1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Cắt TC đường AD LUAN VAN CKII THINH 8 11 07

92 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003 – 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Cắt tử cung (TC) ngoài thời kỳ thai nghén là phẫu thuật được thực hiện ngày càng nhiều ở các nước đã và đang phát triển. Trong suốt những năm 80 của Thế kỷ trước, tỷ lệ cắt TC hàng năm ở Hoa Kỳ là 71000 cho phụ nữ trên 15 tuổi 32. Cắt tử cung cũng là loại phẫu thuật được thực hiện thường xuyên, đứng hàng thứ ba trong các bệnh lý cần can thiệp phẫu thuật 28,29. Số lượng những bệnh nhân được chỉ định cắt TC vì các bệnh lý phụ khoa ngày càng tăng 51. Cùng với sự gia tăng tần suất cắt tử cung trong những năm qua, phẫu thuật cắt TC đã được đánh giá và cải tiến rất nhiều, điều này giúp cho phẫu thuật viên lựa chọn phương pháp mổ phù hợp nhất kể cả khía cạnh thẩm mỹ, kinh tế và khoa học để đảm bảo an toàn, tiện lợi nhất cho từng đối tượng bệnh nhân 32. Phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo (CTCĐAĐ) được Langen Back thực hiện đầu tiên năm 1813 và cắt tử cung qua đường bụng (CTCĐB) được Walter Burham tiến hành năm 1853 4. Đến nay còn nhiều tranh luận về ưu điểm, nhược điểm và các chỉ định liên quan đến 2 phương pháp phẫu thuật này. Hiện nay, CTCĐB chiếm tỷ lệ 80% trong các trường hợp cắt TC, trong khi đó việc CTCĐAĐ mới chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn, song phẫu thuật này đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ cùng với sự phát triển của phẫu thuật cắt TC qua nội soi. Từ năm 1960, khoảng 13 trường hợp cắt TC tại Hoa Kỳ được thực hiện qua đường âm đạo. Kovac đã báo cáo 902 trường hợp CTCĐAĐ năm 1986 4. Cắt tử cung đường âm đạo và cắt tử cung đường bụng không phải là phẫu thuật đối lập nhau, việc lựa chọn phương pháp nào cho phù hợp nhất cho từng bệnh nhân còn tuỳ thuộc vào trang thiết bị và kinh nghiệm của từng phẫu thuật viên 26. Tại Việt Nam, phẫu thuật CTCĐAĐ đã được thực hiện ở nhiều trung tâm y tế chuyên sâu như: Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Hùng Vương Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Trung ương Huế, Bệnh viện Phụ sản Trung ương và một số Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh. Tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, phẫu thuật CTCĐAĐ cho bệnh nhân có u xơ TC được thực hiện từ giữa năm 1998 20, số lượng bệnh nhân CTCĐAĐ ngày một tăng và đã trở thành phẫu thuật thường quy. Việc đánh giá bước đầu CTCĐAĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã được làm nhưng với số lượng bệnh nhân không nhiều. Trải qua 8 năm triển khai kỹ thuật CTCĐAĐ, việc chỉ định phẫu thuật này đã được mở rộng, không những cho bệnh lý u xơ TC mà còn để điều trị một số bệnh lý khác ở phần phụ và TC. Để đánh giá sự phát triển của phẫu thuật CTCĐAĐ và góp phần nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật CTCĐAĐ một cách rộng rãi, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003 – 2007” với 2 mục tiêu sau đây: 1. Nhận xét chỉ định cắt tử cung đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. 2. Đánh giá kết quả điều trị của cắt tử cung đường âm đạo. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu liên quan đến phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo Hình 1.1. Tử cung và các phần phụ Nguồn: “Atlat gi ải phẫu người”. NXB Y học 2004, tr. 403. 1.1.1. Tử cung 1.1.1.1. Kích thước, vị trí tử cung trong tiểu khung Tử cung nằm trong tiểu khung, dưới phúc mạc, trên hoành chậu hông, sau bàng quang và trước trực tràng. Kích thước trung bình: cao 67 cm; rộng 4 4,5 cm; dầy 2 cm. Tử cung nặng trung bình 4050g ở người chưa chửa đẻ và khoảng 5070g ở người chửa đẻ rồi. Tư thế bình thường của tử cung là gấp trước và ngả trước: + Gấp trước: trục của thân tử cung hợp với trục của cổ tử cung thành góc 120 độ, mở ra trước. + Ngả trước: trục của thân tử cung hợp với trục của âm đạo thành một góc 90 độ, mở ra phía trước. Ngoài ra, TC còn có một số tư thế bất thường như tử cung ngả sau, TC ngả trước hoặc lệch trái, lệch phải 18,19,5. 1.1.1.2. Hình thể ngoài và liên quan Tử cung có hình nón cụt, rộng và dẹt ở phía trên, hẹp và tròn ở phía dưới. Tử cung gồm 3 phần là thân, eo và cổ tử cung (CTC). Thân tử cung: dài 4 cm, rộng 4,5 cm, có hình thang, rộng ở phía trên gọi là đáy TC, hai bên đáy TC là hai sừng tử cung nơi cắm vào của vòi TC. Ngoài ra, còn có dây chằng tròn và dây chằng TC buồng trứng bám vào. Mô tả bề ngoài thân tử cung gồm 2 mặt, đáy và hai bờ bên. + Mặt trước dưới: mặt này lồi, nhìn xuống dưới và ra trước. Phúc mạc phủ mặt trước lan xuống tận eo TC, sau đó lật lên phủ mặt trên bàng quang, tạo lên túi cùng bàng quang tử cung. Qua túi này tử cung liên quan đến mặt trên bàng quang. Phúc mạc phủ đoạn thân TC thì dính chặt vào lớp cơ, còn phúc mạc ở đoạn eo tử cung thì bám vào lớp cơ qua tổ chức liên kết lỏng lẻo dễ bóc tách, ứng dụng trong phẫu thuật mở ngang đoạn dưới lấy thai. + Mặt sau trên: mặt này lồi, nhìn lên trên và ra sau. Phúc mạch phủ mặt này xuống tận 13 trên thành sau âm đạo, rồi quặt lên phủ mặt trước của trực tràng tạo thành túi cùng tử cung trực tràng (còn gọi là túi cùng Douglas). Qua túi cùng Douglas tử cung liên quan đến trực tràng, đại tràng và các quai ruột non. Túi cùng Douglas là nơi thấp nhất của ổ phúc mạc vì vậy khi ổ bụng có dịch hoặc máu thì ứ đọng ở đây. + Đáy tử cung: đáy là bờ trên của thân TC, bờ này dày và tròn, dọc theo bờ đáy TC có dây chằng rộng bám. Giữa hai lá của dây chằng rộng có động mạch tử cung và ống cạnh buồng trứng (là di tích bao thai của vật Wolf và ống Wolf). Đáy TC có phúc mạc phủ liên tiếp từ mặt trước ra mặt sau. Đáy tử cung liên quan đến các quai ruột non và đại tràng sigma. Eo tử cung: là đoạn thắt nhỏ nhất của tử cung, ngoài thời kỳ có thai eo tử cung dài 0,5cm nằm giữa thân TC và CTC. Khi có thai 3 tháng cuối và chuyển dạ thì eo tử cung giãn ra tạo thành đoạn dưới. Phía trước có phúc mạc phủ lỏng lẻo liên quan tới đáy và túi cùng bàng quang tử cung và mặt sau bàng quang. Phía sau và hai bên có liên quan giải phẫu giống phần thân TC. Cổ tử cung: cổ dài 2,5cm, rộng 2,5 cm, cổ tử cung có âm đạo bám vào chia làm 2 phần trong âm đạo và trên âm đạo. Âm đạo bám CTC theo đường chếch lên trên và ra sau, phía trước bám vào 13 dưới, phía sau bám vào 13 trên, tạo nên cùng đồ âm đạo phía sau sâu hơn cùng đồ trước âm đạo khoảng 2cm. + Phần trên âm đạo: mặt trước CTC dính vào một phần mặt dưới bàng quang bởi tổ chức lỏng lẻo dễ bóc tách, lớp tổ chức này bao gồm 2 lớp: mạc trước cổ tử cung và mạc bao quanh niêm mạc. Mặt sau có phúc mạc che phủ, liên quan tới túi cùng Douglas và túi này liên quan đến mặt trước trực tràng. Hai bên cổ tử cung gần eo tử cung trong đáy dây chằng rộng có động mạch TC và niệu quản. Cách CTC 1,5cm là chỗ bắt chéo của động mạch TC và niệu quản, đặc điểm giải phẫu này cần chú ý trong khi cắt tử cung hoàn toàn để tránh gây tổn thương niệu quản. + Phần trong âm đạo: CTC được nhìn từ dưới lên trông như mõm cá mè, thò vào trong âm đạo. Đỉnh mõm có lỗ ngoài CTC. Lỗ này tròn ở người chưa đẻ, người đẻ rồi thì bè ngang. Lỗ ngoài CTC cũng giới hạn mép trước và mép sau CTC. 1.1.1.3. Phương tiện giữ tử cung Tử cung được giữ tại chỗ nhờ: Đường bám của âm đạo vào CTC. Tư thế của TC. Các dây chằng giữ TC. Âm đạo bám vào cổ tử cung Âm đạo được giữ chắc bởi cơ nâng hậu môn, cơ âm đạo trực tràng và nút thớ trung tâm, nền âm đạo tạo nên chỗ dựa của TC. Tư thế của tử cung Gập trước và ngả trước, đè lên mặt sau trên của bàng quang tạo với âm đạo một góc, có tác dụng làm TC không tụt xuống. Các dây chằng Dây chằng rộng Dây chằng rộng chia làm 2 phần: phần trên là cánh phần dưới là nền (đáy). Dây chằng rộng là nếp phúc mạc gồm 2 lá tạo nên bởi phúc mạc bọc mặt trước và sau tử cung, kéo dài ra 2 bên, chạy từ bờ bên TC, vòi TC tới thành bên chậu hông gồm 2 mặt và 4 bờ. Mặt trước dưới: liên quan đến bàng quang, có một nếp phúc mạc chạy từ góc bên tử cung tới thành bên chậu hông, do dây chằng tròn đội lên tạo thành. Mặt sau trên: liên quan với các quai ruột non, đại tràng sigma, có dây chằng thắt lưng buồng trứng đội lên, mạc treo buồng trứng dính vào. Mặt này rộng hơn và xuống thấp hơn mặt trước. Bờ trong: dính vào bờ bên của tử cung, có phúc mạc phủ mặt trước và sau tử cung, giữa hai lá có động mạch tử cung. Bờ ngoài: dính vào thành bên chậu hông, do 2 lá của dây chằng rộng ở phía trước và sau với phúc mạc thành. Bờ trên tự do phủ lấy vòi TC, giữa 2 lá dọc bờ dưới của vòi tử cung, có nhánh vòi của động mạch tử cung và động mạch buồng trứng tiếp nối với nhau. Bờ dưới gọi là đáy, trong đáy dây chằng rộng có động mạch tử cung bắt chéo trước niệu quản, chỗ bắt chéo cách bờ trên CTC 1,5cm, ngoài ra trong nền còn có mô liên kết thần kinh. Dây chằng tròn Dây chằng tròn: dài 1015cm, chạy từ góc bên tử cung ra trước đội phúc mạc lá trước dây chằng rộng lên cho đến bên chậu hông, chui vào trong lỗ bẹn sâu, chạy trong ống bẹn và thoát ra ở lỗ bẹn nông, đồng thời tỏa ra các nhánh nhỏ tận hết ở mô liên kết gò mu và môi lớn. Dải cùng mu sinh dục bao gồm những thớ cơ xơ đi từ xương cùng qua trực tràng bám đến chỗ CTC và từ CTC bám vào bàng quang, xương mu phía trước và mặt bên của xương chậu. Dải cùng mu sinh dục tạo nên các dây chằng. Dây chằng tử cung cùng Dây chằng tử cung cùng là dải cơ trơn, mô liên kết đi từ mặt sau cổ tử cung, chạy ra sau lên trên, đi 2 bên trực tràng đến bám vào mặt trước xương cùng. Dây chằng ngang cổ tử cung (MacKenrot) Dây chằng ngang cổ tử cung là dải mô liên kết đi từ bờ bên tử cung, chạy sang bên dưới nền dây chằng rộng, trên hoành chậu hông tới thành bên chậu hông. Dây chằng cùng mu sinh dục Dây chằng cùng mu sinh dục là các thớ từ bờ sau xương mu đến bàng quang, đến CTC và các thớ từ bàng quang đến CTC. 1.1.1.4. Mạch máu Động mạch tử cung Đường đi và liên quan của động mạch TC: động mạch TC được tách ra từ động mạch hạ vị, dài 10 15cm, chạy ngang từ thành bên chậu hông đến TC. Về liên quan động mạch TC được chia làm 3 đoạn: Đoạn thành bên chậu hông: động mạch nằm áp sát mặt trong cân cơ bịt trong có phúc mạc phủ lên và tạo nên giới hạn dưới hố buồng trứng. Đoạn trong nền dây chằng rộng: động mạch chạy ngang từ ngoài vào trong nền dây chằng rộng, ở đây động mạch bắt chéo trước niệu quản. Chỗ bắt chéo cách eo TC 1,5cm. Đoạn cạnh tử cung: khi chạy tới sát bờ bên CTC thì động mạch chạy ngược lên trên theo bờ bên TC nằm giữa 2 lá dây chằng rộng, đoạn này động mạch chạy xoắn như lò xo. Nhánh tận: khi tới sừng TC, động mạch chia ra làm 4 nhánh tận: + Nhánh cho đáy tử cung: cấp máu cho đáy tử cung. + Nhánh vòi tử cung trong: chạy giữa 2 lá mạc treo vòi rồi nối với nhánh vòi tử cung ra ngoài của động mạch buồng trứng, cấp máu cho vòi TC và mạc treo vòi. + Nhánh buồng trứng trong: chạy theo dây chằng tử cung buồng trứng tiếp nối với nhánh buồng trứng ngoài của động mạch buồng trứng cấp máu cho buồng trứng. + Nhánh nối trong: nối với nhánh nối ngoài của động mạch buồng trứng. Ngành bên: + Ngành cho niệu quản tách ở nền dây chằng rộng. + Ngành cho bàng quang âm đạo. + Ngành cho cổ tử cung có 4 5 nhánh chạy xuống dưới, mỗi nhánh chia đôi chạy vòng mặt trước và mặt sau CTC. + Ngành thân tử cung: có rất nhiều nhánh chạy xiên qua lớp cơ TC. Tĩnh mạch Tĩnh mạch gồm có 2 đường: Đường nông chạy kèm theo động mạch TC, bắt chéo trước niệu quản rồi đổ về tĩnh mạch hạ vị. Đường sâu chạy bắt chéo sau niệu quả và đổ về tĩnh mạch hạ vị. Bạch mạch Các bạch mạch ở CTC và thân TC thông nối nhau đổ vào cùng một thân chung chạy dọc bên ngoài động mạch TC và cuối cùng đổ vào các hạch bạch huyết của động mạch chậu trong, động mạch chậu chung hoặc động mạch chủ bụng. 1.1.1.5. Thần kinh Tử cung được chi phối bởi đám rối thần kinh tử cung âm đạo. Đám rối này tách ra từ đám rối thần kinh hạ vị dưới, đi trong dây chằng tử cung cùng đến tử cung ở phần eo TC. 1.1.2. Âm đạo: Là khoang ảo nối từ TC với bộ phận sinh dục ngoài. Thành âm đạo vây xung quanh CTC tạo nên túi bịt, gồm 4 phần trước, hai bên và sau. Trong đó túi bịt sau sâu nhất và liên quan đến túi cùng Douglas, nên hay chọc ở túi cùng này. Phía trước âm đạo liên quan với bàng quang và niệu đạo, phía sau âm đạo liên quan với bóng trực tràng. Âm đạo là tổ chức giàu mạch máu và chịu ảnh hưởng nhiều của nội tiết tố sinh dục nữ. 1.1.3. Đáy chậu: Đáy chậu gồm tất cả các phần mềm cân, cơ, dây chằng, bịt lỗ dưới của khung chậu. Đáy chậu có hỡnh trỏm, giới hạn phớa trước là xương mu, hai bên là hai ụ ngồi, phía sau là đỉnh xương cụt. Đường kính lưỡng ụ ngồi chia đáy chậu làm hai phần: Phần trước gọi là đáy chậu trước (đáy chậu niệu sinh dục). Phần sau gọi là đáy chậu sau (đáy chậu hậu môn). 1.2. Các kỹ thuật cắt tử cung 1.2.1. Đường vào Đường bụng Đường âm đạo Đường qua nội soi 1.2.2. Kỹ thuật cắt tử cung Cắt TC là một phẫu thuật nhằm cắt bỏ tử cung ra khỏi cơ thể, phẫu thuật cắt tử cung có nhiều loại khác nhau. Có hai loại phẫu thuật chính cắt tử cung bán phần và cắt TC hoàn toàn cùng với bảo tồn hay cắt phần phụ 4. 1.2.2.1. Phẫu thuật cắt tử cung bán phần Phẫu thuật cắt tử cung bán phần là chỉ cắt bỏ phần thân TC ở ngang eo TC giữ lại CTC. Phẫu thuật cắt tử cung bán phần được đặt ra khi tình trạng CTC không có tổn thương, giải phẫu đáy chậu người bệnh bình thường. Phẫu thuật này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm và giữ được CTC cho người bệnh. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp tái phát tổn thương và ung thư CTC, do đó sau phẫu thuật người phụ nữ vẫn phải thường xuyên theo dõi bằng tế bào âm đạo CTC 3,5. 1.2.2.2. Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn Cắt tử cung hoàn toàn là cắt bỏ toàn bộ TC, bao gồm cả CTC. Cắt tử cung hoàn toàn là phẫu thuật tốt nhất, triệt để nhất để điều trị một số bệnh lý tại TC. Tuy nhiên, phẫu thuật này đòi hỏi kỹ thuật cao hơn, và có thể gặp nhiều khó khăn trong các trường hợp u xơ TC to, khối u ở eo TC hoặc khối u gần bàng quang, niệu quản, trực tràng khi phẫu thuật dễ gây tổn thương các cơ quan xung quanh 3, 4, 43, 53. Cắt TC hoàn toàn có thể thực hiện bằng các đường: đường bụng, đường âm đạo, đường nội soi đơn thuần hay nội soi kết hợp đường âm đạo. Trong trường hợp âm đạo rộng và mềm, tử cung di động tốt, đồng thời khối u xơ không to quá thì có thể chỉ định cắt tử cung hoàn toàn đường âm đạo 4. Cắt TC hoàn toàn đường âm đạo cho phép rút ngắn thời gian nằm viện cho người bệnh từ 36 48 giờ và thời gian phục hồi từ 3 4 tuần. Thuận lợi của phương pháp này là giảm một nửa tỷ lệ biến chứng so với cắt tử cung hoàn toàn theo đường bụng 55. Cắt TC hoàn toàn đường âm đạo với sự hỗ trợ của nội soi ổ bụng là phương pháp kỹ thuật cần được quan tâm và có thể áp dụng thực hiện trong các trường hợp: tử cung di động hạn chế, viêm dính tiểu khung, lạc nội mạc tử cung hoặc khung chậu hẹp. Ưu điểm của phương pháp này là giảm thời gian nằm viện so với phương pháp CTCĐB. Thời gian hồi phục sau mổ từ 3 4 tuần nên rất thuận lợi cho người bệnh 54. Cũng như các phẫu thuật khác, phẫu thuật cắt TC hoàn toàn cũng có những nguy cơ, biến chứng sau phẫu thuật đó là: chảy máu, nhiễm khuẩn, tổn thương vào các cơ quan nội tạng xung quanh. Những biến chứng này có thể xảy ra trong lúc bóc tách, cặp cắt các dây chằng gây tổn thương niệu quản, bàng quang, trực tràng, nếu không được phát hiện kịp thời sẽ gây hậu quả nặng nề đe dọa tính mạng người bệnh. Vì vậy, để đảm bảo tính an toàn cho phẫu thuật, phẫu thuật viên cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định chọn lựa cách thức điều trị cho người bệnh 3. 1.2.2.3. Thái độ xử trí phần phụ Xử trí phần phụ trong phẫu thuật cắt tử cung gồm: Cắt hai phần phụ. Không cắt phần phụ hoặc có thể cắt một phần phụ. Trong phẫu thuật cắt TC, việc cắt bỏ hay bảo tồn phần phụ tuỳ thuộc vào tuổi của người bệnh và tình trạng bệnh lý của phần phụ3. Vấn đề để lại hay cắt bỏ phần phụ trong phẫu thuật cắt TC cũng đã được một số thầy thuốc phụ khoa quan tâm. Theo Raju thì quan điểm bảo tồn ít nhất một phần phụ đặc biệt biệt ở những bệnh nhân trẻ, còn nguyện vọng sinh đẻ 44. Theo Phan Trường Duyệt thì tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà thầy thuốc có thể chỉ định cắt TC để lại hai phần phụ hoặc cắt cả hai phần phụ 4. 1.3. Phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo 1.3.1. Lịch sử phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo Phẫu thuật CTCĐAĐ được mô tả đầu tiên vào những năm 120 sau công nguyên bởi Soranus. Năm 1879, Czerny đã khôi phục lại phẫu thuật này, nhưng phải đến năm 1889, nhờ sự nỗ lực của Koeberle người ta mới chấp nhận đây là phẫu thuật hiện đại. Sự lựa chọn giữa phẫu thuật CTCĐAĐ hay đường bụng còn nhiều vấn đề cần tranh luận kể từ khi Langen Back thực hiện CTCĐAĐ được cải tiến lần đầu tiên vào năm 1813 44. Đến những năm 1880 1902, Doyen, Segnond, Richelot, J.L.Fauvre lại tiếp tục cải tiến một số thì trong phẫu thuật này. Qua nhiều lần cải tiến ngày nay phương pháp CTCĐAĐ hiện đại đã được nhiều phẫu thuật viên chấp nhận và đã mang lại kết quả tốt hơn cho người bệnh 20. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong y học, đặc biệt là gây mê, các phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm đã làm giảm các tai biến một cách rõ rệt, kèm theo yếu tố thẩm mỹ của phẫu thuật, thời gian phục hồi sau mổ nhanh hơn, tiết kiệm thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị. Vì vậy, CTCĐAĐ phát triển rộng rãi trên thế giới nhất là các nước Châu Âu và Châu Mỹ 20. Năm 1986 Kovac đã tổng kết 902 trường hợp cắt tử cung thì có đến 80% được cắt đường âm đạo 40. Tuy nhiên, vì những điều kiện áp dụng nghiêm ngặt của phẫu thuật đường âm đạo và do thói quen nên cắt tử cung đường bụng vẫn được chỉ định thường xuyên hơn. Tại Việt Nam, kỹ thuật CTCĐAĐ được áp dụng vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước tại một số bệnh viện lớn như: Bệnh viện Hùng Vương, Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Trung ương Huế. Gần đây kỹ thuật này đã được làm tại các bệnh viện tuyến tỉnh như: Bệnh viện Phụ sản Hải phòng... Tuy kỹ thuật CTCĐAĐ mới được triển khai trong nước nhưng cũng có nhiều tổng kết được ghi nhận. Năm 2001 Nguyễn Đình Tời 20 đã nghiên cứu 100 trường hợp CTCĐAĐ tại Bệnh viên Phụ sản Trung ương, nghiên cứu đã đánh giá bước đầu những ưu điểm so với CTCĐB như: phẫu thuật an toàn, không có tai biến, tất nhiên là không có sẹo thành bụng, thời gian phẫu thuật ngắn, trung tiện sớm, bệnh nhân đi lại sớm, thời gian nằm viện ngắn, phục hồi sức khoẻ sau mổ nhanh, không phải cắt chỉ vết mổ, các biến chứng sau mổ ít và nhẹ… song các tác giả cũng chỉ ra một số nhược điểm của phương pháp là không thể chỉ định cho các bệnh nhân TC quá to (trên 12 cm), có vết mổ vùng tiểu khung, có viêm dính tiểu khung, chưa sinh đẻ đường dưới. Cũng trong năm 2001 Trương Quang Vinh 26 đã nghiên cứu 45 trường hợp cắt tử cung hoàn toàn đường âm đạo trên một số bệnh lý tử cung không sa tại Bệnh viện Trung ương Huế rút ra kết luận CTCĐAĐ là phẫu thuật an toàn, hậu phẫu ít biến chứng, chi phí ít, được bệnh nhân chấp nhận. Tiếp đến là Đoàn Thị Bích Ngọc đã tổng kết tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2004 cũng rút ra kết kuận tương tự 16. 1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định cắt tử cung đường âm đạo 1.3.2.1. Chỉ định Càng ngày việc áp dụng cắt TC đường âm đạo càng được chỉ định rộng rãi, không những với u xơ TC mà còn với các bệnh lành tính khác của tử cung, vòi TC và buồng trứng 45, một số tác giả đã đưa ra khuyến cáo về chỉ định CTCĐAĐ như sau: U xơ TC. Polyp buồng tử cung có chỉ định cắt TC. Quá sản nội mạc TC. Nghịch sản các mức độ khác nhau của biểu mô CTC và cả ung thư nội biểu mô. Rong kinh, rong huyết cơ năng. Lạc nội mạc trong cơ TC. Chảy máu sau mãn kinh. 1.3.2.2. Các điều kiện liên quan đến chỉ định Philipps J. H. 42 và cộng sự, Raju K.S. 44 và cộng sự đã so sánh các chỉ định CTCĐAĐ và đường bụng. Các tác giả này đã rút ra một số điều kiện cụ thể để CTCĐAĐ như sau: Kích thước TC không lớn quá (đo buồng TC sâu không quá 10cm). Tử cung di động dễ. Không có viêm dính kèm theo. Âm đạo rộng, mềm. Cơ sở phẫu thuật đủ trang thiết bị, đội ngũ gây mê hồi sức, phẫu thuật viên có kinh nghiệm trong việc phẫu thuật cắt tử cung đường bụng. 1.3.2.3. Chống chỉ định Kích thước tử cung lớn hơn tử cung mang thai 12 tuần. Tử cung di động hạn chế. Bệnh lý của các cơ quan kế cận như vòi TC, buồng trứng. Khoang âm đạo không đủ rộng. Không thể tiếp tiếp cận CTC được. Tiền sử có điều trị dò bàng quang âm đạo bằng phẫu thuật. Ung thư TC, ung thư CTC đã xâm nhiễm. 1.3.3. Thiết bị và kỹ thuật cắt tử cung đường âm đạo 1.3.3.1. Thiết bị Bộ đại phẫu CTCĐAĐ có van âm đạo chuyên biệt: Breisky, kim chỉ Vicryl. Thuốc mê, thuốc tê, thuốc kháng sinh. 1.3.3.2. Phương pháp tiến hành Nguyên tắc phẫu thuật Áp dụng đúng kỹ thuật và tôn trọng các chỉ định. Bộc lộ tốt vùng phẫu thuật: do phẫu trường hẹp vì vậy cần bộc lộ rõ vùng cần phẫu thuật là rất cần thiết. Chuẩn bị bệnh nhân Tối trước ngày phẫu thuật. Ăn nhẹ. Vệ sinh toàn thân. Vệ sinh âm đạo, CTC bằng betadine. Dùng thuốc an thần. Buổi sáng phẫu thuật: thụt tháo phân, vệ sinh lại vùng mổ, lấy mạch nhiệt độ, huyết áp. Phương pháp vô cảm Có thể chọn phương pháp gây tê tuỷ sống hoặc gây mê nội khí quản. Kỹ thuật mổ Bệnh nhân nằm theo tư thế sản khoa, bộc lộ rõ vùng phẫu thuật. Sát khuẩn vùng bụng và tầng sinh môn bằng cồn Iode 2% hoặc dung dịch Betadine, lên phía trên ngang rốn và xuống 13 dưới đùi để có thể nhanh chóng can thiệp đường nếu phẫu thuật đường âm đạo thất bại. Không đặt thông tiểu vì bàng quang phải giữ ở mức độ căng vừa giúp thấy rõ giới hạn dưới của bàng quang để tránh gây tổn thương bàng quang. Các thì của phẫu thuật CTCĐAĐ: kỹ thuật trải qua 11 thì 4: Thì 1: bộc lộ cổ tử cung Dùng 2 cặp cặp vào môi trước và sau CTC kéo xuống. Dùng Adrenalin pha với huyết thanh mặn 0.9% phong bế quanh CTC. Hình 1.2. Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua đường âm đạo (thì 1) 4 Thì 2: mở cùng đồ sau thăm dò: rạch một nửa đường vòng niêm mạc đạo mặt sau CTC, gần đường bám âm đạo CTC. Bóc tác niêm mạc đúng lớp giữa CTC và trực tràng lên phía trên đến tận cùng đồ, mở rộng cùng đồ, sau đó vào ổ bụng. Thăm dò bằng hai ngón tay đưa vào lỗ mở cùng đồ sau và bàn tay phía trên để xác định lại các điều kiện cho phép phẫu thuật tiếp tục hoặc khó khăn thì phải ngừng ở thì này. Thì 3: mở cùng đồ trước, bóc tách đẩy bàng quang lên trên Hình 1.4. Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo (thì 3) 4 a. Đường rạch vòng thành âm đạo trước phía cổ tử cung b. Bóc tách niêm mạc mạc âm đạo, bộc lộ lớp tổ chức và dây chằng bàng quang cổ tử cung c. Bóc tách bàng quang lên tận cùng đồ tử cungbàng quang Rạch một đường vòng ở thành âm đạo trước sát gần chỗ bám âm đạo vào CTC đến tận lớp bóc tách nối liền với nửa đường rạch vòng phía sau. Bóc tách niêm mạc thành âm đạo khỏi bàng quang, dùng kéo cắt các thớ đây chằng bàng quang CTC. Dùng kẹp gạc gấp hình củ ấu hoặc dùng ngón tay bọc gạc, tách niêm mạc thành âm đạo ra khỏi mặt sau bàng quang và mặt trước tử cung lên đến tận phúc mạc cùng đồ trước. Tách niêm mạc thành âm đạo, bộc lộ dây chằng bên và cuống mạch CTC âm đạo. Sau khi bóc tách xong dùng van âm đạo kéo rộng phẫu trường lên phía trên đồng thời giữ cho bàng quang không bị tụt xuống. Thì 4: cắt và thắt dây chằng tử cung cùng, dây chằng bên cổ tử cung và cuống mạch cổ tử cung âm đạo a B c d E g Hình 1.5. Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo (thì 4) 4 Dùng van banh thành âm đạo, kéo CTC ra trước đưa ngón tay qua túi cùng, thăm dò dây chằng TC cùng mỗi bên và làm mốc hướng dẫn. Dùng kẹp cặp cả dây chằng và cuống mạch CTC âm đạo, cắt và thắt bằng chỉ vicryl từng bên, hai sợi chỉ này giữ lại. Thì 5: cắt và thắt cuống mạch tử cung Hình 1.6. Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo (thì 5) 4 Đẩy dây chằng đã cắt lên phía trên, bộc lộ từng phần tổ chức trên dây chằng, đưa ngón tay trỏ vào cùng đồ trượt theo mặt sau bên thân TC để cách ly quai ruột và làm mốc. Luồn cặp kẹp động mạch TC từng bên một. Cắt và khâu bằng chỉ vicryl. Thì 6: cắt nền dây chằng rộng Sau khi đã cắt động mạch TC hai bên ta có thể kéo thấp tử cung xuống âm đạo để lộ phần trên dây chằng rộng. Dùng kẹp cặp, cắt dây chằng rộng sát bờ bên TC dưới hướng dẫn của ngón tay đưa vào cùng đồ sau sát bờ bên, sau đó khâu bằng chỉ vicryl. Thì 7: mở rộng túi cùng trước và lật đáy tử cung ra ngoài âm đạo Hình 1.8. Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo (thì 7) 4 Sau khi cắt các dây chằng CTC bàng quang đến lớp bóc tách, dùng ngón tay bọc gạc đẩy bàng quang lên trên đến cùng đồ trước. Mở cùng đồ trước, dùng 1 sợi chỉ catgut khâu vào mép cắt phúc mạc để làm mốc. Thì 8: cắt phần phụ hai bên Bộc lộ phần phụ từng bên một bằng cách. + Kéo đáy TC và CTC xuống + Dùng một van âm đạo kéo rộng phẫu trường phía trên và giữ bàng quang không tụt xuống, một van âm đạo thứ 2 vén mặt bên để lộ phần phụ. + Kẹp phần phụ, dây chằng và cuống mạch, kẹp thứ 2 luồn từ dưới lên cặp phần trên dây chằng rộng và dây chằng tròn. Dùng kéo cắt sát bờ bên TC, các dây chằng và cuống mạch đã cặp sau khi kiểm tra mặt sau các dây chằng để tránh cặp vào ruột. Dùng mũi khâu số 8 (chỉ vicryl) để thắt phần phụ + Kẹp phần phụ, dây chằng và cuống mạch bên phải. Các động tác giống như trên nhưng thực hiện ở bên trái. Các chỉ buộc dây chằng phải và trái chưa cắt ngay, cặp sang hai bên. Dùng một bấc gạc có sợi chỉ perlon dài buộc làm mốc, đẩy ruột lên, thăm dò phần phụ, nếu có chỉ định thì cắt ở thì này, sau đó lấy tử cung qua đường âm đạo. Thì 9: kiểm tra chảy máu Hình 1.10. Phẫu thuật cắt tử cung qua đường âm đạo (thì 9) 4 Kéo nhẹ hai dây thắt 2 phần phụ bên trái và phải. Kéo dây khâu phúc mạc cùng đồ trước sẽ bộc lộ rõ mỏm cắt và kiểm tra chảy máu. Thì 10: đóng phúc mạc cùng đồ Dùng mũi chỉ catgut khâu làm mốc phúc mạc cùng đồ trước để khâu kín phúc mạc, 2 phần phụ và phúc mạc phía sau nhưng chưa buộc ngay. Hiện nay, ở BVPSTƯ có những quan điểm: ở thì này không nhất thiết phải đóng phúc mạc. Thì 11: khâu thành âm đạo + Phía sau khâu vắt bằng một sợi vicryl. + Rút gạc khoang phúc mạc. + Buộc sợi chỉ đóng phúc mạc + Buộc hai sợi chỉ của thì 8 để củng cố mỏm âm đạo. + Khâu thành âm đạo trước bằng catgut mũi rời. + Sát trùng lại âm đạo. + Đặt sonde bàng quang rút sau 24h. Một số thay đổi về kỹ thuật trong phẫu thuật cắt tử cung đường âm đạo khi gặp những bất thường khó lấy TC xuống 4 + Thay đổi kỹ thuật của Segond Toupet: phẫu thuật này bao gồm các thì 1, 2, 3, 4 giống kỹ thuật kinh điển nhưng khác ở những điểm sau: Cặp dây chằng bên, dây chằng tử cung cùng và cuống mạch tử cung bằng một kẹp chắc. Sau khi cắt xong các dây chằng chính, kéo TC xuống rồi cắt dần các dây chằng rộng phần trên, các dây chằng tử cung buồng trứng, thắt lưng buồng trứng và vòi TC ở trên mà không lộn đáy TC ra âm đạo. Phẫu thuật này có thể áp dụng khi tử cung có kích thước hơi to hoặc âm đạo không được rộng, khó lộn đáy TC ra âm đạo. + Thay đổi kỹ thuật của Doyen: phẫu thuật này khác với phẫu thuật kinh điển trong thì lộn TC vào âm đạo ở chỗ: Cắt thành trước dọc theo đường giữa, tách TC ra làm hai phần (áp dụng khi TC to khó kéo xuống). Dùng kẹp có răng cặp từng nửa mặt trước xuống dưới để bật đáy TC ra ngoài rồi mới thực hiện các thì cặp cắt dây chằng, cuống mạch. + Thay đổi kỹ thuật của Quénu: phẫu thuật này khác ở thì kéo lộn TC ra âm đạo như sau: Sau khi bóc tách niêm mạc âm đạo thành trước, bóc tách bàng quang lên trên, bóc tách niêm mạc âm đạo thành sau, mở cùng đồ trước và sau, Quénu dùng kéo cắt đôi TC thành hai nửa rời nhau ra và kéo từng nửa một ra ngoài. + Thay đổi kỹ thuật của Péan: ông đề xuất cắt phẫu thuật TC thành những mảnh nhỏ qua đường âm đạo sau khi đã cặp các cuống mạch. Khi đã bộc lộ kéo TC xuống Péan bổ ngang TC và cắt từng lớp lên dần theo mức cặp dây chằng và cuống mạch cho đến khi cắt hết TC. + Thay đổi kỹ thuật của J. L. Fauvre: phẫu thuật này bổ dọc đôi TC rồi cắt ngang phần thân TC rồi cặp dần cuống mạch và dây chằng. Sau khi cặp cắt bỏ nửa dưới bên trái tiếp tục cắt hết nửa còn lại TC bên trái và cặp dây chằng cuống mạch vòi trứng buồng trứng trái. Phần nửa bên phải cũng làm như vậy. + Thay đổi kỹ thuật của Halban Điểm khác là cắt cụt CTC sau khi đã cặp cắt 2 dây chằng bên. Rạch dọc thân TC làm hai phần, kéo riêng từng nửa xuống. Cặp cắt và thắt các dây chằng cuống mạch tương ứng của từng nửa phần TC. + Thay đổi kỹ thuật của Green Armytage: cải tiến ở thì đóng phúc mạc và niêm mạc vùng đáy chậu. Trường hợp không đảm bảo vô khuẩn thì không đóng phúc mạc mà đặt gạc dẫn lưu. Nếu đảm bảo vô khuẩn thì kéo hai dây chằng bên, dây chằng tròn và cuống phần phụ hai bên khép lại với nhau bằng các mũi chỉ khâu tạo võng đỡ đáy khung chậu sau đó khâu lại. + Thay đổi kỹ thuật của Peham và Amreich: phẫu thuật này áp dụng lấy nhân xơ trước nhằm giảm khối lượng TC để kéo lộn đáy TC xuống âm đạo. Cắt dọc đường giữa mặt trước TC từ CTC đến cực dưới nhân xơ. Dùng ngón tay bóc nhân xơ, nếu nhân xơ to có thể cắt từng mảnh để bóc tách. 1.3.4. Biến chứng 1.3.4.1. Biến chứng trong mổ Chảy máu: biến chứng này thường xảy ra khi phải bóc tách nhiều, nhất là với tình trạng lạc nội mạc TC hay viêm nhiễm trước đó hoặc khi cắt TC khỏi âm đạo 32, 47. Tổn thương mạch máu lớn, bàng quang, niệu quản, ruột. Thường gặp khi không nhìn thấy rõ do phẫu trường hẹp, do dính nhiều, khối u lớn. Hiếm khi xảy ra, tỷ lệ gặp từ 0,30,8% 32, 47, có thể tránh được bằng cách thăm khám, xét nghiệm kỹ trước mổ để kiểm tra các chống chỉ định CTCĐAĐ, dự đoán tình trạng dính, lan rộng của tổn thương, nắm vững chỉ định, kỹ thuật, giải phẫu, bộc lộ phẫu trường rõ, thao tác cẩn thận. Cần phát hiện sớm các biến chứng để xử trí ngay trong khi mổ là tốt nhất 17, 47. 1.3.4.2. Biến chứng sau mổ Chảy máu muộn do tuột chỉ hoặc hoại tử mỏm cắt. Viêm phúc mạc. Nhiễm khuẩn: đây là biến chứng thường gặp nhất (20% các trường hợp mổ cắt TC). Kháng sinh dự phòng có thể giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn 29. Tắc ruột. Các biến chứng khác: chậm liền vết mổ, bục vết mổ, huyết khối tĩnh mạch, tắc tĩnh mạch phổi, bí tiểu, liệt ruột, dò trực tràng âm đạo, bàng quang âm đạo, niệu quản âm đạo…32,47. Tử vong: tỷ lệ gặp 0,1% 0,2% trong các trường hợp mổ 40. Thường do ngừng tim, ngừng thở, tắc mạch vành. Tử vong sau mổ thường do chảy máu, nhiễm khuẩn, nhồi máu phổi 29,47. 1.3.4.3. Vấn đề sử dụng kháng sinh Phần lớn phẫu thuật sản phụ khoa thuộc nhóm “mổ có thể bị nhiễm khuẩn”, đó là các trường hợp mổ dưới những điều kiện không đảm bảo vô khuẩn, sai sót trong phẫu thuật, có cắt vào ống tiêu hoá, tiết niệu sinh dục 41. Theo nguyên tắc, loại mổ này có thể đảm bảo được vô khuẩn, tránh được nhiễm khuẩn 24. Tuy nhiên, khi nghiên cứu tỷ mỷ hơn người ta thấy có vi khuẩn ở vết mổ của nhóm “ mổ sạch’’. Vì vậy, vấn đề sử dụng kháng sinh dự phòng trước khi mổ là cần thiết và có hiệu quả trong việc làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ. Những loại kháng sinh phổ rộng được đề nghị, đặc biệt là nhóm betalactamin 29, 48.

1 Đặt vấn đề Cắt tử cung (TC) thời kỳ thai nghén phẫu thuật đ-ợc thực ngày nhiều n-ớc phát triển Trong suốt năm 80 Thế kỷ tr-ớc, tỷ lệ cắt TC hàng năm Hoa Kỳ 7/1000 cho phụ nữ 15 tuổi [32] Cắt tử cung loại phẫu thuật đ-ợc thực th-ờng xuyên, đứng hàng thứ ba bệnh lý cần can thiệp phẫu thuật [28],[29] Số l-ợng bệnh nhân đ-ợc định cắt TC bệnh lý phụ khoa ngày tăng [51] Cùng với gia tăng tần suất cắt tử cung năm qua, phẫu thuật cắt TC đ-ợc đánh giá cải tiến nhiều, điều giúp cho phẫu thuật viên lựa chọn ph-ơng pháp mổ phù hợp kể khía cạnh thẩm mỹ, kinh tế khoa học để đảm bảo an toàn, tiện lợi cho đối t-ợng bệnh nhân [32] Phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo (CTCĐAĐ) đ-ợc Langen Back thực năm 1813 cắt tử cung qua đ-ờng bụng (CTCĐB) đ-ợc Walter Burham tiến hành năm 1853 [4] Đến nhiều tranh luận -u điểm, nh-ợc điểm định liên quan đến ph-ơng pháp phẫu thuật Hiện nay, CTCĐB chiếm tỷ lệ 80% tr-ờng hợp cắt TC, việc CTCĐAĐ chiếm tỷ lệ khiêm tốn, song phẫu thuật đạt đ-ợc nhiều kết đáng khích lệ với phát triển phẫu thuật cắt TC qua nội soi Từ năm 1960, khoảng 1/3 tr-ờng hợp cắt TC Hoa Kỳ đ-ợc thực qua đ-ờng âm đạo Kovac báo cáo 902 tr-ờng hợp CTCĐAĐ năm 1986 [4] Cắt tử cung đ-ờng âm đạo cắt tử cung đ-ờng bụng phẫu thuật đối lập nhau, việc lựa chọn ph-ơng pháp cho phù hợp cho bệnh nhân tuỳ thuộc vào trang thiết bị kinh nghiệm phẫu thuật viên [26] Tại Việt Nam, phẫu thuật CTCĐAĐ đ-ợc thực nhiều trung tâm y tế chuyên sâu nh-: Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Hùng V-ơng Thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện Trung -ơng Huế, Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng số Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh Tại Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng, phẫu thuật CTCĐAĐ cho bệnh nhân có u xơ TC đ-ợc thực từ năm 1998 [20], số l-ợng bệnh nhân CTCĐAĐ ngày tăng trở thành phẫu thuật th-ờng quy Việc đánh giá b-ớc đầu CTCĐAĐ Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng đ-ợc làm nh-ng với số l-ợng bệnh nhân không nhiều Trải qua năm triển khai kỹ thuật CTCĐAĐ, việc định phẫu thuật đ-ợc mở rộng, cho bệnh lý u xơ TC mà để điều trị số bệnh lý khác phần phụ TC Để đánh giá phát triển phẫu thuật CTCĐAĐ góp phần nghiên cứu việc ứng dụng kỹ thuật CTCĐAĐ cách rộng rãi, thực đề tài: Đánh giá phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng từ năm 2003 2007 với mục tiêu sau đây: Nhận xét định cắt tử cung đ-ờng âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng Đánh giá kết điều trị cắt tử cung đ-ờng âm đạo Ch-ơng Tổng quan 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu liên quan đến phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo Hình 1.1 Tử cung phần phụ Ngun: Atlat gi i phu người” NXB Y học 2004, tr 403 1.1.1 Tư cung 1.1.1.1 KÝch th-íc, vÞ trÝ tư cung tiĨu khung - Tư cung n»m tiĨu khung, d-íi phúc mạc, hoành chậu hông, sau bàng quang tr-ớc trực tràng - Kích th-ớc trung bình: cao 6-7 cm; réng 4- 4,5 cm; dÇy cm - Tư cung nặng trung bình 40-50g ng-ời ch-a chửa đẻ khoảng 5070g ng-ời chửa đẻ - T- bình th-ờng tử cung gấp tr-ớc ngả tr-ớc: + Gấp tr-ớc: trục thân tử cung hợp với trục cổ tử cung thành góc 120 độ, mở tr-ớc + Ngả tr-ớc: trục thân tử cung hợp với trục âm đạo thành góc 90 độ, mở phía tr-ớc Ngoài ra, TC cßn cã mét sè t- thÕ bÊt th-êng nh- tư cung ngả sau, TC ngả tr-ớc lệch trái, lệch phải [18],[19],[5] 1.1.1.2 Hình thể liên quan Tử cung có hình nón cụt, rộng dẹt phía trên, hẹp tròn phía d-ới Tử cung gồm phần thân, eo cổ tử cung (CTC) * Thân tử cung: dài cm, rộng 4,5 cm, có hình thang, rộng phía gọi đáy TC, hai bên đáy TC hai sừng tử cung nơi cắm vào vòi TC Ngoài ra, có dây chằng tròn dây chằng TC buồng trứng bám vào Mô tả bề thân tử cung gồm mặt, đáy hai bờ bên + Mặt tr-ớc d-ới: mặt lồi, nhìn xuống d-ới tr-ớc Phúc mạc phủ mặt tr-ớc lan xuống tận eo TC, sau lật lên phủ mặt bàng quang, tạo lên túi bàng quang - tử cung Qua túi tử cung liên quan đến mặt bàng quang Phúc mạc phủ đoạn thân TC dính chặt vào lớp cơ, phúc mạc đoạn eo tử cung bám vào lớp qua tổ chức liên kết lỏng lẻo dễ bóc tách, ứng dụng phẫu thuật mở ngang đoạn d-ới lấy thai + Mặt sau trên: mặt lồi, nhìn lên sau Phúc mạch phủ mặt xuống tận 1/3 thành sau âm đạo, quặt lên phủ mặt tr-ớc trực tràng tạo thành túi tử cung - trực tràng (còn gọi túi Douglas) Qua túi Douglas tử cung liên quan đến trực tràng, đại tràng quai ruột non Túi Douglas nơi thấp ổ phúc mạc ổ bụng có dịch máu ứ đọng + Đáy tử cung: đáy bờ thân TC, bờ dày tròn, dọc theo bờ đáy TC có dây chằng rộng bám Giữa hai dây chằng rộng có động mạch tử cung ống cạnh buồng trứng (là di tích bao thai vật Wolf ống Wolf) Đáy TC có phúc mạc phủ liên tiếp từ mặt tr-ớc mặt sau Đáy tử cung liên quan đến quai ruột non đại tràng sigma * Eo tử cung: đoạn thắt nhỏ nhÊt cđa tư cung, ngoµi thêi kú cã thai eo tử cung dài 0,5cm nằm thân TC CTC Khi có thai tháng cuối chuyển eo tử cung giãn tạo thành đoạn d-ới Phía tr-ớc có phúc mạc phủ lỏng lẻo liên quan tới đáy túi bàng quang - tử cung mặt sau bàng quang Phía sau hai bên có liên quan giải phẫu giống phần thân TC * Cổ tư cung: cỉ dµi 2,5cm, réng 2,5 cm, cỉ tư cung có âm đạo bám vào chia làm phần âm đạo âm đạo Âm đạo bám CTC theo đ-ờng chếch lên sau, phía tr-ớc bám vào 1/3 d-ới, phía sau bám vào 1/3 trên, tạo nên đồ âm đạo phía sau sâu đồ tr-ớc âm đạo khoảng 2cm + Phần âm đạo: mặt tr-ớc CTC dính vào phần mặt d-ới bàng quang tổ chức lỏng lẻo dễ bóc tách, lớp tổ chức bao gồm lớp: mạc tr-ớc cổ tử cung mạc bao quanh niêm mạc Mặt sau có phúc mạc che phủ, liên quan tới túi Douglas túi liên quan đến mặt tr-ớc trực tràng Hai bên cổ tử cung gần eo tử cung đáy dây chằng rộng có động mạch TC niệu quản Cách CTC 1,5cm chỗ bắt chéo động mạch TC niệu quản, đặc điểm giải phẫu cần ý cắt tử cung hoàn toàn để tránh gây tổn th-ơng niệu quản + Phần âm đạo: CTC đ-ợc nhìn từ d-ới lên trông nh- mõm cá mè, thò vào âm đạo Đỉnh mõm có lỗ CTC Lỗ tròn ng-ời ch-a đẻ, ng-ời đẻ bè ngang Lỗ CTC giới hạn mép tr-ớc mép sau CTC 1.1.1.3 Ph-ơng tiện giữ tử cung Tử cung đ-ợc giữ chỗ nhờ: - Đ-ờng bám âm đạo vào CTC - T- TC - Các dây chằng giữ TC * Âm đạo bám vào cổ tử cung m đạo đ-ợc giữ nâng hậu môn, âm đạo - trực tràng nút thớ trung tâm, âm đạo tạo nên chỗ dựa TC * T- tử cung Gập tr-ớc ngả tr-ớc, đè lên mặt sau bàng quang tạo với âm đạo góc, có tác dụng làm TC không tụt xuống * Các dây chằng - Dây chằng rộng Dây chằng rộng chia làm phần: phần cánh phần d-ới (đáy) Dây chằng rộng nếp phúc mạc gồm tạo nên phúc mạc bọc mặt tr-ớc sau tử cung, kéo dài bên, chạy từ bờ bên TC, vòi TC tới thành bên chậu hông gồm mặt bờ Mặt tr-ớc d-ới: liên quan đến bàng quang, có nếp phúc mạc chạy từ góc bên tử cung tới thành bên chậu hông, dây chằng tròn đội lên tạo thành Mặt sau trên: liên quan với quai ruột non, đại tràng sigma, có dây chằng thắt l-ng - buồng trứng đội lên, mạc treo buồng trứng dính vào Mặt rộng xuống thấp mặt tr-ớc Bờ trong: dính vào bờ bên tử cung, có phúc mạc phủ mặt tr-ớc sau tử cung, hai có động mạch tử cung Bờ ngoài: dính vào thành bên chậu hông, dây chằng rộng phía tr-ớc sau với phúc mạc thành Bờ tự phủ lấy vòi TC, dọc bờ d-ới vòi tử cung, có nhánh vòi động mạch tử cung động mạch buồng trứng tiếp nối với Bờ d-ới gọi đáy, đáy dây chằng rộng có động mạch tử cung bắt chéo tr-ớc niệu quản, chỗ bắt chéo cách bờ CTC 1,5cm, có mô liên kết thần kinh - Dây chằng tròn Dây chằng tròn: dài 10-15cm, chạy từ góc bên tử cung tr-ớc đội phúc mạc tr-ớc dây chằng rộng lên bên chậu hông, chui vào lỗ bẹn sâu, chạy ống bẹn thoát lỗ bẹn nông, đồng thời tỏa nhánh nhỏ tận hết mô liên kết gò mu môi lớn Dải - mu - sinh dục bao gồm thớ xơ từ x-ơng qua trực tràng bám đến chỗ CTC từ CTC bám vào bàng quang, x-ơng mu phía tr-ớc mặt bên x-ơng chậu Dải - mu - sinh dục tạo nên dây chằng - Dây chằng tử cung - Dây chằng tử cung - dải trơn, mô liên kết từ mặt sau cổ tử cung, chạy sau lên trên, bên trực tràng đến bám vào mặt tr-ớc x-ơng - D©y ch»ng ngang cỉ tư cung (MacKenrot) D©y ch»ng ngang cổ tử cung dải mô liên kết từ bờ bên tử cung, chạy sang bên d-ới dây chằng rộng, hoành chậu hông tới thành bên chậu hông - Dây chằng - mu - sinh dục Dây chằng - mu- sinh dục thớ từ bờ sau x-ơng mu đến bàng quang, đến CTC thớ từ bàng quang đến CTC 1.1.1.4 Mạch máu * Động mạch tử cung Đ-ờng liên quan động mạch TC: động mạch TC đ-ợc tách từ động mạch hạ vị, dài 10 - 15cm, chạy ngang từ thành bên chậu hông đến TC Về liên quan động mạch TC đ-ợc chia làm đoạn: - Đoạn thành bên chậu hông: động mạch nằm áp sát mặt cân bịt có phúc mạc phủ lên tạo nên giới hạn d-ới hố buồng trứng - Đoạn dây chằng rộng: động mạch chạy ngang từ vào dây chằng rộng, động mạch bắt chéo tr-ớc niệu quản Chỗ bắt chéo cách eo TC 1,5cm - Đoạn cạnh tử cung: chạy tới sát bờ bên CTC động mạch chạy ng-ợc lên theo bờ bên TC nằm dây chằng rộng, đoạn động mạch chạy xoắn nh- lò xo Nhánh tận: tới sừng TC, động mạch chia làm nhánh tận: + Nhánh cho đáy tử cung: cấp máu cho đáy tử cung + Nhánh vòi tử cung trong: chạy mạc treo vòi nối với nhánh vòi tử cung động mạch buồng trứng, cấp máu cho vòi TC mạc treo vòi + Nhánh buồng trứng trong: chạy theo dây chằng tử cung - buồng trứng tiếp nối với nhánh buồng trứng động mạch buồng trứng cấp máu cho buồng trứng + Nhánh nối trong: nối với nhánh nối động mạch buồng trứng - Ngành bên: + Ngành cho niệu quản tách dây chằng rộng + Ngành cho bàng quang âm đạo + Ngành cho cổ tử cung có - nhánh chạy xuống d-ới, nhánh chia đôi chạy vòng mặt tr-ớc mặt sau CTC + Ngành thân tử cung: có nhiều nhánh chạy xiên qua lớp TC * Tĩnh mạch Tĩnh mạch gồm có đ-ờng: - Đ-ờng nông chạy kèm theo động mạch TC, bắt chéo tr-ớc niệu quản đổ tĩnh mạch hạ vị - Đ-ờng sâu chạy bắt chéo sau niệu đổ tĩnh mạch hạ vị 10 * Bạch mạch Các bạch mạch CTC thân TC thông nối đổ vào thân chung chạy dọc bên động mạch TC cuối đổ vào hạch bạch huyết động mạch chậu trong, động mạch chậu chung động mạch chủ bụng 1.1.1.5 Thần kinh Tử cung đ-ợc chi phối đám rối thần kinh tử cung - âm đạo Đám rối tách từ đám rối thần kinh hạ vị d-ới, dây chằng tử cung - đến tử cung phần eo TC 1.1.2 Âm đạo: Là khoang ảo nối từ TC với phận sinh dục Thành âm đạo vây xung quanh CTC tạo nên túi bịt, gồm phần tr-ớc, hai bên sau Trong túi bịt sau sâu liên quan đến túi Douglas, nên hay chọc túi Phía tr-ớc âm đạo liên quan với bàng quang niệu đạo, phía sau âm đạo liên quan với bóng trực tràng Âm đạo tổ chức giàu mạch máu chịu ảnh h-ởng nhiều nội tiết tố sinh dục nữ 1.1.3 Đáy chậu: Đáy chậu gồm tất phần mềm cân, cơ, dây chằng, bịt lỗ khung chậu Đáy chậu có hình trám, giới hạn phía trước xương mu, hai bên hai ụ ngồi, phía sau đỉnh xương cụt Đường kính lưỡng ụ ngồi chia đáy chậu làm hai phần: - Phần trước gọi đáy chậu trước (đáy chậu niệu sinh dục) - Phần sau gọi đáy chậu sau (đáy chậu hậu môn) TiÕng Anh 28 Ballar L.A., Waltres M.(1996),"Transvaginal Mobolisation and Removal of Ovaries and Falloopian Tubes after Vaginal Hysterectomy", Obstet Gynecol, Vol 87, No.1, pp.35-38 29 Benson R.C and Pernoll M.L.(1994), Handbook of Obstetrics and Gynecology 9th edition, Graw Hill Inc Singapore, pp 757-762 30 Bergman A, Mushet Y (1993), "Prostaglandin prophylaxis and bladder function after hysterectomy vaginal" A prospective randomized study, Br J Obste Gynecol, pp 69-72 31 Dargent Daniel (1980),"Hysterectomy vaginal", J Gynecol Obstet Biology Report, No 9, pp 895-908 32 Garry R (2005), ''The future of hysterectomy'', BJOG, 112(2), pp 133139 33 Garry R., Fountain J., Mason S.et al (2004) "The evaluate study: two parallel randomized trials, one comparing laparoscopic hysterectomy with abdominal hysterectomy, the other compering laparoscopic with vaginal hysterectomy", BMJ, 328, pp 129-136 34 George B., Miller R.( 1995) "The difficult vaginal hysterectomy", Obstet Gynecol, Vol.82, No.4, pp 320-326 35 Greenhill J P (1968), "The year book of Obstetrics and Gynecology" Year book Medical Publisshers, Chicago, pp 445-454 36 Hamod K.A (1982), "Prophylactic antibiotics in vaginal hysterectomy", a review, Obstet Gynecol, Surg 137, pp 207 37 Handy K.J (1994),"Measurement of surgical cost: a clinical analysis", N.Z.J Surg 64, pp 607-614 38 Hrechchyshyn M.M (1998), "Effect of natural menopause, hysterectomy, and oophorectomy on lumber spine and femoral neck density", Obstet Gynecol., 71, pp 416-418 39 Jame B.Unger, Rodney Meeks (1998), "Vaginal hysterectomy in women with history of previous cesarean delivery", Am J Obstet Gynecol (1), Vol.179, No.6, pp.1473-1478 40 Kovac S.R (2000), “Vaginal Hysterectomy With and Without Morcellation: The University of new Mexico Hospital’s Experience”, Obstet Gynecol, Vol.88, No.4, pp 560-562 41 Ottosen C., Lingman G., Ottsen L (2000), “Tree methods for Hysterectomy: a randomized, prospective study of short term outcome” J Obstet Gynecol Vol 107, pp 1380-1385 42 Phipp J.H., Nayak J.S (1993), "Comparison of laparoscopically assisted vaginal hysterectomy and bilateral salpingo-oophorectomy, Br J" Obstet Gynaecol, pp 698-700 43 Pooley A., Sosdrerstrom R (1998), “Bowel complications of laparoscopy”, Endoscopic Surgery for Gynecollogists, pp 481 44 Raju K.S., Auld B.J.(1994), "A randomised prospective study of laparoscopy vaginal hysterectomy varussus abdominal hysterectomy each with bilateral salpingo-oophorectomy" Br.J Obstet Gynaecol No 101, pp 1068-1071 45 Reich H., Mcglynn F (1986), "Laparoscopic-oophorectomy and salpingo-oophorectomy in treatment of benign tubal ovarian disease", J Reprod Med 31, pp 609 46 Roberts D.W.T (1999), "Hysterectomy in: operative Surgery", Gynecol and Obstet, pp 70-82 47 Schwart S.(1999), "Principples of Surgery", 7th edition USA, pp 448452, 477-478, 1841-1845, 1862-1866, 1873-1876 48 Settnes A.(1996), “Hysterectomy in Danish Women: Weigh - Related Factors Psychologoc Factors and Life- Style Variables”, Obstet Genecol, Vol.88, No.1, pp 99-104 49 Soper E.D (1987), "Single dose antibiotic prophylactic on women undergoing vaginal hysterectomy", Obstet Gynecol 69: pp 879-882 50 Shirish Sheth (2000), "Vaginal Hysterectomy", Obstetrics and Gynecology, Oxford University Press Singapore, pp 25-46 51 Sweet R.L and Gibbs (1985), Infectious Diseases of the Female Genital Tract, edition, Williams and Winkins, Philadelphia, pp 463-468 52 White E.D (1993), "Complication of vaginal hysterectomy" Obstet Gynecol.Vol 69, pp 679-682 TiÕng Ph¸p 53 Bernar J., Lousi B.C.(1999), “Fibromyomes utÐrins” J Gynecol Obstet Biol Reprod, T27: 730-735 54 Christin S., Wirthner (1999), “Fibroses classification physiopathology”, J Gynecol Obstet Biol Report, T28, 707-714 55 Diluca D (1981), Fibrome et grosesse µ propos de 476 cas thÌse Paris et Mẫu phiếu thu thập thông tin Tên đề tài: đánh giá phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo bệnh viện phụ sản trung -ơng 2003-2007 Số phiếu: Mã phiếu Họ tên: Mã số bệnh án: Năm sinh (tính theo năm d-ơng lịch): Địa chỉ: . Thuộc khu vực: Nông thôn: Thành thị: Nghề nghiệp CBCC Nội trợ Công nhân Làm ruộng Nghề khác(ghi rõ):. Tiền sử sản khoa: Số lần có thai: Tiền sử phụ khoa: Số lần đẻ: Viêm đ-ờng sinh dục Tiền sử phÉu tht ỉ bơng: Cã Kh«ng NÕu cã: PhÉu tht s¶n phơ khoa TiỊn sư bƯnh lý nội khoa mạn tính: Khác Phẫu thuật ngoại khoa Có Không Lý vào viện: Rong kinh rong huyết Siêu âm phát Đau bụng kinh Khác Tình trạng lúc vào viện: XN Hb:g/L; HC: T/L; Đ-ờng huyết:g/L Kết siêu âm lóc vµo viƯn: KÝch th-íc ngang tư cung: NÕu cã u xơ: Vị trí nhân xơ: Thân tử cung Kích th-ớc nhân xơ: Số l-ợng nhân xơ: Eo tư cung Cỉ tư cung Lý phÉu tht (chỉ định): U xơ tử cung Rong kinh, rong huyết Polyp buồng tử cung Khác Ph-ơng pháp vô cảm: Tê tuỷ sống Nội khí quản Xử lý phần phụ phẫu thuật: Để lại phần phụ Cắt phần phụ Cắt phần phụ Trọng l-ợng tử cung sau mỉ: ……… g KÕt qu¶ gi¶i phÉu bƯnh U x¬ tư cung U x¬ TC+LNMCT U bng trứng lành tính TC xơ hoá KNMTC Polyp CTC Tổn th-ơng khác Thời gian phẫu thuật: C¸c biÕn chøng mỉ: Cã NÕu cã: Chảy máu Không Tổn th-ơng tạng khác Các biÕn chøng sau mỉ: Cã Kh«ng NÕu cã: Nhiễm trùng mỏm cắt Chảy máu Chảy máu mỏm cắt Tụ máu mỏm cắt Tử vong Khác Dùng thuốc giảm đau sau mổ: Có Khác Không Nếu có thời gian dïng: Mét ngµy Hai ngµy ≥ ngày Thời gian dùng kháng sinh sau mổ: Số loại kháng sinh sử dụng: Một loại loại Thời gian bắt đầu vận động sau mổ: Ngồi dậy: Đi lại: ngày Thời gian bắt đầu trung tiện sau mổ: Một ngày Hai ngµy Ba ngµy Sau ngµy Thời gian hậu phẫu: Ngày tháng năm 200 Họ tên ng-ời lấy số liệu Lời cảm ơn Trong suốt thời gian theo học lớp chuyên khoa cấp II khoá 19 thực đề tài, tới luận văn đ-ợc hoàn thành Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đức Hinh, Phó tr-ởng Bộ môn Phụ sản Tr-ờng Đại học Y Hà Nội, Phó giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung -ơng Ng-ời thầy trực tiếp h-ớng dẫn, giúp đỡ kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Giáo s-, Phó giáo s-, Tiến sỹ Hội đồng thông qua đề c-ơng Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bảo, đóng góp cho ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học Phòng ban Tr-ờng Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung -ơng, Khoa phụ 1, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Phòng ban tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Y tế Thái Nguyên, Bệnh viện C Thái Nguyên đồng nghiệp giúp đỡ đ-ợc thuận lợi trình học tập Cuối xin cảm ơn gia đình, vợ, ng-ời thân động viên ủng hộ giúp đỡ vật chất tinh thần để v-ợt qua khó khăn suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 15/10/2007 Đỗ Minh Thịnh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực ch-a công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Đỗ Minh Thịnh Các chữ viết tắt BT Buồng trứng BVPSTƯ Bệnh viện phụ sản Trung -ơng CTC Cổ tử cung CTCĐAĐ Cắt tử cung đ-ờng âm đạo CTCĐB Cắt tử cung đ-ờng bụng MK Mãn kinh TC Tử cung Mục lục Đặt vấn ®Ò Ch-¬ng Tỉng quan 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu liên quan đến phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 1.1.1 Tö cung 1.1.2 Âm đạo 10 1.1.3 Đáy chậu 10 1.2 C¸c kü thuËt c¾t tư cung 11 1.2.1 Đ-ờng vào 11 1.2.2 Kü thuËt c¾t tư cung 11 1.3 Phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 13 1.3.1 Lịch sử phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo 13 1.3.2 Chỉ định chống định cắt tử cung đ-ờng âm đạo 15 1.3.3 Thiết bị kỹ thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 16 1.3.4 Biến chøng 26 Ch-ơng Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 28 2.1 Đối t-ợng nghiªn cøu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trõ 28 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 28 2.2.2 Cì mÉu vµ chän mÉu 28 2.2.3 Dơng vµ kü thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 29 2.3 Kü thuËt thu thËp sè liÖu 30 2.4 Các biến số nghiên cứu 31 2.4.1 Hµnh chÝnh 31 2.4.2 TiỊn sư 31 2.4.3 Tình trạng tr-ớc phÉu thuËt 31 2.4.4 Các yếu tố liên quan đến phẫu thuật 32 2.4.5 C¸c yÕu tè sau phÉu thuËt 32 2.5 Xư lý sè liƯu 33 2.6 VÊn đề đạo đức nghiên cứu 33 Ch-ơng Kết nghiên cøu 34 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 34 3.2 Nh÷ng yÕu tố liên quan đến phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 38 3.3 Đánh giá kết điều trị cắt tử cung đ-ờng âm đạo 44 3.4 DiƠn biÕn sau mỉ 48 Ch-ơng Bàn luËn 54 4.1 Tû lƯ phÉu tht c¾t tư cung đ-ờng âm đạo 54 4.2 Một số đặc điểm đối t-ợng nghiên cứu 55 4.2.1 Tuæi 55 4.2.3 Địa d- 56 4.3 Chỉ định yếu tố liên quan đến định tr-ớc phẫu thuật 56 4.3.1 Chỉ định phẫu thuật 56 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến định tr-ớc phẫu thuật 57 4.4 Những yếu tố liên quan đến định sau phẫu thuật 59 4.4.1 Đặc điểm u xơ tử cung 59 4.4.2 Xö trÝ phÇn phơ phÉu tht 61 4.4.3 KÕt qu¶ gi¶i phÉu bƯnh 61 4.5 KÕt điều trị 62 4.5.1 Ph-ơng pháp vô cảm 62 4.5.2 Thêi gian phÉu thuËt 62 4.5.3 Theo dâi sau mæ vµ thêi gian hËu phÉu 63 KÕt luËn 73 KiÕn nghÞ 74 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục bảng Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo theo thời gian nghiªn cøu 34 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo theo nhóm tuổi 35 B¶ng 3.3 Phân bố tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo theo nghề nghiệp ng-ời bệnh 36 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo theo địa d- 37 B¶ng 3.5 Lý vào viện bệnh nhân đ-ợc định cắt tử cung đ-ờng âm đạo 38 B¶ng 3.6 TiỊn sư s¶n khoa bệnh nhân đ-ợc cắt tử cung đ-ờng âm đạo 38 Bảng 3.7 Tiền sử phụ khoa bệnh nhân đ-ợc cắt tử cung đ-ờng âm đạo 39 B¶ng 3.8 TiỊn sư phÉu tht ỉ bơng cđa nh÷ng bƯnh nhân đ-ợc cắt tử cung đ-ờng âm đạo 39 B¶ng 3.9 TiỊn sử bệnh lý nội khoa bệnh nhân đ-ợc định cắt tử cung đ-ờng âm đạo 40 B¶ng 3.10 Lý phẫu thuật bệnh nhân đ-ợc định cắt tử cung đ-ờng âm đạo 40 Bảng 3.11 Vị trí nhân x¬ tư cung 41 Bảng 3.12 Số l-ợng nhân xơ 42 B¶ng 3.13 Kích th-ớc nhân xơ 43 Bảng 3.14 Tình trạng thiếu máu bệnh nhân đ-ợc định cắt tử cung đ-ờng âm đạo 43 Bảng 3.15 Phân bố ph-ơng pháp vô cảm 44 B¶ng 3.16 Thêi gian phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 44 Bảng 3.17 Tỷ lệ cắt phần phụ bên bên 45 Bảng 3.18 Trọng l-ợng trung bình tử cung 46 Bảng 3.19 Liên quan thời gian phẫu thuật trọng l-ợng tử cung 46 B¶ng 3.20 KÕt qu¶ gi¶i phÉu bƯnh 47 B¶ng 3.21 Tai biÕn mæ 48 Bảng 3.22 Thời gian vận động sau mổ 48 B¶ng 3.23 Thêi gian trung tiƯn sau mỉ 49 B¶ng 3.24 Thêi gian tiĨu tiƯn tự nhiên sau rút sonde bàng quang 49 B¶ng 3.25 Tû lƯ sèt sau mỉ 50 Bảng 3.26 Cách dïng kh¸ng sinh 50 Bảng 3.27 Thời gian sử dụng kháng sinh sau mỉ 51 B¶ng 3.28 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 51 B¶ng 3.29 Thêi gian n»m viƯn sau mæ 52 Bảng 4.1 So sánh định phẫu thuật với số tác giả khác 56 Bảng 4.2 Nhiệt ®é ng-êi bƯnh sau mỉ so víi c¸c phÉu tht khác 63 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo năm 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhãm tuæi 35 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo địa d- 37 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo định cắt TC 41 Biểu đồ 3.6 Vị trí nhân xơ 42 BiĨu ®å 3.7 Thời gian phẫu thuật cắt tử cung đ-ờng âm đạo 45 Biểu đồ 3.8 Kết giải phẫu bÖnh 47 Biểu đồ 3.9 Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mỉ 51 BiĨu ®å 3.10 Thêi gian n»m viƯn sau mỉ 52 danh mục hình Hình 1.1 Tử cung phần phụ Hình 1.2 Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua đ-ờng âm đạo (thì 1) 17 Hình 1.3 Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua đ-ờng âm đạo (thì 2) 18 Hình 1.4 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 3) 18 Hình 1.5 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 4) 19 Hình 1.6 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 5) 20 Hình 1.7 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 6) 21 Hình 1.8 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (th× 7) 21 H×nh 1.9 PhÉu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 8) 22 Hình 1.10 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 9) 23 Hình 1.11 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (thì 10) 23 Hình 1.12 Phẫu thuật cắt tử cung qua đ-ờng âm đạo (th× 11) 24 1-2,4-33,38-40,43-44,46,48-50,53-91 3,34-37,41-42,45,47,51-52 ... sau - Thì 4: cắt thắt dây chằng TC cùng, dây chằng bên CTC cuống mạch CTC âm đạo - Thì 5: cắt thắt cuống mạch TC - Thì 6: cắt dây chằng rộng - Thì 7: mở rộng túi tr-ớc lật đáy TC âm đạo - Thì... dụng lấy nhân xơ tr-ớc nhằm giảm khối l-ợng TC để kéo lộn đáy TC xuống âm đạo - Cắt dọc - ng mặt tr-ớc TC từ CTC đến cực d-ới nhân xơ - Dùng ngón tay bóc nhân xơ, nhân xơ to cắt mảnh để bóc tách... th-ơng ung th- CTC, sau phẫu thuật ng-ời phụ nữ phải th-ờng xuyên theo dõi tế bào âm đạo - CTC [3],[5] 1.2.2.2 Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn Cắt tử cung hoàn toàn cắt bỏ toàn TC, bao gồm CTC

Ngày đăng: 25/12/2017, 14:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w