1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ngân hàng câu hỏi HKI môn Vật lý 8

14 560 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HKI MƠN VẬT LÍ Chương I: CƠ HỌC Bài 1: Chuyển động học Mục tiêu: Chuyển động vật (gọi tắt chuyển động) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Câu (NB) Chuyển động học là: A thay đổi khoảng cách vật so với vật khác B thay đổi phương, chiều vật C thay đổi vị trí theo thời gian vật so với vật khác D thay đổi hình dạng vật so với vật khác (Đáp án: C) Mục tiêu: Để nhận biết chuyển động cơ, ta chọn vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Câu (NB) Một canô chạy biển kéo theo vận động viên lướt ván Vận động viên lướt ván chuyển động so với: A Ván lướt B Canô C Khán giả D Tài xế canô (Đáp án:C ) Mục tiêu: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Câu (TH) Trên toa xe lửa chạy thẳng đều, va li đặt giá để hàng Va li: A chuyển động so với thành tàu B chuyển động so với đầu máy C chuyển động so với người lái tàu D chuyển động so với cột điện bên đường (Đáp án: D) Mục tiêu: Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Câu (VD thấp) Một xe buýt chạy từ Mỏ Cày Nam đến Thạnh Phú, ta nói xe bt đứng n vật làm mốc là: A Cây bên đường B Tài xế C Nhà cửa bên đường D Chợ huyện (Đáp án:B) Mục tiêu: Nêu ví dụ chuyển động Câu (TH) Dựa vào thay đổi vị trí vật so với vật mốc em cho ví dụ chuyển động thực tế? (Đáp án: Ô tơ rời bến, vị trí tơ thay đổi so với bến xe Ta nói, tơ chuyển động so với bến xe.) Một vật vừa chuyển động so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng n có tính tương đối tính tương đối chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động Mục tiêu: Tính tương đối chuyển động đứng yên Câu (VD cao) Tại nói chuyển động đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ (Đáp án: Một vật chuyển động vật lại đứng yên so với vật khác Ta nói chuyển động đứng n có tính tương đối VD tùy HS: Hành khách ngồi toa tàu rời ga Nếu chọn nhà ga làm mốc, hành khách chuyển động so với nhà ga Nếu chọn đồn tàu làm mốc, hành khách đứng n so với đoàn tàu nhà ga chuyển động so với đoàn tàu) Bài Vận tốc Mục tiêu: Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Câu (NB) Ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho tính chất vật? A.Sự nặng hay nhẹ vật B Sự nhanh hay chậm chuyển động C Vật lớn hay nhỏ D Vật chuyển động quãng đường dài hay ngắn (Đáp án: B) Mục tiêu: Nêu đơn vị đo tốc độ Câu (NB) Đơn vị đo vận tốc là: A m B m2 C m/s D m.s (Đáp án: C) s t Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính tốc độ v = Câu (VD thấp) Một ô tô từ Hà Nội lúc Hải Phòng 2h Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km Tính tốc độ ô tô bao nhiêu? A 74km/h B 64km/h C 54km/h D 44km/h (Đáp án: C) s t Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính tốc độ v = Câu (VD thấp) Một học sinh từ nhà đến trường đoạn đường 15km, thời gian 2h Vận tốc học sinh là: A 10,5km/h B.9,5km/h C 8,5km/h D 7,5km/h (Đáp án:D ) Mục tiêu: Đổi đơn vị km/h sang m/s ngược lại Câu (TH) Em đổi đơn vị sau: 15m/s = km/h? (Đáp án:54km/h) s t Mục tiêu: Vận dụng thành thạo cơng thức tính tốc độ v = Câu (VD cao) Một học sinh từ nhà đến trường với vận tốc 5km/h 30ph Tính quãng đường từ nhà đến trường học sinh (Đáp án: Tóm tắt v=5km/h t=30ph=0,5h S=?km Giải: Quãng đường từ nhà đến trường học sinh là: v= s => s=v.t=5.0,5=2,5 (km) t Đáp số: 2,5km) Bài CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Mục tiêu: Nêu cách xác định tốc độ trung bình Câu (NB) Cơng thức sau dùng để tính tốc độ trung bình: A.vtb=s.t B v tb = s t C.vtb=t/s D.s=vtb.t (Đáp án: B) Mục tiêu: Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Câu (NB) Trong chuyển động sau đây, chuyển động chuyển động không đều? A Chuyển động người xe đạp xuống dốc B Chuyển động đầu cánh quạt chạy ổn định C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển động xe máy chạy với vận tốc không đổi (Đáp án:A ) Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính tốc độ trung bình chuyển động khơng Câu (VD thấp) Một người đạp xe xuống dốc với vận tốc trung bình 10km/h 30ph Quãng đường từ nhà đến trường học sinh bao nhiêu? A.5km B.6km C.7km D.8km (Đáp án:A) Mục tiêu: Biết cách tính tốc độ trung bình chuyển động khơng vật chuyển động những quãng đường khác Câu (VD thấp) Cơng thức tính vận tốc trung bình quãng đường gồm đoạn s s2 là: A v= s1 t1 B v= s2 t2 C v= s1 + s t1 + t D.v= s1 + s 2 (Đáp án: C) Mục tiêu: : Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Câu (TH) Thế chuyển động đều, chuyển động không đều? (Đáp án: - Chuyển động chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay đổi theo thời gian - Chuyển động không chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.) Mục tiêu: Tính tốc độ trung bình chuyển động không vật chuyển động những quãng đường khác Câu (VD cao) Một người xe đạp xuống dốc dài 125m hết 25 giây (s) Xuống hết dốc xe lăn tiếp đoạn đường dài 50 m 10s dừng hẳn Tính vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường đoạn đường ? (Đáp án: Tóm tắt t1= 25s s1= 125m t2= 25s s2= 50m v1=?, v2=?, v=? Giải: Tốc độ người xe đạp đoạn đường dốc là: v1= s1 125 = = (m/s) t1 25 Tốc độ người xe đạp đoạn đường nằm ngang là: v2= s 50 = = 2(m/s) t 25 Tốc độ người xe đạp quãng đường v= s1 + s2 t1 + t = 125 + 50 =3,5(m/s) 25 + 25 Đáp số: m/s, 2m/s, 3,5 m/s) Bài BIỂU DIỄN LỰC Mục tiêu: - Nêu tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Câu (NB) Lực nguyên nhân làm : A.Thay đổi vận tốc vật B.Vật bị biến dạng C.Thay đổi khối lượng vật D Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm bị biến dạng (Đáp án: D) Mục tiêu: Nhận dạng trường hợp tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật Câu (NB) Trường hợp sau lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng? A Quả bóng nằm sân C Lò xo đặt bàn B Quả bóng nằm sân D Dùng tay kéo dãn lò xo (Đáp án: D) Mục tiêu: Nêu lực đại lượng vectơ Câu (TH) Tại nói lực đại lượng vectơ? A Vì có điểm đặt, có độ lớn, có phương B Vì có điểm đặt, có độ lớn C Vì có điểm đặt D Vì có điểm đặt, có độ lớn, có phương chiều (Đáp án: D) Mục tiêu: : Xác định yếu tố lực lực biểu diễn véc tơ Câu (VD thấp) Lực biểu diễn hình vẽ có chiều ? 2l A Trái sang phải B Từ xuống C Dưới lên D Phải sang trái (Đáp án:D) Mục tiêu: Nêu lực đại lượng vectơ Câu (TH) Tại nói lực đại lượng vectơ? (Đáp án: • Lực đại lượng véc tơ có điểm đặt, có độ lớn, có phương chiều → Kí hiệu véc tơ lực: F , cường độ F.) Mục tiêu: : Biểu diễn lực véc tơ Câu (VD cao) : Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái (tỉ xích 1cm ứng với 3000N) (Đáp án: ) Bài SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH Mục tiêu: Nhận biết hai lực cân Câu (NB) Một vật chịu tác dụng hai lực vật đứng yên Nhận xét sau đúng? A Hai lực tác dụng có chiều B Hai lực tác dụng có độ lớn khác C Hai lực tác dụng có phương khác D Hai lực tác dụng hai lực cân (Đáp án: D) Mục tiêu: Biết tác dụng hai lực cân bằng, vật chuyển động chuyển động thẳng Câu (NB) Hai lực cân tác dụng lên vật chuyển động vật nào? A Vật tiếp tục chuyển dộng B Vật tiếp tục chuyển dộng thẳng C Vật tiếp tục chuyển dộng nhanh dần D Vật đứng yên (Đáp án: B) Mục tiêu: Biết ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Câu (TH) Vật sau chịu tác dụng hai lực cân bằng? A Quả bóng chuyển động nhanh dần sân B Tàu hỏa vào nhà ga C Xe máy chuyển động thẳng với vận tốc 30km/h D Quả nặng rơi nhanh dần từ cao xuống (Đáp án: C) Mục tiêu: Nêu quán tính vật gì? Câu (TH) Qn tính vật :2l A.Tính chất giữ nguyên quĩ đạo vật B.Tính chất giữ nguyên tốc độ hướng chuyển động vật C.Tính chất giữ nguyên khối lượng vật D.Tính chất giữ trọng lượng vật (Đáp án:B) Mục tiêu: Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động Câu (TH) Em nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động ? (Đáp án: Ơtơ (xe máy) chuyển động đường thẳng Nếu ta thấy đồng hồ đo tốc độ số định, ơtơ (xe máy) chuyển động ‘‘thẳng’’ Khi đó, chúng chịu tác dụng hai lực cân lực đẩy động lực cản trở chuyển động.) Mục tiêu: Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính Câu (VD cao) Giải thích xe máy chuyển động, ta đột ngột tăng ga người ngồi xe bị ngả phía sau? (Đáp án: TL: Vì qn tính người có xu hướng giữ nguyên vận tốc cũ khơng chuyển động kịp nên bị ngả phía sau) Bài Lực ma sát Mục tiêu: Nhận biết có ma sát trượt Câu (NB) Khi có ma sát trượt? A Khi có vật trượt bề mặt vật khác B Khi có vật lăn bề mặt vật khác C Khi có vật đứng yên D.Khi có vật chuyển động (Đáp án: A) Mục tiêu: Biết có ma sát nghỉ Câu (NB) Khi có ma sát nghỉ? A Khi có lực tác dụng vật chuyển động B Khi có vật lăn bề mặt vật khác C Khi có vật trượt bề mặt vật khác D Khi có lực tác dụng vật đứng yên (Đáp án: D) Mục tiêu: Nêu ví dụ lực ma sát lăn Câu (TH) Trường hợp sau có lực ma sát lăn?2l A Kéo khúc gỗ mặt đường B Bóp phanh má phanh trượt vành xe đạp C Viên bi lăn sân chậm dần dừng lại D.Đẩy ghế dịch chuyển sàn nhà (Đáp án: C) Mục tiêu: Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ Câu (TH) Trường hợp sau có ma sát nghỉ? A Bánh xe trượt mặt đường B Lốp xe đạp lăn mặt đường C Dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Một học sinh đẩy xe môtô khơng chuyển động (Đáp án:D) Mục tiêu: Nêu ví dụ lực ma sát trượt Câu (TH) Khi có lực ma sát trượt? Cho ví dụ trường hợp có ma sát trượt? (Đáp án: Lực ma sát trượt sinh vật chuyển động trượt bề mặt vật khác có tác dụng cản trở chuyển động trượt vật Ví dụ : Ở đàn nhị hay đàn violon, kéo cần kéo dây đàn giữa chúng xuất lực ma sát trượt làm dây đàn dao động phát âm thanh.) Mục tiêu: Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Câu (VD cao) :Em đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật? (Đáp án: Để giảm ma sát vòng bi động ta phải thường xuyên định kì tra dầu mỡ Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát giữa phấn bảng để viết khỏi bị trơn.) Bài ÁP SUẤT Mục tiêu: Nêu đơn vị áp suất Câu (NB) Đơn vị sau đơn vị tính áp suất ?2l A.N/m2 B.N/m C.N/m3 D.N (Đáp án: A) Mục tiêu: Nêu áp suất đơn vị đo áp suất Câu (NB) Chọn phát biểu đúng: A Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép B Áp suất độ lớn áp lực C Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép D Đơn vị áp suất N/m3 (Đáp án:C) F S Mục tiêu: Hiểu công thức p = Câu (TH) Cơng thức tính áp suất vật rắn là: A P= F S B P= d.h C P = d.V D P=F.s (Đáp án:A ) F S Mục tiêu: Vận dụng công thức p = Câu (VD thấp) Đặt vật có trọng lượng 400N mặt sàn nằm ngang, diện tích vật ép lên mặt sàn 0.2m2 Vật tác dụng lên mặt sàn áp suất bao nhiêu? A 3000N/m2 B 2000N/m2 C 1000N/m2 D 100N/m2 (Đáp án:B) F S Mục tiêu: Vận dụng công thức p = Câu (TH) Em giải thích mũi đinh hay mũi khoan ta phải làm nhọn? (Đáp án: Để làm giảm diện tích bị ép tăng áp suất, đinh hay khoan dễ an sâu vào gỗ hơn) F S Mục tiêu: Vận dụng công thức p = Câu (VD cao) Một xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc xích xe lên mặt đất 1,25m2 a) Tính áp suất xe tác dụng lên mặt đất b) Hãy so sánh áp suất xe lên mặt đất với áp suất người có trọng lượng 650N có diện tích tiếp xúc hai bàn chân lên mặt đất 180cm2 (Đáp án: Tóm tắt P= 45000N S= 1,25m2 PN= 650N S= 180 cm2= 0,018m2 a/ PXe= ? b/ So sánh PXe PN Giải: a/ Áp suất xe tác dụng lên mặt đất P= 45000 F = = 3,6 (N/m2) 1,25 S b/ Áp suất người tác dụng lên mặt đất P= 650 F = = 36,1 (N/m2) S 0,018 Đáp số: 3,6 N/m2, 36,1N/m2 ) Bài ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU Mục tiêu: Biết đặc điểm áp suất chất lỏng Câu (NB) Tại lặn xuống sâu người thợ lặn phải mặt áo lặn chịu áp suất lớn? A Vì xuống sâu áp suất nhỏ B Vì xuống sâu áp suất lớn C Vì xuống sâu áp suất khơng thay đổi D Vì xuống sâu áp suất khơng (Đáp án: B) Mục tiêu: Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng Câu (NB) Trong chất lỏng đứng yên, áp suất hai điểm A, B nằm mặt phẳng nằm ngang nào?2l A PA>PB B PAPA (Đáp án: C) Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Câu (VD thấp) Thả vật vào nước xướng đến độ sâu 0,5m Vật chịu áp suất chất lỏng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 A 5N/m2 B 50N/m2 C 500N/m2 D 5000N/m2 (Đáp án:D ) Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Câu (VD thấp) Áp suất nước gây lên đáy thùng cao 1,5m đựng đầy nước bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 A.14000N/m2 B 15000N/m2 C 16000N/m2 D 17000N/m2 (Đáp án: B) Mục tiêu: Hiểu đặc điểm áp suất chất lỏng, cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Câu (TH) Em cho biết đặc điểm áp suất chất lỏng, cơng thức tính áp suất chất lỏng? (Đáp án: • Áp suất chất lỏng gây điểm độ sâu lòng chất lỏng có trị số • Cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, đó: p áp suất đáy cột chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng, h chiều cao cột chất lỏng (p tính Pa, d tính N/m2, h tính m.)) Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng p = d.h Câu (VD cao) Một thùng cao 80cm đựng đầy nước Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng điểm cách đáy thùng 20cm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 (Đáp án: Tóm tắt h= 80cm= 0,8m Giải h’=20cm hA=h-h’=0,8-0,2=0,6(m) Áp suất tác dụng lên đáy thùng P= d.h= 10000.0,8= 8000(N/m2) d =10000N/m P=? Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 20cm pA=? P= d.hA=0,6.10000=6000(N/m2) Đáp số: 8000N/m2, 6000N/m2) Bài ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU Mục tiêu: Nhận biết mơ hình bình thơng Câu (NB) Vật sau mơ hình bình thơng nhau? A.Bình trà B.Chai C.Con Sơng D.Cái xoong (Đáp án: ) Mục tiêu: Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng yên độ cao Câu (NB)Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống câu sau: Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mặt thoáng chất lỏng nhánh khác độ cao (Đáp án: cùng) Mục tiêu: Đặc điểm bình thơng Câu (VD thấp) Trong kết luận sau, kết luận không bình thơng nhau? A Bình thơng bình có nhiều nhánh thơng B Tiết diện nhánh bình thơng phải C Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác D Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao (Đáp án:B ) Mục tiêu: Đặc điểm bình thơng Câu (VD thấp) Cho hình vẽ bên Kết luận sau so sánh áp suất điểm A, B, C, D B A PA > PB B PA = PB A C PA < PB D Cả A, B, C sai (Đáp án:A) Mục tiêu: : Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng Câu (TH) Em mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy (Đáp án: • Cấu tạo máy ép thủy lực: Bộ phận máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết diện s S khác nhau, thơng với nhau, có chứa chất lỏng, ống có pít tơng • Khi ta tác dụng lực f lên pít tơng A lực gây áp suất p lên mặt chất lỏng p = f áp suất chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông B gây lực F = pS nâng s pít tơng B lên.) Mục tiêu: Ví dụ bình thơng Câu (VD cao) Em cho ví dụ mơ hình bình thơng thực tế giải thích nguyên tắc hoạt động (Đáp án: Tùy HS) Bài ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Mục tiêu: Đặc điểm áp suất khí Câu (NB) Phát biểu sau nói áp suất khí quyển? A Áp suất khí tác dụng theo phương B Áp suất khí tác dụng theo hướng từ xuống C Áp suất khí tác dụng theo hướng từ lên D Áp suất khí tác dụng theo phương ngang (Đáp án: A) Mục tiêu: Đặc điểm áp suất khí Câu (NB) Càng lên cao thỉ áp suất khí quyển: A Càng tăng B Càng giảm C Khơng thay đổi D.Có thể tăng cũng giảm (Đáp án: B ) Mục tiêu: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Câu (VD thấp) Trường hợp sau áp suất khí gây A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng phòng lên cũ B Săm xe đạp bom căng để ngồi nắng bị nổ C Dùng ống nhựa nhỏ hút nước từ cốc nước vào miệng D Thổi vào bóng bay, bóng bay phồng lên (Đáp án:C) Mục tiêu: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Câu (VD thấp)Trong trường hợp sau trường hợp khơng có tồn áp suất khí quyển? A Úp ngược cốc đựng đầy nước bìa đậy cốc nước khơng rơi B Hút hết sữa hộp hộp bị bẹp C Đóng đinh dính vào tường D Kht lỗ hộp sữa sữa chảy (Đáp án: C) Mục tiêu: Đặc điểm áp suất khí Câu (TH) Em cho biết đặc điểm áp suất khí quyển? (Đáp án: Trái Đất vật Trái Đất chịu tác dụng áp suất khí theo phương.) Mục tiêu: Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí Câu (VD cao) Em cho ví dụ trường hợp có tồn áp suất khí giải thích? (Đáp án:Tùy HS) Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Mục tiêu: Biết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét Câu (NB) Cơng thức tính lực đẩy Acsimét là: A FA= D.V B FA= P/V C FA= d.V D FA= d.h (Đáp án: C ) Mục tiêu: Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét Câu (NB) Lực đẩy Ác-si-met có phương nào? A Phương thẳng đứng B Phương ngang C Phương xiên D Phương không xác định (Đáp án: A ) Mục tiêu: : Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d Câu (VD thấp) Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác- si -met tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác- si -met lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác -si -met chúng nhúng nước D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác -si -met chúng nhúng chìm nước có thể tích (Đáp án: D) Mục tiêu: : Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d Câu (VD thấp) Một vật tích 2m3, nhúng ngập vào nước, biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:2l A 20000N B 2000N C 200N D 20N (Đáp án:A ) Mục tiêu: Viết cơng thức tính lực đẩy Ác - si - mét Câu (TH) Em viết cơng thức tính lực đẩy Ác-si-met, thích nêu đơn vị đại lượng cơng thức? (Đáp án: Cơng thức tính lực đẩy Ác - si - mét: FA = d.V, đó, FA lực đẩy Ác-si-mét (N), d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m 3), V thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).) Mục tiêu: : Vận dụng công thức lực ẩy Ác-si-mét F = V.d Câu (VD cao) Một vật tích 500dm3, nhúng ngập vào dầu, biết trọng lượng riêng dầu 8000N/m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bao nhiêu? (Đáp án: ) Giải V=500dm3=0,5m3 d=8000N/m3 FA=? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật FA =d.V= 8000.0,5=4000 (N) Đáp số : 4000N Bài 11 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Mục tiêu: Rút nhận xét: lực đẩy Ác-si-mét trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu (NB) Phát biều sau đúng? A Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ B Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn trọng lượng vật C Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ D Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn khối lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ (Đáp án: A) Bài 12: SỰ NỔI Mục tiêu: Biết điều kiện vật Câu (NB) Tàu to nặng lại mặt nước do: A FA>P B FA

P - Vật lơ lửng P = FA ) Mục tiêu: Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Ác-si–mét vật mặt chất lỏng: FA = d.V, đó, V thể tích phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng Câu (VD cao) Em tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu, biết thể tích mà tàu chiếm chổ nước 50m3 khối lượng riêng nước D=1000kg/m3 (Đáp án: Giải Trọng lượng riêng nước là: V=50m d=10.D=10.1000=10000(N/m3) D=1000kg/m FA=? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên tàu FA =d.V= 10000.50=500000 (N) Đáp số : 500000N ... trượt Câu (NB) Khi có ma sát trượt? A Khi có vật trượt bề mặt vật khác B Khi có vật lăn bề mặt vật khác C Khi có vật đứng yên D.Khi có vật chuyển động (Đáp án: A) Mục tiêu: Biết có ma sát nghỉ Câu. .. kiện vật Câu (TH) Em nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm? (Đáp án: Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: - Vật chìm xuống FA < P - Vật. .. vật gì? Câu (TH) Qn tính vật :2l A.Tính chất giữ nguyên quĩ đạo vật B.Tính chất giữ nguyên tốc độ hướng chuyển động vật C.Tính chất giữ nguyên khối lượng vật D.Tính chất giữ trọng lượng vật

Ngày đăng: 27/12/2017, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w