MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ 6 MỞ ĐẦU 8 1. Xuất xứ của dự án 8 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 9 2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 9 2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng được sử dụng trong báo cáo ĐTM của dự án 11 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 12 3. Tổ chức thực hiện ĐTM 12 4. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM 13 Chương 1 15 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 15 1.1. Tên dự án 15 1.2. Chủ dự án 15 1.3. Vị trí địa lý của dự án 15 1.3.1. Vị trí địa lý của dự án 15 1.3.2. Quy hoạch ngành nghề của KCN Sóng thần 16 1.3.3. Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội trong vùng 16 1.3.4. Cân bằng sử dụng đất tại khu vực dự án 18 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 19 1.4.1. Mục tiêu của dự án 19 1.4.2. Khối lượng và quy mô hạng mục công trình của dự án 19 1.4.2.1. Các hạng mục công trình 20 1.4.2.2. Các hạng mục công trình khác 21 1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 23 1.4.3.1. Tổ chức thi công xây lắp 23 1.4.3.1.1. Chuẩn bị mặt bằng. 23 1.4.3.1.2. Các công trình phục vụ cho công tác thi công. 23 1.4.3.1.3. Nguyên, vật liệu phục vụ thi công. 23 1.4.3.2. Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công công trình. 24 1.4.3.2.1. Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công móng. 24 1.4.3.2.2. Yêu cầu thiết bị, biện pháp thi công bê tông. 24 1.4.3.3. Phương án kiến trúc 25 1.4.3.3.1 Giải pháp kiến trúc 25 1.4.3.3.2 Giải pháp kết cấu được lựa chọn 25 1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành 26 1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 31 1.4.5.1. Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng 31 1.4.5.2. Danh mục máy móc thiết bị dự kiến cho dây chuyền sản xuất chính 32 Bảng 1.4. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 32 1.4.5.2. Hệ thống lò hơi 3 tấngiờ 34 1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 36 1.4.6.1. Nhu cầu nguyên nhiên liệu cho dự án 36 Bảng 1.8. Danh mục các loại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy 37 1.4.6.2. Nhu cầu sử dụng nước 38 1.4.6.3. Nhu cầu sử dụng điện 39 1.4.6.4. Danh mục sản phẩm 40 1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án 40 1.4.8. Vốn đầu tư 42 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 42 1.4.9.1. Tổ chức quản lý dự án 42 1.4.9.2. Triển khai thực hiện dự án 42 1.4.9.4. Biên chế lao động 43 1.4.9.5. Chế độ làm việc 43 Bảng 1.13. Tóm tắt các thông tin chính của dự án 44 Chương 2 45 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 45 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 45 2.1.1.1. Điều kiện về địa lý 45 2.1.1.2. Điều kiện về địa chất 45 2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng 46 2.1.3. Điều kiện về thủy vănhải văn 50 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước, không khí 51 2.1.4.1. Nước mặt 51 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện dự án được thể hiện trong bảng sau: 51 2.1.4.2. Môi trường không khí 52 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật 53 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 53 2.3 HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN 54 2.2.2.7.1. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất 54 2.2.2.7.2. Quy hoạch ngành nghề 54 2.2.2.7.3.Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng KCN 54 Chương 3 57 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 57 3.1. Đánh giá, dự báo tác động 57 3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây lắp dự án 57 3.1.1.1. Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 58 3.1.1.1.1. Nguồn phát sinh khí thải 59 3.1.1.1.2. Nguồn phát sinh nước thải 63 3.1.1.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 67 3.1.1.3. Đối tượng và quy mô bị tác động 70 3.1.1.4. Đánh giá tác động 71 3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đạn hoạt động của dự án 73 3.1.2.1. Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 73 3.1.2.1.1. Nguồn phát sinh khí thải 74 1. Trung tâm phân xưởng may số 3 79 3.1.2.1.2. Nguồn phát sinh nước thải 79 3.1.2.1.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn 83 3.1.2.2.1. Ô nhiễm từ tiếng ồn, rung và nhiệt 85 Trung tâm phân xưởng may số 3 85 3.1.2.2.2. Nguồn tác động đến kinh tế xã hội 86 3.1.2.3. Đối tượng và quy mô bị tác động 86 3.1.2.4. Đánh giá tác động 88 3.1.2.4.1. Tác động đến môi trường không khí 88 3.1.2.4.2. Tác động đến môi trường nước 89 3.1.2.4.3. Tác động do chất thải rắn 90 3.1.2.4.4. Tác động đến kinh tế xã hội 90 3.1.2.4.5. Tác động tới giao thông đường bộ 91 3.1.3. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 91 3.1.3.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng 91 3.1.3.2. Trong giai đoạn hoạt động của dự án 92 3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 94 3.2.1. Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM 94 3.2.2. Về mức độ tin cậy chi tiết của các đánh giá 95 3.2.3. Về độ tin cậy của các đánh giá 95 Chương 4 96 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 96 4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 96 4.1.1. Trong giai đoạn thi công xây lắp dự án 96 4.1.1.1. Các biện pháp quản lý: 96 4.1.1.2. Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải và tiếng ồn: 96 4.1.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước: 97 4.1.1.4. Biện pháp khống chế ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại: 98 4.1.1.5. Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 98 4.1.1.6. Giảm thiểu tác động tới môi trường sinh thái 99 4.1.2. Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 99 4.1.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm không khí 99 4.1.2.2. Biện pháp xử lý nước thải 104 4.1.2.3. Khống chế chất thải rắn 115 4.1.2.4. Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt và tiếng ồn 116 4.1.2.5. Giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái và hệ thủy sinh 118 4.1.2.6. Giải pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội do tập trung đông người 118 4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 118 4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 118 4.2.1.1. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó tai nạn lao động 118 4.2.1.2. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó tai nạn giao thông 119 4.2.1.3. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 119 4.2.1.4. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố thiên tai 120 4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn hoạt động của dự án 120 4.2.2.1. An toàn về điện 120 4.2.2.2. Phòng chống sét 120 4.2.2.3. Phòng chống sự cố cháy nổ 120 4.2.2.4. An toàn lao động 121 4.2.2.5. Biện pháp quản lý an toàn hóa chất 122 4.2.2.6 Khắc phục sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất 123 4.2.2.7. Giải pháp an toàn nồi hơi 123 4.2.2.8. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố do thiên tai 125 4.2.2.9. Biện pháp phòng ngừa sự cố về hệ thống thu gom nước thải 125 4.2.2.10. Biện pháp phòng ngừa sự cố hệ thống xử lý khí thải lò hơi 125 4.2.2.11 Các biện pháp hỗ trợ khác 126 4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 126 Chương 5 129 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 129 5.1. Chương trình quản lý môi trường 129 5.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 145 5.2.1. Giám sát môi trường không khí môi trường lao động 145 5.2.2. Giám sát khí thải 145 5.2.3. Giám sát nước thải 145 5.2.4. Giám sát hoạt động thu gom chất thải rắn, CTNH 146 Chương 6 146 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 146 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 147 1. Kết luận 147 2. Kiến nghị 147 3. Cam kết 147 3.1. Cam kết chung 147 3.2. Cam kết tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường 148 3.3. Cam kết thực hiện quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 149 CHỦ DỰ ÁN 150 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 150 1. Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương. 150 PHỤ LỤC 151
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 1
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 1
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng được sử dụng trong báo cáo ĐTM của dự án 3
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 4
3 Tổ chức thực hiện ĐTM 4
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM 6
Chương 1 7
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 7
1.1 Tên dự án 7
1.2 Chủ dự án 7
1.3 Vị trí địa lý của dự án 7
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 10
1.4.1 Mục tiêu của dự án 10
1.4.2 Khối lượng và quy mô hạng mục công trình của dự án 11
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 11
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 19
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 23
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 30
1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 34
1.4.8 Vốn đầu tư 35
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 35
Chương 2 38
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 38
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 38
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 38
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 39
2.1.3 Điều kiện về thủy văn/hải văn 42
Trang 22.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí
43
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 48
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội(*) 49
2.2.1 Điều kiện về kinh tế 49
2.2.2 Điều kiện về xã hội 49
Chương 3 55
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 55
3.1 Đánh giá, dự báo tác động 55
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây lắp dự án .55
3.1.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 55
3.1.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 66
3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động 68
3.1.1.4 Đánh giá tác động 68
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đạn hoạt động của dự án 70
3.1.2.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 70
3.1.2.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 87
3.1.2.3 Đối tượng và quy mô bị tác động 88
3.1.2.4 Đánh giá tác động 88
3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 91
3.1.3.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 91
3.1.3.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 92
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo94 Chương 4 97
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 97
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 97
4.1.1 Trong giai đoạn thi công xây lắp dự án 97
4.1.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 100
4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 123
4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 123
4.2.1.1 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó tai nạn lao động 123
4.2.1.2 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó tai nạn giao thông 123
4.2.1.3 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 124
4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn hoạt động của dự án 124
Trang 34.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường
129
Chương 5 132
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 132
5.1 Chương trình quản lý môi trường 132
5.2 Chương trình giám sát môi trường 147
5.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 147
5.2.2 Trong giai đoạn hoạt động 147
Chương 6 149
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 149
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 150
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 150
PHỤ LỤC 155
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt NamTNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí khu vực dự án 7
Bảng 1.2 Cân bằng sử dụng đất 10
Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của Dự án 11
Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công 24
Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 24
Bảng 1.6 Danh mục máy móc thiết bị cho trạm xử lý nước thải 25
Bảng 1.7 Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng 30
Bảng 1.8 Nhu cầu nguyên liệu hoạt động của Dự án trong năm sản xuất ổn định .31
Bảng 1.9 Danh mục các loại thuốc nhuộm và hóa chất cụ thể dự kiến sử dụng trong hoạt động sản xuất 31
Bảng 1.10 Nhu cầu hóa chất cho trạm xử lý nước thải tập trung 32
Bảng 1.11 Nhu cầu sử dụng điện 34
Bảng 1.12 Danh mục sản phẩm 34
Bảng 1.13 Tiến độ thực hiện dự án 35
Bảng 1.14 Biên chế lao động 36
Bảng 1.15 Tóm tắt các nội dung chính của dự án 37
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (Trạm ) 40
Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (Trạm ) 40
Bảng 2.3 Số giờ nắng các tháng trong năm (Trạm ) 41
Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (Trạm ) 41
Bảng 2.5 Thống kê mực nước lũ sông ứng với các tần suất (5, 10, 20, 50)%43 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường nền 44
Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án 44
Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án 45
Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án 46
Bảng 2.9 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 47
Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án 48
Bảng 2.11 Dân số và lao động 49
Bảng 2.12 Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất 50
Bảng 3.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 55
Bảng 3.2 Hệ số phát thải đối với các nguồn thải di động đặc trưng (kg/1000km.xe) 57
Bảng 3.3 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khói thải của xe 58
Bảng 3.4 Nồng độ khí thải tại các khoảng cách khác nhau 58
Bảng 3.5 Nồng độ bụi phát tán trong không khí do đào đất thi công móng 60
Bảng 3.6 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do vận hành máy móc thi công 62
Trang 6Bảng 3.7 Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn 63
Bảng 3.8 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong quá trình thi công xây dựng 64
Bảng 3.9 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 65
Bảng 3.10 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 66
Bảng 3.11 Mức ồn gây ra do các phương tiện thi công 67
Bảng 3.12 Mức gia tốc rung của các thiết bị xây dựng công trình 67
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp các đối tượng và quy mô tác động 68
Bảng 3.14 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 70
Bảng 3.15 Hệ số ô nhiễm của xe chạy xăng 72
Bảng 3.16 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông 73
Bảng 3.17 Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau 74
Bảng 3.18 Các đặc trưng kỹ thuật của dầu FO sử dụng tại Việt Nam 74
Bảng 3.19 Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt dầu (Nguồn: WHO) .75
Bảng 3.20 Tính toán nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải nồi hơi 76
Bảng 3.21 Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình đốt than (Nguồn: WHO) .76
Bảng 3.22 Tính toán nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải nồi hơi 77
Bảng 3.23 Hệ số và tải lượng các chất ô nhiễm khí thải máy phát điện 78
Bảng 3.24 Nồng độ của khí thải của máy phát điện 79
Bảng 3.25 Kết quả phân tích mẫu không khí tại Nhà máy Vina 81
Bảng 3.26 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 82
Bảng 3.27 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 83
Bảng 3.28 Thành phần ô nhiễm nước thải dệt nhuộm 84
Bảng 3.29 Khối lượng tro xỉ phát sinh 86
Bảng 3.30 Kết quả phân tích mẫu bùn thải tại Nhà máy Vina 86
Bảng 3.31 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 87
Bảng 3.32 Bảng tổng hợp các đối tượng và quy mô tác động 88
Bảng 3.33 Tác động của khí thải, tiếng ồn 89
Bảng 3.34 Tổng hợp các phương pháp được sử dụng để đánh giá 95
Bảng 4.1 Kết quả phân tích mẫu khí thải tại Nhà máy Bình Dương 104
Bảng 4.2 Số lượng bể tự hoại 109
Bảng 4.3 Lưu lượng nước thải (dự kiến) cần xử lý của trạm XLNT (28.000m3/ngđ) 109
Bảng 4.4 Thông số thiết kế của hệ thống xử lý nước thải 118
Bảng 4.5 Kết quả phân tích mẫu nước thải nhà máy Bình Dương 119
Bảng 4.6 Các công trình khống chế ô nhiễm không khí 130
Bảng 4.7 Các công trình xử lý nước thải 130
Trang 7Bảng 4.8 Các công trình xử lý chất thải rắn 131
Bảng 4.9 Các công trình khống chế sự cố môi trường 131
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 133
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí tứ cận dự án 8
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng xung quanh 10
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ nhuộm chỉ 20
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ dệt, nhuộm vải 21
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ may 23
Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường nền 44
Hình 4.1 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò hơi 102
Hình 4.2 Công nghệ xử lý khí thải lò hơi dùng than đá 103
Hình 4.3 Công nghệ xử lý bụi vải trong quá trình may 105
Hình 4.4 Công nghệ xử lý hơi hóa chất 106
Hình 4.5 Phương án thoát nước của dự án 108
Hình 4.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của nhà máy 111
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
Ngành dệt may Việt Nam đã được hình thành và phát triển hơn một thế
kỷ, đã trở thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng trong đời sống
xã hội và kinh tế Việt Nam Trong 10 ngành mang lại giá trị xuất khẩu cao chođất nước, ngành dệt may xếp thứ hai, chỉ đứng sau ngành công nghiệp dầu khí
Nhận thấy được tầm quan trọng của ngành dệt may và những lợi nhuận
mà nó mang lại, nhà đầu tư Corporation có trụ sở chính tại Hàn Quốc đã xemxét tình hình phát triển cũng như những điều kiện thuận lợi để xây dựng nhàmáy ở khu vực miền Trung Từ đó Corporation đã đầu tư thành lập Công tyTNHH MTV Tập đoàn đã chọn địa điểm thực hiện dự án đầu tư xây dựngnhà máy dệt, may, nhuộm và phụ liệu dệt may tại KCN , thành phố , tỉnh với tổng diện tích dự án 33,5ha với công suất như sau:
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
- Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH13 ngày 12/7/2001 của Quốchội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháychữa cháy số 27/2001/QH13;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày23/6/2014;
Trang 9- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 sửa đổi bổ sung một sốđiều của nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật hóa chất;
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy địnhchi tiết một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước
và xử lý nước thải;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việcquy định về quy hoạch bảo vệ môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việcquy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản
lý chất thải và phế liệu;
- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ trưởng Bộ xâydựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
- Thông tư số 13/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế vềviệc ban hành các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường;
- Quyết định số 184/2003/QĐ-TTg ngày 08/09/2003 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập Ban Quản lý khu kinh tế mở tỉnh ;
- Quyết định số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23/03/2004 về việc phê duyệt quyhoạch chung xây dựng khu KTM ;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/7/2008 của Bộ Tài nguyên
Trang 10và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 35/2008/QĐ-UBND ngày 17/09/2008 của UBND tỉnh vềviệc uỷ quyền và giao nhiệm vụ cho Ban Quản lý Khu kinh tế mở ;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 24/2010/QĐ-TTg ngày 03/03/2010 của Thủ tướng Chínhphủ về việc ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế mở , tỉnh ;
- Quyết định số 2798/QĐ-UBND ngày 11/09/2013 của Ủy ban nhân dântỉnh về việc giao nhiệm vụ chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kếtcấu hạ tầng Khu công nghiệp
- Quyết định số 216/QĐ-KTM ngày 20/11/2013 của Ban quản lý khuKTM về việc phê duyệt quy hoạch phân khu điều chỉnh KCN ;
- Quyết định số 538/QĐ-UBND ngày 21/02/2014 của UBND tỉnh phêduyệt dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp ;
- Quyết định số 37/2014/QĐ-UBND ngày 03/11/2014 của UBND tỉnh ban hành quy định quản lý Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh ;
- Quyết định số 208/QĐ-KTM ngày 13/8/2015 của Ban quản lý khu kinh
tế mở quyết định điều chỉnh Quy hoạch phân khu Khu công nghiệp ;
- Quyết định số 2504/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trườngcủa Dự án “Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp ”tại xã , thành phố và xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh
- Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 25/8/2014 của Thủ tướng chính phủ về việctriển khai thi hành Luật bảo vệ môi trường
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng được sử dụng trong báo cáo ĐTM của dự án
- TCVN 2622:1995 - PCCC cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
TCXDVN 33:2006 Cấp nước Mạng lưới đường ống và công trình Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 46:2007 Chống sét cho công trình xây dựng Hướng dẫnthiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
TCVN 7957: 2008 Thoát nước Mạng lưới và công trình bên ngoài Tiêu chuẩn thiết kế
QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước ngầm
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảisinh hoạt
Trang 11- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chấtđộc hại trong không khí xung quanh.
- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chấtthải nguy hại
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thảicông nghiệp
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh
- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡngnguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước thải
- QCVN 13-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nướcthải công nghiệp dệt nhuộm
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường
- Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt, may, nhuộm và phụ liệu dệt may tạiKCN
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 333043000133 Ban quản lý khukinh tế mở chứng nhận thay đổi lần thứ 1 ngày 29/7/2015
- Hồ sơ địa chất công trình tại KCN do Công ty Cổ phần Thương mại
và Xây dựng Trường Sa thực hiện năm 2014
3 Tổ chức thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án đầu tư xây dựng nhàmáy dệt, may, nhuộm và phụ liệu dệt may tại KCN do chủ dự án kết hợp vớiđơn vị tư vấn là Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại và Môi trường 104thực hiện
Chủ dự án: Công ty TNHH MTV
Đại diện: Ông Choi Young Joo Chức vụ: Chủ tịch Công ty
Địa chỉ liên hệ: 159B Trần Quý Cáp, TP , tỉnh
Điện thoại: 05106.250.567 Fax: 05106.250.050
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH XD- TM & Môi trường …
Đại diện: Ông Đỗ Quang Vũ Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ liên hệ: Khối phố 6, phường An Mỹ, TP ., tỉnh
Điện thoại: 0510.3831013
Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án gồm:
Trang 12II Đơn vị tư vấn
Biên tập nội dung điều kiện môi trường tự nhiên, KTXH khu vực
dự án
Biên tập căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
Khối lượng và quy mô các hạng mục xây dựng
Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án
Biện pháp giảm thiểu tác động và phòng ngừa ứng phó rủi ro sự cố
Chương trình quản lý giám sát môi trường của dự án
Và các thành viên khác của Công ty TNHH XD – TM & Môi trường 104
Trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơquan sau:
- UBND thành phố
- Ủy ban nhân dân xã
- Đài Khí tượng Thuỷ văn khu vực Trung Trung Bộ
- Ban Quản lý khu kinh tế mở
- Công ty TNHH MTV Phát triển hạ tầng KCN Bắc
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM
- Các phương pháp ĐTM
+ Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu và thông tin về
điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế, xã hội tại khu vực dự án
+ Phương pháp liệt kê môi trường: Liệt kê các tác động đến môi trường
do hoạt động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chấtthải rắn, an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường, bệnh nghề nghiệp trong
Trang 13khu vực dự án Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, chophép phân tích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhântố.
+ Phương pháp đánh giá nhanh: Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO) thiết lập để tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt độngcủa dự án
+ Phương pháp so sánh: Đánh giá tình trạng ô nhiễm, mức độ tác động
trên cơ sở so sánh các số liệu đã tính toán với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn ViệtNam về môi trường đã được ban hành
+ Phương pháp mô hình hóa:Sử dụng để dự báo mức độ và phạm vi lantruyền của tiếng ồn và các chất ô nhiễm (bụi, SO2, NOx, CO, VOC ) trong môitrường không khí
- Các phương pháp hỗ trợ
+ Phương pháp khảo sát thực địa: Trên cơ sở các tài liệu về dự án, tiếnhành điều tra, khảo sát địa điểm khu vực dự án nhằm xác định vị trí cũng nhưmối tương quan đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực
dự án, đồng thời khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án
+ Phương pháp lấy mẫu phân tích tại phòng thí nghiệm: Phương pháp
này xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môitrường nước và môi trường đất tại khu vực dự án
Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt, may, nhuộm và phụ liệu dệt may tạiKCN
1.2 Chủ dự án
Công ty TNHH MTV
Đại diện: Ông Choi Young Joo Chức vụ: Chủ tịch Công ty
Địa chỉ liên hệ: 159B Trần Quý Cáp, TP , tỉnh
Điện thoại: 05106.250.567 Fax: 05106.250.050
Trang 141.3 Vị trí địa lý của dự án
1.3.1 Vị trí địa lý của dự án
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt, may, nhuộm và phụ liệu dệt may tạiKCN được triển khai thực hiện trên diện tích đất 33,5ha tại KCN , xã ,thành phố , tỉnh
Khu vực thực hiện dự án có vị trí tứ cận như sau:
- Phía Đông: giáp đường nội bộ KCN;
- Phía Tây: giáp Nhà máy Fashion Garment;
- Phía Nam: giáp trục đường chính vào KCN ;
- Phía Bắc: giáp Nhà máy Paka Vina, Nhà máy Omi, Nhà máy DucksanVina
Trang 15Hình 1.1 Sơ đồ vị trí tứ cận dự án
1.3.2 Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng
a Hệ thống giao thông đường bộ
Giao thông dẫn đến khu dự án bao gồm đường ĐT615 và đường NguyễnVăn Trỗi (nối dài) Đường ĐT615 là đường nối từ QL1A tại ngã ba Kỳ Lý chạy
ra biển theo trục Đông Tây, đã thảm nhựa, rộng 3,5m, đây là trục đường giaothông chính của xã , được kết nối với các đường liên xã, liên thôn
Đường Nguyễn Văn Trỗi là đường đi từ QL1A tại đầu thành phố theo trụcĐông Tây và Nam Bắc nối vào đường ĐT615 Đường này cũng đã thảm nhựa,rộng 21m, kết nối với đường An Hà dẫn xuống biển
Từ nút ngã ba giao giữa đường Nguyễn Văn Trỗi và ĐT615 hiện đã cóđoạn đường Nguyễn Văn Trỗi nối dài dẫn đến cổng chính của KCN dài 800m.Đoạn đường này hiện tại là đường cấp phối, dự kiến sẽ thảm nhựa
Đường ĐT615 là tuyến đường chính dẫn đến khu dự án nhưng kết cấucũng như bề rộng đường không đáp ứng được nhu cầu sử dụng đối với hoạtđộng của một KCN Theo quy hoạch vùng thì dự kiến sẽ xây dựng Đại lộ ĐôngTây đi qua khu dự án (có kết cấu và bề rộng đường đáp ứng được nhu cầu lưu
Trang 16thông cho KCN ), do vậy trước mắt đường ĐT615 tạm thời được sử dụng kếthợp với đường Nguyễn Văn Trỗi để phục vụ cho hoạt động của KCN, khi tuyếnđường Đại lộ Đông Tây hoàn thành sẽ chuyển sang lưu thông trên tuyến đườngnày.
b Hệ thống sông suối
Cách khoảng 2km về phía Tây Nam khu dự án có sông chảy qua Vềphía Đông Nam khu dự án có nằm cách khu dự án từ 1,0 – 1,5km, đây là consông cụt, lấy nước từ sông Nước từ sông và được sử dụng vào mục đíchtưới tiêu thủy lợi, tuy nhiên do thường bị nhiễm mặn vào mùa kiệt nên chỉ phục
vụ tưới tiêu cho vụ Đông Xuân
Cách khoảng 150m về phía Đông khu dự án có mương Tân Thái chảyqua Đây là mương tiêu thoát nước tự nhiên trong khu vực dẫn ra và là nơi dựkiến sẽ tiếp nhận nước thải của dự án
c Khu dân cư
Khu vực dự án cách khu dân cư gần nhất từ 200 – 380m Mật độ dân cưtại các khu dân cư này khoảng 900 hộ/km2
Dân cư tại khu vực triển khai dự án chủ yếu sống bằng nghề nông, nhưng
do điều kiện địa chất không thuận lợi, canh tác nông nghiệp không đạt năng suấtcao nên đời sống còn gặp nhiều khó khăn
d Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế chính tại khu vực triển khai dự
án Các loại hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hầu như chưa pháttriển.Các loại hình kinh doanh, dịch vụ còn manh mún, nhỏ lẻ, nằm phân tántrong khu dân cư
e Các công trình văn hóa, lịch sử và đối tượng khác
Cách khu dự án khoảng 1,0 km về phía Tây Nam có địa đạo Kỳ Anh, nằmtại thôn Thạch Tân, xã , đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấpquốc gia
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng xung quanh
1.3.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án
Bảng 1.2 Cân bằng sử dụng đất
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
Trang 171.4.1 Mục tiêu của dự án
- Căn cứ theo nhu cầu thị trường, mở rộng sản xuất và làm mới đa dạnghóa sản phẩm đáp ứng các yêu cầu của thị trường thời trang Nhật Bản, HànQuốc và Mỹ Dự án đầu tư xây lắp hệ thống nhà xưởng với máy móc thiết bịhiện đại và nguồn nhân lực có tay nghề cao với công suất: Dệt: 24.000 tấn/năm,may: 75.000.000 sản phẩm/năm, nhuộm: 24.000 tấn/năm Đây là những sảnphẩm đã có mặt ở thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và đã tạo dựng được vịtrí nhất định trong tâm trí người tiêu dùng
- Đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển sản xuất để nâng cao giá trị và đadạng sản phẩm của công ty đảm bảo có sức cạnh tranh trên thị trường
- Đảm bảo duy trì tổ chức sản xuất và kinh doanh, tăng năng suất - chấtlượng - hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
- Tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân trong Công ty và việc làmcho người lao động trong tỉnh
1.4.2 Khối lượng và quy mô hạng mục công trình của dự án
DIỆN TÍCH (m 2 )
1.4.2.1 Các hạng mục công trình chính
Dự án đầu tư xây dựng mới nhà xưởng chính, văn phòng xưởng:
Trang 18a Nhà xưởng 24 chuyền may (5 nhà)
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener vàlát gạch ceramic Sàn khu phục vụ lát gạch ceramic, tường bao che xây gạch ốngcao 4.2m trên tường tôn cao đến dìm mái, sàn vệ sinh lát gạch ceramic, tường vệsinh ốp gạch ceramic Khung kèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cáchnhiệt Cửa đi pano thép và kính khung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
b Nhà xưởng dệt
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener vàlát gạch ceramic Sàn khu phục vụ lát gạch ceramic, tường bao che xây gạch ốngcao 4.2m trên tường tôn cao đến dìm mái, sàn vệ sinh lát gạch ceramic, tường vệsinh ốp gạch ceramic Khung kèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cáchnhiệt Cửa đi pano thép và kính khung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
c Nhà xưởng nhuộm
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener vàlát gạch ceramic Sàn khu phục vụ lát gạch ceramic, tường bao che xây gạch ốngcao 4.2m trên tường tôn cao đến dìm mái, sàn vệ sinh lát gạch ceramic, tường vệsinh ốp gạch ceramic Khung kèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cáchnhiệt Cửa đi pano thép và kính khung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
d Nhà kho thành phẩm
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener vàlát gạch ceramic, tường bao che xây gạch ống cao 4.2m trên tường tôn cao đếndìm mái Khung kèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cách nhiệt, cửa đipano thép và kính khung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
j Nhà văn phòng
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn bê tông láng mặt, lát gạch ceramicsảnh lát đá granite, sàn lầu bê tông cốt thép lát gạch ceramit, tường bao che xâygạch ống sơn nước hoàn thiện mặt ngoài ốp đá trang trí, cầu thang bê tống cốtthép lát đá granite lan cang tay vịnh thép ốp gỗ, tường vệ sinh ốp gạch ceramic,cửa đi gỗ, cửa sổ nhôm kính mái bê tông cố thép
Trang 191.4.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
a Nhà lò hơi, nhà điều khiển điện
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener,tường bao che xây gạch ống cao 4 m trên tường tôn cao đến dìm mái Khungkèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cách nhiệt, cửa đi pano thép và kínhkhung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
b Nhà cơ khí
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener,tường bao che xây gạch ống cao 4 m trên tường tôn cao đến dìm mái, khung kèothép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cách nhiệt, cửa đi pano thép và kínhkhung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
c Nhà kho máy
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn trệt bê tông láng mặt bằng hardener,tường bao che xây gạch ống cao 4 m trên tường tôn cao đến dìm mái Khungkèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạ màu cách nhiệt, cửa đi pano thép và kínhkhung nhôm, cửa sổ khung nhôm kính
d Nhà trạm bơm, bể PCCC
Nhà bơm xây trên bể pccc, móng dầm đà cột bê tông cốt thép Sàn bê tôngcốt thép láng mặt, tường xây gạch Khung kèo thép, xà gồ mạ kẽm, mái tole mạmàu Bể PCCC xây bê tông cốt thép toàn khối xây ngầm
e Nhà bảo vệ (2 nhà)
Móng dầm đà bê tông cốt thép, sàn bê tông láng mặt, lát gạch ceramic,tường bao che xây gạch ống sơn nước hoàn thiện, tường vệ sinh ốp gạchceramic Mái bê tông cốt thép
1.4.2.2.3 Hạ tầng kỹ thuật
a Giao thông
- Mạng lưới giao thông được xây dựng theo quy hoạch tổng mặt bằng
- Các đường giao thông giao nhau cùng mức kiểu ngã ba, ngã tư đơn giản
Hệ thống giao thông nội bộ có chức năng liên hệ trong nội bộ và liên hệ vớimạng lưới giao thông bên ngoài
- Đường giao thông được tổ chức bảo đảm giao thông được đến tất cả cáccông trình trong khu vực, thuận tiện cho việc đi lại cũng như xây dựng các côngtrình hạ tầng khác
b Hệ thống thông tin liên lạc
Sử dụng đấu nối với hệ thống mương cáp viễn thông ngầm của bưu điện tại khu vực dự án Hệ thống điện thoại của toàn khu vực dự án được đấu nốivới hệ thống điện thoại của thành phố Khi dự án đi vào hoạt động thì thông tinliên lạc được đảm bảo không bị gián đoạn
c Giải pháp cấp điện
Trang 20- Sử dụng nguồn điện trung thế 22kV từ trạm biến áp (E15) sẵn có cấpđiện cho khu dự án thông qua các xuất tuyến 22kV hiện trạng lân cận khu vực.
- Trong tương lai Công ty Điện lực sẽ xây dựng mới trạm biến áp đểcấp điện riêng cho toàn bộ KCN , đấu nối nguồn từ đường dây 110KV ĐàNẵng - Quảng Ngãi
- Ngoài ra, để đề phòng trường hợp mất điện từ lưới điện Quốc gia, dự án
sẽ đầu tư một máy phát điện 750KVA, đảm bảo nguồn điện được cấp liên tụccho hoạt động của nhà máy
e Thoát nước mưa
Nước mưa (được quy ước là nước sạch) sẽ được thu vào hệ thống mươngkín bố trí dọc theo đường giao thông nội bộ, sau đó thoát ra hệ thống thoát nướcmưa của KCN
f Thoát nước thải
- Hệ thống thoát nước thải của dự án được xây dựng độc lập với hệ thốngthoát nước mưa Hệ thống đường ống thoát nước là hệ thống tự chảy
- Bố trí các tuyến ống thu gom uPVC Ø140, uPVC Ø168, uPVC Ø200 độdốc 0,25% làm nhiệm vụ thu gom nước thải từ các hạng mục công trình, sau đótheo hệ thống cống BTCT Ø400 - 0,2% dẫn về trạm xử lý nước thải tập trungcủa nhà máy
Nước thải sau xử lý đạt mức độ cho phép theo QCVN13-MT:2015/BTNMT, cột A, với các hệ số Kq = 0,9, Kf = 0,9 được xả ramương Tân Thái rồi đổ vào
g Trạm xử lý nước thải
Dự án sẽ đầu tư nhà máy xử lý nước thải công suất 28000m3/ngđ trên diệntích 3,5ha xử lý toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ nhà máy và các nhà máydệt nhuộm lân cận
h Xử lý chất thải
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của dự án sẽđược phân loại tại nguồn và thu gom vào các thùng rác theo qui định của Bộ Tàinguyên và Môi trường Sau đó sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển
xử lý
Trang 211.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án
1.4.3.1 Tổ chức thi công xây lắp
Để đảm bảo tiến độ, chất lượng và các mục tiêu khác của dự án đề ra,công tác tổ chức thi công xây lắp sẽ được tổ chức thực hiện như sau:
1.4.3.1.1 Chuẩn bị mặt bằng.
Hiện tại khu vực dự kiến xây dựng tương đối bằng phẳng, mặc dù vậytrước khi thi công cần phải xem xét, kiểm tra để đảm bảo về cao độ: san gạt, thoả mãn các yêu cầu cấp thoát nước, không bị úng lụt khi trời mưa bão
Để đáp ứng yêu cầu của tiến độ thi công nhà máy, đảm bảo chất lượngcủa công trình, việc sử dụng bến bãi cần tận dụng tối đa các khu vực sau:
Do mặt bằng xây dựng rộng, thoáng nên bố trí các công trình phục vụ thicông, lán trại tạm không vướng các công trình chính của nhà máy;
Trong quá trình thi công cần tận dụng các kho để làm bãi tập kết vật liệuhoặc làm nhà xưởng gia công cơ khí, phục vụ cho công tác thi công Các côngtrình này nên thi công trước;
Nguyên vật liệu xây dựng sử dụng của địa phương như đá, cát, sỏi yêucầu các nhà thầu phải tính toán nhu cầu cho từng hạng mục công trình, lập kếhoạch cung cấp vật liệu cho từng ngày, từng giai đoạn để vận chuyển đến đâu sửdụng tới đó, tránh tình trạng lưu kho quá lâu
Nơi ăn, ở của các nhà thầu xây dựng phải bố trí nằm ngoài khu vực xâydựng Tận dụng các bãi đất trống dọc theo đường giao thông chính để xây dựngvăn phòng làm việc, khu nghỉ ngơi cho ban quản lý công trình
1.4.3.1.2 Các công trình phục vụ cho công tác thi công.
Để đáp ứng yêu cầu chất lượng và tiến độ thi công các công trình, nhàthầu cần phải có các phương tiện phục vụ thi công như sau:
Trạm trộn bê tông tự động Số lượng cần thiết có 1 trạm
Nước thi công: Sử dụng nước ngầm tại chỗ
Điện thi công: Đăng ký với điện lực đấu nối TBA và hạ thế đến khuônviên nhà máy
Các phương tiện, thiết bị, máy thi công, ô tô chuyên dùng vận chuyển bêtông, ô tô vận chuyển vật liệu xây dựng, máy bơm bê tông, cốp pha, hệ giàn giáothi công Nhà thầu xây dựng phải có đủ và đảm bảo chất lượng để phục vụ thicông
1.4.3.1.3 Nguyên, vật liệu phục vụ thi công.
Công trình có thể sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có của địaphương, cự ly vận chuyển không quá 20 km như:
Đá xây dựng: sử dụng nguồn đá xây dựng tại chỗ của các xí nghiệp sảnxuất đá ở địa phương
Trang 22Cát xây dựng: sử dụng cát địa phương, vận chuyển bằng đường bộ về nhàmáy;
Gạch xây: sử dụng sản phẩm của xí nghiệp gạch địa phương
Xi măng: sử dụng các đại lý hoặc trạm trộn bê tông gần nhất
Tấm lợp mái và bao che xung quanh: sử dụng tấm lợp kim loại nhẹ
Thép xây dựng: bao gồm thép tròn dùng cho kết cấu bê tông cốt thép vàthép hình gia công chế tạo kết cấu thép có thể mua qua chào giá cạnh tranh
Toàn bộ vật tư, nguyên vật liệu xây dựng công trình nhà máy do nhà thầucung cấp phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của công trình do bênthiết kế và chủ đầu tư quy định
1.4.3.2 Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công công trình.
1.4.3.2.1 Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công móng.
Căn cứ vào công nghệ và quy mô của từng hạng mục công trình, toàn bộcác hạng mục công trình chính của nhà máy đòi hỏi nhà thầu phải có đầy đủ cácthiết bị, phương tiện thi công các loại hình công tác này nhằm đảm bảo đượckhối lượng thi công của công trình
1.4.3.2.2 Yêu cầu thiết bị, biện pháp thi công bê tông.
a/ Công tác bê tông
Công tác xây dựng có khối lượng thi công bê tông tương đối lớn, do đóđòi hỏi nhà thầu phải có các trạm trộn bê tông tự động
Ngoài ra nhà thầu cần phải có các thiết bị cần thiết như xe chuyên dùngvận chuyển bê tông tươi, chở bê tông từ trạm trộn đến chân hạng mục côngtrình Máy bơm bê tông để vận chuyển bê tông vào và khối đổ có khối lượng lớn
và đổ ở trên cao Công tác chất lượng và thí nghiệm mẫu phải tuân thủ theo quyđịnh hiện hành của nhà thiết kế và chủ đầu tư
b/ Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công các nhà sản xuất
Đặc điểm của các nhà sản xuất chính là kết cấu khung cột, vì kèo thép, vìvậy để đảm bảo lắp dựng an toàn, đúng tiến độ, nhà thầu cần có thiết bị để giacông hàng loạt tại nhà xưởng và lắp đặt tại chỗ
Do đặc điểm của các kết cấu lắp dựng ở trên cao, kết cấu nặng, dài, cácchi tiết đòi hỏi sự lắp dựng chính xác cao trong điều kiện thi công khó khăn,cheo leo Vì vậy nhà thầu phải có biện pháp thi công cụ thể để đảm bảo an toàncho người, công trình và tiến độ đề ra Đối với các kết cấu độc lập hoặc mối liênkết với các kết cấu khác chưa ổn định phải đặc biệt chú ý đến các biện pháp neogiữ các phương tiện cần thiết
c/ Tiến độ thi công
Trang 23Căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án, căn cứ vào khả năng cung cấp vốn,vật tư, nguyên vật liệu và năng lực của các nhà thầu xây dựng Việt Nam, tiến độthi công và lắp đặt trang thiết bị được dự kiến 10 tháng.
1.4.3.3 Phương án kiến trúc
1.4.3.3.1 Tổng mặt bằng.
Việc thiết kế tổng thể mặt bằng công trình đáp ứng yêu cầu quy hoạch,kiến trúc quy trình sản xuất công nghệ… Bên cạnh đó, mật độ xây dựng củacông trình đáp ứng các yêu cầu nhằm đảm bảo diện tích sử dụng phù hợp vớinhu cầu hoạt động của dự án Cụ thể quy mô, chiều cao công trình, giải phápxây dựng, chỉ giới đường đỏ và diện tích xây dựng đáp ứng các yêu cầu về chỉtiêu kiến trúc và quy hoạch
a Bố cục tổng mặt bằng:
Hạng mục nhà xưởng chính bố trí trung tâm khu đất, từ đó triển khai cáchạng mục xung quanh nhà xưởng Bao quanh nhà xưởng là đường tiếp cận đảmbảo cho xe container ra vào
Cổng chính được đặt ở đường nội bộ
Việc thiết kế tổng mặt bằng trên cơ sở sử dụng trệt để lợi thế khu đất và
bố trí các hạng mục công trình một cách khoa học và thuận tiện nhất cho việcsản xuất sau này
Công trình được xây dựng có giữa khoảng cách an toàn so với công trìnhliền kề tạo lối thoát hiểm và lối cứu hỏa khi xảy ra hỏa hoạn và mở không gianthoáng lấy ánh sáng, thông thoáng tự nhiên cho công trình
b Cảnh quan:
Cảnh quan phải được thiết kế sao cho nổi bật nét kiến trúc của công trình.Thiết kế trồng cây xanh của mỗi khu sẽ phối hợp với thiết kế kiến trúc của cáccông trình, mô hình hướng lưu thông, tầm nhìn và an toàn cho khách bộ hành vàlưu thông xe cộ
Cây xanh được sử dụng để tạo điều kiện vi khí hậu, đem lại bóng mát,hàng rào chắn gió và giảm sự hấp thu năng lượng mặt trời cho các tòa nhà
Cảnh quan là mục tiêu chính để cải thiện điều kiện sống, và tránh cho môitrường bị hư hại bằng sự thay thế những loại cây thích hợp, chỉ trồng các loạicây có liên hệ tới lĩnh vực kiến trúc cảnh quan, sinh thái học cảnh quan đem đếncác thành phần cơ bản của thiết kế cây xanh
1.4.3.3.2 Phương án quy hoạch tổng mặt bằng
Toàn bộ các công trình sản xuất của nhà máy được phân khu riêng biệt vềcông năng, sắp xếp trải đều theo khu đất, công năng liên hoàn, thuận lợi
+ Các xưởng sản xuất được bố trí liên hoàn gồm 02 khu có công năngriêng biệt, được thiết kế theo chiều dọc khu đất, có đường giao thông nội bộ đảmbảo thuận tiện đi lại và vận chuyển hàng hoá Khoảng cách giữa các xưởng sản
Trang 24xuất là đường giao thông nội bộ rộng từ 15-20 m Khu vực dệt, nhuộm được bốtrí cạnh nhau thuận tiện cho việc sản xuất Kho thành phẩm được bố trí ở vị trítrung tâm khu đất, có khu vực sân rộng để giao nhận được thuận tiện nhất.
+ Quy cách tổ chức sắp xếp công trình theo dây chuyền công nghệ toàn bộcác bộ phận gây ồn, gây bụi như: phân xưởng lò hơi, khu xử lý nước thải được
bố trí về cuối khu đất, phía cuối hướng gió để tránh sự ảnh hưởng tới các phânxưởng khác và kho thành phẩm
+ Tổ chức giao thông: Toàn bộ đường giao thông nội bộ của nhà máyđược thiết kế theo hình bàn cờ nhằm đảm bảo giao thông thuận tiện và bố trí tiếplối với đường quy hoạch KCN vào nhà máy
1.4.3.3.3 Giải pháp kiến trúc
Căn cứ vào yêu cầu dây chuyền công nghệ, điều kiện khí hậu, địa hình,khả năng cung cấp vật tư, nguyên liệu Đặc biệt là để phù hợp với cảnh quantổng thể môi trường xung quanh và phù hợp với điều kiện thực tế dự kiến giảipháp kiến trúc của công trình được lựa chọn như sau:
+ Các công trình sản xuất chính: Như nhà xưởng sản xuất, nhà kho v.v
có kết cấu khung, cột bằng thép hình, bao che bằng tấm lợp kim loại, mái lợptôn Móng nhà xưởng là bê tông cốt thép đổ tại chỗ Cửa ra vào là cửa thép, cửa
1.4.3.3.3.1 Xử lý nền móng.
Căn cứ vào yêu cầu công nghệ của dây chuyền sản xuất, quy mô của từnghạng mục công trình và kết quả khảo sát địa chất các công trình xung quanh vàđịa chất thuỷ văn, dự kiến giải pháp xử lý nền móng như sau:
Các hạng mục công trình có tải trọng không lớn, tuỳ theo đặc điểm cụ thểcủa cấu trúc công trình, móng có thể đặt thẳng trên lớp đất cứng, phong hoá nhẹ.Móng sẽ áp dụng móng băng, móng cột độc lập có tính đến việc mở rộng diệntích đáy móng
Các hạng mục công trình có tải trọng lớn, tuỳ theo đặc điểm cụ thể có thểđóng cọc bê tông gia cố móng
1.4.3.3.2 Giải pháp kết cấu được lựa chọn
Trang 25- Nhà xưởng: Kết cấu móng cột bê tông M250, mái vòm khung kèo thép,
- Hạng mục phụ: Kết cấu móng cột, dầm sàn bê tông M250
1.4.3.3.3 Đường bãi nội bộ.
Trên cơ sở cao độ hiện trạng cao độ thiết kế mặt đường được xác địnhsao cho phù hợp với qui hoạch san nền, thoát nước chung
Kết cấu đường bãi:
+ Bê tông đá dăm dày 250mm mác 250
- Kết cấu bó vỉa đường:
Bó vỉa bê tông mác 200, kích thước 230x260x1000 - cho đoạn thẳng và230x260x250 - cho đoạn cong; lót móng bê tông mác 100 dày 10 cm
Trang 26Nước thải, khí thải, chất thải rắn
Hàng kém chất lượng
Chất thải rắn
Trang 27Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ nhuộm chỉ
Tiếng ồn, chất thải rắn, nước thải
Nước thải, khí thải
Nước thải, khí thải, chất thải rắn
Nước thải, khí thải, chất thải rắn
Nước thải, khí thải, chất thải rắn, nhiệt độ Tiếng ồn, nhiệt độ
Nước thải, khí thải, chất thải rắn
Tiếng ồn, bụi
Hàng kém chất lượng
Chất thải rắn NaOH, hóa chất
Trang 28Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ dệt, nhuộm vải
* Thuyết minh sơ lược công nghệ dệt, nhuộm
Dệt:
Nguyên liệu sợi được nhập về nhà máy sẽ được lưu trữ ở kho chứa củanhà máy Để chuẩn bị cho quá trình dệt, sợi được hấp và lăn sợi, sau đó sợi được
hồ để bảo vệ sợi trong quá trình dệt
Sợi sau khi hồ sẽ được cho vào công đoạn dệt để tạp ra sản phẩm dệt Sau
đó sản phẩm dệt được rũ hồ nhằm loại các chất hồ, dầu, sáp bóng, chất nhầy,liên kết các loại sợi này lại với nhau theo yêu cầu đặt hàng của khách hàng từkhẩu độ, độ dài và tăng độ bền cho sản phẩm
Nhuộm vải, chỉ:
Nguyên liệu sợi được nhập về sẽ được kiểm tra, sau đó đưa vào nhà máyquấn chỉ, cuộn chỉ để tạo thành các cuộn chỉ để tạo thành các cuộn chỉ có kíchthước sợi chỉ khác nhau tùy theo yêu cầu Sau đó chỉ được chuyển sang côngđoạn tẩy trắng và nhuộm Công đoạn này tương tự như công đoạn tẩy trắng vànhuộm vải
Sản phẩm vải, chỉ sau khi qua công đoạn dệt hoặc nhuộm chỉ sẽ chuyểnsang công đoạn tháo nước (vắt nước và sấy) nhằm làm ráo khô sản phẩm thô,sau đó được chuyển qua công đoạn giặt và tẩy trắng Tại công đoạn này, vảihoặc chỉ sẽ được tẩy trắng bằng hóa chất tẩy H2O2 để làm trắng sợi, loại bỏ cácchất tự nhiên và các tạp chất khác nhằm tăng hiệu quả cho công đoạn nhuộm
Sau đó, vải (chỉ) sẽ được xử lý bằng kiềm để ổn định sản phẩm, làm tăng
độ bóng và tăng khả năng hút, thấm màu thuốc nhuộm
Tại công đoạn nhuộm màu, sợi chỉ hoặc vải thô được nhuộm theo phươngpháp nhuộm hấp Sợi, tơ và vải dệt được xử lý bằng thuốc nhuộm, nước và hóachất phụ gia Loại thuốc nhuộm được lựa chọn phụ thuộc vào loại vải sợi và cácđặc tính cần có của sản phẩm ví dụ như: độ bền màu khi giặt, bền màu khi phơi
Trang 29ra ánh sáng Thuốc nhuộm hòa tan hoặc kết tủa trong nước có các hóa chất phụgia Tùy theo yêu cầu màu sắc của sản phẩm, thuốc nhuộm được phối màu theochương trình đã lập trên máy vi tính và quá trình nhuộm thực hiện ở nhiệt độcao.
Sau khi đã hấp màu, sản phẩm thô được đưa vào công đoạn định hình(cuộn ủ) nhằm gắn màu, ép thuốc nhuộm bền chặt hơn trong sản phẩm Sau đóvải được cho vào máy vắt ly tâm để khử nước rồi sấy khô trên máy sấy
Sản phẩm tạo thành được đưa qua các máy kiểm tra độ căng kéo, độ phai màu.Sản phẩm sau khi kiểm tra đạt các yêu cầu kỹ thuật được đem đóng gói bao bì
và nhập kho
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ may
VẢI, CHỈ NGUYÊN LIỆU
Hơi, năng
lượng, nút áo
Trang 30* Thuyết minh quy trình công nghệ may
Vải nguyên liệu (thành phẩm từ xưởng dệt nhuộm) được đo vẽ theo mẫu
mã thiết kế Sau đó được đưa vào máy cắt tự động, vải được cắt xong sẽ đượcchuyển qua phân phối cho công nhân may Thành phẩm may xong sẽ được kiểmtra chất lượng theo đúnng kích thước, thiết kế yêu cầu, tại giai đoạn này sảnphẩm không đạt tiêu chuẩn sẽ được loại bỏ Sau đó, sản phẩm đạt yêu cầu kỹthuật sẽ được chuyển sang giai đoạn ủi bằng bàn ủi hơi nước, sau đó chuyểnsang khâu đóng nút tự động Sản phẩm sau đó được kiểm tra lần 2 và kiểm tramũi kim, các sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ được chỉnh sửa cho phù hợp Cuốicùng, sản phẩm hòan chỉnh được đóng gói và nhập kho, chờ tiêu thụ
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
a Giai đoạn thi công xây dựng
Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công
Loại thiết bị thi công lượng Số Công suất Nước sản xuất Tình trạng sử dụng
Máy trộn vữa bê tông 01 máy 500 lít Trung Quốc 80%
Máy trộn vữa bê tông 02 máy 250 lít Trung Quốc 80%
Ngoài ra, còn có giàn giáo thép và cây chống thép đảm bảo thi công đồng
bộ cho ít nhất 02 khối nhà.Ván khuôn bằng tấm thép phục vụ thi công bê tôngsàn, mái dốc.Ván khuôn thép định hình thi công cột.Và khối lượng đà giáo, vánkhuôn gỗ đáp ứng yêu cầu thực tế thi công
b Giai đoạn hoạt động của dự án
Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến
Trang 31khung căn vải 8 Nhật Bản 80% ~ 100%
3
Máy may(240 chuyềnmay)
1 kim (5/line) 1.200 Nhật Bản 80% ~ 100%Qua khóa
Bảng 1.6 Danh mục máy móc thiết bị cho trạm xử lý nước thải
(thanh xoắn vít điều khiển)
Phụ kiện theo
Trang 32-thùng rác
3 Công tắc mức chuyển đổi
nước
(thanh chắn điều khiển)
Phụ kiện gồm:
-khớp nối tự động
-thanh hướng dẫn
- chuỗi nâng
2 Nút khởi động cho P-101A/
4 Bộ biến tần cho P-103A/B/
(có ray dẫn hướng)
7 Nút khởi động mềm
4 Bộ biến tần cho P-104A/B/
Trang 336 Máy sục khí nổi C-104A/B/C cái 3 Aquaturbo/Bỉ (có ray hộ luân)
7 Nút khởi động cho máy
1 Máy trộn khuấy)
3 Đâp dòng chảy ra hình chữ
V
2 Nút khởi động cho C-111A/
4 Nút khởi động cho C-111D/
6 Nút khởi động cho C-111D/
E/F
3 Đập dòng thải ngoài hình
chữ V
6 Máy bơm tuần hoàn bùn
hoạt tính
7 Nút khởi động mềm cho
Trang 341 Máy trộn (khuấy) A-114 cái 1 Việt Nam
3 Dập chứa dòng thải ngoài
3 Đập chứa dỏng thải ngoài
hình chữ V
THẢI NGOÀI
7 Tủ điều khiển, kín ánh sáng
8 Máy bơm điều khiển dòng
3 Bồn/thùng trộn chất khử
Trang 3510 Máy bơm truyền Lime (vôi) P-201A cái 1 Iwaki/Nhật
13 Máy bơm định lượng
FeSO 4
14 Máy bơm truyền chất khử
màu
15 Máy bơm định lượng chất
17 Máy bơm định lượng
18 Máy bơm định lượng
A.Polyme
22 Máy bơm dịnh lượng
NaOH
(điều khiển: tuyến tính
4-20mA)
24 Máy bơm định lượng
Al 2 (SO 4 ) 3
25 Máy bơm định lượng
H 2 SO 4
(điều khiển: tuyến tính
4-20mA)
26 Máy bơm định lượng
P-119B(A/B) P-119C(A/B)
2 Bộ biến tần cho máy bơm
F-302 F-303
P-302 P-303
C-302 C-303
Trang 36T-211 T-212
P-211A P-212A
9 May bơm định lượng
C.Polyme
P-211B/C P-212B/C
10 Máy bơm truyền bùn đã
P-302B P-303B
T-401
XXII CÁC MÁY MÓC THIẾT
BỊ KHÁC
Phụ kiện : Schneide
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án
1.4.6.1 Nhu cầu nguyên nhiên liệu cho dự án
a Trong giai đoạn thi công xây dựng
- Nhu cầu về nguyên vật liệu thi công Theo TCVN 2737-1995, tải trọng các hạng mục công trình nhà xưởng:
230 kg/m2, đối với diện tích sân đường, sàn bê tông loại 25 cm: 625 kg/m2 Nhưvậy nhu cầu nguyên vật liệu thi công xây dựng cho dự án là:
- Nhu cầu nguyên vật liệu cho xây dựng công trình với tổng diện tích233.663,43 m2 Nhu cầu nguyên vật liệu là: 233.663,43x 230/1000= 53.742,6tấn
- Nhu cầu nguyên vật liệu cho xây dựng đường giao thông, sân bãi: 625 x73.129,9/1000 = 45.706,2 tấn
Vậy tổng nhu cầu nguyên vật liệu cho thi công xây dựng dự án khoảng:99.449 tấn
- Nhu cầu nhiên liệu:
Bảng 1.7 Nhu c u nhiên li u trong thi công xây d ng ầu nhiên liệu trong thi công xây dựng ệu trong thi công xây dựng ựng
Loại thiết bị thi
công
Số lượng
Công suất
Định mức tiêu hao nhiên liệu (lít/ca)
Tổng nhiên liệu tiêu hao (lít/ca)
Trang 37Loại thiết bị thi
công
Số lượng
Công suất
Định mức tiêu hao nhiên liệu (lít/ca)
Tổng nhiên liệu tiêu hao (lít/ca)
b Trong giai đoạn hoạt động của dự án
Căn cứ trên nhu cầu nguyên nhiên liệu của Nhà máy Vina – BìnhDương hiện nay, chúng tôi ước tính nhu cầu nguyên liệu cho hoạt động của dự
Nhiên liệu
Bảng 1.9 Danh mục các loại thuốc nhuộm và hóa chất cụ thể dự kiến sử dụng
trong hoạt động sản xuất
Trang 38Khối lượng các loại hóa chất sử dụng tùy thuộc vào chất lượng sản phẩmđầu ra theo yêu cầu của đơn đặt hàng do đó chúng tôi chưa đưa ra được khối
Trang 39lượng cụ thể cho mỗi loại hóa chất Tất cả các loại hóa chất được nhập từ cácnước như Trung Quốc, Mỹ, Hồng Kông, Việt Nam
Bảng 1.10 Nhu cầu hóa chất cho trạm xử lý nước thải tập trung
Stt Hóa chất Liều lượng (g/m 3 ) (kg/ngày) Số lượng
1.4.6.2 Nhu cầu sử dụng nước
a Nhu cầu nước cho thi công xây dựng
- Nước cấp cho công nhân làm việc tại công trình:
70người × 100lít/người/ngày = 7 m3/ngày
- Nước cấp cho thi công xây dựng: khoảng 10 m3/ng.đ
→ Tổng nhu cầu sử dụng nước khoảng: 17 m3/ngày
Nguồn cấp nước: nước giếng khoan tại khu vực dự án
b Nhu cầu nước cho giai đoạn dự án đi vào hoạt động
- Nước cấp cho sinh hoạt của CBCNV
Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì số lượng CBCNV khoảng 15.150người (trong đó công nhân chiếm 15.000 người)
Theo TCVN 4513 : 1998 - Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế, tiêuchuẩn cấp nước cho nhà ở tập thể, kí túc xá, vòi tắm giặt chung đặt ở các tầngquy định từ 75 - 100 lít/người/ngày Theo đó lượng nước cấp cho hoạt động sinhhoạt của 150 cán bộ có thể tính như sau:
Q1 = 100lít/người/ngày x 150người = 15.000lít/ngày = 15m3/ngày
Lượng nước sinh hoạt cho hoạt động của 15.000 công nhân:
Q2 = 45lít/người/ngày x 15.000người = 675.000lít/ngày = 675m3/ngày
=> Tổng nhu cầu dùng nước của CBCNV trong giai đoạn hoạt động:690m3/ngày
- Nước cấp cho hoạt động sản xuất
Ngành dệt nhuộm là một trong những ngành công nghiệp có nhu cầu sửdụng nước lớn nhất Nhu cầu này thay đổi tùy theo sản phẩm và công nghệ sảnxuất
Nước dùng trong nhà máy dệt nhuộm đại thể phân bổ như sau:
Trang 40- Sản xuất hơi nước: 5,3%
- Phun mù và khử bụi trong các phân xưởng: 7,8%
- Nước dùng trong các công đoạn công nghệ: 72,3%
- Phòng hỏa và cho các việc khác: 0,6%
100%
Định mức sử dụng nước trong công nghệ dệt nhuộm trung bình là 100m3/tấn sản phẩm, tương ứng với công suất dự án là 24.000 tấn/năm (tươngđương 80 tấn/ngày) thì lượng nước ước tính khoảng 8000 m3/ngày
20-Nguồn cấp nước cho dự án được lấy từ nhà máy nước Phú Ninh dẫn trựctiếp đến khu vực dự án
1.4.6.3 Nhu cầu sử dụng điện
Nguồn cấp điện cho nhà máy lấy từ mạng điện kéo riêng cho khu vựcKCN của Điện lực
Toàn bộ cáp điện cho các phụ tải nhà xưởng, nhà phục vụ sản xuất sửdụng loại cáp điện XLPE/PVC, có lớp đai thép bảo vệ chôn ngầm trực tiếp trongrãnh cáp
Theo QCXDVN 01:2008/BXD, nhu cầu sử dụng điện được tính toán nhưsau:
Bảng 1.11 Nhu cầu sử dụng điện
(ha) Tiêu chuẩn
Hệ số sử dụng
Công suất (mW)
7 Hệ số đồng thời Kđt = 0,7
- Hệ số công suất: Cos = 0,85
- Tổng công suất đặt toàn khu dự án = Ptt/Cos = 2.948,61kW
1.4.6.4 Danh mục sản phẩm
Sản phẩm của Dự án chủ yếu là các loại vải, sản phẩm sau khi sản xuấthầu hết sẽ được xuất khẩu, tùy theo đơn đặt hàng mà sản phẩm của công ty có sựthay đổi về loại và chất lượng Dự kiến danh mục sản phẩm của dự án được liệt
kê dưới đây: