1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐTM NHÀ MÁY DỆT NHUỘM GAP TỈNH ...

148 724 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 5,55 MB

Nội dung

Danh mục các loại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy.... Danh mục các loại thuốc nhuộm dự kiến sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy...51 Bảng 1.11.. Quy ho

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ 6

MỞ ĐẦU 8

1 Xuất xứ của dự án 8

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 9

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 9

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng được sử dụng trong báo cáo ĐTM của dự án 11 2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường 12

3 Tổ chức thực hiện ĐTM 12

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM 13

Chương 1 15

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 15

1.1 Tên dự án 15

1.2 Chủ dự án 15

1.3 Vị trí địa lý của dự án 15

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 15

1.3.2 Quy hoạch ngành nghề của KCN Sóng thần 16

1.3.3 Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng 16

1.3.4 Cân bằng sử dụng đất tại khu vực dự án 18

1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 19

1.4.1 Mục tiêu của dự án 19

1.4.2 Khối lượng và quy mô hạng mục công trình của dự án 19

1.4.2.1 Các hạng mục công trình 20

1.4.2.2 Các hạng mục công trình khác 21

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 23

1.4.3.1 Tổ chức thi công xây lắp 23

1.4.3.1.1 Chuẩn bị mặt bằng 23

1.4.3.1.2 Các công trình phục vụ cho công tác thi công 23

1.4.3.1.3 Nguyên, vật liệu phục vụ thi công 23

1.4.3.2 Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công công trình 24

1

Trang 2

1.4.3.2.1 Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công móng 24

1.4.3.2.2 Yêu cầu thiết bị, biện pháp thi công bê tông 24

1.4.3.3 Phương án kiến trúc 25

1.4.3.3.1 Giải pháp kiến trúc 25

1.4.3.3.2 Giải pháp kết cấu được lựa chọn 25

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 26

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 31

1.4.5.1 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng 31

1.4.5.2 Danh mục máy móc thiết bị dự kiến cho dây chuyền sản xuất chính 32

Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 32

1.4.5.2 Hệ thống lò hơi 3 tấn/giờ 34

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của dự án 36

1.4.6.1 Nhu cầu nguyên nhiên liệu cho dự án 36

Bảng 1.8 Danh mục các loại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy 37

1.4.6.2 Nhu cầu sử dụng nước 38

1.4.6.3 Nhu cầu sử dụng điện 39

1.4.6.4 Danh mục sản phẩm 40

1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 40

1.4.8 Vốn đầu tư 42

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 42

1.4.9.1 Tổ chức quản lý dự án 42

1.4.9.2 Triển khai thực hiện dự án 42

1.4.9.4 Biên chế lao động 43

1.4.9.5 Chế độ làm việc 43

Bảng 1.13 Tóm tắt các thông tin chính của dự án 44

Chương 2 45

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 45

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 45

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 45

2.1.1.1 Điều kiện về địa lý 45

2.1.1.2 Điều kiện về địa chất 45

Trang 3

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 46

2.1.3 Điều kiện về thủy văn/hải văn 50

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường nước, không khí 51

2.1.4.1 Nước mặt 51

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực thực hiện dự án được thể hiện trong bảng sau: 51

2.1.4.2 Môi trường không khí 52

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 53

2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 53

2.3 HIỆN TRẠNG KHU CÔNG NGHIỆP SÓNG THẦN 54

2.2.2.7.1 Hiện trạng quản lý và sử dụng đất 54

2.2.2.7.2 Quy hoạch ngành nghề 54

2.2.2.7.3.Quy hoạch hệ thống cơ sở hạ tầng KCN 54

Chương 3 57

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 57

3.1 Đánh giá, dự báo tác động 57

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây lắp dự án 57

3.1.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 58

3.1.1.1.1 Nguồn phát sinh khí thải 59

3.1.1.1.2 Nguồn phát sinh nước thải 63

3.1.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 67

3.1.1.3 Đối tượng và quy mô bị tác động 70

3.1.1.4 Đánh giá tác động 71

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đạn hoạt động của dự án 73

3.1.2.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải 73

3.1.2.1.1 Nguồn phát sinh khí thải 74

1 Trung tâm phân xưởng may số 3 79

3.1.2.1.2 Nguồn phát sinh nước thải 79

3.1.2.1.3 Nguồn phát sinh chất thải rắn 83

3.1.2.2.1 Ô nhiễm từ tiếng ồn, rung và nhiệt 85

Trung tâm phân xưởng may số 3 85

3.1.2.2.2 Nguồn tác động đến kinh tế - xã hội 86

3.1.2.3 Đối tượng và quy mô bị tác động 86

3

Trang 4

3.1.2.4 Đánh giá tác động 88

3.1.2.4.1 Tác động đến môi trường không khí 88

3.1.2.4.2 Tác động đến môi trường nước 89

3.1.2.4.3 Tác động do chất thải rắn 90

3.1.2.4.4 Tác động đến kinh tế - xã hội 90

3.1.2.4.5 Tác động tới giao thông đường bộ 91

3.1.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 91

3.1.3.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 91

3.1.3.2 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 92

3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 94

3.2.1 Nhận xét về mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng trong báo cáo ĐTM94 3.2.2 Về mức độ tin cậy chi tiết của các đánh giá 95

3.2.3 Về độ tin cậy của các đánh giá 95

Chương 4 96

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 96

4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 96

4.1.1 Trong giai đoạn thi công xây lắp dự án 96

4.1.1.1 Các biện pháp quản lý: 96

4.1.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi, khí thải và tiếng ồn: 96

4.1.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động đối với môi trường nước: 97

4.1.1.4 Biện pháp khống chế ô nhiễm chất thải rắn, chất thải nguy hại: 98

4.1.1.5 Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội 98

4.1.1.6 Giảm thiểu tác động tới môi trường sinh thái 99

4.1.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 99

4.1.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 99

4.1.2.2 Biện pháp xử lý nước thải 104

4.1.2.3 Khống chế chất thải rắn 115

4.1.2.4 Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt và tiếng ồn 116

4.1.2.5 Giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái và hệ thủy sinh 118

4.1.2.6 Giải pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội do tập trung đông người 118

4.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án 118

Trang 5

4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai

đoạn thi công xây dựng 118

4.2.1.1 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó tai nạn lao động 118

4.2.1.2 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó tai nạn giao thông 119

4.2.1.3 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 119

4.2.1.4 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố thiên tai 120

4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn hoạt động của dự án 120

4.2.2.1 An toàn về điện 120

4.2.2.2 Phòng chống sét 120

4.2.2.3 Phòng chống sự cố cháy nổ 120

4.2.2.4 An toàn lao động 121

4.2.2.5 Biện pháp quản lý an toàn hóa chất 122

4.2.2.6 Khắc phục sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất 123

4.2.2.7 Giải pháp an toàn nồi hơi 123

4.2.2.8 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố do thiên tai 125

4.2.2.9 Biện pháp phòng ngừa sự cố về hệ thống thu gom nước thải 125

4.2.2.10 Biện pháp phòng ngừa sự cố hệ thống xử lý khí thải lò hơi 125

4.2.2.11 Các biện pháp hỗ trợ khác 126

4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 126

Chương 5 129

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 129

5.1 Chương trình quản lý môi trường 129

5.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 145

5.2.1 Giám sát môi trường không khí môi trường lao động 145

5.2.2 Giám sát khí thải 145

5.2.3 Giám sát nước thải 145

5.2.4 Giám sát hoạt động thu gom chất thải rắn, CTNH 146

Chương 6 146

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 146

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 147

1 Kết luận 147

2 Kiến nghị 147

3 Cam kết 147

5

Trang 6

3.1 Cam kết chung 147

3.2 Cam kết tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường 148

3.3 Cam kết thực hiện quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường 149

CHỦ DỰ ÁN 150

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 150

1 Chi cục Thống kê thành phố Tam Kỳ, Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 150

PHỤ LỤC 151

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CTNH Chất thải nguy hại

ĐCCT Địa chất công trình

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

GTVT Giao thông vận tải

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

WHO Tổ chức y tế thế giới

7

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ

Bảng 1.1 Tọa độ vị trí khu vực dự án 17

Bảng 1.2 Cân bằng sử dụng đất 21

Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của Dự án 22

Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công 38

Bảng 1.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 39

Bảng 1.6 Các thiết bị lắp đặt chính theo lò 47

Bảng 1.7 Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng 49

Bảng 1.8 Nhu cầu nguyên liệu hoạt động của Dự án trong 01 tháng 49

Bảng 1.9 Danh mục các loại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy 50

Bảng 1.10 Danh mục các loại thuốc nhuộm dự kiến sử dụng cho hoạt động sản xuất của nhà máy 51

Bảng 1.11 Tiến độ thực hiện dự án 56

Bảng 1.12 Biên chế lao động 58

Bảng 1.13 Tóm tắt các thông tin chính của dự án 59

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ) 62

Bảng 2.2 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ) 63

Bảng 2.3 Số giờ nắng các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ) 63

Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (Trạm Tam Kỳ) 64

Bảng 2.5 Thống kê mực nước lũ sông Bàn Thạch ứng với các tần suất (5, 10, 20, 50)% 65

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại khu vực dự án 67

Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 68

Bảng 2.8 Dân số và lao động 69

Bảng 2.9 Tổng hợp cơ cấu sử dụng đất 71

Bảng 3.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 77

Bảng 3.2 Hệ số phát thải đối với các nguồn thải di động đặc trưng (kg/1000km.xe) 78

Bảng 3.3 Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khói thải của xe 79

Bảng 3.4 Nồng độ khí thải tại các khoảng cách khác nhau 80

Bảng 3.5 Nồng độ bụi phát tán trong không khí do đào đất thi công móng 81

Bảng 3.6 Hệ số phát thải - trạm bê tông nhựa đường 82

Bảng 3.7 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do vận hành máy móc thi công 84

Bảng 3.8 Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn 85

Bảng 3.9 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn 86

Bảng 3.10 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong quá trình thi công xây dựng 87

Bảng 3.11 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 88

Bảng 3.12 Khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh 89

Bảng 3.13 Khối lượng các loại CTNH phát sinh (trừ dầu mỡ) 90

Bảng 3.14 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 90

Trang 9

Bảng 3.15 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường 91

Bảng 3.16 Độ giảm cường độ tiếng ồn theo khoảng cách 92

Bảng 3.17 Mức gia tốc rung của các thiết bị xây dựng công trình 93

Bảng 3.18 Bảng tổng hợp các đối tượng và quy mô tác động 94

Bảng 3.19 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 97

Bảng 3.20 Hệ số ô nhiễm của xe chạy xăng 99

Bảng 3.21 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động giao thông 100

Bảng 3.22 Nồng độ các chất ô nhiễm tại các khoảng cách khác nhau 101

Bảng 3.23 Tổng hợp lượng nhiên liệu tiêu thụ 101

Bảng 3.24 Thành phần yếu tố hóa học trong than cám 101

Bảng 3.25 Tính toán sản phẩm cháy ở điều kiện chuẩn (t=0oC; p=760mmH) lò hơi 20 tấn/giờ 103

Bảng 3.26 Khí thải phát sinh từ đốt nhiên liệu than cám đối với lò hơi 20 tấn/hP 106

Bảng 3.27 Tính toán sản phẩm cháy ở điều kiện chuẩn (t=0oC; p=760mmH) llò dầu tải nhiệt 7 triệu kcal/giờ 107

Bảng 3.28 Khí thải phát sinh từ đốt nhiên liệu than cám đối với lò dầu tải nhiệt 7 triệu kcal/giờ 110

Bảng 3.29 Tải lượng ô nhiễm bụi phát sinh 110

Bảng 3.30 Nồng độ bụi phát sinh 111

Bảng 3.31 Khí thải phát sinh tại các các cơ sở tương tự 112

Bảng 3.32 Lượng bụi bông phát sinh trong ngành may mặc 113

Bảng 3.33 Kết quả phân tích mẫu không khí tại Nhà máy Panko Vina 113

Bảng 3.34 Hệ số và tải lượng các chất ô nhiễm khí thải máy phát điện 114

Bảng 3.35 Nồng độ của khí thải của máy phát điện 115

Bảng 3.36 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 116

Bảng 3.37 Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 116

Bảng 3.38 Các chất ô nhiễm và đặc tính của nước thải phát sinh tại các công đoạn dệt nhuộm 117

Bảng 3.39 Chất lượng nước thải của một số Công ty dệt may tương tự 118

Bảng 3.40 Khối lượng phế phẩm phát sinh 120

Bảng 3.41 Khối lượng bao bì đựng hóa chất 120

Bảng 3.42 Khối lượng CTNH khác phát sinh 120

Bảng 3.43 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 120

Bảng 3.44 Độ ồn tại các xưởng sản xuất 121

Bảng 3.45 Bảng tổng hợp các đối tượng và quy mô tác động 122

Bảng 3.46 Tác động của khí thải 124

Bảng 3.47 Liệt kê các yếu tố rủi ro hoá chất trong kho dầu 131

Bảng 4.1 Hiệu quả xử lý môi trường khí thải 146

Bảng 4.2 Số lượng bể tự hoại 153

Bảng 4.3 Kết quả phân tích mẫu nước thải nhà máy Panko Bình Dương 162

Bảng 4.4 Các công trình khống chế ô nhiễm không khí 177

Bảng 4.5 Các công trình xử lý nước thải 177

9

Trang 10

Bảng 4.6 Các công trình xử lý chất thải rắn 178

Bảng 4.7 Các công trình khống chế sự cố môi trường 178

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 180

Bảng 5.2 Dự toán kinh phí giám sát môi trường trong 01 năm 194

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí tứ cận dự án 18

Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng xung quanh 21

Hình 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất 33

Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý lò hơi 20 tấn hơi/giờ 44

Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý lò dầu tải nhiệt công suất 7 triệu kcal/giờ 46

Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức Công ty 57

Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu môi trường nền 66

Hình 4.1 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò hơi công suất 20 tấn/giờ và lò dầu tải nhiệt 7 triệu kcal/giờ 142

Hình 4.2 Công nghệ xử lý hơi hóa chất 148

Hình 4.3 Phương án thoát nước của dự án 152

Hình 4.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải của nhà máy Panko 155

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

Tập đoàn GAP - là một trong những nhà đầu tư có thương hiệu về sản xuất các sảnphẩm chỉ may thêu của Đức Trong hơn 150 năm qua, GAP là một trong những nhàsản xuất dẫn đầu thế giới về chỉ may và chỉ thêu chất lượng cao Từ những loại chỉthông dụng cho tới những loại chỉ đòi hỏi kỹ thuật đặc biệt, GAP cung cấp các dòngsản phẩm phù hợp cho mọi ứng dụng may mặc Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăngcủa thị trường, công ty đã tìm kiếm những địa điểm đầu tư mới

KCN Sóng thần được khởi công xây dựng từ tháng 03/2015 và được phê duyệt báocáo ĐTM theo Quyết định số 2504/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2015 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường Lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu tại KCN Sóng thần là Công nghiệp dệtmay và Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Nhận thấy những thuận lợi của KCN Sóngthần, Công ty GAP Việt Nam quyết định đầu tư xây dựng nhà máy mới “Nhà máyGAP Việt Nam”tại KCN Sóng thần, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Bình Dương

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Nhà máy GAP Việt Nam” tại KCN Sóng thần doCông ty GAP Việt Nam phê duyệt

Dự án đã đạt được sự thỏa thuận với Công ty TNHH MTV Phát triển hạ tầng KCNChu Lai (CIZIDCO) vào đầu tư ở KCN Sóng thần Tính chất của dự án là sản xuất chỉmay thêu nên phù hợp với quy hoạch phát triển của KCN Sóng thần

Thực hiện đúng các quy định của Luật bảo vệ môi trường 2014, Công ty TNHHGAP Việt Nam đã tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án

“Nhà máy GAP Việt Nam” tại KCN Sóng thần, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Bình Dương

trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt Dự án thuộc nhóm các dự án về dệt nhuộm vàmay mặc quy định tại mục số 95, phụ lục II, Nghị định 18/2015/NĐ-CP - Nghị địnhquy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Dự án do chủ đầu tư tự phê duyệt và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dươngthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án

 Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH13 ngày 12/7/2001 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

 Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 ngày 21/11/2007 của Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam;

 Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 sửa đổi bổ sung một số điều củanghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn một số điều của Luật hóa chất;

11

Trang 12

 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 đã được Quốc hội nước CHXHCNVNkhóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012.

 Luật số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy số27/2001/QH13;

 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam;

 Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một

số điều của Luật Tài nguyên nước;

 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam;

 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 23/6/2014;

 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam;

 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Đất đai;

 Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lýnước thải;

 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc quy định chitiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải

và phế liệu;

 Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ trưởng Bộ xây dựng hướngdẫn thi hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chínhphủ về thoát nước và xử lý nước thải;

 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường

 Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu côngnghệ cao;

 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về quản lý chất thải nguy hại;

 Thông tư số 31/2017/TT-BTNMT ngày 27/09/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

 Quyết định số 2798/QĐ-UBND ngày 11/09/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình

Trang 13

Dương về việc giao nhiệm vụ chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kếtcấu hạ tầng Khu công nghiệp Sóng thần.

 Quyết định số 216/QĐ-KTM ngày 20/11/2013 của Ban quản lý khu KTM Chu Lai

về việc phê duyệt quy hoạch phân khu điều chỉnh KCN Sóng thần;

 Quyết định số 538/QĐ-UBND ngày 21/02/2014 của UBND tỉnh Bình Dương phêduyệt dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sóngthần;

 Quyết định số 37/2014/QĐ-UBND ngày 03/11/2014 của UBND tỉnh Bình Dươngban hành quy định quản lý Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương

 Quyết định số 2504/QĐ-BTNMT ngày 28/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án

“Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sóng thần” tại xãSóng thần, thành phố Tam Kỳ và xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh BìnhDương

 Quyết định số 45/2015/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnhBình Dương ban hành Quy định về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh BìnhDương

 Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 25/8/2014 của Thủ tướng chính phủ về việc triển khaithi hành Luật bảo vệ môi trường

 Giấy chứng nhận đầu tư số 333043000135 cấp ngày 25/6/2015 của Ban quản lýkhu kinh tế mở Chu Lai

 Hợp đồng thuê lại đất số 02/2015/HĐ-TLĐ ngày 01/9/2015 giữa Công ty TNHHMTV Phát triển hạ tầng KCN Chu Lai và Công ty TNHH MTV Ducksan Vina

 Biên bản ghi nhớ ngày 21/06/2016 giữa Công ty TNHH MTV Ducksan Vina vàCông ty TNHH Panko Sóng thần về việc thỏa thuận xử lý nước thải

 Biên bản ghi nhớ ngày 21/06/2016 giữa Công ty TNHH MTV Ducksan Vina vàCông ty TNHH Panko Sóng thần về việc thỏa thuận đấu nối xử lý nước thải

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng được sử dụng trong báo cáo ĐTM của dự án

 TCVN 2622:1995 – PCCC cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế

 TCXDVN 33:2006 - Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu chuẩnthiết kế

 TCVN 7957: 2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩnthiết kế

 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

 QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh

 QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguyhại

13

Trang 14

 QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ

 QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất hữu cơ

 QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

 QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

 QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh

 QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt

 QCVN 13-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp dệt nhuộm

2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

Báo cáo dự án đầu tư Nhà máy GAP Việt Nam

3 Tổ chức thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Nhà máy GAP Việt Nam tại KCN Sóngthần do chủ dự án kết hợp với đơn vị tư vấn là Công Ty TNHH MTV Công Nghệ TáiTạo Môi Trường Chu Lai thực hiện

Chủ dự án: Công ty TNHH GAP Việt Nam

Đại diện: Bà Nguyễn Thị Thảo Vy Chức vụ: Tổng Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: Tầng 1, tòa nhà Scetpa, 19A Cộng Hòa, phường 12, Quận TânBình, Tp.HCM

Điện thoại: 028 38 444544 Fax: 028 38 444022

Đơn vị tư vấn: Công Ty TNHH MTV Công Nghệ Tái Tạo Môi Trường Chu Lai

Đại diện: Bà Trương Thị Thanh Thủy Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ liên hệ: KCN Sóng thần, xã Sóng thần, thành phố Tam Kỳ, Bình DươngĐiện thoại: 0235 3814368

Những thành viên chính thực hiện lập báo cáo ĐTM của dự án gồm:

Kinh nghiệm

Chữ ký

Tổng hợp,kiểm tra báocáo,

10 năm

Trang 15

Viết báo cáoChương 1,2 05 năm

3 KS Trương

Quang Vẹn Nhân viên

QL môitrường

Khảo sát, thuthập thôngtin, lấy mẫu;

thu thập điều

trường tựnhiên, KTXHkhu vực dự án

Viết báo cáoChương 3,4 04 năm

5 KS Hồ Ngọc

CN môitrường

Viết báo cáoChương 5,6 04 năm

Và các thành viên khác của TNHH MTV Công Nghệ Tái Tạo

Môi Trường Chu Lai

Trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan sau:

 UBND thành phố Tam Kỳ

 Ủy ban nhân dân xã Sóng thần

 Ban Quản lý khu kinh tế mở Chu Lai

 Công ty TNHH MTV Phát triển hạ tầng KCN Chu Lai

4 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM

Các phương pháp ĐTM

Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu và thông tin về điều kiện

khí tượng, thủy văn, kinh tế, xã hội tại khu vực dự án

Phương pháp liệt kê môi trường: Liệt kê các tác động đến môi trường do hoạt

động của dự án gây ra, bao gồm các tác động từ nước thải, khí thải, chất thải rắn,

an toàn lao động, cháy nổ, vệ sinh môi trường, bệnh nghề nghiệp trong khu vực

dự án Đây là một phương pháp tương đối nhanh và đơn giản, cho phép phântích các tác động của nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố

Phương pháp đánh giá nhanh: Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế

giới (WHO) thiết lập để tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dựán

Phương pháp so sánh: Đánh giá tình trạng ô nhiễm, mức độ tác động trên cơ sở

so sánh các số liệu đã tính toán với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam về môitrường đã được ban hành

Phương pháp viễn thám và GIS: Phương pháp viễn thám dựa trên cơ sở giải đoán

15

Trang 16

các ảnh vệ tinh tại khu vực dự án, kết hợp sử dụng các phần mềm GIS (Acview,Mapinfor, ) có thể đánh giá được một cách tổng thể vị trí dự án trong mối quan

hệ tương quan đối với các yếu tố tự nhiên và các hoạt động kinh tế khác

Các phương pháp hỗ trợ

Phương pháp khảo sát thực địa: Trên cơ sở các tài liệu về dự án, tiến hành điều

tra, khảo sát địa điểm khu vực dự án nhằm xác định vị trí cũng như mối tươngquan đến các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh khu vực dự án,đồng thời khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án

Phương pháp lấy mẫu phân tích tại phòng thí nghiệm: Phương pháp này xác định

các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước vàmôi trường đất tại khu vực dự án

Trang 17

1. Ch ương 1 ng 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN1.1 Tên dự án

Nhà máy GAP Việt Nam 1.2 Chủ dự án

 Công ty TNHH GAP Việt Nam

Đại diện: Bà Nguyễn Thị Thảo Vy Chức vụ: Tổng Giám đốc

 Địa chỉ liên hệ: Tầng 1, tòa nhà Scetpa, 19A Cộng Hòa, phường 12, Quận TânBình, Tp.HCM

 Điện thoại: 028 38 444544 Fax: 028 38 444022

1.3 Vị trí địa lý của dự án

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án

Dự án đầu tư xây dựng dự án “Nhà máy GAP Việt Nam” với công suất 1.000tấn/năm tại KCN Sóng thần được triển khai thực hiện trên diện tích đất 45.000m2 tạiKCN Sóng thần, xã Sóng thần, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Bình Dương

Khu vực thực hiện dự án có vị trí tứ cận như sau:

 Phía Đông Bắc giáp: Công ty Ducksan Vina

 Phía Đông Nam giáp: Nhà máy Panko

 Phía Tây Nam giáp: đất trống của KCN

 Phía Tây Nam giáp: đất trống của KCN

Trang 18

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí tứ cận dự án

1.3.2 Quy hoạch ngành nghề của KCN Sóng thần

 KCN Sóng thần được quy hoạch cho các nhóm ngành công nghiệp sau:

 Công nghiệp dệt may và phụ trợ ngành dệt may;

 Công nghiệp da giày (không thuộc da);

 Sản xuất linh kiện, thiết bị điện - điện tử;

 Sản xuất vật liệu xây dựng (các loại vật liệu không nung và bê tông);

 Công nghiệp phụ trợ cơ khí, ô tô và chế tạo máy;

 Công nghiệp công nghệ cao

 Do đó, Nhà máy GAP Việt Nam, công suất 1.000 tấn/năm phù hợp với quy hoạchngành nghề của KCN Sóng thần

Nguồn: Báo cáo ĐTM Dự án “Đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Sóng thần”

1.3.3 Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội trong vùng

a Hệ thống giao thông đường bộ

GAP

Trang 19

 Giao thông dẫn đến khu dự án bao gồm đường ĐT615 và đường Nguyễn Văn Trỗi(nối dài) Đường ĐT615 là đường nối từ QL1A tại ngã ba Kỳ Lý chạy ra biển theotrục Đông Tây, đã thảm nhựa, rộng 3,5m, đây là trục đường giao thông chính của

xã Sóng thần, được kết nối với các đường liên xã, liên thôn

 Đường Nguyễn Văn Trỗi là đường đi từ QL1A tại phía Bắc thành phố Tam Kỳtheo trục Đông Tây và Nam Bắc nối vào đường ĐT615 Đường này cũng đã thảmnhựa, rộng 21m, kết nối với đường An Hà dẫn xuống biển Tam Thanh

 Từ nút ngã ba giao giữa đường Nguyễn Văn Trỗi và ĐT615 hiện đã có đoạn đườngNguyễn Văn Trỗi nối dài dẫn đến cổng chính của KCN dài 800m Đoạn đường nàyhiện tại là đường cấp phối, dự kiến sẽ thảm nhựa

 Đường ĐT615 là tuyến đường chính dẫn đến khu dự án nhưng kết cấu cũng như bềrộng đường không đáp ứng được nhu cầu sử dụng đối với hoạt động của một KCN.Theo quy hoạch vùng thì dự kiến sẽ xây dựng Đại lộ Đông Tây đi qua khu dự án(có kết cấu và bề rộng đường đáp ứng được nhu cầu lưu thông cho KCN Sóngthần), do vậy trước mắt đường ĐT615 tạm thời được sử dụng kết hợp với đườngNguyễn Văn Trỗi để phục vụ cho hoạt động của KCN, khi tuyến đường Đại lộĐông Tây hoàn thành sẽ chuyển sang lưu thông trên tuyến đường này

 Có hệ thống giao thông đối ngoại rất thuận lợi Khu vực dự án nằm cách đườngQL1A 03km, cách ga Tam Kỳ 8km về phía Đông Bắc, cách Đà Nẵng 70km về phíaNam, cách cảng Kỳ Hà và cảng Hàng không Chu Lai 35km về phía Bắc Do vậyrất thuận lợi trong việc giao lưu thương mại với các tỉnh thành trong cả nước, thuậnlợi trong công tác vận chuyển, xuất nhập khẩu hàng hóa, từ đó tăng khả năng thuhút đầu tư về khu vực

b Hệ thống sông suối

 Cách khoảng 2km về phía Tây Nam khu dự án có sông Bàn Thạch chảy qua Vềphía Đông Nam khu dự án có sông Đầm nằm cách khu dự án từ 1,0 – 1,5km, đây làcon sông cụt, lấy nước từ sông Bàn Thạch Nước từ sông Bàn Thạch và sông Đầmđược sử dụng vào mục đích tưới tiêu thủy lợi, tuy nhiên do thường bị nhiễm mặnvào mùa kiệt nên chỉ phục vụ tưới tiêu cho vụ Đông Xuân

 Cách khoảng 150m về phía Đông khu dự án có mương Tân Thái chảy qua Đây làmương tiêu thoát nước tự nhiên trong khu vực dẫn ra sông Đầm và là nơi dự kiến

sẽ tiếp nhận nước thải của dự án

c Khu dân cư

 Khu vực dự án cách khu dân cư gần nhất khoảng 500m về hướng Đông Nam Mật

độ dân cư tại các khu dân cư này khoảng 900 hộ/km2

 Dân cư tại khu vực triển khai dự án chủ yếu sống bằng nghề nông, nhưng do điềukiện địa chất không thuận lợi, canh tác nông nghiệp không đạt năng suất cao nênđời sống còn gặp nhiều khó khăn

d Các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ

 Mật độ dân số trong vùng rất thấp, tập trung ở phía Tây Nam và Đông Nam khu dựán; đa phần người dân tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, đời sống còn

19

Trang 20

nhiều khó khăn Hoạt động buôn bán, thương mại dịch vụ phát triển rất chậm, chủyếu ở quy mô hộ gia đình Các loại hình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệphầu như chưa phát triển Các loại hình kinh doanh, dịch vụ còn manh mún, nhỏ lẻ,nằm phân tán trong khu dân cư.

 Dự án đầu tư kết cấu hạ tầng KCN Sóng thần được khởi công xây dựng từ tháng03/2015 Lĩnh vực thu hút đầu tư chủ yếu tại KCN Sóng thần là Công nghiệp dệtmay và Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may

e Các công trình văn hóa, lịch sử và đối tượng khác

Cách khu dự án khoảng 1,0 km về phía Tây Nam có địa đạo Kỳ Anh, nằm tại thônThạch Tân, xã Sóng thần, đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia

f Hiện trạng khu đất xây dựng nhà máy

Tổng diện tích khu vực dự án là 45000 m2, thuộc KCN Sóng thần, thành phố Tam

Kỳ, tỉnh Bình Dương Hiện trạng sử dụng đất khu dự án là 100% đất trống, không cóbất kỳ một công trình hay loại hình hoạt động nào hiện hữu và đã được san lấp mặtbằng

Vị trí tương quan của dự án được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:

Hình 1.2 Sơ đồ vị trí dự án và các đối tượng xung quanh 1.3.4 Cân bằng sử dụng đất tại khu vực dự án

Trang 21

2 Đất giao thông, sân bãi 7.574 16,83

 Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty

 Tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động trên địa bàn tỉnh, đóng gópnguồn thu ngân sách cho tỉnh Bình Dương

1.4.2 Khối lượng và quy mô hạng mục công trình của dự án

Bảng 1.3 Các hạng mục công trình của Dự án STT Các hạng mục công trình Diện tích (m 2 ) Tỷ lệ (%)

6 Kho sợi nguyên liệu bán thành phẩm

Trang 22

3 Khu vực lò hơi, xử lý khí thải, khu

4

Khu vực chứa chất thải rắn (chất thải

sinh hoạt, chất thải sản xuất, chất thải

Trang 23

1.4.2.2 Các hạng mục công trình khác

a Giao thông

 Mạng lưới giao thông được xây dựng theo quy hoạch tổng mặt bằng

 Các đường giao thông giao nhau cùng mức kiểu ngã ba, ngã tư đơn giản Hệ thốnggiao thông nội bộ có chức năng liên hệ trong nội bộ và liên hệ với mạng lưới giaothông bên ngoài

 Đường giao thông được tổ chức bảo đảm giao thông được đến tất cả các công trìnhtrong khu vực, thuận tiện cho việc đi lại cũng như xây dựng các công trình hạ tầngkhác

b Hệ thống thông tin liên lạc

 Sử dụng đấu nối với hệ thống mương cáp viễn thông ngầm của bưu điện BìnhDương tại khu vực dự án

 Hệ thống điện thoại của toàn khu vực dự án được đấu nối với hệ thống điện thoạicủa thành phố Khi dự án đi vào hoạt động thì thông tin liên lạc được đảm bảokhông bị gián đoạn

 Dự án sẽ sử dụng nước ngầm tại chỗ để phục vụ quá trình thi công xây dựng

 Trong giai đoạn hoạt động, nước cấp phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất và cứu hỏacủa nhà máy lấy từ mạng lưới đường ống cấp nước từ nhà máy nước Bình Dương(công suất 15.000m3/ngày) đã được thiết kế theo quy hoạch cấp đến phía ĐôngNam của KCN

e Thoát nước mưa

 Nước mưa (được quy ước là nước sạch) sẽ được thu vào hệ thống mương kín bố trídọc theo đường giao thông nội bộ, sau đó thoát ra hệ thống thoát nước mưa củaKCN

f Thu gom và thoát nước thải

 Hệ thống thoát nước thải bao gồm tất cả các thiết bị thu gom (thiết bị vệ sinh),mạng lưới đường cống thu nước thải (hướng thoát về khu xử lý nước thải)

 Hố ga thu nước thải trong khu xây dựng xây nổi có kích thước 1000mm x 1000mm

có nhiệm vụ kiểm tra, thay đổi kích thước cống, thay đổi hướng nước chảy và thunước thải từ trong các khối nhà ra

 Đường cống thoát nước thải là cống tròn, vật liệu là cống uPVC và BTCT

23

Trang 24

 Cống được xây dựng ngầm dưới hè đường, độ sâu chôn cống tính từ đỉnh cống

<0,6m và độ sâu tối đa là 2,0m, độ dốc cống i=1/D, tuy nhiên đối với cống là ốngnhựa thì có thể giảm độ dốc cống từ 10% đến 20%

 Mạng lưới thu gom nước thải của nhà máy sử dụng các tuyến cống thu gom bằngBTCT Ø400 và đường ống uPVC Ø140 thu gom nước thải từ các khu văn phòng,

vệ sinh, các khu nhà xưởng về hố ga đấu nối cuối cùng của nhà máy, sau đó đượcdẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy Panko

 Việc bố trí đường ống thu gom nước thải từ vị trí hố ga đấu nối của nhà máy về nhàmáy Panko do Công ty TNHH MTV Panko Sóng thần thực hiện

 Hệ thống thoát nước thải của dự án được xây dựng độc lập với hệ thống thoát nướcmưa Hệ thống đường ống thoát nước là hệ thống tự chảy

 Toàn bộ lượng nước thải phát sinh của nhà máy được thu gom và hợp đồng xử lýtại Nhà máy xử lý nước thải của Công ty TNHH MTV Panko Sóng thần

g Nhà lò hơi (gồm khu vực vận hành lò hơi và hệ thống xử lý khí thải lò hơi

 Khu vực nhà lò hơi gồm khu vực vận hành lò hơi và hệ thống xử lý đi kèm, ngoài

ra còn bố trí khu lưu trữ viên nhiên liệu bên cạnh lò hơi để thuận lợi cấp nhiên liệuđầu vào và bố trí khu chứa tro xỉ thuận tiện chứa tro sinh ra từ quá trình đốt lò hơi

h Lưu trữ và Xử lý chất thải rắn

 Khu vực chưa chất thải rắn (chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất, chất thải nguyhại…) Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sinh hoạt và sản xuất của dự án sẽ đượcphân loại tại nguồn và thu gom vào các thùng rác theo quy định Sau đó sẽ hợpđồng với đơn vị có chức năng vận chuyển xử lý

 Công ty bố trí khu lưu trữ chất thải (100m2) ở bên ngoài nhà xưởng sản xuất, bố trí

về cuối khu đất, phía cuối hướng gió để tránh sự ảnh hưởng tới các phân xưởngkhác và kho thành phẩm Vị trí kho được đặt trên diện tích đất giao thông - sân bãingăn cách khu vận hành nhà lò hơi bởi tuyến đường giao thông nội bộ rộng và nằmsát tường rào của công ty Chất rắn thông thường và chất thải nguy hại được phânngăn và lưu giữ ở trên khu vực có mái che nắng, mưa; móng dầm đà bê tông cốtthép; mặt sàn được bê tông bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu và tránh nướcmưa chảy tràn từ bên ngoài vào; tường bao che xây gạch ống sơn nước hoàn thiện

1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án

1.4.3.1 Tổ chức thi công xây lắp

Để đảm bảo tiến độ, chất lượng và các mục tiêu khác của dự án đề ra, công tác tổchức thi công xây lắp sẽ được tổ chức thực hiện như sau:

a Chuẩn bị mặt bằng.

 Hiện tại khu vực dự kiến xây dựng tương đối bằng phẳng, mặc dù vậy trước khi thicông cần phải xem xét, kiểm tra để đảm bảo về cao độ (san gạt) thoả mãn các yêucầu cấp thoát nước, không bị úng lụt khi trời mưa bão

Trang 25

 Để đáp ứng yêu cầu của tiến độ thi công nhà máy, đảm bảo chất lượng của côngtrình, việc sử dụng bến bãi cần tận dụng tối đa các khu vực sau:

 Do mặt bằng xây dựng rộng, thoáng nên bố trí các công trình phục vụ thi công, lántrại tạm không vướng các công trình chính của nhà máy;

 Trong quá trình thi công cần tận dụng các kho để làm bãi tập kết vật liệu hoặc làmnhà xưởng gia công cơ khí, phục vụ cho công tác thi công Các công trình này nênthi công trước;

 Nguyên vật liệu xây dựng sử dụng của địa phương như đá, cát, sỏi yêu cầu cácnhà thầu phải tính toán nhu cầu cho từng hạng mục công trình, lập kế hoạch cungcấp vật liệu cho từng ngày, từng giai đoạn để vận chuyển đến đâu sử dụng tới đó,tránh tình trạng lưu kho quá lâu

 Nơi ăn, ở của các nhà thầu xây dựng phải bố trí nằm ngoài khu vực xây dựng Cóthể làm một số phòng dùng làm nơi làm việc, nghỉ cho ban chỉ huy công trường ởcác bãi còn trống dọc theo đường giao thông chính

b Các công trình phục vụ cho công tác thi công.

 Để đáp ứng yêu cầu chất lượng và tiến độ thi công các công trình, nhà thầu cầnthiết phải có các phương tiện phục vụ thi công như sau:

 Trạm trộn bê tông tự động Số lượng cần thiết có 1 trạm

 Nước thi công: sử dụng nước ngầm tại chỗ

 Điện thi công: Đăng ký với điện lực đấu nối TBA và hạ thế đến khuôn viên nhàmáy

 Các phương tiện, thiết bị, máy thi công, ô tô chuyên dùng vận chuyển bê tông, ô tôvận chuyển vật liệu xây dựng, máy bơm bê tông, cốp pha, hệ giàn giáo thi công Nhà thầu xây dựng phải có đủ và đảm bảo chất lượng để phục vụ thi công

c Nguyên, vật liệu phục vụ thi công.

 Công trình có thể sử dụng tối đa nguồn nguyên vật liệu sẵn có của địa phương, cự

ly vận chuyển không quá 50 km như:

 Đá xây dựng: sử dụng nguồn đá xây dựng tại chỗ của các xí nghiệp sản xuất đá ởđịa phương

 Cát xây dựng: sử dụng cát địa phương, vận chuyển bằng đường bộ về khu vực dựán;

 Gạch xây: sử dụng sản phẩm của xí nghiệp gạch địa phương

 Xi măng: sử dụng các đại lý hoặc trạm trộn bê tông gần nhất

 Tấm lợp mái và bao che xung quanh: sử dụng tấm lợp kim loại nhẹ

 Thép xây dựng: bao gồm thép tròn dùng cho kết cấu bê tông cốt thép và thép hìnhgia công chế tạo kết cấu thép

25

Trang 26

 Toàn bộ vật tư, nguyên vật liệu xây dựng công trình nhà máy do nhà thầu cung cấpphải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng của công trình do bên thiết kế vàchủ đầu tư quy định.

1.4.3.2 Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công công trình.

a Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công móng.

Căn cứ vào công nghệ và quy mô của từng hạng mục công trình, toàn bộ cáchạng mục công trình chính của nhà máy đòi hỏi nhà thầu phải có đầy đủ các thiết bị,phương tiện thi công các loại hình công tác này nhằm đảm bảo được khối lượng thicông của công trình

b Yêu cầu thiết bị, biện pháp thi công bê tông.

 Công tác bê tông

 Công tác xây dựng có khối lượng thi công bê tông tương đối lớn, do đó đòi hỏi nhàthầu phải có các trạm trộn bê tông tự động

 Ngoài ra nhà thầu cần phải có các thiết bị cần thiết như xe chuyên dùng vận chuyển

bê tông tươi, chở bê tông từ trạm trộn đến chân hạng mục công trình Máy bơm bêtông để vận chuyển bê tông vào và khối đổ có khối lượng lớn và đổ ở trên cao.Công tác chất lượng và thí nghiệm mẫu phải tuân thủ theo quy định hiện hành củanhà thiết kế và chủ đầu tư

 Yêu cầu thiết bị và biện pháp thi công các nhà sản xuất

 Đặc điểm của các nhà sản xuất chính là kết cấu khung cột, vì kèo thép, vì vậy đểđảm bảo lắp dựng an toàn, đúng tiến độ, nhà thầu cần có thiết bị để gia công hàngloạt tại nhà xưởng và lắp đặt tại chỗ

 Do đặc điểm của các kết cấu lắp dựng ở trên cao, kết cấu nặng, dài, các chi tiết đòihỏi sự lắp dựng chính xác cao trong điều kiện thi công khó khăn, cheo leo Vì vậynhà thầu phải có biện pháp thi công cụ thể để đảm bảo an toàn cho người, côngtrình và tiến độ đề ra Đối với các kết cấu độc lập hoặc mối liên kết với các kết cấukhác chưa ổn định phải đặc biệt chú ý đến các biện pháp neo giữ các phương tiệncần thiết

 Tiến độ thi công

 Căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án, căn cứ vào khả năng cung cấp vốn, vật tư,nguyên vật liệu và năng lực của các nhà thầu xây dựng Việt Nam, tiến độ thi công

và lắp đặt trang thiết bị được dự kiến 13 tháng

Trang 27

thuận tiện cho việc sản xuất Kho thành phẩm được bố trí ở vị trí trung tâm khuđất, có khu vực sân rộng để giao nhận được thuận tiện nhất.

 Quy cách tổ chức sắp xếp công trình theo dây chuyền công nghệ toàn bộ các bộphận gây ồn, gây bụi như: phân xưởng lò hơi được bố trí về cuối khu đất, phíacuối hướng gió để tránh sự ảnh hưởng tới các phân xưởng khác và kho thànhphẩm

 Tổ chức giao thông: Toàn bộ đường giao thông nội bộ của nhà máy được thiết kếtheo hình bàn cờ nhằm đảm bảo giao thông thuận tiện và bố trí tiếp lối với đườngquy hoạch KCN vào nhà máy

a Giải pháp kiến trúc

 Căn cứ vào yêu cầu dây chuyền công nghệ, điều kiện khí hậu, địa hình, khả năngcung cấp vật tư, nguyên liệu Đặc biệt là để phù hợp với cảnh quan tổng thể môitrường xung quanh và phù hợp với điều kiện thực tế dự kiến giải pháp kiến trúc củacông trình được lựa chọn như sau:

 Các công trình sản xuất chính: Như nhà xưởng sản xuất, nhà kho v.v có kết cấukhung, cột bằng thép hình, bao che bằng tấm lợp kim loại, mái lợp tôn Móng nhàxưởng là bê tông cốt thép đổ tại chỗ hoặc móng cọc khoan nhồi ( tùy thuộc vàokết quả khảo sát địa chất) Cửa ra vào là cửa thép, cửa sổ là cửa kính

 Các trạm điện kết cấu bê tông cốt thép đảm bảo các yêu cầu an toàn và truyền tảiđiện năng đến tất cả các khu vực trong nhà máy

 Các công trình phụ trợ khác: kết cấu bê tông cốt thép đổ tại chỗ, tường gạch baoche; cửa ra vào, cửa sổ, cửa thông gió là cửa thép kính Mái che và mặt đứngcông trình đảm bảo yêu cầu mỹ thuật và phù hợp với cảnh quan xung quanh

b Giải pháp kết cấu được lựa chọn

 Nhà xưởng: Kết cấu móng cột bê tông M250, mái vòm khung kèo thép, xà gồ thép,lợp tole

 Nhà kho: Kết cấu móng cổ cột bê tông M250, cột, dầm sàn thép tổ hợp, mái vòmkhung kèo thép, xà gồ thép, lợp tole

 Nhà văn phòng: Kết cấu móng cổ cột bê tông M250, cột thép tổ hợp, mái bê tôngM250

 Nhà nghỉ giữa ca: Kết cấu móng cột, dầm sàn bê tông cốt thép toàn khối M250.Mái xà gồ thép lợp tole

 Hạng mục phụ: Kết cấu móng cột, dầm sàn bê tông M250

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

Quá trình sản xuất của công ty được thực hiện trên một dây chuyền máy móchiện đại khép kín có tính tự động hóa cao Sản xuất chỉ may của nhà máy gồm 2 côngđoạn: Nhuộm và cuốn chỉ

1.4.4.1 Nhu m ch ộm chỉ ỉ

 Quy trình nhuộm chỉ:

27

Trang 28

Kho nguyên liệu sợi thô Nhà nhuộm

Kho sợi được

Màu sắc đạt

Nhuộm màu đen

PTN (kiểm tra màu sắc) 1

3 2

ĐẠT

Sợi đôi Sợi đơn

Nước, thuốc nhuộm, hóa chất,

Trang 29

 Sợi thô thành phần chủ yếu là polyester là nguyên liệu được đưa vào nhà nhuộm

để nhuộm Nhuộm là quá trình gia công nhằm tạo màu cho sợi chỉ sao cho màu

đó đều, sâu hơn, nâng cao độ bền màu

 Quá trình nhuộm thực hiện trong khoảng 150-200 phút phụ thuộc vào màu sắcyêu cầu của khách hàng Nhiệt độ nhuộm vào khoảng 132oC Nhu cầu nước sửdụng trong công đoạn này là 43 lit/kg nguyên liệu Khí nén 12 - 6 m3 / phút từmáy nén trục vít cùng với máy sấy không khí để cung cấp không khí khô, không

có chứa dầu (oil free) Hơi tiêu thụ 3 tấn/h, bão hòa ở 6-8 bar

 Nhà nhuộm được kiểm soát bởi hệ thống máy chủ SAP Thông qua SAP các đơnhàng được chuyển thành các công thức trên phần mềm Kỹ thuật viên sẽ lập kếhoạch cho các đơn hàng theo thời gian giao hàng và loại màu nhuộm cho tất cảcác máy nhuộm Hệ thống máy chủ điều phối các máy khác qua bộ điều khiểnriêng được cài đặt bên cạnh mỗi máy nhuộm Nó kiểm soát từng thông số của quátrình nhuộm

 Thuốc nhuộm được định lượng bởi kỹ thuật viên và đưa vào hệ thống cấp tự động(ADS), hệ thống sẽ chuyển chất nhuộm trong thời gian theo yêu cầu của máy chủtrực tiếp đến từng máy nhuộm riêng Tất cả các hóa chất được xử lý hoàn toàn tựđộng bởi hệ thống định lượng hóa học (CHD) Theo công thức, các hóa chấtriêng lẻ được bơm đúng thời gian trực tiếp vào máy nhuộm vào các thùng phụ lắpbên cạnh

 Các ống nhuộm được vận chuyển trên các máng/cariers bằng thép không gỉ vàomỗi máy nhuộm Các máng/cariers được thiết kế cho định dạng cuộn nhuộm và

có khả năng hướng dòng chảy chất lỏng (từ bên trong ra bên ngoài/ bên ngoài vàobên trong của ống nhuộm) Điều này đảm bảo các ống nhuộm sẽ đồng nhất vàhoàn toàn được nhuộm đều

 Tất cả các máy nhuộm đều được cấp nước, hơi nước và khí nén từ mạng lướitrung tâm Nước cấp phải được xử lý theo yêu cầu của nhà máy bằng một hệthống làm mềm để loại bỏ độ cứng

 Trong quá trình nhuộm có 2 dòng nước thải, dòng nóng và dòng lạnh Nước thảiđược dẫn ra theo các bể riêng, nước dưới 60ºC được xem là nước lạnh và nướcnóng trên 60ºC Trong khi nước thải lạnh sẽ được thải trực tiếp đến hố gas tậptrung của nhà máy thì nước thải nóng sẽ được làm nguội thông qua trao đổi nhiệtđến dưới 40 °C và trộn với nước thải lạnh rồi dẫn về hố gas tập trung của nhàmáy

 Sau quá trình nhuộm, chỉ sẽ được vắt nước và sấy khô

29

Trang 30

 Chỉ may được tạo từ các loại sợi thô Đối với quy trình nhuộm cân bằng thường

có thêm quá trình nhuộm bổ sung, khi đó sợi chỉ sẽ dày lên Nên được gọi là

"nhuộm đơn" single hoặc "nhuộm đôi" double

 Đối với sợi single sẽ được lấy mẫu và đem kiểm tra màu sắc (lần 1), nếu màu đạt

sẽ đưa về kho chứa (bán thành phẩm) đợi qua công đoạn kế tiếp là cuốn chỉ Nếumàu sắc không đạt, sẽ được chỉnh sửa Nếu đạt thì quay lại công đoạn (1) lấy mẫukiểm tra Nếu màu sắc không đạt, chất liệu đạt thì sẽ đem đi nhuộm thành chỉmàu đen, qua công đoạn kiểm tra và lưu kho Nếu cả màu sắc và chất lượngkhông đạt thì sẽ loại bỏ

1.4.4.2 Cu n ch ốn chỉ ỉ

 Quy trình cuốn chỉ

Trang 31

Nguyên liệu (NL) đã được

nhuộm ( không được bôi trơn) Cung cấp lô chỉ

Kéo dãn và bôi trơn

PTN kiểm tra

Nguyên liệu không phù hợp

Đạt Không

 Thuyết minh quy trình

 Nguyên liệu đầu vào là chỉ đã nhuộm (không bôi trơn) sẽ được chuyển qua khu vực hoàn thành Công đoạn tiếp theo sẽ tiến hành thành 3 loại chỉ:

 Loại chỉ bôi trơn thường

31

Trang 32

 Loại chỉ được bôi trơn và kéo căng

 Loại chỉ bôi trơn không thấm nước, sau đó sấy khô

 Quá trình kéo sợi chỉ có nghĩa là bôi lên sợi chỉ silicon và sáp để tăng hiệu suất của chỉ Điều đó được thực hiện bằng một thiết bị bơm bánh răng và dụng cụ Chất bôi trơn làm tăng hiệu ứng trượt và làm mát kim, giảm thiểu đứt gãy và cải thiện sản xuất

 Sau đó chỉ sẽ được đưa qua Phòng thí nghiệm (PTN) kiểm tra Vì chất bôi trơn cóthể ảnh hưởng đến màu của sợi nên sẽ được kiểm tra màu lần nữa (lần thứ hai) và

 Sau đó đóng gói hàng, kiểm tra và nhập kho chờ xuất hàng

1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

1.4.5.1 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng

Bảng 1.3 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công

Loại thiết bị thi công Số

lượng

Công suất

Nước sản xuất

Tình trạng sử dụng

Cần trục thiếu nhi hoặc

máy tời

80%

Ngoài ra, còn có giàn giáo thép và cây chống thép đảm bảo thi công đồng bộ Ván khuôn bằng tấm thép phục vụ thi công bê tông sàn, mái dốc.Ván khuôn thép định hình thi công cột.Và khối lượng đà giáo, ván khuôn gỗ đáp ứng yêu cầu thực tế thi công

1.4.5.2 Danh mục máy móc thiết bị dự kiến cho dây chuyền sản xuất chính

Bảng 1.4 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

Trang 33

2 Máy sấy (sau khi

33

Trang 34

dầu/sáp trên sợi

Trang 35

 Công suất thiết kế : 3.000 kg/giờ

 Áp suất thiết kế : 10 bars

 Áp suất làm việc : 8 bars

 Áp suất thử thủy tĩnh : 15 bars

 Số lượng lắp đặt : 01 lò

 Hiệu suất đốt : 85%

 Nhiên liệu sử dụng : Viên nhiên liệu

 Kiểu cấp nhiên liệu : Cấp nhiên liệu vào buồng đốt qua phểu định lượng

 Phương pháp đốt : bán tự động

 Tiêu hao nhiên liệu : Viên nhiên liệu 191 kg / h

Lò hơi được trang bị dầy đủ các phụ kiện như: Van hơi chính, van xả nhanh, van antoàn, van nước cấp, van xả đáy, áp kế…

 Cách thức vận hành lò hơi là liên tục (16h/ngày hoạt động hết công suất để cấp hơi,nhiệt đi sản xuất; thời gian còn lại lò chỉ hoạt động với mục đích hâm nóng)

35

Trang 36

Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý lò hơi 3 tấn hơi/giờ

VIÊN NHIÊN

LIỆU

Trang 37

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của

dự án

1.4.6.1 Nhu cầu nguyên nhiên liệu cho dự án

a Giai đoạn thi công xây dựng

 Nhu cầu về nguyên vật liệu thi công

 Theo TCVN 2737-1995, tải trọng các hạng mục công trình nhà xưởng: 230 kg/m2,đối với diện tích sân đường, sàn bê tông loại 25 cm: 625 kg/m2 Như vậy nhu cầunguyên vật liệu thi công xây dựng cho dự án là:

 Nhu cầu nguyên liệu cho xây dựng công trình với tổng diện tích 21.131,3 m2.Nhu cầu nguyên vật liệu là: 17432 x 230/1000= 4009,36 tấn

 Nhu cầu nguyên vật liệu cho xây dựng đường giao thông, sân bãi: 625 x7574/1000 = 4733,75 tấn

 Ngoài ra, để thi công nhà xưởng tiền chế cần khoảng 700-900 tấn sắt, thép, tôn cácloại

 Vậy tổng nhu cầu nguyên vật liệu cho thi công xây dựng dự án khoảng: 9.543,11tấn

 Nguyên vật liệu cho thi công xây dựng được mua từ các doanh nghiệp cung ứngvật liệu xây dựng trên địa bàn thành phố Tam Kỳ

 Nhu cầu nhiên liệu:

Bảng 1.5 Nhu cầu nhiên liệu trong thi công xây dựng

Loại thiết bị thi

công

Số lượng

Công suất

Định mức tiêu hao nhiên liệu (lít/ca)

Tổng nhiên liệu tiêu hao (lít/ca)

b Giai đoạn hoạt động của dự án

 Nhu cầu nguyên liệu hoạt động của Dự án trong 01 năm được thể hiện ở bảng:

Bảng 1.6 Nguyên liệu sử dụng trong dự án

Trang 38

2 Sợi thô 64.200 Đức

 Nhà máy sử dụng nhiên liệu biomas (nhiên liệu sinh khối) cho lò hơi Sử dụngnhiên liệu biomas đảm bảo nhiên liệu cháy kiệt sẽ hạn chế các khí thải độc hại ramôi trường

Bảng 1.7 Nhiên liệu sử dụng trong dự án

1 Viên nhiên liệu (nén

trấu)

2.200,3 tấn/năm Sử dụng cho lò hơi

Bảng 1.8 Danh m c các lo i hóa ch t d ki n s d ng cho ho t đ ngục các loại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động ại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động ất dự kiến sử dụng cho hoạt động ự kiến sử dụng cho hoạt động ến sử dụng cho hoạt động ử dụng cho hoạt động ục các loại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động ại hóa chất dự kiến sử dụng cho hoạt động ộm chỉ

s n xu t c a nhà máy ản xuất của nhà máy ất dự kiến sử dụng cho hoạt động ủa nhà máy

4 Metalized thuốc nhuộmkim loại 1.287 Trung Quốc

Trang 39

16 Chất phân tán 19.875 Đức

 Tỷ lệ tiêu thụ thuốc nhuộm là 1,6%/1kg sản phẩm, đối với hóa chất là 13%/1kg sảnphẩm

1.4.6.2 Nhu cầu sử dụng nước

a Nhu cầu nước cho thi công xây dựng

 Nước cấp cho công nhân làm việc tại công trình:

50 người × 45 lít/người/ngày = 2,25 m3/ngày

 Nước cấp cho thi công xây dựng: khoảng 10 m3/ngày

→ Tổng nhu cầu sử dụng nước khoảng: 12,25 m3/ngày

Tiêu chuẩn cấp nước được tính toán theo QCVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng.

b Nhu cầu nước cho giai đoạn dự án đi vào hoạt động

Nước cấp cho sinh hoạt của CBCNV

Nguồn cấp nước cho dự án được lấy từ nhà máy cấp nước Bình Dương dẫn trực tiếpđến khu vực dự án

Nước cấp cho sinh hoạt của CBCNV

 Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì số lượng CBCNV khoảng 212 người(trong đó nhân viên văn phòng 51 người, công nhân 161 người)

 Lượng nước cấp cho hoạt động sinh hoạt của 51 nhân viên văn phòng có thể tínhnhư sau:

Q1 = 100lít/người/ngày x 51 người = 5.100 lít/ngày = 5,1 m3/ngày

 Lượng nước sinh hoạt cho hoạt động của 161 công nhân:

Q2 = 45lít/người/ngày x 161người = 7.245 lít/ngày = 7,3 m3/ngày

 Nước cho nhà ăn/căn tin:

Q3 = 25lít/người/ngày x 212 người = 5.300 lít/ngày = 5,3 m3/ngày

=> Tổng nhu cầu dùng nước của CBCNV trong giai đoạn hoạt động: 17,7 m3/ngày

Nước cấp cho hoạt động sản xuất

 Định mức sử dụng nước trong công nghệ của nhà máy là nhuộm chỉ trung bình

43 m3/tấn sản phẩm, tương ứng với công suất dự án là 1.000 tấn/năm (sản xuất 5ngày/tuần, tương đương 4,2 tấn/ngày) thì lượng nước ước tính khoảng 180m3/ngày

 Nước sử dụng cho lò hơi: Đối với lò hơi 3 tấn/h thì cần 3m3: 3 m3 x 16h/ngày =

48 m3/ngày Vậy lượng nước cấp cho lò hơi mỗi ngày là 48 m3/ngày

 Nước vệ sinh, phun mù và khử bụi trong phân xưởng: 2 m3/ngày

 Nước cho rửa đường: 0,5 lít/m2/ngày x 5.000 = 2,5 m3/ngày

Trang 40

 Nước tưới cây: 0,5 lít/m2 x 18.000 m2 = 9 m3/ngày.

 Nước cho chữa cháy: 10 lít/s x 02 đám cháy x 30 phút/đám cháy x 60 giây =36m3

 Chủ đầu tư sẽ xây dựng bể chứa nước có dung tích 40 m3 cùng với hệ thốngPCCC được thiết kế theo quy chuẩn hiện hành và được cơ quan chức năng phêduyệt để đảm bảo an toàn và có thể ứng cứu khi có sự cố cháy, nổ

 Vậy tổng nhu cầu nước sử dụng của nhà máy là 259,2 m3/ngày (không kể nướcPCCC)

 Nguồn cấp nước cho dự án khi đi vào hoạt động được lấy từ nhà máy cấp nướcBình Dương dẫn đến tại khu vực dự án

Bảng 1.9 Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy khi dự án đi vào hoạt động:

(m 3 /ngày)

Ghi chú

1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 17,7

4 Nước vệ sinh, phun mù và khử bụi trong phân

xưởng

2

1.4.6.3 Nhu cầu sử dụng điện

 Nguồn điện cung cấp cho công ty được lấy từ lưới điện quốc gia, đi qua KCN Sóngthần

 Lượng điện năng tiêu thụ cho các mục đích sau:

 Sử dụng để vận hành máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

 Sinh hoạt của công nhân viên

 Sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước

Ngày đăng: 27/12/2017, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w