1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nước khu vực nội đô hà nội

93 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THÚY QUẢN LÝ QUY HOẠCH HỆ THỐNG TIÊU NƢỚC KHU VỰC NỘI ĐÔ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 Ơ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN PHƢƠNG THÚY QUẢN LÝ QUY HOẠCH HỆ THỐNG TIÊU NƢỚC KHU VỰC NỘI ĐÔ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đâylà luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phƣơng Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Văn Dũng tận tình hƣớng dẫn, bảo cho tơi vê chun mơn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo khoa Kinh tế trị, trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ nghiên cứu đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ trình thực đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Phương Thúy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH HTTN KHU VỰC NỘI ĐÔ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận quản lý hệ thống tiêu nƣớc đô thị 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung quản lý Quy hoạch HTTN đô thị 11 1.2.2.1 Lập kế hoạch 11 1.2.2.2 Triển khai thực kế hoạch, quy hoạch 14 1.2.2.3 Xây dựng máy quản lý quy hoạch HTTN đô thị 17 1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 24 1.2.2.5 Chính sách pháp luật 24 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý quy hoạch 25 1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 1.2.4 Những tiêu chí đánh giá quản lý quy hoạch HTTN đô thị 26 1.2.4.1 Đánh giá công tác lập kế hoạch, quy hoạch 26 1.2.4.2 Công tác triển khai thực quy hoạch 27 Công tác triển khai thực quy hoạch phải đảm bảo chi phí đầu tƣ xây dựng HTTN phù hợp với điều kiện KT-XH 27 1.2.4.3 Về xây dựng máy quản lý QHHT 28 1.2.4.4 Về công tác kiểm tra 28 1.3 Quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc số quốc gia học cho Hà Nội 28 1.3.1 Singapore 28 1.3.2 Trung Quốc 30 1.3.3 Ca na đa 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, liệu 33 2.2 Phƣơng pháp xử lý tài liệu, liệu 34 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 34 2.2.2 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUY HOẠCH HỆ THỐNG TIÊU NƢỚC KHU VỰC NỘI ĐÔ HÀ NỘI 37 3.1 Khái quát vị trí, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Nội đô Hà Nội 37 3.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 3.2 Thực trạng quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực Nội đô Hà Nội 44 3.2.1 Thực trạng phận quản lý quy hoạch HTTN 44 3.2.2 Thực trạng tổ chức quy hoạch HTTN 50 3.2.3 Thực trạng triển khai thực quy hoạch 55 3.2.4 Thực trạng công tác quản lý vận hành HTTN 59 3.2.5 Thực trạng công tác tra xử lý vi phạm quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc nội đô Hà Nội 61 3.3 Đánh giá chung 62 3.3.1 Ƣu điểm 62 3.3.2 Hạn chế 63 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUY HOẠCH HTTN KHU VỰC NỘI ĐÔ HÀ NỘI 65 4.1 Mục tiêu quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực Nội đô Hà Nội năm tới 65 4.1.1 Đảm bảo tiêu nƣớc bền vững cho khu vực Nội Đô 65 4.1.2 Đảm bảo chi phí đầu tƣ xây dựng HTTN phù hợp với điều kiện KT-XH 66 4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực Nội Hà Nội 66 4.2.1 Giải pháp hồn thiện công tác Lập kế hoạch 66 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện triển khai lập kế hoạch, quy hoạch 68 a) Hoàn thiện quản lý sử dụng cơng trình đầu mối: 70 b) Đối với hệ thống cống TN khu vực Nội đô 70 4.2.3 Hoàn thiện xây dựng máy quản lý 71 4.2.4 Hồn thiện cơng tác tra xử lý vi phạm xây dựng HTTN theo quy hoạch 72 4.3 Đề xuất chế sách quản lý HTTN cho khu vực Nội đô Hà Nội 73 4.3.1 Đề xuất chế ưu đãi để thu hút đầu tư xây dựng vào HTTN khu vực nghiên cứu.73 4.3.2 Đề xuất nâng cao quản lý cao độ đấu nối hệ thống tiêu nước 74 4.3.3 Đề xuất giải pháp phân kỳ đầu tư xây dựng theo QH 75 4.3.4 Đề xuất tổ chức máy quản lý xây dựng theo quy hoạch HTTN khu vực Nội đô Hà Nội 76 4.3.5 Đề xuất chế sách đầu tư quản lý HTTN khu vực Nội đô Hà Nội 79 4.4 Một số kiến nghị 80 4.4.1 Đối với Trung ương 80 4.4.2 Đối với Bộ xây dựng 80 4.4.3 Đối với UBND TP Hà Nội 80 4.4.4 Đối với UBND quận huyện khu vực Nội đô Hà Nội 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CHXHCNVN Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam HTKT Hạ tầng kỹ thuật HTTN Hệ thống thoát nƣớc KT-XH Kinh tế - xã hội QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHXD Quy hoạch xây dựng STGCCĐ Sự tham gia cộng đồng TNHH Trách nhiệm hữu hạn 10 TP Thành phố 11 TW Trung ƣơng 12 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Bộ máy quản lý quy hoạch đô thị nƣớc ta 20 Hình 2.1 Các bƣớc thực phân tích tổng hợp 34 Hình 2.2 Các bƣớc thực phân tích định tính 38 Hình 3.1 Quy hoạch sử dụng đất khu vực Nội đô lịch sử 40 Hình 3.2 Quy hoạch sử dụng đất khu vực Nội mở rộng 48 Hình 3.3 Phân cấp quản lý vận hành HTTN 54 Hình 3.4 Sơ đồ trình tự thực theo quy hoạch 63 Hình 3.5 Trình tự lập kế hoạch HTTN 67 DANH MỤC BẢNG STT Hình Nội dung Trang Bảng3.1 Dự báo dân số Nội đô 36 Bảng3.2 Tổng vốn đầu tƣ xây dựng HTTN 46 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong ba mƣơi năm đổi mới, với phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội, q trình thị hóa Thủ Hà Nội diễn nhanh chóng Đời sống ngƣời dân thay đổi theo hƣớng tích cực ngày với phát triển kinh tế, ngƣời dân có thêm nhiều hội để tiếp cận với tiện ích sống đại Mặc dù vậy, chất lƣợng sống ngƣời dân Hà Nội đối mặt với nhiều hệ lụy tiêu cực phát triển nhanh chóng, thiếu bền vững mang lại Rất nhiều vấn đề nảy sinh xuất phát từ thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật khu vực này, chƣa đƣợc quan tâm mực đầu tƣ xây dựng đầy đủ Nổi lên số vấn đề liên quan đến hệ thống tiêu nƣớc Tình trạng úng ngập Hà Nội thƣờng xuyên xảy sau trận mƣa lớn ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống môi trƣờng, gây ô nhiễm, kìm hãm phát triển kinh tế Vì vậy, việc quan tâm đến Quản lý quy hoạch HTTN cần thiết Khu vực Nội Hà Nội có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, mang số đặc điểm chung nhƣ: mật độ dân cƣ đơng, kinh tế phát triển với nhiều loại hình ngành nghề đa dạng, sắc văn hóa phong phú… Tuy nhiên, hệ thống HTKT nói chung HTTN nói riêng lại chƣa đƣợc chƣa đƣợc xây dựng hoàn chỉnh đồng (tỷ lệ mạng lƣới đƣờng cống đạt khoảng 80m/ha).Tại khu vực này, cao độ xây dựng hầu nhƣ không thực theo quyhoạch, mạng lƣới giao thông phức tạp, mặt cắt đƣờng nhỏ, tỷ lệ đất dành cho giaothơng hạ tầng kỹ thuật cản trở đến việc xây dựng hệ thống tiêu nƣớc,bao gồm tiêu nƣớc thải tiêu nƣớc mƣa theo nhƣ đồ án quy hoạchđã đƣợc duyệt Trong năm tới đây, HTTN thị nói chung HTTN khu vực Nội nói riêng nói riêng đƣợc Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm đầu tƣ xây dựng Tuy nhiên,vấn đề đặt làm để Quản lý a) Hoàn thiện quản lý sử dụng cơng trình đầu mối: - Cấu tạo trạm bơm tiêu nƣớc cơng trình điều tiết phải thoả mãn với quy định Tiêu chuẩn thiết kế thóat nƣớc hành - Các trạm bơm tiêu nƣớc cơng trình điều tiết phải đƣợc vận hành bảo dƣỡng nhằm đảm bảo trì mực nƣớc thơng thƣờng hệ thống thóat nƣớc trƣớc mƣa không vƣợt mức nƣớc cao theo đề xuất quy hoạch lựa chọn Các trạm bơm tiêu nƣớc cơng trình điều tiết phải đƣợc định kỳ kiểm tra nhằm đảm bảo hoạt động bình thƣờng trƣớc mùa mƣa - Các trạm bơm thóat nƣớc cơng trình điều tiết thóat nƣớc đồng thời có vai trò liên quan với cơng tác tƣới tiêu thủy lợi phải đƣợc lập kế hoạch để đảm bảo việc thóat nƣớc thị, tiêu tƣới nƣớc nông nghiệp phối hợp với Các trạm bơm tiêu thóat nƣớc cơng trình điều tiết thị phải quan quản lí tiêu nƣớc vận hành bảo dƣỡng - Tại bơm thóat nƣớc cơng trình điều tiết thóat nƣớc phải có thiết bị để đo mực nƣớc theo hàng ngày, làm sở để lập biểu đồ mực nƣớc theo hang ngày cho cơng trình - Cơ quan quản lý thóat nƣớc có trách nhiệm quản lý cao độ thóat nƣớc trạm bơm thóat nƣớc cơng trình điều tiết; cung cấp cao độ hệ thống tiêu nƣớc cho tổ chức, cá nhân có yêu cầu - Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lƣợng cơng trình bảo đảm khả hoạt động liên tục hệ thống, đề xuất biện pháp thay thế, sửa chữa kế hoạch phát triển b) Đối với hệ thống cống TN khu vực Nội đô Mạng lƣới tiêu nƣớc công ty quản lý tiêu nƣớc vận hành bảo dƣỡng - Mạng lƣới tiêu nƣớc phải tiến hành kiểm tra q lần Cơng tác phải đƣợc thực trƣớc mùa mƣa bão Đối với tuyến cống hai 70 năm lần phải tiến hành kiểm tra bên thiết bị soi camera để nắm đƣợc trạng thái kĩ thuật điều kiện thuỷ động lực q trình làm việc - Cơ quan quản lý nƣớc có trách nhiệm quản lý cao độ tuyến cống cống thu gom nƣớc thải, nƣớc mƣa; cung cấp cao độ hệ thống tiêu nƣớc cho tổ chức, cá nhân có u cầu 4.2.3 Hồn thiện xây dựng máy quản lý Bộ máy tổ chức quản lý quy hoạch xây dựng thể phân cấp quản lý nhƣ vai trò trách nhiệm thành phần máy tổ chức Đối với công tác quản lý xây dựng HTTN theo QH, máy tổ chức quản lý quy hoạc xây dựng đƣợc xây dựng phù hợp với loại mơ hình tiêu nƣớc cho khu vực Nội đô Hà Nội nhƣ trình bày mục Mặc dù vậy, mơ hình tiêu nƣớc khơng hồn tồn định hình thức máy tổ chức quản lý Bộ máy tổ chức quản lý đƣợc định hình thức đầu tƣ (hay cụ thể nguồn vốn đầu tƣ xây dựng) điều kiện đặc thù khu vực Với trƣờng hợp, mơ hình tổ chức quản lý cần có thay đổi để phù hờp đạt đƣợc hiệu quản lý Những phân tích Chƣơng cho thấy bất cập mô hình tổ chức quản lý Với đề xuất máy tổ chức dƣới đây, công tác quản lý xây dựng theo QH HTTN đạt hiệu cao đáp ứng đƣợc mục tiêu: - Giảm bớt thủ tục hành liên quan đến đầu tƣ xây dựng hệ thống tiêu nƣớc; - Loại bỏ chồng chéo, bất cập công tác quản lý quan quản lý HTTN; - Tạo động lực việc thu hút nguồn lực đầu tƣ vào HTTN khu vực trung tâm Hà Nội 71 - Tăng cƣờng khả tra, kiểm tra hoạt động xây dựng hệ thống tiêu nƣớc có đảm bảo phù hợp với quy hoạch quan quản lý nhà nƣớc; - Nâng cao vai trò cộng đồng q trình lập quy hoạch HTTN 4.2.4 Hồn thiện cơng tác tra xử lý vi phạm xây dựng HTTN theo quy hoạch Để hồn thiện cơng tác tra xử lý vi phạm xây dựng HTTN trƣớc hết cần: Công bố công khai Quy hoạch Tiêu nƣớc thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tổ chức tuyên truyền cho đơn vị cá nhân liên quan hiểu để thực quy hoạch, đặc biệt nhằm khuyến khích kêu gọi xã hội hóa đầu tƣ cơng trình tiêu nƣớc Căn Quy hoạch Tiêu nƣớc thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đƣợc duyệt, tiến hành rà soát, lập, điều chỉnh quy hoạch phân khu, quy hoạch sử dụng đất, tăng cƣờng công tác quản lý trật tự xây dựng khu vực dự kiến xây xây dựng cơng trình tiêu nƣớc nhƣ sơng, kênh tiêu nƣớc, hồ điều hòa v.v…Rà sốt, thống yêu cầu sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phân khu Hà Nội cho cơng trình tiêu nƣớc nhƣ trạm bơm, hồ điều hòa, nhà máy xử lý nƣớc thải, xử lý bùn thải Tổ chức tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cƣ cho hộ dân vùng quy hoạch theo qui định tạo ổn định, không gây xáo trộn lớn mặt xã hội ảnh hƣởng tới đời sống nhân dân, phù hợp với phong tục tập quán địa phƣơng Phối hợp chặt chẽ ban ngành công tác cấp phép đầu tƣ, quản lý xây dựngcác cơng trình cấp tiêu nƣớc.Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch tiêu nƣớc quận huyện 72 4.3 Đề xuất chế sách quản lý HTTN cho khu vực Nội đô Hà Nội 4.3.1 Đề xuất chế ưu đãi để thu hút đầu tư xây dựng vào HTTN khu vực nghiên cứu Theo quan điểm định hƣớng phát triển tiêu nƣớc đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 tiêu nƣớc đƣợc coi ngành dịch vụ cơng ích Nhà nƣớc khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế nƣớc tham gia đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực tiêu nƣớc Mặc dù vậy, năm vừa qua, việc thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực tiêu nƣớc Việt Nam hạn chế Có thể nhận thấy, rào cản lớn cản trở việc đầu tƣ xây dựng vào HTTN cơng trình tiêu nƣớc thƣờng có tổng mức đầu tƣ lớn việc thu hồi vốn đầu tƣ lại chậm doanh thu từ phí nƣớc thải, phí bảo vệ mơi trƣờng chi phí khác thấp nhƣ việc thiếu khung pháp lý tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia vào việc chi trả phí dịch vụ Để thu hút tốt thành phần tổ chức, cá nhân Nhà nƣớc tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực này, chế ƣu đãi đất đai hỗ trợ xây dựng cơng trình HTKT ngồi hàng rào nhƣ điều 15 Nghị định 80/2004/NĐ-CP Luận văn đề xuất thêm số chế ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ nhƣ sau: - Chủ đầu tƣ tổ chức, cá nhân tham gia đầu tƣ xây dựng HTTN cho khu vực nội đô Hà Nội đƣợc giao đất để xây dựng cơng trình; - Xây dựng sách hỗ trợ khối tƣ nhân tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi nguồn vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia vệ sinh môi trƣờng, xây dựng nông thôn để xây dựng cơng trình tiêu nƣớc; 73 - Hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ thơng qua việc hỗ trợ kinh phí thực đề tài nghiên cứu công nghệ ứng dụng vào lĩnh vực tiêu nƣớc xử lý nƣớc thải nhƣ hỗ trợ kinh phí sản xuất thử nghiệm; - Hỗ trợ dịch vụ tƣ vấn doanh nghiệp cần thiết: + Đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin vào đồ án quy hoạch HTTN + Thƣờng xuyên tổ chức khoá đào tạo nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý tiêu nƣớc, bao gồm học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nhƣ cập nhật công nghệ xử lý ; + Bồi dƣỡng nâng cao lực lập kế hoạch tiêu nƣớc cho cán quản lý tiêu nƣớc; + Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý HTTN cán quản lý Hiện Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội quan đầu ngành tham mƣu cho Thành phố quy hoạch triển khai rộng rãi ứng dụng công nghệ thông tin vào nhƣ GIS, MAP Infor… vào bƣớc cơng tác lập quy hoạch có quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc nhằm đánh giá xác tình hinh thực tế nhƣ cơng tác quản lý liệu đầu vào, đầu 4.3.2 Đề xuất nâng cao quản lý cao độ đấu nối hệ thống tiêu nước Những phân tích đánh giá thực trạng quản lý cao độ đô thị trung tâm TP Hà Nội cho thấy, công tác quản lý cao độ có đầy đủ sở pháp lý để thực nhƣng việc thực hiệncòn bộc lộ nhiều bất cập Trong phạm vi Luận văn này, tác giả đề xuất số nội dung nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý công tác Ở giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, sở đồ án quy hoạch đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, cao độ đƣợc quản lý thông qua việc cung cấp số liệu phục vụ công tác thiết kế thông qua việc thẩm tra, thẩm định dự án Một số đề xuất sau giúp nâng cao hiệu quản lý công tác này: 74 - Tập trung trách nhiệm quản lý cao độ nền; cao độ tuyến cống, rãnhtiêu nƣớc; cao độ mực nƣớc kênh mƣơng, ao hồ … đầu mối phòng Quản lý thị Các quan khác có liên quan nhƣ Sở Xây dựng, Viện Quy hoạch xây dựng hỗ trợ cung cấp kiểm tra thông tin cần thiết; - Xây dựng sở liệu HTTN với đầy đủ số liệu thống kê,thông tin cấu trúc HTTN, hoạt động tiêu nƣớc thông tin quản lý hành Căn vào CSDL này, quan quản lý truy xuất số liệu HTTN để cung cấp cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu Bên cạnh đó, CSDL hỗ trợ công tác thẩm tra, thẩm định nhờ vào việc truy xuất kiểm tra liệu nhanh chóng trực quan Hiện nay, việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS lĩnh vực quản lý hệ thống HTKT nói chung trở nên ngày phổ biến đem lại hiệu tốt Có thể xem hƣớng khả thi nghiên cứu giải pháp quản lý CSDL cho HTTN; - Đối với khu vực mà đồ án quy hoạch xác định thiếu cao độ nền, cao độ cống tiêu nƣớc cao độ đƣợc xác định không phù họp với điều kiện trạng trình thẩm tra, thẩm định cán quản lý cần tự đánh giá phù hợp với điều kiện trạng nhƣ định hƣớng tiêu nƣớc chung để xác định Cao độ khu vực cần lập thành hồ sơ riêng để tiện quản lý 4.3.3 Đề xuất giải pháp phân kỳ đầu tư xây dựng theo QH Từ thực đầu tƣ xây dựng HTTN địa bàn TP Hà Nội nói chung sở đồ án QH tiêu nƣớc có, nhận thấy để thực hố HTTN theo QH đô thị trung tâm TP Hà Nội cần khoảngthời gian dài kinh phí lớn để đầu tƣ xây dựng HTTN Theo định hƣớng QH tiêu nƣớc đến năm 2050, khu vực dân cƣ nông thôn đô thị trung tâm TP Hà Nội trở thành khu vực đô thị với HTTN đƣợc xây dựng hoàn chỉnh HTTN theo QH hệ thống riêng nửa 75 riêng, nƣớc thải đƣợc 76hug om xử lý TXL tập trung công suất lớn (từ 8400 m3/ngđ – 270m3/ngđ) Trong đó, vấn đề nhƣ ô nhiễm môi trƣờng hay ngập úng Khu vực nội đô Hà Nội cần đƣợc cấp bách giải Nhƣ vậy, để giải vấn đề trên, cần có giải pháp phân kỳ đầu tƣ xây dựng hợp lý, hiệu - Nguyên tắc chung để phân kỳ đầu tƣ xây dựng cần đầu tƣ xây dựng trƣớc công tr.nh sau đến cơng trình phụ trợ Đầu tƣ cơng trình đầu mối hạ lƣu trƣớc tới phía thƣợng lƣu Việc đầu tƣ xây dựng tuyến cơng trình phải đồng với cơng trình khác cần đầu tƣ dứt điểm đợt xây dựng 4.3.4 Đề xuất tổ chức máy quản lý xây dựng theo quy hoạch HTTN khu vực Nội đô Hà Nội Việc triển khai thực quy hoạch TP Hà Nội đòi hỏi cần phân chia vai trò bên cách rõ ràng hơn: Thành phố, quận/huyện, khu vực tƣ nhân xã hội dân UBND Thành phố phải vai trò chủ đạo tất chủ đề mang tính chiến lƣợc khơng ủy quyền toàn cho quận/huyện Các quận/huyện phải hành động phù hợp với quy hoạch chung Thành phố góp phần vào hành động bảo vệ (bảo vệ khu vực tự nhiên khu vực có khả bị ngập, bảo vệ khu vực nông nghiệp ) Phân cấp quản lý, xác định rõ chức quyền hạn + Công tác phân cấp quản lý, cần đƣợc tăng cƣờng đẩy mạnh, phân cấp phải rõ đơn vị bảo đảm đủ điều kiện đƣợc phân cấp Việc phân cấp quản lý công tác thực xây dựng theo quy hoạch trƣớc mắt cấp huyện, xã Đây giải pháp để đƣa công tác quản lý quy hoạch đến gần với địa bàn huy động đƣợc hệ thống trị sở tham gia tích cực, chủ động vào cơng tác quản lý quy hoạch cần trọng vào vai trò lực quyền sở 76 a) UBND Thành phố Hà Nội -UBND Thành phố Hà Nội: Quy hoạch tiêu nƣớc đƣợc duyệt, UNND thành phố ban hành quy định quy hoạch, sách thu hút đầu tƣ xây dựng UBND TP phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm việc thực quản lý nhà nƣớc hoạt động tiêu nƣớc địa bàn quản lý; quy định chức năng, nhiệm vụ, phân cấp quản lý hoạt động tiêu nƣớc cho quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp quản lý; đạo quan thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể, quần chúng trƣờng học tổ chức phổ biến, giáo dục hƣớng dẫn nhân dân bảo vệ cơng trình tiêu nƣớc chấp hành quy định pháp luật tiêu nƣớc Từng bƣớc áp dụng phí nƣớc thải theo Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 Chính phủ Tiêu nƣớc thị khu cơng nghiệp, tiến tới tính đúng, tính đủ giá b Các ngành - Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố lƣu vực sông Hồng, Đáy, Nhuệ, việc tổ chức quản lý, đầu tƣ, giám sát thực dự án thủy lợi đảm bảo tính đồng phù hợp với Quy hoạch tiêu nƣớc Thủ đô Hà Nội, Quy hoạch thủy lợi Hà Nội quy hoạch khác liên quan - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố lƣu vực sông việc theo dõi, giám sát chặt chẽ nguồn nƣớc tình hình nhiễm nguồn nƣớc; tổ chức triển khai giải pháp bảo vệ nguồn nƣớc lƣu vực sông liên quan Thủ đô Hà Nội Các Bộ, Ngành theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc Chính phủ giao, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội thực Quy hoạch tiêu nƣớc Thủ đô Hà nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 77 - Sở Xây dựng: Tham mƣu giúp UBND TP thực quản lý nhà nƣớc hoạt động tiêu nƣớc địa bàn thành phố Hà Nội, xây dựng áp dụng quy định quản lý đô thị, kiểm tra giám sát việc thực quy hoạch tiêu nƣớc quận, huyện, đô thị - Sở Tài Nguyên-Môi trƣờng: Tham mƣu giúp UBND TP thực quản lý nhà nƣớc tiêu nƣớc bảo vệ môi trƣờng, kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng việc tiêu nƣớc địa bàn thành phố Hà Nội - Sở Kế hoạch-Đầu tƣ: Tham mƣu giúp UNND TP đảm bảo cân đối nhu cầu vốn đầu tƣ từ ngân sách theo chƣơng trình, kế hoạch phát triển đƣợc UNND TP phê duyệt, huy động nguồn vốn đầu tƣ ngồi nƣớc cho cơng tác quản lý tiêu nƣớc địa bàn thành phố Hà Nội - Sở Tài Chính: Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tƣ đảm bảo cân đối vốn đầu tƣ tƣ ngân sách, thống quản lý tài với nguồn vốn hỗ trợ phát triển, phối hợp với Sở Xây dựng hƣớng dẫn kiểm tra, giám sát việc thu sử dụng phí thu từ quản lý tiêu nƣớc địa bàn thành phố Hà Nội - Sở Quy hoạch-Kiến Trúc: Thẩm định dự án đảm bảo tuân thủ quy hoạch - Sở Khoa học-Công nghệ: Phối hợp với Sở Tài nguyên-Môi trƣờng quy định tiêu chuẩn kỹ thuật công nghệ, hƣớng dẫn kiểm tra, xác nhận sở xử lý nƣớc thải - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Phối hợp với Sở Xây dựng kiểm tra xây dựng kế hoạch tiêu nƣớc đô thị nông nghiệp, tham mƣu cho UBND TP công tác tiêu nƣớc liên quan đến quản lý sông, mƣơng thủy lợi đê điều - Sở Công An (Thanh tra mơi trƣờng-Phòng Cảnh sát mơi trƣờng): Thực chức bảo vệ môi trƣờng, kiểm tra việc chấp hành quy định tiêu nƣớc thải; ngăn chặn, xử lý vi phạm công tác xử lý xả thải nƣớc bẩn theo qui định pháp luật 78 - UBND cấp Quận, huyện, phƣờng xã: Đôn đốc, đạo thực hoạt động liên quan đảm bảo việc thực Quy hoạch đƣợc duyệt địa bàn đƣợc phân cấp quản lý - Cơ quan quản lý tiêu nƣớc: có trách nhiệm quản lý hệ thống tiêu nƣớc theo qui định pháp luật Từng bƣớc hoàn thiện cấu tổ chức, quản lý tiêu nƣớc; trực tiếp quản lý cơng trình liên quan hệ thống tiêu nƣớc để chủ động phục vụ công tác tiêu tiêu nƣớc đô thị theo quy hoạch; xây dựng mơ hình doanh nghiệp tiêu nƣớc phù hợp tăng cƣờng nâng cao lực quản lý hệ thống tiêu nƣớc nhân lực, trình độ chun mơn trang thiết bị quản lý vận hành; bổ sung trang bị phƣơng tiện, dịch vụ phục vụ yêu cầu dự báo, cảnh báo sớm, quan trắc môi trƣờng liên quan đảm bảo tiêu nƣớc mƣa xử lý ô nhiễm môi trƣờng - Sự tham gia cộng đồng: Thực chức giám sát đầu tƣ xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống tiêu nƣớc; phát hiện, ngăn chặn, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật hoạt động tiêu nƣớc 4.3.5 Đề xuất chế sách đầu tư quản lý HTTN khu vực Nội đô Hà Nội Ƣu tiên vốn bố trí hàng năm thành phố dành cho xây dựng HTTN - Có chế đặc thù để huy động nguồn lực đầu tƣ phát triển hệ thống tiêu nƣớc, sử dụng tối đa nguồn lực khác vốn ngân sách nhƣ vốn ODA từ nƣớc, tổ chức tín dụng quốc tế, vốn trái phiếu phủ, đặc biệt đẩy mạnh kêu gọi đầu tƣ theo hình thức xã hội hóa qua hình thức đầu tƣ theo qui định hành nhƣ BT, BOT đặc biệt hình thức PPP - Có sách thỏa đảng cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ hoạt động lĩnh vực tiêu nƣớc, thu gom xử lý nƣớc thải Có sách hỗ trợ địa phƣơng dự kiến đặt nhà máy xử lý nƣớc thải, bãi đổ bùn - Quản lý sử dụng vốn ODA phải đảm bảo tiến độ công tác đấu thầu, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ tiến độ giải ngân 79 - Quản lý thu phí tiêu nƣớc nhằm đảm bảo cho việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng vùng thu phí, bƣớc đảm bảo chi phí đầu tƣ, vận hành bảo dƣỡng cơng trình tiêu nƣớc 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Trung ương Kiến nghị Trung ƣơng nghiên cứu, xây dựng, điều chỉnh Luật (Luật Quy hoạch; Luật đầu tƣ; Luật xây dựng ) văn quy định Quy hoạch quản lý quy hoạch để phù hợp với thực tiễn phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2030 tầm nhìn 2050 4.4.2 Đối với Bộ xây dựng Bộ cần cụ thể hóa quy hoạch chung xây dựng Thủ đô quy hoạch phân khu, quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chi tiết, thiết kế thị, sở để triển khai hàng loạt dự án phát triển tiêu nƣớc cải tạo môi trƣờng nâng cao chất lƣợng đầu tƣ xây dựng Các bƣớc giúp kiểm soát theo trình tự phát triển thị Thành phố nói chung khu vực Nội Hà Nội nói riêng Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cần nghiên cứu, xây dựng, triển khai thực cách có hiệu chế sách liên quan đến quản lý quy hoạch HTTN việc lên kế hoạch đầu tƣ xây dựng hoàn thiện dự án tiêu nƣớc hàng năm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn Tăng cƣờng vai trò quản lý, đạo, hƣớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công tác xây dựng cơng trình đầu mối Giám sát dự án tiêu nƣớc nhằm kiểm soát tốt đảm bảo khả tiêu tiêu nƣớc cho Thành phố 4.4.3 Đối với UBND TP Hà Nội Kiến nghị UBND TP Hà Nội, UBND cácquận, huyện địa bàn TP triển khai thực xây dựng kế hoạch phát triển HTTN địa bàn để làm sở cho công tác quản lý thực xây dựng HTTN theo quy hoạch; 80 Kiến nghị UBND TP Hà Nội giao trách nhiệm quản lý xây dựng HTTN đầu mối Sở Xây dựng (đối với cấp TP) phòng Quản lý đô thị (đối với cấp huyện) để tránh việc chồng chéo quản lý Sở, Ban, Ngành nhƣ nay; 4.4.4 Đối với UBND quận huyện khu vực Nội đô Hà Nội Kiến nghị UBND quận triển khai thực xây dựng theo quy hoạch HTTN cần rà soát, đánh giá điều chỉnh (nếu cần thiết) QH tiêu nƣớc có để có phƣơng án xây dựng hợp lý nhất;- Kiến nghị UBND huyện quản lý chặt chẽ cao độ khu đô thị, khu dân cƣ xây dựng sở hồ sơ cao độ đƣợc lập từ đồ án quy hoạch xây dựng dự án đầu tƣ xây dựng có liên quan; 81 KẾT LUẬN Hiện khu vực Nội đô Hà nội phải đối mặt với số vấn đề liên quan đến HTTN nhƣ úng ngập, ô nhiễm môi trƣờng gây tác động lớn đến sinh hoạt hoạt động sản xuất ngƣời dân Để giải vấn đề tồn định hƣớng đáp ứng nhu cầu tiêu nƣớc tƣơng lai, cần phải quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc không kỹ thuật, mà kinh tế Quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc thị phải tính đến nhân tố ảnh hƣởng nhƣ:điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội; sách pháp luật… Quản lý quy hoạch HTTN khu vực Nội đô phải đáp ứng đƣợc hai tiêu chí quan trọng là: đảm bảo tiêu nƣớc bền vững, hạn chế ngập lụt cho thị; đảm bảo chi phí đầu tƣ xây dựng HTTN phù hợp với điều kiện KT-XH Nghiên cứu thực trạng quản lý quy hoạch HTTN nội đô Hà Nội cho thấy, quyền thành phố Hà Nội quan tâm đến quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực nội đơ, dành nguồn kinh phí đáng kể để xây dựng hệ thống Về bản, hệ thống tiêu nƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt Tuy nhiên, tốc độ phát triển Hà Nội nhanh, nguồn kinh phí có hạn, tầm nhìn quy hoạch có nhiều hạn chế… nên hệ thống tiêu nƣớc nội đô Hà Nội bị chia cắt, chƣa đủ khả chống ngập có diễn biến thời tiết bất thƣờng Do đó, việc hoàn thiện quy hoạch yêu cầu cấp thiết Với học kinh nghiệm quốc tế học từ việc quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc Hà Nội năm vừa qua, chúng tơi tin tƣởng rằng, quyền thành phố Hà Nội hoàn thiện đƣợc việc quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc cho khu vực nội đô, chống ngập thành công cho khu vực quan trọng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ xây dựng, 2008.Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng QCXDVN số 01:2008/BXD, chương III ) Hà Nội Bộ xây dựng, 2008.Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 Bộ Xây dựng Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng.Hà Nội Chính phủ, 2010.Nghị định số: 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch Đơ thị Hà Nội Chính phủ, 2007.Nghị định số: 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 Chính phủ Thốt nước thị kh công nghiệp.Hà Nội Công ty TNHH Nhà nƣớc thành viên Thoát nƣớc Hà Nội, 2015 Các khu vực thường xuyên xảy ngập úng địa bàn Thành phố.Hà Nội Hồng Huệ, 2001 Thốt nước tập – Mạng lưới thoát nước Hà Nội:Nxb Khoa học kỹ thuật Trần Thị Hƣờng, 1995 Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng Hà Nội:Nxb xây dựng Phạm Trọng Mạnh, 2009 Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng Hà Nội:Nxb Xây dựng Nguyễn Nam Thắng, 2005 Nghiên cứu giải pháp quản lý vận hành hồ điều hòa tiêu nước hệ thống lưu vực sông Tô Lịch – Thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Quy hoạch quản lý nguồn nƣớc Trƣờng đại học Thủy lợi Hà Nội 10 Bùi Khắc Toàn, 1998 Quy hoạch hồ điều tiết hệ thống thoát nước mặt ảnh hưởng hồ đến không gian cảnh quan môi trường đô thị Luận án Thạc sĩ ngày Quy hoạch Trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội 11 Bùi Khắc Toàn cộng sự, 2009 Kỹ thuật hạ tầng Đô thị Hà Nội:Nxb Xây dựng 12 UBND TP Hà Nội, 2011.Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND, Quy địnhphân cấp quản lý nhà nước sổ lĩnh vực kinh tế - xã hội địa bànthành phổ Hà Nội giai đoạn 2011-2015.Hà Nội 13 UBND TP Hà Nội, 2012.Quyết định số 09/2012/QĐ-ƯBND, Quy địnhmột sổ nội dung quản lý đầu tư xây dựng dự án đầu tưtrên địa bàn TP Hà Nội.Hà Nội 83 14 UBND TP Hà Nội, 2012.Quyết định số 81/KH-UBND, Kế hoạch pháttriển hạ tầng nước thị giai đoạn 2011-2015.Hà Nội 15 UBND TP Hà Nội, 2013 Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi TP Hà Nội đếnnăm 2020 định hướng đến năm 2030.Hà Nội 16 Trần Thị Vân Phan Tấn Hải, 1999.Quy hoạch chiều cao Hà Nội:Nxb Xây dựng 17 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2012.Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 18 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2012 Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch nước Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 19 Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2015 Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch phân khu đô thị H1-1; H1-2; H1-3; H1-4; H2-1; H2-2; H2-3; H2-4, tỷ lệ 1/5000 Hà Nội 20 Nguyễn Quang Vinh, 2010.Tái sử dụng nước thải - Giải pháp hiệu quảtrong xử lý môi trường vùng nông thôn mới, Viện Khoa học thuỷlợi Việt Nam Website 21 http://ashui.com 22 http://baomoi.com 23 http://kientrucvietnam.org.vn 24 http://laodong.com.vn.com 25 http://soha.vn.com 26 http://www.chinhphu.vn 27 http://www.dantri.com.vn 28 http://www.hanoi.gov.vn 29 http://www.vietnamnet.vn 30 http://vnexpress.net.com 84 ... cho nội đô Hà Nội  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xây dựng sở lý luận quản lý quy hoạch hệ thống tiêukhu vực Nội đô Hà Nội - Làm rõ thực trạng quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực Nội đô Hà Nội; ... công tác quản lý xây dựng theo quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực nội đô Hà Nội, luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực Nội đô Hà Nội đạt... HOÀN THIỆN QUẢN LÝ QUY HOẠCH HTTN KHU VỰC NỘI ĐÔ HÀ NỘI 65 4.1 Mục tiêu quản lý quy hoạch hệ thống tiêu nƣớc khu vực Nội đô Hà Nội năm tới 65 4.1.1 Đảm bảo tiêu nƣớc bền

Ngày đăng: 26/12/2017, 13:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ xây dựng, 2008.Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng QCXDVN số 01:2008/BXD, chương III ). Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về Quy hoạch xây dựng QCXDVN số 01:2008/BXD, chương III )
2. Bộ xây dựng, 2008.Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số: 07/2008/TT-BXD ngày 07/04/2008 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng
3. Chính phủ, 2010.Nghị định số: 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch Đô thị. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số: 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 về Lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch Đô thị
4. Chính phủ, 2007.Nghị định số: 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Thoát nước đô thị và kh công nghiệp.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số: 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chính phủ về Thoát nước đô thị và kh công nghiệp
5. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Thoát nước Hà Nội, 2015. Các khu vực thường xuyên xảy ra ngập úng trên địa bàn Thành phố.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khu vực thường xuyên xảy ra ngập úng trên địa bàn Thành phố
6. Hoàng Huệ, 2001. Thoát nước tập 1 – Mạng lưới thoát nước. Hà Nội:Nxb Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước tập 1 – Mạng lưới thoát nước
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
8. Phạm Trọng Mạnh, 2009. Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng. Hà Nội:Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng
Nhà XB: Nxb Xây dựng
9. Nguyễn Nam Thắng, 2005. Nghiên cứu giải pháp quản lý vận hành các hồ điều hòa trong tiêu thoát nước hệ thống lưu vực sông Tô Lịch – Thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành Quy hoạch và quản lý nguồn nước. Trường đại học Thủy lợi Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp quản lý vận hành các hồ điều hòa trong tiêu thoát nước hệ thống lưu vực sông Tô Lịch – Thành phố Hà Nội
10. Bùi Khắc Toàn, 1998. Quy hoạch hồ điều tiết trong hệ thống thoát nước mặt và ảnh hưởng của hồ đến không gian cảnh quan và môi trường đô thị.Luận án Thạc sĩ ngày Quy hoạch. Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hồ điều tiết trong hệ thống thoát nước mặt và ảnh hưởng của hồ đến không gian cảnh quan và môi trường đô thị
11. Bùi Khắc Toàn và cộng sự, 2009. Kỹ thuật hạ tầng Đô thị. Hà Nội:Nxb Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật hạ tầng Đô thị
Nhà XB: Nxb Xây dựng
12. UBND TP Hà Nội, 2011.Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND, Quy địnhphân cấp quản lý nhà nước một sổ lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bànthành phổ Hà Nội giai đoạn 2011-2015.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND, Quy địnhphân cấp quản lý nhà nước một sổ lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bànthành phổ Hà Nội giai đoạn 2011-2015
13. UBND TP Hà Nội, 2012.Quyết định số 09/2012/QĐ-ƯBND, Quy địnhmột sổ nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tưtrên địa bàn TP Hà Nội.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 09/2012/QĐ-ƯBND, Quy địnhmột sổ nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án đầu tưtrên địa bàn TP Hà Nội
14. UBND TP Hà Nội, 2012.Quyết định số 81/KH-UBND, Kế hoạch pháttriển hạ tầng thoát nước đô thị giai đoạn 2011-2015.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 81/KH-UBND, Kế hoạch pháttriển hạ tầng thoát nước đô thị giai đoạn 2011-2015
15. UBND TP Hà Nội, 2013. Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi TP Hà Nội đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi TP Hà Nội đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030
17. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2012.Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
18. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2012. Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
19. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, 2015. Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch các phân khu đô thị H1-1; H1-2; H1-3; H1-4; H2-1; H2-2;H2-3; H2-4, tỷ lệ 1/5000. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuyết minh tổng hợp + Bản vẽ Quy hoạch các phân khu đô thị H1-1; H1-2; H1-3; H1-4; H2-1; H2-2; "H2-3; H2-4, tỷ lệ 1/5000
20. Nguyễn Quang Vinh, 2010.Tái sử dụng nước thải - Giải pháp hiệu quảtrong xử lý môi trường tại các vùng nông thôn mới, Viện Khoa học thuỷlợi Việt Nam.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái sử dụng nước thải - Giải pháp hiệu quảtrong xử lý môi trường tại các vùng nông thôn mới, Viện Khoa học thuỷlợi Việt Nam
7. Trần Thị Hường, 1995. Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng. Hà Nội:Nxb xây dựng Khác
16. Trần Thị Vân và Phan Tấn Hải, 1999.Quy hoạch chiều cao. Hà Nội:Nxb Xây dựng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w