1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực hư 93 cặp thực phẩm kỵ nhau ăn vào sẽ chết

4 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 147,22 KB

Nội dung

Thực hư 93 cặp thực phẩm kỵ nhau, ăn vào sẽ chết Thứ Ba, ngày 26122017 10:00 AM (GMT+7) Sự kiện: An toàn thực phẩm Chưa có nghiên cứu khoa học khẳng định các cặp thực phẩm kỵ nhau và có khả năng sinh độc. 4 điều cấm kỵ khi ăn cháo lòng ai cũng nên biết Những điều cấm kỵ khi ăn trai, hến, ngao 3 điều cấm kỵ khi ăn khoai lang mà bạn cần biết Gần đây, nhiều trang mạng xã hội đăng tải bài viết “93 cặp thực phẩm kỵ nhau”. Nội dung bài viết khẳng định nhiều cặp thực phẩm nếu dùng chung sẽ gây độc, thậm chí tử vong. Bài viết đã khiến không ít người hoang mang. Tào lao hết sức Bài viết cho rằng phụ nữ có thai tránh ăn bo bo. Bởi vì bo bo rất kỵ người có thai gần sinh và người mắc bệnh trĩ. Đối với tiêu hột, bài viết khẳng định nên kiêng những hột tiêu không có mắt vì rất độc. Nếu ăn phải hột tiêu không có mắt sẽ sinh ra điên cuồng, đau bụng như thắt. Bài viết còn cho rằng ăn thịt rắn nấu chung củ cải trắng có thể chết. Thịt dê ăn với dưa hấu sẽ trúng độc nặng. Thịt gà trộn rau răm sẽ sinh độc trong bụng. Chưa hết, bài viết còn nói khoai mì rất kỵ xoài, ổi. Do vậy, nếu ăn chung một trong ba thứ này có thể ngộ độc chết… Bà Mai (quận 10, TP.HCM) chậc lưỡi: “Lúc mới giải phóng, nước ta đang trong giai đoạn khó khăn nên phải ăn độn bo bo. Khi đó tôi đang mang thai và bo bo là món ăn hằng ngày. Ấy vậy mà tôi và con tôi có gì đâu. Con tôi giờ đã là trưởng phòng kinh doanh của một doanh nghiệp lớn. Tôi nghĩ thông tin trong bài viết không có căn cứ”. Trong khi đó, chị Trà (quận Tân Bình, TP.HCM) cho biết khoai mì, xoài, ổi là những món ăn vặt nhiều người thích. “Buồn miệng nhai miếng khoai mì. Sau đó cắn miếng ổi chấm với muối ớt thấy ngon làm sao. Tôi ăn vậy hoài mà có chết đâu. Tào lao hết sức” chị Trà nói. Thực hư 93 cặp thực phẩm kỵ nhau, ăn vào sẽ chết 1 Hiện chưa có chứng cứ khoa học khẳng định thực phẩm kỵ nhau gây độc, thậm chí chết người. Thịt gà trộn rau răm lại càng không Ảnh: Ngô Bình Không có chứng cứ khoa học “Trong y học cổ truyền, đúng là có những loại thuốc nếu dùng chung có thể gây tác dụng phụ, thậm chí gây độc. Do vậy, y học cổ truyền quy định một số loại thuốc không được dùng chung. Tuy nhiên, tôi chưa nghe nói thực phẩm dùng chung với nhau lại gây độc, thậm chí tử vong” BS Nguyễn Xuân Thắng, Trưởng khoa Y học cổ truyền BV Nhân dân 115 (TP.HCM), nói. Theo BS Thắng, bo bo vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc vì có tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa. Trong khi đó, hệ tiêu hóa tốt lại rất có lợi cho phụ nữ mang thai. “Dưa hấu dùng giải nhiệt rất tốt. Thịt rắn lại là vị thuốc có tác dụng trị đau nhức xương khớp, cột sống, bổ thận… Do vậy, sử dụng những thực phẩm nói trên chỉ có lợi chứ không hại. Còn nói nếu dùng chung thực phẩm khác sẽ gây độc thì chưa có chứng cứ” BS Thắng cho biết thêm. Là một chuyên gia dinh dưỡng lâu năm, BS Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, khẳng định: “Không có bất kỳ nghiên cứu chứng minh cặp thực phẩm kỵ nhau và gây độc, thậm chí tử vong. Các bệnh viện cũng chưa từng ghi nhận trường hợp bị độc hoặc tử vong do ăn cặp thực phẩm kỵ nhau”. Theo BS Diệp, thịt gà trộn rau răm là món phổ thông trong ngày giỗ, ngày Tết. Món này chấm thêm muối tiêu chanh thì rất ngon. “Tôi không hiểu tác giả bài viết có dùng món này chưa mà lại cho rằng ăn thịt gà trộn rau răm sẽ sinh độc trong bụng” BS Diệp nói. “Chưa hết, dưa hấu là món tráng miệng phổ biến. Do vậy, sau khi ăn thịt dê, cắn miếng dưa hấu thì “còn gì bằng”. Ngoài ra, bo bo là ngũ cốc giàu chất xơ. Bo bo còn được dùng chế biến thực phẩm dành cho phụ nữ mang thai bị đái tháo đường” BS Diệp nói thêm. Những “cặp đôi” đẹp khi kết hợp chung Một số thực phẩm khi ăn chung sẽ giúp chuyển hóa tốt hơn. Chẳng hạn món thịt bò bóp thấu. Trong món này có khế nên tăng cường hấp thu sắt, bổ máu. Món này còn tăng cường miễn dịch. Canh riêu gồm cá nấu với me hoặc mẻ. Món này có nhiều acid citric, acid lactic. Hai loại acid này có tác dụng hỗ trợ chuyển hóa chất đạm, chất béo trong cá và tăng cường hấp thu sắt, canxi. Mực xào với cà ri (trong cà ri có nghệ) cung cấp nhiều chất kháng khuẩn, tăng sức đề kháng. BS Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM

Thực 93 cặp thực phẩm kỵ ăn vào chết Chưa có nghiên cứu khoa học khẳng định cặp thực phẩm kỵ có khả sinh độc Gần đây, nhiều trang mạng xã hội đăng tải viết “93 cặp thực phẩm kỵ nhau” Nội dung viết khẳng định nhiều cặp thực phẩm dùng chung gây độc, chí tử vong Bài viết khiến khơng người hoang mang Tào lao hết sức! Bài viết cho phụ nữ có thai tránh ăn bo bo Bởi bo bo kỵ người có thai gần sinh người mắc bệnh trĩ Đối với tiêu hột, viết khẳng định nên kiêng hột tiêu khơng có mắt độc Nếu ăn phải hột tiêu khơng có mắt sinh điên cuồng, đau bụng thắt Bài viết cho ăn thịt rắn nấu chung củ cải trắng chết Thịt dê ăn với dưa hấu trúng độc nặng Thịt gà trộn rau răm sinh độc bụng Chưa hết, viết nói khoai mì kỵ xoài, ổi Do vậy, ăn chung ba thứ ngộ độc chết… Bà Mai (quận 10, TP.HCM) lưỡi: “Lúc giải phóng, nước ta giai đoạn khó khăn nên phải ăn độn bo bo Khi tơi mang thai bo bo ăn ngày Ấy mà tơi tơi có đâu Con tơi trưởng phòng kinh doanh doanh nghiệp lớn Tôi nghĩ thông tin viết cứ” Trong đó, chị Trà (quận Tân Bình, TP.HCM) cho biết khoai mì, xồi, ổi ăn vặt nhiều người thích “Buồn miệng nhai miếng khoai mì Sau cắn miếng ổi chấm với muối ớt thấy ngon Tơi ăn hồi mà có chết đâu Tào lao hết sức” - chị Trà nói Hiện chưa có chứng khoa học khẳng định thực phẩm kỵ gây độc, người Thịt gà trộn rau răm lại không! Ảnh: Ngô Bình Khơng có chứng khoa học “Trong y học cổ truyền, có loại thuốc dùng chung gây tác dụng phụ, chí gây độc Do vậy, y học cổ truyền quy định số loại thuốc không dùng chung Tuy nhiên, chưa nghe nói thực phẩm dùng chung gây độc, chí tử vong” - BS Nguyễn Xuân Thắng, Trưởng khoa Y học cổ truyền BV Nhân dân 115 (TP.HCM), nói Theo BS Thắng, bo bo vừa thực phẩm vừa vị thuốc có tác dụng tốt cho hệ tiêu hóa Trong đó, hệ tiêu hóa tốt lại có lợi cho phụ nữ mang thai “Dưa hấu dùng giải nhiệt tốt Thịt rắn lại vị thuốc có tác dụng trị đau nhức xương khớp, cột sống, bổ thận… Do vậy, sử dụng thực phẩm nói có lợi khơng hại Còn nói dùng chung thực phẩm khác gây độc chưa có chứng cứ” - BS Thắng cho biết thêm Là chuyên gia dinh dưỡng lâu năm, BS Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM, khẳng định: “Khơng có nghiên cứu chứng minh cặp thực phẩm kỵ gây độc, chí tử vong Các bệnh viện chưa ghi nhận trường hợp bị độc tử vong ăn cặp thực phẩm kỵ nhau” Theo BS Diệp, thịt gà trộn rau răm phổ thơng ngày giỗ, ngày Tết Món chấm thêm muối tiêu chanh ngon “Tơi khơng hiểu tác giả viết có dùng chưa mà lại cho ăn thịt gà trộn rau răm sinh độc bụng” - BS Diệp nói “Chưa hết, dưa hấu tráng miệng phổ biến Do vậy, sau ăn thịt dê, cắn miếng dưa hấu “còn bằng” Ngoài ra, bo bo ngũ cốc giàu chất xơ Bo bo dùng chế biến thực phẩm dành cho phụ nữ mang thai bị đái tháo đường” - BS Diệp nói thêm Những “cặp đơi” đẹp kết hợp chung Một số thực phẩm ăn chung giúp chuyển hóa tốt Chẳng hạn thịt bò bóp thấu Trong có khế nên tăng cường hấp thu sắt, bổ máu Món tăng cường miễn dịch Canh riêu gồm cá nấu với me mẻ Món có nhiều acid citric, acid lactic Hai loại acid có tác dụng hỗ trợ chuyển hóa chất đạm, chất béo cá tăng cường hấp thu sắt, canxi Mực xào với cà ri (trong cà ri có nghệ) cung cấp nhiều chất kháng khuẩn, tăng sức đề kháng BS Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM ... khẳng định: “Khơng có nghiên cứu chứng minh cặp thực phẩm kỵ gây độc, chí tử vong Các bệnh viện chưa ghi nhận trường hợp bị độc tử vong ăn cặp thực phẩm kỵ nhau Theo BS Diệp, thịt gà trộn rau răm...cắn miếng ổi chấm với muối ớt thấy ngon Tơi ăn hồi mà có chết đâu Tào lao hết sức” - chị Trà nói Hiện chưa có chứng khoa học khẳng định thực phẩm kỵ gây độc, người Thịt gà trộn rau răm lại khơng!... giàu chất xơ Bo bo dùng chế biến thực phẩm dành cho phụ nữ mang thai bị đái tháo đường” - BS Diệp nói thêm Những cặp đôi” đẹp kết hợp chung Một số thực phẩm ăn chung giúp chuyển hóa tốt Chẳng

Ngày đăng: 26/12/2017, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w