO, PHÂN TÍCH 222 o0o - 223 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Các khái niệm chung nút giao thông Phân loại nút giao thông Các yêu cầu thiết kế, xây dựng nút giao thông Thiết kế nút giao thơng mức Nút giao thơng hình xuyến Nút giao thông khác mức 224

Ngày đăng: 28/12/2017, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w