Ôn tập môn Kinh tế đối ngoại

31 147 0
Ôn tập môn Kinh tế đối ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: nêu kn, chức năng, vai trò, nhiệm vụ của ktđn. Phân biệt giữa ktđn hợp tác quốc tế, hội nhập kt quốc tế và ngoại thương. Phân biệt giữa kinh tế đối ngoại, hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại thương • Khái niệm Ktđn là quan hệ là quan hệ làm kt của VN với nc ngoài, các tổ chức kt và doanh nhân nc ngoài tức quan hệ với các đối tác bên ngoài Ktđn là các hoạt động kt với các đối tác nc ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau, ở các cấp độ: quốc gia; các tổ chức kt quốc tế,các doanh nghiệp, các nhà đầu tư nc ngoài hoạt động ở vn và các doanh nghiệp vn hoạt động ở nc ngoài Kinh tế đối ngoại là tổng thể các hoạt động, các quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật và công nghệ của một nước với bên ngoài; qua đó một nước tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi mậu dịch quốc tế.

Kinh tế đối ngoại: Câu 1: nêu kn, chức năng, vai trò, nhiệm vụ ktđn Phân biệt ktđn hợp tác quốc tế, hội nhập kt quốc tế ngoại thương Phân biệt kinh tế đối ngoại, hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế, ngoại thương • Khái niệm - Ktđn quan hệ quan hệ làm kt VN với nc ngoài, tổ chức kt doanh nhân nc ngoài- tức quan hệ với đối tác bên - Ktđn hoạt động kt với đối tác nc ngồi nhiều hình thức khác nhau, cấp độ: quốc gia; tổ chức kt quốc tế,các doanh nghiệp, nhà đầu tư nc hoạt động doanh nghiệp hoạt động nc Kinh tế đối ngoại tổng thể hoạt động, quan hệ kinh tế, tài chính, khoa học kỹ thuật công nghệ nước với bên ngồi; qua nước tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi mậu dịch quốc tế * chức năng: * Kinh tế đối ngoại hoàn cảnh cụ thể quốc gia có chức năng, nhiệm vụ đặc thù riêng Nhưng nhìn chung, kinh tế đối ngoại quốc gia có chức sau đây: Kinh tế đối ngoại hỗ trợ khai thác hiệu lợi quốc gia, góp phần đổi cấu kinh tế đạt quy mô sản xuất tối ưu Lợi quốc gia thể mặt như: - Vị trí địa lý: Các quốc gia nằm trung tâm khu vực, đầu mối trục giao thơng quốc tế có lợi phát triển kinh tế Vị trí địa lý yếu tố trọng yếu quốc gia khía cạnh vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa lý giao thơng, vị trí địa lý quốc phòng Vị trí địa lý, đặc biệt vị trí giao thơng vị trí quốc phòng có ý nghĩa xác định tầm quan trọng quốc gia quan hệ với nước khác nước khác với nhau, đặc biệt cường quốc - Khí hậu: Yếu tố có ý nghĩa ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên sản xuất nông nghiệp Cơ cấu, quy mô hiệu ngành chăn nuôi trồng trọt định nhiều nhiệt độ, độ ẩm, chế độ thủy văn… - Diện tích: Các quốc gia có diện tích đất đai rộng lớn thường có ưu phát triển kinh tế Diện tích lãnh thổ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, diện tích lớn nhìn chung có điều kiện để phát triển kinh tế - Nguồn tài nguyên: Sự phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên rừng, biển, khoáng sản, sở để xây dựng phát triển nhiều ngành nghề quốc gia Tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng trọng yếu lâu dài quốc gia Tài nguyên thiên nhiên trung tâm tranh giành, chí xung đột quốc gia đặc biệt dầu mỏ, khí đốt; khoáng sản kim loại; nước nguyên tố phục vụ kỹ thuật, quốc phòng - Nguồn nhân lực: Trong kinh tế tri thức, trí tuệ người yếu tố quan trọng Quốc gia có lợi mặt nước phát triển Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Tóm lại, quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế tham gia vào phân công lao động, nước khai thác tối đa lợi so sánh để đạt hiệu cao ngành sản xuất, đồng thời xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành, tăng cường khả cạnh tranh nước giới Kinh tế đối ngoại giúp quốc gia giải khó khăn thiếu hụt yếu tố sản xuất: vốn, lao động, tài nguyên, khoa học công nghệ Thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, nước thu vốn, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân Thông qua hợp tác, chuyên mơn hóa, quốc gia tránh thiếu hụt qúa trình hoạt động kinh tế.Ngày quan hệ kinh tế quốc tế phát triển theo hướng đa dạng hóa Khoảng cách nươc giàu – nghèo q xa ngày tăng lên, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để san lấp khoảng cách thời gian ngắn Hiện nay, nước giới tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác để học tập, rút kinh nghiệm giúp đỡ lẫn Kinh tế đối ngoại có chức cầu nối kinh tế nước giới, giúp nước có điều kiện tiếp xúc với văn minh nhân loại, tăng cường hiểu biết củng cố hòa bình Nhờ có kinh tế đối ngoại mà quốc gia liên kết, gắn bó ràng buộc với Thơng qua việc xuất nhập hàng hóa dịch vụ, đầu tư, hợp tác khoa học, xuất nhập lao động…nhân dân nước có điều kiện hiểu biết truyền thống văn hóa Tích cực chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế làm kinh tế quốc gia trở thành hệ thống mở, trở thành phận kinh tế giới Ngồi việc trao đổi hàng hóa nhân dân nước có điều kiện hiểu biết truyền thống văn hóa tốt đẹp nhau, vừa nâng cao trí tuệ, tôn trọng bảo vệ lẫn trước lực riêng nước ta có chức năng, nhiệm vụ đặc biệt sau: Tạo vốn giải việc làm Một nhiệm vụ hàng đầu nước ta tạo vốn đầu tư để phát triển xã hội giải việc làm Với số dân đông chủ yếu làm nông nghiệp diện tích đất nơng nghiệp hạn chế ngày bị thu hẹp q trình thị hóa vấn đề việc làm vấn đề nan giải Thêm vào đó, cấu dân số trẻ, năm có số lượng lớn niên bổ sung vào lực lượng lao động số lao động thất nghiệp theo mùa vụ đòi hỏi cần có giải pháp cần thiết nhằm tạo việc làm cho người lao động Thu hút vốn tạo vốn nhiệm vụ quan trọng Cùng với hoạt động đầu tư nước ngồi hoạt động kinh tế đối ngoại khác hướng vào việc tạo vốn giải việc làm cho kinh tế.Việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần khắc phục tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp đồng thời giải việc làm cho người lao động, tạo điều kiện nâng cao mức sống người dân Viện trợ phát triển thức đối tác song phương đa phương giúp Việt Nam xây dựng sở hạ tầng, thực chương trình xoa đói giảm nghèo… góp phần rút ngắn khoảng cách lạc hậu Việt Nam với nước khác giới khu vực Góp phần đổi cấu kinh tế Xuất phát từ kinh tế với tỷ trọng nông nghiệp chủ yếu, nước ta cần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Kinh tế đối ngoại có tác động mạnh đến cấu kinh tế tạo ngành công nghiệp mũi nhọn dầu khí, dệt may, da giày…Nền kinh tế hoạt động có hiệu khai thác hợp lý nguồn tài nguyên ứng dụng khoa học – công nghệ đại vào sản xuất.Có thể nói tồn trình chuyển đổi cấu kinh tế, hình thành ngành kinh tế mũi nhọn làm động lực cho cơng nghiệp hóa đất nước liền với đổi công nghệ mà chủ yếu đường nhập chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Tuy công nghệ nhập chuyển giao chưa phải tiên tiến phù hợp với khả tài trình độ tiếp nhận cơng nghệ trước mắt nước ta, góp phần nâng cao đáng kể trình độ cơng nghệ lạc hậu Khai thác hiệu nguồn lực làm cho dân giàu nước mạnh Việt Nam quốc gia có điều kiện tự nhiên thuận lợi với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Tuy nguồn lợi lớn không dễ biến thành thu nhập cho quốc gia khơng có vốn, có khoa học – cơng nghệ đại Vì vậy, nhờ có kinh tế đối ngoại mà tiềm nước ta khai thác hiệu Ngày nay, kinh tế thị trường, vốn loại hàng hóa đặc biệt không nguồn lực quan trọng nước phát triển, mà yếu tố cấp thiết hầu hết quốc gia phát triển phát triển * Vai trò KTĐN Có thể khái qt vai trò to lớn kinh tế đối ngoại qua các mặt sau đây: - Góp phần nối liền sản xuất trao đổi nước với sản xuất trao đổi quốc tế; nối liền thị trường nước với thị trường giới khu vực - Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) vốn viện trợ thức từ phủ tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA); thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác ứng dụng kinh nghiệm xây dựng quản lý kinh tế đại vào nước ta - Góp phần tích luỹ vốn phục vụ nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu lên nước công nghiệp tiên tiến đại - Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định cải thiện đời sống nhân dân theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tất nhiên, vai trò to lớn kinh tế đối ngoại đạt hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua thách thức (mặt trái) tồn cầu hố giữ định hướng xã hội chủ nghĩa Tóm lại, nhận thức chức năng, vai trò quan trọng kinh tế đối ngoại, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực sách kinh tế đối ngoại rộng mở, phát huy lợi đất nước, chủ động hội nhập vào kinh tế giới khu vực Trong thực tiễn ngày có nhiều ngành kinh tế quốc dân, nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại, làm cho hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam ngày sôi động, phong phú, đa dạng mang lại ngày nhiều lợi ích cho quốc gia, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế khu vực *Phân biệt kinh tế đối ngoại, kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế, ngoại thương -Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ quốc gia địnhvới quốc gia khác lại với tổ chức kinh tế quốc tế khác, thực nhiều hình thức, hình thành phát triển sở phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế -Mặc dù kinh tế đối ngoại kinh tế quốc tế hai khái niệm có mối quan hệ với nhau, song không nên đồng chúng với Kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên ngồi - với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế với hai nhiều nước, tổng thể quan hệ kinh tế cộng đồng quốc tế -hội nhập kinh tế quốc tế là: Liên kết quốc tế hay hội nhập kinh tế quốc tế dử dụng để nội dung với ý nghĩa trình gắn kết kinh tế thị trường quốc gia với kinh tế thị trường giới khu vực thông qua biện pháp tự hóa mở cửa thị trường cấp độ đơn phương, song phương đa phương Trong tự hóa thương mại( loại bỏ rào cản thương mại hàng hóa, dịch vụ) nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Điều có nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế cao hơn, rộng tự hóa thương mại Thể khía cạnh sau: +Tự hóa lưu chuyển yếu tố khác tham gia vào trình sản xuất kinh doanh vốn, công nghệ nhân công +thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ-thực biện pháp thuận lợi hóa việc lại doanh nhân +giải tranh chấp thương mại theo quy định quốc tế Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế q trình hay nhiều Chính Phủ ký với hiệp định để tạo nên khuôn khổ pháp lý chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ kinh tế cho nước Mức độ hội nhập có khác tất nhằm tự hóa, thuận lợi hóa hoạt động kinh tế đối ngoại nước, góp phần sử dụng nguồn lực có hiệu - ngoại thương theo nghĩa rộng phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ hàng tiền quốc gia với Theo quan điểm liên hợp quốc thương mại phát triển ngoại thương bao gồm hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế từ thương mại hữu hình( liên quan đến hàng hóa, gồm hàng hóa sơ chế có hàm lượng cơng nghệ thấp hàng tinh chế có hàm lượng cơng nghệ cao) đến thương mại vơ hình( liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả, tác phẩm, thương hiệu ) thương mại dịch vụ (như tài chính-ngân hàng, du lịch, bưu chính, y tế ) Ngoại thương phận quan trọng kinh tế đối ngoại, có liên quan tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng phát triển kinh tế thơng qua việc phát huy tính kinh tế nhờ quy mơ chun mơn hóa phân công lao động quốc tế dựa so sánh lợi ích quốc gia Ngoại thương nghiên cứu xem xét góc độ: +đứng quan điểm lợi ích tồn cầu để tìm quy luật xu hướng vấn đề mang tính chất chung +đứng lợi ích quan điểm quốc gia để xem xét mậu dịch quốc gia với phần lại giới +đứng lợi ích quan điểm doanh nghiệp để xác định phương án kinh doanh quốc tế nhằm tối đa hóa lợi nhuận Như vậy, nội dung ngọa thương hoạt động xuất- nhập khẩu, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, khoa học kỹ thuật nước với nước khác phạm vi quốc gia( với cá nhân hay doanh nghiệp nước hoạt động quốc gia đó) Trong điều kiện khái niệm nước nước cần phải quy ước chặt chẽ thực tiễn có tượng xuất chỗ *Nước ta phải mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại - Xu phát triển kinh tế giới Hiện khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học, tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Tri thức sở hữu trí tuệ có vai trò ngày quan trọng Trình độ làm chủ thơng tin tri thức có ý nghĩa định phát triển Chu trình luân chuyển vốn, đổi công nghệ sản phẩm ngày rút ngắn; điều kiện kinh doanh thị trường giới ln thay đổi đòi hỏi quốc gia doanh nghiệp phải nhanh nhạy nắm bắt thích nghi Tác động cách mạng khoa học cơng nghệ với cường độ mạnh trình độ cao làm thay đổi cấu ngành sản xuất dịch vụ mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn, lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao hơn, ngành kinh tế trở nên mềm hoá, khu vực phi hình thức mở rộng "kinh tế tượng trưng" có quy mơ lớn "kinh tế thực" nhiều lần Cơ cấu lao động theo ngành nghề có thay đổi sâu sắc, xuất nhiều ngành nghề với đan kết nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, phân công lao động quốc tế, vai trò tầm hoạt động Công ty đa quốc gia xuyên quốc gia, trình hợp tác hố quốc tế hố kinh tế giới ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu cấp độ toàn cầu hoá khu vực hoá, đưa kinh tế giới vào cạnh tranh toàn cầu bên cạnh việc đẩy mạnh tìm kiếm hợp tác cạnh tranh Như hồ bình, hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế ngày trở thành đòi hỏi xúc nhiều quốc gia nhằm tập trung nỗ lực ưu tiên cho phát triển kinh tế Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu Xuất phát từ xu hướng, yêu cầu đòi hỏi nói hội nhập kinh tế quốc tế nhân tố vô quan trọng trình đổi kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành yếu tố thiếu chiến lược hướng ngoại để tăng trưởng phát triển bền vững, có hội thu hẹp khoảng cách với nước khu vực giới, cải thiện vị mình; đồng thời đứng trước nguy tụt hậu xa không tranh thủ hội, khắc phục yếu để vươn lên, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Chính việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần thiết để phát triển kinh tế, đòi hỏi mang tính khách quan tất yếu Câu 2: Khái niệm, vai trò, hình thức chủ yếu xuất nhập hàng hóa? Liên hệ làm rõ hoạt động xuất nhập nước ta hnay • Khái niệm Xuất nhập (tiếng anh gọi import-export) lĩnh vực kinh doanh hàng đầu nhà nước ta quan tâm ưu tiên nhằm giúp lưu thơng hàng hóa, mở rộng thị trường, tạo mối quan hệ làm ăn với quốc gia khác để thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể xem ngành xuất nhập khâu hoạt động ngoại thương với mối tương quan lớn có tác động rộng rãi đến nhiều ngành khác Xuất ngành thiếu với quốc gia mang lại nguồn ngoại tệ cao để tăng cường nhập hàng hóa, tạo cơng ăn việc làm cho người dân… Ngành xuất nhập chia thành hai mảng riêng biệt xuất nhập Mỗi mảng có đặc trưng chức khác nhau: Xuất hoạt động bán hàng hóa dịch vụ ( hữu hình vơ hình) cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ làm sở toán Các loại hàng xuất từ Việt Nam thường loại nông sản, thủy sản, sản phẩm quần áo, giày dép, phụ kiện thời trang hãng thương hiệu thời trang quốc tế gia công Việt Nam… Để xuất sang nước ngoài, mặt hàng phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn nước nhập vào, sản phẩm gia công phải đạt tiêu chuẩn khắt khe thương hiệu trước xuất Nhập hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, nghĩa quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác với nguyên tắc trao đổi ngang giá lấy tiền tệ môi giới thường tính khoảng thời gian định Hiện nay, nước ta chủ yếu nhập mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, xăng dầu, ô tô, nguyên vật liệu dệt may, da, giày… • Vai trò Xuất nhập nghiệp vụ hoạt động thương mại quốc gia Xuất nhập thể mối liên hệ thiếu kinh tế quốc gia với kinh tế giới Không giúp hàng hóa nước lưu thơng, thu nguồn ngoại tệ cao, tạo công ăn việc làm cho người dân, xuất nhập giúp bổ sung hàng hố mà nước khơng thể sản xuất sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, bổ sung kịp thời mặt cân đối kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định… - XK tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu NK Thông thường NK dựa vào vay vốn, viện trợ XK đc xem yếu tố quan trọng kinh tế Đẩy mạnh XK=>mở rộng sx, nhiều ngành nghề đời=>GDP tăng XK có vai trò kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sx để đáp ứng đòi hỏi khắt khe TTQT, tăng tính cạnh tranh sp, đòi hỏi doanh nghiệp k ngừng đổi trang thiết bị XK có tác động mạnh mẽ tới chuyển dịch cấu kinh tế cấu ngành Muốn thúc đẩy DN->sx hàng hóa có tính cạnh tranh dựa lợi kinh tế đất nước XK có tác động tích cực trực tiếp tới đời sống nhân dân, xóa đói giảm nghèo XK mở rộng làm sâu sắc thêm mqh nước ta vs nước giới - NK có tác động trực tiếp đến sx nc ta phải NK nhiều máy móc, thiết bị, cơng nghệ, ngun nhiên vật liệu phục vụ sx qua tác động mạnh tới sx tiến trình CNH - Có tác động mạnh tới trình đổi trang thiết bị trình sx hàng nhập ngoại gây sức ép lớn tới doanh nghiệp nước buộc doanh nghiệp phải k ngừng nâng cao trình độ suất lao động, góp phần thúc đẩy tính cạnh tranh hàng hóa, doanh nghiệp kinh tế VN - Do nâng cao đc tính cạnh tranh hàng hóa, NK góp phần thúc đẩy nâng cao đời sống vật chất cho ng lao động Mặt khác, việc NK hàng tiêu dung văn hóa phẩm góp phần thiện đời sống nhân dân trình độ dân trí • • • • • Các hình thức xuất nhập hàng hóa Các hình thức nhập khẩu: Nhập trực tiếp Hàng hóa mua trực tiếp từ nước ngồI khơng thơng qua trung gian Bên xuất giao hàng trực tiếp cho bên nhập Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập phảI trực tiếp làm hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợp đồng… phảI tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phảI chịu chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trường,giao nhận lưu kho bãI, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa Trên sở nghiên cứu kỹ thị trường nước quốc tế, doanh nghiệp tính tốn xác chi phí, tn thủ sách, luật pháp quốc gia pháp luật quốc tế Nhập ủy thác Là hình thức nhập gián tiếp thông qua trung gian thương mại Bên nhờ ủy thác phảI trả khoản tiền cho bên nhận ủy thác hình thức phí ủy thác, bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực nội dung hợp đồng ủy thác kí kết bên Hình thức giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không nhiều chi phí, độ rủi ro thấp lợi nhuận từ hoạt động không cao Nhập hàng đổi hàng Nhập hàng đổi hàng hai nghiệp vụ chủ yếu bn bán đối lưu, hình thức nhập đI đôI với xuất Hoạt động tốn khơng phảI tiền mà hàng hóa Hàng hóa nhập xuất có giá trị tương đương Nhập liên doanh • Là hoạt động nhập hàng hoá sở liên kết kinh tế cách tự nguyện doanh nghiệp, có bên doanh nghiệp nhập trực tiếp nhằm phối hợp kĩ để giao dịch đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập Quyền hạn trách nhiệm bên quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp Doanh nghiệp kinh doanh nhập trực tiếp liên doanh phảI kí hai loại hợp đồng Nhập gia cơng Nhập gia cơng hình thức nhập theo bên nhập khẩu( bên nhận gia cơng) tiến hành nhập nguyên vật liệu từ phía người xuất khẩu(bên đặt gia công)về để tiến hành gia công theo quy định hợp đồng ký kết hai bên Các hình thức xuất khẩu: Xuất trực tiếp việc xuất loại hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước tới khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức Xuất ủy thác Đây hình thức kinh doanh cơng ty Xuất nhập đóng vai trò người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng, làm thủ tục cần thiết để xuất cho nhà sản xuất hưởng số tiền định gọi phí ủy thác Bn bán đối lưu Bn bán đối lưu phương thức giao dịch xuất xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời người mua, lượng trao đổi với có giá trị tương đương Trong phương thức xuất mục tiêu thu lượng hàng hố có giá trị tương đương Vì đặc điểm mà phương thức có tên gọi khác xuất nhập liên kết, hay hàng đổi hàng Xuất hàng hoá theo nghị định thư Là hình thức xuất hàng hố (thường để gán nợ) ký kết theo nghị định thư hai Chính Phủ Đây hình thức xuất mà doanh nghiệp tiết kiệm khoản chi phí việc nghiên cứu thị trường, mặt khách khơng có rủi ro tốn Trên thực tế hình thức xuất chiếm tỷ nhỏ Thông thường sử dụng nước XHCN trước số quốc gia có quan hệ mật thiết số doanh nghiệp nhà nước Xuất chỗ Đây hình thức kinh doanh phát triển rộng rãi, ưu việt đem lại Đặc điểm loại hình xuất hàng hố khơng cần vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng mua Do nhà xuất không cần phải thâm nhập thị trường nước mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất Gia cơng quốc tế Đây phương thức kinh doanh bên gọi bên nhận gia công nguyên vật liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi phí gia cơng) Đây hình thức xuất có bước phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia trọng Bởi lợi ích Tạm nhập tái xuất Đây hình thức xuất nước ngồi hàng hố trước nhập khẩu, chưa qua chế biến nước tái xuất qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập xuất với mục đích thu số ngoại tệ lớn số ngoại tệ bỏ ban đầu Liên hệ Năm 2015, kim ngạch hàng hóa xuất nước đạt 162,4 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2014, tương đương khoảng 12,2 tỷ USD Năm 2015, nước có 23 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD Cơ cấu nhóm hàng xuất Việt Nam có chuyển dịch tích cực, phù hợp với lộ trình thực mục tiêu chiến lược phát triển xuất, nhập hàng hóa giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Tăng trưởng xuất hàng công nghiệp chế biến tăng trưởng cao, đóng vai trò quan trọng, kéo theo xuất nước tăng trưởng Trong đó, kim ngạch hàng hóa nhập đạt 165,6 tỷ USD, tăng 12% so với năm trước Khu vực có vốn đầu tư nước nhập đạt 98 tỷ USD, tăng 16,4%; khu vực kinh tế nước đạt 67,6 tỷ USD, tăng 6,3% Giá nhập số mặt hàng giảm mạnh so với năm trước: Xăng dầu giảm 40,4%; sắt thép giảm 15,6%; chất dẻo giảm 13%; phân bón giảm 14,1% Như vậy, sau năm liên tiếp xuất siêu, năm 2015 đánh dấu quay trở lại nhập siêu Mức chênh lệch không lớn (3,2 tỷ), lại câu chuyện biến động mạnh xu chủ đạo kinh tế Việt Nam Vấn đề đặt bối cảnh Việt Nam ngày chịu thâm hụt thương mại với nhiều quốc gia mức thâm hụt thương mại ngày tăng lên với tốc độ cao theo năm; số quốc gia chịu thâm hụt thương mại với Việt Nam lại mức thâm hụt lại tăng khơng đáng kể Xu hướng gia tăng vài năm gần đây, cho thấy vấn đề kinh tế Việt Nam chưa giải Cụ thể như, Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguyên vật liệu hàng hóa nhập từ Trung Quốc Mức không giảm mà ngày tăng, Việt Nam nhập siêu khoảng 29 tỷ USD năm 2014, số tăng lên 32,3 tỷ USD năm 2015 Sự phụ thuộc lớn đến mức Việt Nam tăng cường xuất sang thị trường khác để bù đắp khoản thâm hụt thương mại với Trung Quốc, mức độ phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc tăng lên thông qua việc tăng cường nhập nguyên liệu để sản xuất Về lâu dài, hiệp định FTA đem lại lợi ích lớn cho kinh tế Việt Nam; ngắn hạn khiến mức nhập siêu Việt Nam từ quốc gia tăng lên đáng kể Điển hình Hàn Quốc Việc hàng loạt tập đoàn lớn Hàn Quốc đầu tư dự án tỷ USD Việt Nam khiến mức nhập siêu Việt Nam từ Hàn Quốc tăng lên chóng mặt Câu 3: hình thức KTĐN? Trong điều kiện ưu tiên áp dụng hình thức nào? Vì Các hình thức KTĐN Xuất nhập khâu hàng hóa Điều hành hoạt động ngoại thương, đầu tư chuyển giao khoa học - công nghệ qua hoạt động QLNN Quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn nước Gồm: - Tư vấn hỗ trợ đầu tư, định hướng cho người nước đầu tư - Chào hàng, kêu gọi, hướng dẫn, khuyên khích đầu tư - Thẩm định, xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, - Tổ chức lực lượng làm đối tác chương trình mà vốn nước ngồi đưa vào để liên doanh với vốn nước - Hình thành tiên hành quản lý khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu công nghiệp tập trung * quan niệm, dấu hiệu qlnn ktđn Qlnn kt ktđn có mqh biện chứng tương tác với nhiều phương diện Vì vạy, qlnn kt nói chung làm sở để chuyển tiếp sang qlnn ktđn Về logic, qlnn kt qlkt vĩ mơ tương ứng với tồn kt quốc dân Theo đó, qlnn ktđn với hàm ý nối tiếp kéo dài kt nc nc ngồi nhiều hình thức đa dạng, phong phú khác Để nhận diện rõ qlnn kt ktđn cần tiếp cận qlnn theo nghĩa rộng nghĩa hẹp sau: - - Theo nghĩa rộng: Qlnn kt nói chung tác động vđề tổng thể kt quốc dân cq qlnn có chức năng, thẩm quyền tới đối tượng quản lý gồm toàn ngành, lĩnh vực kt, nhằm đạt đc mục tiêu kt chung toàn hệ thống kt Theo nghĩa hẹp: Qlnn kt tác đọng có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý thuộc hệ thống hành pháp tác động tới toàn kt quốc dân, gồm tất ngành, lĩnh vực, thành phần kt, quyền lực nhà nc , thông qua công cụ pháp luật, sách cơng cụ khác, lực lượng vật chất, tài chính, yếu tố khác nhau, nhằm thực mục tiêu, chức kt nhà nc Câu 7: qlnn ktđn kế hoạch đầu tư; ngoại giao; công thương; tài chính; nhân hàng nnvn; lđ thương binh xh Mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường qlnn ktđn Chính phủ với vị trí cq hcnn cao nc ta thực hiên quyền hành pháp theo quy định hiến pháp pl Theo đó, CP phân công cho chủ thể thực qlnn nói chung qlnn ktđn Trên sở qlnn, Bộ, cq ngang Bộ, quyền đp tổ chức thực thi chức qlnn ktđn theo phân công CP sau: Đối với ngoại giao: Thực theo phân công CP NĐ số :58/2013/NĐ-CP, ngày 11/6/2013; quy định cụ thể sau: Về công tác ngoại giao kinh tế: a) Xây dựng quan hệ trị khung pháp lý song phương, đa phương phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; b) Nghiên cứu, dự báo thông tin vấn đề kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế; phối hợp tham mưu, xây dựng chủ trương, sách phục vụ phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế; xử lý vấn đề nảy sinh liên quan đến kinh tế đối ngoại theo phân cơng Chính phủ; chủ trì, phối hợp vận động trị, ngoại giao hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức có liên quan xây dựng triển khai chủ trương, sách, chương trình, hoạt động ngoại giao kinh tế; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tổ chức có liên quan nâng cao hiệu tham gia Việt Nam tổ chức, chế diễn đàn hợp tác kinh tế quốc tế khu vực theo phân cơng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Về công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế: a) Thực quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế; b) Kiểm tra đề xuất đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế Bộ, ngành, quan trước trình Chính phủ; c) Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan đề xuất với Chính phủ việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao; d) Tổ chức biên soạn ấn hành Niên giám điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập; đ) Thực nhiệm vụ khác liên quan đến quản lý nhà nước điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế theo quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế => với vai trò chức trách mình, BNGiao ln trc bước thiết lập ngoại giao hay đối ngoại tầm quốc gia với nc làm sở cho ktđn, taọ đk cho có liên quan chủ trì đàm phán, ký kết hiệp định kt quốc tế Theo mở đường khai thơng cho hđ ktđn, quan hệ thương mại tự tiến trình hội nhập quốc tế kế hoạch đầu tư: Thực theo phân công cp NĐ số: 116/2008/NĐ-CP, ngày 14/11/2008; Về đầu tư nước, đầu tư nước đầu tư Việt Nam nước ngoài: a Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý hoạt động đầu tư nước đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, đầu tư Việt Nam nước ngoài; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, hướng dẫn thủ tục đầu tư; b Thực việc đăng ký thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư nước chủ trì thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT; c Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn, theo dõi, tra, kiểm tra hoạt động đầu tư, đề xuất hướng xử lý vấn đề phát sinh trình hình thành, triển khai thực dự án đầu tư; đánh giá kết hiệu kinh tế - xã hội hoạt động đầu tư nước đầu tư nước ngoài; kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư cơng Báo cáo tình hình thực chương trình mục tiêu dự án đầu tư Thủ tướng Chính phủ định đầu tư; làm đầu mối tổ chức tiếp xúc Thủ tướng Chính phủ với nhà đầu tư nước nước Về quản lý ODA: a Là quan đầu mối việc thu hút, điều phối quản lý nhà nước ODA; chủ trì soạn thảo chiến lược, sách, định hướng thu hút sử dụng ODA; hướng dẫn quan chủ quản xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động ODA; tổng hợp Danh mục chương trình, dự án ODA yêu cầu tài trợ; b Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động điều phối nguồn ODA phù hợp với chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng ODA; đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế khung ODA điều ước quốc tế cụ thể ODA không hoàn lại theo quy định pháp luật; hỗ trợ Bộ, ngành địa phương chuẩn bị nội dung theo dõi trình đàm phán điều ước quốc tế cụ thể ODA với nhà tài trợ c Hướng dẫn đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình, dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài xác định chế tài nước sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát cho vay lại; d Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm xử lý nhu cầu đột xuất cơng trình, dự án ODA thuộc diện cấp phát từ nguồn ngân sách nhà nước; đ Theo dõi, kiểm tra đánh giá chương trình, dự án ODA theo quy định pháp luật; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xử lý vấn đề có liên quan đến nhiều Bộ, ngành; định kỳ tổng hợp báo cáo tình hình hiệu thu hút, sử dụng ODA Về quản lý đấu thầu: a Thẩm định kế hoạch đấu thầu kết lựa chọn nhà thầu dự án thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ theo quy định pháp luật đấu thầu; phối hợp với Bộ, ngành liên quan theo dõi việc tổ chức thực công tác đấu thầu dự án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; b Hướng dẫn, tra, kiểm tra, giám sát, tổng hợp việc thực quy định pháp luật đấu thầu; tổ chức mạng lưới thông tin đấu thầu theo chế phân cấp hành Về quản lý khu kinh tế: a Xây dựng, kiểm tra việc thực quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế phạm vi nước; b Tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể khu kinh tế, việc thành lập khu kinh tế; phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển khu kinh tế sau phê duyệt; c Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu tư phát triển hoạt động khu kinh tế; chủ trì, phối hợp với quan có liên quan đề xuất mơ hình chế quản lý khu kinh tế =>tổng hợp cân đối chế, sách ktđn Trung tâm điều phối loại dự án đầu tư nc vào Hoạch định chiến lc phát triển ktđn giải pháp, điều kiện cho thúc đẩy hđ ktđn Quyết định chịu trách nhiệm vđ thuộc chức năng, thẩm quyền 3.Đối với công thương Thực theo phân công CP NĐ số 95/2012/NĐ –CP , ngày 12/11/2012 theo mơ hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực; Về xuất nhập hàng hố, thương mại biên giới phát triển thị trường nước: a) Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền, tổ chức thực chế, sách xuất nhập hàng hố, thương mại biên giới phát triển thị trường nước; b) Quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, chuyển khẩu, cảnh hàng hoá, thương mại biên giới, hoạt động ủy thác, uỷ thác xuất khẩu, uỷ thác nhập khẩu, đại lý mua bán, gia cơng, xuất xứ hàng hố; c) Ban hành quy định hoạt động dịch vụ thương mại, dịch vụ phân phối từ nước vào Việt Nam, từ Việt Nam nước ngoài; quản lý hoạt động văn phòng, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam theo quy định pháp luật; d) Tổng hợp tình hình, kế hoạch xuất nhập hàng hoá thương mại biên giới theo quy định pháp luật Về hội nhập kinh tế quốc tế: a) Xây dựng, tổ chức thực chế, sách hội nhập kinh tế quốc tế; thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; b) Tổng hợp, xây dựng phương án tổ chức nghiên cứu, đề xuất đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực thương mại phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật; đàm phán thoả thuận thương mại tự do; đàm phán hiệp định hợp tác kinh tế quốc tế, thoả thuận mở rộng thị trường Việt Nam với nước, khối nước vùng lãnh thổ; c) Đại diện lợi ích kinh tế quốc tế Việt Nam, đề xuất phương án tổ chức thực quyền nghĩa vụ liên quan đến kinh tế thương mại quốc tế Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) tổ chức, diễn đàn kinh tế quốc tế khác theo phân công Thủ tướng Chính phủ Hướng dẫn hoạt động thương mại thương nhân Việt Nam nước ngoài, tổ chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hóa nước ngồi có tham gia thương nhân quan nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật; phối hợp với Bộ Ngoại giao quản lý công tác chuyên môn phận làm công tác kinh tế, thương mại Cơ quan đại diện Việt Nam nước  Bao quát tổng thể chuyên ngành hoạt động thương mại, thuong mại tự hệ Qlnn chuyên trách hđ x-n Duy chịu trách nhiệm trc CP vừa làm đầu mối, vùa làm quản lý mạng lưới ‘ tổ chức thương vụ “ nc Trong đó, trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ cac DN, thương nhân quan hệ giao dịch, làm ăn kt thương mại với quốc gia TTG tài Theo phân cơng hành CP NĐ số: 215/2013/NĐ- CP ngày 23/12/2013 Về quản lý vay nợ, trả nợ nước, ngồi nước Chính phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia nguồn viện trợ quốc tế: a) Xây dựng, trình Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành theo thẩm quyền sách, chế độ quản lý vay nợ trả nợ nước ngồi nước Chính phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia theo quy định pháp luật; b) Chủ trì xây dựng chiến lược dài hạn, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ công giai đoạn 05 năm; chương trình quản lý nợ trung hạn; hệ thống tiêu giám sát nợ phủ, nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia kế hoạch vay, trả nợ chi tiết hàng năm Chính phủ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c) Giúp Chính phủ thống quản lý nhà nước vay trả nợ Chính phủ, nợ cơng, vay trả nợ nước quốc gia; quản lý tài khoản vay nước ngồi Chính phủ bao gồm: Vay hỗ trợ phát triển thức (ODA), vay ưu đãi, vay thương mại Chính phủ phát hành trái phiếu Chính phủ nước ngoài; quản lý, giám sát số nợ (nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia, nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương doanh nghiệp); d) Tổ chức huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển thông qua phát hành cơng trái, trái phiếu Chính phủ ngồi nước từ nguồn tài hợp pháp khác; đ) Là đại diện “Bên vay” Chính phủ Nhà nước Việt Nam, trừ khoản vay mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ủy quyền đàm phán ký kết; tổ chức thực đàm phán, ký kết hiệp định vay vốn nước Chính phủ theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục chương trình, dự án cấp phát cho vay lại toàn vay lại phần nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ; tổ chức cho vay lại chương trình, dự án theo danh mục phê duyệt; hướng dẫn, kiểm tra, kiểm sốt q trình giải ngân quản lý, sử dụng nguồn vay nợ nước ngồi Chính phủ; e) Chủ trì, xây dựng kế hoạch bố trí nguồn vốn trả nợ nước từ ngân sách nhà nước; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp, lập kế hoạch giải ngân vốn ODA, kế hoạch vốn đối ứng hàng năm từ nguồn ngân sách Chương trình, dự án ODA; g) Thực cấp bảo lãnh quản lý bảo lãnh Chính phủ cho địa phương, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng vay vốn theo quy định pháp luật; bảo lãnh phát hành trái phiếu cơng trình, trái phiếu quyền địa phương để huy động vốn nước; h) Thẩm định chấp thuận khoản vay nợ nước Tập đoàn kinh tế nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định pháp luật; i) Hướng dẫn tổ chức thực việc trả nợ từ ngân sách nhà nước khoản vay Chính phủ, thực nghĩa vụ người bảo lãnh; quản lý Quỹ tích lũy trả nợ; k) Tổng hợp định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình vay, sử dụng vốn vay trả nợ Chính phủ, nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia theo quy định pháp luật; l) Thống quản lý nguồn viện trợ quốc tế; tổ chức tiếp nhận, phân phối thực quản lý tài nguồn viện trợ quốc tế theo quy định Chính phủ; m) Là đầu mối tổng hợp cơng bố thơng tin nợ Chính phủ, nợ cơng nợ nước quốc gia 5.đối với ngân hàng nhà nc VN Thực theo phân công CP NĐ số 156/2013/ NĐ-CP 11/11/2013; đó: - Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngồi, giấy phép thành lập văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng; - Kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; kiểm tra, tra hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; kiểm sốt tín dụng; xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối theo quy định pháp luật -Chủ trì lập, theo dõi, dự báo phân tích kết thực cán cân tốn quốc tế; báo cáo tình hình thực cán cân toán quốc tế Việt Nam theo quy định pháp luật; làm đầu mối cung cấp số liệu cán cân toán quốc tế Việt Nam cho tổ chức nước theo quy định pháp luật - Quản lý nhà nước ngoại hối, hoạt động ngoại hối hoạt động kinh doanh vàng: a) Quản lý ngoại hối hoạt động ngoại hối giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam; hoạt động kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối; hoạt động ngoại hối khu vực biên giới theo quy định pháp luật; b) Quản lý Dự trữ ngoại hối Nhà nước theo quy định pháp luật; mua, bán ngoại hối thị trường nước mục tiêu sách tiền tệ quốc gia; mua, bán ngoại hối với ngân sách nhà nước, tổ chức quốc tế nguồn khác; mua, bán ngoại hối thị trường quốc tế thực giao dịch ngoại hối khác theo quy định pháp luật; c) Công bố tỷ giá hối đoái; định chế độ tỷ giá hối đoái, chế điều hành tỷ giá hối đoái; d) Cấp, thu hồi văn chấp thuận kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tổ chức khác theo quy định pháp luật; đ) Quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam đầu tư Việt Nam nước theo quy định pháp luật; e) Quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo quy định pháp luật - Đại diện cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Việt Nam Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (IIB), Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (IBEC) tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế khác Thực quyền nghĩa vụ Việt Nam tổ chức tiền tệ ngân hàng quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện; đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sách biện pháp để phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước đại diện đại diện thức người vay quy định điều ước quốc tế theo phân công, ủy quyền Chủ tịch nước Chính phủ - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng ngoại hối theo quy định pháp luật; tham gia, triển khai thực nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên tổ chức quốc tế phòng, chống rửa tiền - Tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh lđ thương binh xh Thực theo phân công cp NĐ số: 156/2012/NĐ –CP, ngày 20/12/2012; Về lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: a) Hướng dẫn thực quy định pháp luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; b) Phát triển thị trường lao động nước; c) Xây dựng hướng dẫn thực kế hoạch đào tạo nguồn lao động làm việc nước ngoài; quy định nội dung, chương trình chứng bồi dưỡng kiến thức cho người lao động trước làm việc nước ngoài; d) Quy định Giấy phép; định việc cấp, đổi, thu hồi Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài; đ) Tổ chức, hướng dẫn việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp người lao động làm việc nước theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp; e) Phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức đạo công tác quản lý, xử lý vấn đề liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; g) Quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm nước Mục tiêu, nhiệm vụ tăng cường qlnn ktđn: • - - Mục tiêu Bất loại hình quản lý muốn thành cơng phải rõ mục tiêu nỗ lức để đạt đc mục tiêu Vì liền với mục tiêu động lực thúc đẩy nhanh tới mục tiêu đề Đến lượt động lực cao q trình quản lý mục tiêu tổ chức mà nàh quản lý phải theo đuổi nhiều Mục tiêu qlktđn trạng thái mong đợi, đích phải đạt tới toàn hệ thống quản lý thời gian định Nó định hướng chi phối vận động tích cực tồn hệ thống quản lý nhà nước ktđn Vấn đề mục tiêu tăng cường qlnn ktđn là: A, tạo đk quốc tế thuận lợi để khai thác tốt nội lực đất nc cho phát triển ktđn bối cảnh hội nhập quốc tế B, thông qua phát triển ktđn, tiếp cận dần với chuẩn mực quốc tế tăng cường khả cạnh tranh thị trường quóc tế, nang cao hiệu hợp tác quốc tế khu vực C, đạt tới mục tiêu ktđn gắn với mục tiêu tổng thể văn hóa, xh, gáo dục, y tế an ninh qp ngoại giao đất nc • - Nhiệm vụ Về nguyên tắc, nhiệm cụ đc lượng hóa từ chức qlnn ktđn; khái quát, tăng cường qlnn ktđn nc ta có nhiệm vụ sau: Tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia toan ven lãnh thổ Trong trường hợp ko can thiệp vào công việc nội Giải bất đồng thương lượng hòa bình, đàm phán, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng, có lợi Bảo đảm lợi ích đân tộc chân đát nc Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường nền” đa phương hóa, đa dạng hóa “ quan hệ ktđn với quốc gia Nhiệm vụ phát triển ktđn đặt trc yêu cầu tăng cường qlnn ktđn tập trung vào: Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo đảng qlnn ktđn thời ký phát triển nước quốc tế Hai, kiện định mục tiêu đọc lập dân tộc gắn liền với cnxh, lấy giữ vũng mơi trg hòa bình, ổn định để phát triển kt-xh lợi ích cao đất nc Ba, kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chiến lc xd thành công bảo vệ vững tổ quốc xhcn Bốn, xd sức mạnh tổng hợp trị, kt, xh, vh, GD, y tế, khoa học, công nghệ, qp, AN đối ngoại nn gắn với phát triển ktđn trước yêu cầu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Năm, tiếp tục phát huy nội lực đất nc, đồng thời tranh thủ tối đa khai thác thuận lợi bên cho hđ ktđn đạt đc mục tiêu, hiệu bền vững Sáu, chủ đọng phòng ngừa, sớm phát triệt tiêu nhân tố bên dẫn đến đột biến bất lợi quan hệ quốc tế phát triển ktđn câu 8: nội dung ưu tiên cải cách thể chế sách đối ngoại Cải cách thể chế sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm q trình đổi tồn diện đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Việc cải cách bảo đảm cho thể chế, sách, pháp luật để ngày mở đường cho phát triển ktđn trc u cầu hội nhập tồn cầu hóa: - Cải cách phải tiến hành có tính thường xun, liên tục nhằm tạo môi trg pháp lý vừa thông thoáng, vừa chặt chẽ để thúc đảy mạnh mẽ hoạt động ktđn Đặc biệt ưu tiên cải cáh thủ tục hc cách đơn giản, minh bạch, rõ ràng, cụ thể; rút ngắn thời gian thông quan x-n khẩu, thòi gian nộp thuế ktđn; dự án đầu tư nc vào ngược lại, dự án đầu tư nc Loại bỏ đáng kể rào cản thủ tục hc cản trở phát triển ktđn, thủ tục cài đặt quyền lực cá nhân lợi ích nhóm - Theo đó, gắn với cải cách dịch vụ hc công tịa khu kt, khu công nghiệp theo chế cửa, chỗ, liên thơng có doanh nghiệp nc ngồi Cải cách thể chế, sách càn ưu tien pahir đôi với atwng cường nữa” tính chấp pháp “ cac chủ thể ktđn - - Trên tực tế, khâu có nhiều vấn đề nóng đặt nc ta Chấp pháp nghiêm cải cách luật pháp có ý nghĩa thực tế, tạo môi trường thể chế để thu hút nhà đầu tư lớn vào Việc chấp pháp đặt trc hết chủ thể doanh nghiệp người dân nc sở để thơng qua nhà đầu tư nc ngồi tạo lòng tin chấp hành nghiêm luật pháp làm ktđn, sinh sống chiến lc dài hạn Qlnn ktđn trường hiowj k chấp nhận đánh đổi phát triển kt với giá đắt phải trả cho bảo vệ môi trg ngắn hạn dài hạn Câu Nd hoàn thiện tổ chức máy qlnn ktđn Bộ máy quản lý nhà nước kinh tế chỉnh thể phận cấu tổ chức quyền lực nhà nước, có chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ khác nhau, có quan hệ, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, bố trí thành cấp khâu để thực chức định quản lý nhà nước kinh tế nhằm đạt mục tiêu đặt Việt Nam nước phát triển, thành viên WTO, bước hoàn thiện hệ thống thể chế phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu tổng quát: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” để phù hợp với vận hành kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, máy quản lý nhà nước kinh tế nước ta có nhiều vấn đề nảy sinh, đòi hỏi phải có nhận thức nhằm hồn thiện máy quản lý nhà nước kinh tế - Tiếp tục kiện toàn hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế, đảm báo tinh gọn, đủ mạnh, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp yêu cầu vận hành kinh tế thị trường nước ta - Tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan tới tổ chức máy nhà nước nói chung, máy quản lý nhà nước kinh tế nói riêng (như Luật Tổ chức phủ, luật tổ chức HĐND, UBND cấp; luật kinh tế liên quan) - Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phận cấp, khâu thuộc hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường nước ta - Xây dựng sở vật chất kỹ thuật theo hướng đại máy quản lý nhà nước kinh tế - Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế đảm bảo phẩm chất, đủ lực vận hành có hiệu máy quản lý nhà nước kinh tế theo yêu cầu kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng chế phối hợp hữu hiệu phận hệ thống máy quản lý nhà nước kinh tế nước ta Câu 10: trình bày kn, phương pháp , nguyên tắc công cụ sách ngoại thương *Khái niệm Chính sách ngoại thương liên quan đến hệ thống quy tắc tập qn thể chế mà thơng qua Chính Phủ can thiệp vào luồng thương mại hàng hóa, dịch vụ yếu tố sản xuất ( tư lao động) qua biên giới Chính sách ngoại thương ngày quan tâm đến quy định liên quan đến lĩnh vực khác quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp tăng đầu tư, hợp đồng BTO, BT, BOT *Phương pháp Phương pháp xây dựng sách ngoại thương cách thức Chính Phủ lựa chọn công cụ, biện pháp để thực mục tiêu định cho hoạt động ngoại thương phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế-xã hội kinh tế để xây dựng sách ngoại thương nhà nước thường dùng phương pháp sau: - phương pháp tự định tức tự nhà nước định ra, có nghĩa Chính Phủ vào mục đích yêu cầu kinh tế nước để tự định sử dụng biện pháp, cơng cụ nhằm đạt mục tiêu đề phù hợp với luật lệ thương mại quốc tế -phương pháp thương lượng: Chính Phủ thơng qua thương lượng với đối tác từ xác định áp dụng công cụ biện pháp nào, mức độ để đạt mục đích đáp ứng đòi hỏi phía đối tác Phương pháp thương lượng thực hình thức ký kết điều ước quốc tế, hiệp định mậu dịch có hay nhiều bên tham gia *Nguyên tắc Trọng tâm sách ngoại thương cấp độ vi mô: doanh nghiệp, nhà sản xuất người tiêu dùng khơng cấp độ vĩ mơ Chính sách ngoại thương giải pháp hiệu thứ để giải vấn đề việc làm thị trường lao động, tiêu dùng phúc lợi xã hội, cho phép nhập mà quốc gia khơng có khơng thể sản xuất thu nhận thông tin khác biệt giá quốc gia khác Chính sách ngoại thương bao gồm sách mặt hàng, bạn hàng, xúc tiến thương mại -chính sách mặt hàng thể danh mục mặt hàng khuyến khích hay hạn chế xuất nhập -chính sách bạn hàng thể việc định hướng ưu tiên đến thị trường xuất nhập khác với biện pháp khuyến khích khác -chính sách xúc tiến thương mại bao gồm sách đầu tư, tín dụng, giá nhằm khuyến khích hạn chế lĩnh vực cụ thể ngoại thương Chính sách ngoại thương Bao gồm5 nguyên tắc: +nguyên tắc có có lại +nguyên tắc tối huệ quốc(MFN) +nguyên tắc ngang dân tộc(DT) +nguyên tắc đối xử quốc gia(NT) +hệ thống ưu đãi phổ cập(GSP) -nguyên tắc 1: theo nguyên tắc bên dành cho ưu đãi đãi ngộ tương tự quan hệ ngoại thương -nguyên tắc 2: theo nguyên tắc bên tham gia buôn bán với dành cho điều kiện ưu đãi ưu đãi mà đã, dành cho nước thứ Nguyên tắc phân thành loại: +MFN có điều kiện: hưởng quy chế MFN, chấp nhận tuân theo điều kiện kinh tế trị nước đối tác đưa +MFN vô điều kiện: nước hưởng quy chế tuân theo ràng buộc -nguyên tắc 3: nguyên tắc cho phép công dân, công ty bên tham gia quan hệ ngoại thương hưởng quyền lợi nghĩa vụ -nguyên tắc 4: nguyên tắc tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước lĩnh vực ngoại thương đầu tư Theo nguyên tắc hàng hóa dịch vụ bên tham gia sau đóng thuế nhập đối xử bình đẳng với hàng hóa nước khác -nguyên tắc 5: nguyên tắc tạo chế độ đãi ngộ đặc biệt cho nước chậm phát triển quan hệ ngoại thương với nước phát triển tức hàng hóa dịch vụ nước chậm phát triển vào thị trường nước phát triển giảm miễn thuế nhập mà không buộc nước phải giảm thuế cho hàng hóa nước phát triển *Các cơng cụ sách ngoại thương 1.thuế quan loại thuế giám thu đánh vào hàng hóa dịch vụ qua cửa nước Thuế quan nhà kinh doanh xuất nhập phải trả Thuế quan chia thành loại sau: +Thuế quan tài loại thuế quan mà vai trò nhằm làm tăng nguồn thu cho ngân sách +Thuế quan bảo hộ loại thuế nhằm mục đích bảo hộ sản xuất nước Trong thuế quan bảo hộ lại phân thành thuế quan thông thường, thuế quan chống bán phá giá, thuế quan trừng phạt theo đối tượng đánh thuế bao gồm thuế nhập khẩu, thuế xuất cảnh +thuế quan xuất thuế quan đánh vào hàng xuất nước để bảo vệ nguồn tài nguyên-thiên nhiên động vật quý hiếm, môi trường sinh thái +thuế quan nhập loại thuế đánh vào loại hàng hóa nhập từ nước ngồi vào Nó thực chức bảo hộ chức tài +thuế cảnh thuế đánh vào hàng hóa nước ngồi qua lãnh thổ nước để sang nước thứ Theo phương pháp đánh thế, thuế quan lại chia thành thuế quan tính theo giá, theo lượng hỗn hợp +thuế quan tính theo giá thuế quan tính theo tỉ lệ phần tăm giá hàng Lượng thuế tỉ lệ thuận với giá hàng +thuế quan tính theo lượng thuế tính ổn định theo số lượng hàng hóa tức khơng phụ thuộc vào giá thị trường +thuế quan hàng hóa loại thuế quan tính theo giá lượng 2.hạn ngạch nhập Hạn ngạch nhập việc nhà nước cho phép nhập loại hàng hóa với số lượng định, thời hạn định thường năm Hạn ngạch nhập hình thức quan trọng số hàng rào phi thuế quan Hiện sử dụng rộng rãi nước Châu Âu Ngày sử dụng rộng rãi để bảo vệ sản xuất nước làm công cụ để mặc thương lượng, thương mại so sánh hạn ngạch thuế quan thấy: hạn ngạch liên quan đến phân phối giấy phép nhập phủ Hạn ngạch có tác dụng ngăn cản luồng nhập thuế quan sử dụng hạn ngạch phủ khơng cơng thiết lập phận thu thuế Tuy nhiên bên cạnh hạn ngạch nhập số nước sử dụng hạn ngạch xuất phân bổ cho nhà sản xuất nước 3.bán phá giá Là xuất sản phẩm với giá thấp giá trị thơng thường hàng hóa bán thị trường nội địa nhằm chiếm lĩnh thị trường giới chiếm lĩnh thị trường nước xuất thông thường bán phá giá chia thành loại bán phá giá liên tục, bán phá giá tiêu diệt bán phá giá bất ngờ 4.phá giá tiền tệ Là hình thức biến tướng bán phá giá hàng hóa , chất hoạt động phủ nước xuất tác động vào tỉ giá hối đoái làm cho đồng nội tệ bị giá so với đồng ngoại tệ để biến hàng xuất tính đồng ngoại tệ rẻ tương đối so với trước có lợi cạnh tranh mạnh so với thị trường quốc tế 5.trợ cấp xuất Trợ cấp xuất hiểu theo nghĩa thông thường trợ cấp dành riêng cho liên quan tới hoạt động xuất khẩu, hay mục đích trợ cấp đẩy mạnh xuất Do đó, để trợ cấp thơng thường lượng hàng hóa xuất thực dự kiến xuất Ví dụ: chương trình thưởng xuất Chính phủ theo doanh nghiệp thưởng 100 đồng cho sản phẩm xuất Tuy nhiên, việc phủ đơn trợ cấp cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất dẫn đến kết luận trợ cấp xuất mà cần xem xét đến số yếu tố khác Trợ cấp xuất thường có hệ hàng xuất bán thị trường nước với giá thấp thị trường nội địa nước xuất Trợ cấp xuất trợ cấp với đối tượng nhận trợ cấp doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trước tiên chủ yếu để xuất khẩu, hay nói cách khác, hàng hố trợ cấp phải hàng hóa tiêu thụ thị trường nước Doanh nghiệp trợ cấp phải doanh nghiệp Việt nam, đặc biệt ưu tiên đơn vị sản xuất hàng nông sản, thủ cơng mỹ nghệ hàng hố Việt Nam có ưu so sánh Tín dụng xuất khoản tín dụng người xuất cấp cho người nhậu (còn cọi tín dụng thương mại) khoản cho vay trung dài hạn, dùng để tài trợ cho dự án cung cấp vốn cho hoạt động xuất hàng hóa Tín dụng xuất bao gồm tín dụng cấp thời gian trước gửi hàng hoàn thành dự án thời gian sau giao hàng nhận hàng hoàn thành dự án câu 11: VN áp dụng nguyên tắc sách ngoại thương Chính sách ngoại thương sách nhà nước bao gồm m ột h ệ th ống nguyên t ắc bi ện pháp thích hợp áp dụng để điều chỉnh hoạt động ngoại thương phù h ợp v ới l ợi ích chung Nhà nước giai đoạn Nó phục vụ đắc lực cho đường l ối phát tri ển kinh t ế thời kỳ; ảnh hưởng tới trình tái sản xu ất xã hội tham gia c n ền kinh t ế qu ốc dân vào trình phân cơng lao động quốc tế Để thực sách thương mại xu hội nhập KTQT đạt mục tiêu định cần phải tuân theo nguyên tắc định Các nguyyên tắc dựa sở khách quan quy luật điều kiện hội nhập, kết hợp vơi điều kiện chủ quan trình độ phát triển quốc gia Đề nguyên tắc giúp cho quốc gia đặc biệt Việt Nam, hội nhập có kinh nghiệm nhiều điều mẻ Chúng ta chư thể hội nhập cách tư mà phải bước, kiên định theo nguyên tắc đề ra, tránh bị chệch hướng gặp thất bại M ột s ố nguyên t ắc c b ản: Thứ nhất, kiên trì ưu tiên cho định hướng xuất kết hợp với bảo hộ thay nhập có điều kiện Thứ hai, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới sở giữ vững độc lập tự chủ, với kế hoạch tổng thể lộ trình bước hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển đất nước quy định tổ chức mà Việt Nam tham gia Thứ ba, lấy việc phát huy nội lực, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế làm khâu then chốt, có ý nghĩa định việc mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu, hội nhập quốc tế Thứ tư, gắn kết thị trường nước với thị trường nước; vừa trọng thị trường nước vừa sức mở rộng đa dạng hố thị trường ngồi nước Thứ năm kiên trì chủ trương đa dạng hố thành phần kinh tế tham gia hoạt động XNK, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Thứ sáu, kết hợp hài hoà nguyên tắc, yêu cầu tổ chức quốc tế sách thương mại quốc tế quốc gia thành viên (tối huệ quốc, đối xử quốc gia, giảm dần tiến tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, thống biểu thuế quan, cơng khai minh bạch hố sách ) với nguyên tắc, phương châm Việt Nam tham gia hội nhập quốc tế Câu 12: Vn chủ trương phải đa dạng hóa hđ KTĐN Trên nguyên tắc bình đẳng bên có lợi hiểu đơn giản đa phương hóa đa dạng hóa hợp tác với nhiều đối tác, nhiều chủ thể khác kinh tế giới Sở dĩ phải tiến hành đa phương hóa tính chất kinh tế đối ngoại kinh tế mở vậy, tất yếu phải quan hệ với nhiều loại đối tác khác Hơn nữa, cố gắng xây dựng kinh tế mở Vì thế, việc quan hệ với nhiều đối tác khác nhiều cấp độ khác tất yếu khách quan Trước đổi mới, việt nam khơng hồn tồn đóng cửa, khơng giao lưu kinh tế với Song lúc chi phối ý thức hệ nên quan hệ kinh tế việt nam hạn hẹp tập trung vào số quốc gia sau chuyển sang chế thị trường điều khơng phù hợp nữa, phải có quan niệm cách làm Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực giới đối tượng để hợp tác kinh tế đối ngoại khác Có thể chia cấp độ khác là: 1.Ở cấp độ vĩ mơ, Chính Phủ nước tổ chức quốc gia ( Chính Phủ phi CHính Phủ), tổ chức quốc tế, tổ chức liên quốc gia, khu vực Do trình phát triên kinh tế giới, hợp tác quốc gia ngày phong phú đa dạng Do vậy, loại đối tác ngày tăng số lượng, quy mô nội dung hoạt động Ví dụ: việt nam phải quan hệ hợp tác với tổ chức WTO, AFTA… Điều cho thấy không mở rộng mối quan hệ, không tiến hành đa phương hóa đa dạng hóa thiệt thòi, gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh tế đối ngoại Để mở rộng đối tượng hợp tác đa phương hóa đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại Đòi hỏi phải thiết lập, tăng cường, củng cố quan hệ thương mại, đào tạo, khoa học công nghệ…với bên ngồi, khơng phân biệt chế độ trị Ở cần nắm vững quan điểm Đảng Nhà nước ta là” Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, tạo mơi trường hòa bình, ổn định để xây dựng phát triển đất nước” Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình hợp tác phát triển, đa phương hóa đa dạng hóa quan hệ, trọng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 2.Đối với tổ chức tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, bạn hàng, đối tượng hợp tác kinh doanh ( tổ chức, tư nhân hay công ty xuyên quốc gia ) Các đối tượng có nhiều phức tạp đặc biệt số tập đoàn xuyên quốc gia Chúng có vai trò lớn kinh tế giới Do vậy, hợp tác với công ty hội để khai thác sức mạnh bên ngồi có tiềm lực tài mạnh Để phát triển kinh tế đối ngoại phải mở rộng bạn hàng, có sách với bạn hàng bạn hàng có quan hệ lâu dài, muốn làm ăn nghiêm túc với chúng ta, cạnh tranh khốc liệt sòng phẳng nghiệt ngã Song người ta trọng chữ “tín” Như vậy, có sách phù hợp đối tác tạo điều kiện thuận lợi Mở rộng quan hệ hợp tác cấp độ có mối quan hệ hữu với nhau, mối quan hệ cấp nhà nước điều kiện cho doanh nghiệp, bạn hàng tăng cường thúc đẩy làm ăn với CHúng ta phải ý thực đa phương hóa phải dựa ngun tắc bình đẳng, bên có lợi Về phía đối tác nước ngồi, lợi ích họ rõ ràng cụ thể Còn phía xác định cho rõ ràng lợi ích phải bao gồm kinh tế-chính trị, trước mắt lâu dài Để đảm bảo nguyên tắc nhiều phải có bước lùi định lùi bước để tiến bước *đa dạng hóa Ở Việt Nam, đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại lĩnh vực: 1) Đẩy mạnh xuất hàng hố, hàng hố vơ hình hữu hình 2) Thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh đầu tư nước 3) Thực hoạt động hợp tác quốc tế khoa học công nghệ 4) Phát triển du lịch quốc tế mở rộng dịch vụ ngoại tệ du lịch quốc tế 5) Tranh thủ viện trợ quốc tế nhiều hình thức từ nhiều nguồn khác =>tóm lại, đa dạng hố gắn bó chặt chẽ với đa phương hố quan hệ kinh tế đối ngoại Hai nội dung bổ sung, tạo điều kiện cho phát triển.Bên cạnh hoạt động hợp tác song phương, cần ý tham gia tích cực vào diễn đàn đa phương ... quốc tế khu vực *Phân biệt kinh tế đối ngoại, kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế, ngoại thương -Kinh tế đối ngoại quốc gia phận kinh tế quốc tế, tổng thể quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công... song không nên đồng chúng với Kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế mà chủ thể quốc gia với bên ngồi - với nước khác với tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế mối quan hệ kinh tế với hai... hệ kinh tế cộng đồng quốc tế -hội nhập kinh tế quốc tế là: Liên kết quốc tế hay hội nhập kinh tế quốc tế dử dụng để nội dung với ý nghĩa trình gắn kết kinh tế thị trường quốc gia với kinh tế

Ngày đăng: 27/12/2017, 19:49

Mục lục

  • Các hình thức nhập khẩu:

    • Nhập khẩu trực tiếp

    • Nhập khẩu ủy thác

    • Nhập khẩu hàng đổi hàng

    • Nhập khẩu liên doanh

    • Nhập khẩu gia công

    • Một số nguyên tắc cơ bản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan