lập kế hoạch tiếp thị cho một cửa hàng trực tuyến bán đồ lưu niệm và sản phẩm thủ công

13 235 0
lập kế hoạch tiếp thị cho một cửa hàng trực tuyến bán đồ lưu  niệm và sản phẩm thủ công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẬP KẾ HOẠCH TIẾP THỊ CHO MỘT CỬA HÀNG TRỰC TUYẾN BÁN ĐỒ LƯU NIỆM VÀ SẢN PHẨM THỦ CÔNG” MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG: II KẾ HOẠCH TIẾP THỊ Phân tích thị trường: .4 1.1 Ngành 1.2 Đối tượng khách hàng mục tiêu: 1.3 Đối thủ cạnh tranh .5 1.4 Các yếu tố sách, pháp luật, mơi trường, cơng nghệ: .6 1.5 Phân tích SWOT 1.6 Định vị, chiến lược xâm nhập thị trường: III Nghiên cứu & phát triển sản phẩm: 2.1 Kế hoạch tiếp thị: .9 2.2 Xây dựng ngân sách tiếp thị hợp lý hiệu quả: 10 2.3 Đánh giá hiệu qua tiếp thị: 10 2.4 Giao hàng dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng: 11 KẾT LUẬN: 11 I GIỚI THIỆU CHUNG: Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mặt hàng có truyền thống lâu đời Việt Nam, xuất sớm so với mặt hàng khác, đóng góp tích cực vào tổng kim ngạch xuất chung nước, đồng thời có vai trị quan trọng giải số vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Đây nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ xếp vào nhóm sản phẩm có tiềm xuất lớn có tỷ suất lợi nhuận cao Đây mặt hàng liệt vào danh sách 10 mặt hàng có mức tăng trưởng cao Sau tìm hiểu thị trường cho mặt hàng lưu niệm, thủ công mỹ nghệ truyền thống Việt Nam, định thành lập công ty chuyên sản xuất, kinh doanh xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ với nét sau: - Tên công ty: Công ty CP thương mại xuất nhập Gia Hân (gọi tắt công ty GH.JSC) - Các sản phẩm kinh doanh, cung cấp: Đồ lưu niệm thủ công mỹ nghệ chất lượng cao mây, tre, cói, gốm; - Mơ hình sản xuất, kinh doanh: Xuất nhập sản phẩm sản xuất chế biến trực tiếp từ nguyên liệu sẵn có nước Trong bán hàng trực tuyến thơng qua website hay gọi “Cửa hàng trực tuyến” giữ (vai trò chủ đạo) kết hợp trụ sở kiêm gian trưng bày, giới thiệu mặt hàng chọn lọc - Slogan: “Tinh hoa Á Đông” - Mục tiêu: Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh tới năm 2015, Công ty tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ thâm nhập thi trường Mỹ Châu Âu thơng qua hình thức marketing trực tuyến Bên cạnh xây dựng cơng ty với mơ hình tiếp thị mới, sáng tạo; cung cấp sản phẩm có chọn lọc, chất lượng cao, đầu tư thiết kế; tạo vị vững thị trường nội địa, tiếp cận, làm quen trở thành thương hiệu tín nhiệm thị trường quốc tế tương lai gần II KẾ HOẠCH TIẾP THỊ Phân tích thị trường: 1.1 Ngành Hàng thủ công, mỹ nghệ đồ gia dụng Việt Nam làm từ nguyên liệu dân gian gốm, sứ, sơn mài, mây, tre, cói, gỗ, đá, tơ lụa, sừng, ngà, bạc, đồng… qua bàn tay khéo léo tinh xảo nghệ nhân làng nghề truyền thống, trở thành sản phẩm tiêu dùng xuất mang đậm sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Trong thời gian qua, thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam ngày mở rộng, thị trường chủ yếu như: Đức, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam có mặt 163 quốc gia vùng lãnh thổ giới Theo thông tin từ Bộ Cơng thương thị trường EU có nhu cầu lớn mặt hàng này, năm qua thị trường EU nhập khoảng tỷ USD Việt Nam chiếm 5,4% kim ngạch nhập số EU thị trường nhiều hứa hẹn hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.2 Đối tượng khách hàng mục tiêu: Nhóm khách hàng có nhu cầu sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ Việt Nam đa dạng đến từ nhiều quốc gia, nhiều nguồn khác Tuy nhiên, sở mục tiêu công ty, đặc tính mặt hàng, khách hàng tiềm (mục tiêu) công ty phân loại theo nhóm sau: - Những cá nhân/tổ chức người Việt Nam có nhu cầu thưởng thức nghệ thuật truyền thống; yêu thích tặng quà cho bạn bè, người thân, đối tác địi hỏi sản phẩm có chất lượng cao, tinh tế mang tính thẩm mỹ cao khơng sản xuất hàng loạt đại trà Giá thành phù hợp với yêu cầu, mẫu mã kiểu dáng đặt thiết kế.Với mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng trung bình 7-8%/năm (GDP) suốt thập kỷ vừa qua, đối tượng ngày lớn, tập trung chủ yếu thành phố vùng kinh tế trọng điểm thuộc ba miền Bắc (Hà Nội), Trung (Huế, Đà Nẵng) Nam ( TP Hồ Chí Minh) - Các kiều bào, người Việt Nam sống xa tổ quốc: ước tính đạt khoảng triệu người (1/2 số Mỹ) ln mong muốn quay trở q hương tìm đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ cổ truyền có nét văn hóa đậm chất Á Đơng sản phẩm làm từ tự nhiên: bàn ghế mây tre đan, khay, bát đĩa gốm sứ với đường nét tinh xảo sử dụng làm quà tặng mang giá trị văn hóa cao Từ vai trị người sử dụng trực tiếp, họ đóng vai trò người giới thiệu, kênh phân phối hữu hiệu sản phẩm thủ cơng nước ngồi - Khách du lịch nước ngoài: năm 2010, lượng khách du lịch Việt Nam đạt số triệu khách, tăng 34,8% so với năm 2009; khách thuộc nước có khả chi trả cao Pháp đạt 200.000, Úc đạt 280.000, Nhật đạt 442.00, Mỹ đạt 430.000 (nguồn: Tổng cục du lịch) nhiên, khách quốc tế đến Việt Nam chưa có nhiều lựa chọn để chi tiêu sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu để ngắm chụp ảnh Một số tiêu chủ yếu tháng đầu năm 2011 (tăng/giảm) so với kỳ năm 2010 STT Chỉ tiêu Giá trị sản xuất công nghiệp Tỷ lệ tăng/giảm (%) +14,2 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng +22,5 Tổng kim ngạch xuất +32,8 Tổng kim ngạch nhập +29,7 Khách quốc tế đến Việt Nam +18,0 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực so với kế hoạch năm Chỉ số giá tiêu dùng bình quân tháng đầu năm 2011 so với kỳ năm 2010 39,0 +15,09 (Nguồn Tổng cục thống kê) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng kim ngạch xuất khách quốc tế đến Việt Nam tiếp tục tăng (+) chứng tỏ thị trường để phát triển việc bán, xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ đồ lưu niệm hứa hẹn nhiều tiềm để GH thâm nhập phát triển kế hoạch kinh doanh tiếp thị đặc biệt kế hoạch tiếp thị trực tuyến 1.3 Đối thủ cạnh tranh 1.3.1 Trong nước: DN sản xuất xuất may tre đan Handcraf Thị trường Châu Âu, Mỹ Doanh thu hàng năm 30 tỷ đồng Điểm Mạnh  Tận dụng nguồn nhân công giá  Điểm Yếu Lao động chủ yếu làm theo kinh rẻ chỗ với 200.000 lao động nghiệm, tay nghề chưa cao  Phát triển làng nghề truyền  thống Đang khó khăn vốn đầu tư mở rộng sản xuất đào tạo lao động  Tranh thủ hổ trợ nguồn  vốn đất quy hoạch địa phương Công nghệ sản xuất chưa đầu tư nhiều  Nguyên liệu chổ đáp ứng 20% nhu cầu, nguồn nguyên liệu không ổn định giá cao  Sản phẩm chưa trọng thiết kế đa dạng sản phẩm 1.3.2 Nước ngoài: Trung Quốc quốc gia có tỉ trọng hàng mây tre đan xuất lớn với thị trường cạnh tranh với DN VN Mỹ,Châu Âu,Nhật Bản…Nhìn chung DN Trung Quốc có điểm đáng lưu ý : Điểm Mạnh  Nguồn lao động dồi với giá rẻ  Đất rộng với nhiều vùng nguyên liệu lớn  Môi trường KHCN phát triển mạnh, áp dụng CN đại vào nhiều công đoạn sản xuất  Giá thành cạnh tranh  Sản phẩm có kênh phân phối rộng xuất nhiều nước Điểm Yếu  Chất lượng sản phẩm không đồng đều,tồn nhiều hàng nhái hàng giả  Có nhiều tập đồn lớn với tiềm lực kinh tế dồi như: Hengyang Da Wei Bamboo Product Co.Ltd, Xiamen PEKE Co.Ltd… Bên cạnh cịn có cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm làng nghề thường sở sản xuất, cửa hàng thường kết hợp với công ty du lịch bán hàng cho khách du lịch thăm làng nghề 1.4 Các yếu tố sách, pháp luật, mơi trường, cơng nghệ: Với kinh tế hội nhập WTO sách, pháp luật ủng hộ việc phát triển làng nghề, công ty chuyên sản xuất xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ vừa để tạo việc làm cho người dân, vừa góp phần vào phát triển chung kinh tế quảng bá hình ảnh, văn hóa truyền thống Việt Nam giới Mặt khác việc khai thác nguyên liệu để sản xuất chế biến sản phẩm thủ công cần lưu ý quy định việc khai thác tài nguyên quý (gỗ quý, kim loại quý ), bảo vệ mơi trường sống sinh thái 1.5 Phân tích SWOT ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU  Đội ngũ nhân viên đào tạo bản,  Nguồn nguyên liệu có nguy có trình độ, có tâm huyết, gắn bó với cạn kiệt Tình trạng xảy đối Cơng ty với hầu hết loại sản phẩm Tình  Công ty đơn vị trực tiếp lựa chọn nguyên liệu đầu vào để chế biến gia công, mẫu mã sản phẩm đa dạng chủng loại đáp ứng yêu cầu khách hàng quốc gia khó tính Đức Nhật Bản trạng cung ứng mây, tre, song thiếu ổn định; nguồn gỗ quí khan dần vùng rừng cung cấp nguyên liệu bị người dân chặt phá làm gần hết Việc ảnh hưởng lớn đến giá thành, giá bán khả cạnh tranh hàng Việt Nam nước khác  Nhu cầu du khách nước ngồi hàng thủ cơng mỹ nghệ đa dạng, thay đổi nhanh theo mùa Vòng đời sản phẩm ngắn nên địi hỏi Cơng ty phải nhanh nhạy đáp ứng yêu cầu CƠ HỘI THÁCH THỨC  Ngành chế biến, sản xuất xuất  Đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh, mở sản phẩm thủ công mỹ nghệ, lưu niệm rộng kinh doanh, bán hàng trực tuyến hứa hẹn nhiều tiềm Việt đảm bảo đáp ứng nhu cầu đối Nam hội nhập với kinh tế tượng khách hàng nước ngồi chưa giới nên việc giới thiệu văn hóa thời gian tìm hiểu thực tế Việt truyền thống Việt Nam giới Nam mong muốn biết đến cần thiết sản phẩm mang giá truyền  Lượt du khách quốc tế thăm quan, nhập cảnh vào Việt Nam ngày tăng thống đậm nét văn hóa Việt Nam  Thách thức khả tiếp cận công  Kiều bào nước quay trở quê nghệ tương lai hương để xây dựng đóng góp ngày  Thách thức đội ngũ nhân nhiều (cần hiểu biết có kinh nghiệm  Khả tiếp cận, học hỏi công luật, khả sử dụng ngoại ngữ tốt, nghệ tiên tiến, đại giới khả đàm phán thương thuyết giúp Cơng ty tăng vị gia tốt khả tiếp cận công nghệ tăng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm thông tin sử dụng công cụ hỗ  Để tiết kiệm thời gian, chi phí thỏa mãn nhu cầu lựa chọn Con người ngày gia tăng nhu cầu trao đổi, mua bán sản phẩm qua Online Store (cửa trợ facebook, blog 360o, website khả thiết kế sản phẩm nhanh nhạy với thị trường giới) hàng trực tuyến), website giới  Tăng cường lực cạnh tranh với thiệu bán sản phẩm doanh nghiệp nước 1.6 Định vị, chiến lược xâm nhập thị trường: Công ty xác định mục tiêu là: - Cơng ty tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ thâm nhập thi trường Mỹ Châu Âu thơng qua hình thức marketing trực tuyến Bên cạnh xây dựng cơng ty với mơ hình tiếp thị mới, sáng tạo; cung cấp sản phẩm có chọn lọc, chất lượng cao, đầu tư thiết kế; tạo vị vững thị trường nội địa, tiếp cận, làm quen trở thành thương hiệu tín nhiệm thị trường quốc tế tương lai gần - Đối tượng khách hàng mục tiêu nhóm khách hàng phân tích phần 1.2 tập trung khách hàng chưa/khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với làng nghề Việt Nam 2 Nghiên cứu & phát triển sản phẩm: Trên thực tế, khách du lịch thích mua sắm vài sản phẩm lưu niệm để ghi dấu chuyến Du khách nước ngồi thích thú với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tuy nhiên, nhiều du khách đến cửa hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội để ngắm Các đồ lưu niệm dành cho du khách thị trường Hà Nội chia làm hai loại: (I) đồ sử dụng (II) đồ trưng bày Ở nhóm thứ nhất, nhóm đồ để sử dụng chất lượng, kiểu dáng điều đáng bàn có nhiều sản phẩm thị trường sản phẩm tơ lụa ngày kiểu dáng nghèo nàn So với vài năm trước, mặt hàng chẳng có Chưa kể thứ đồ thủ cơng không bền, cần sau vài lần sử dụng 'xuống mã' hẳn bị phai mầu, xộc xệch Những áo phơng có hình cờ Việt Nam, hay dịng chữ 'Tơi u phở' có chất lượng thấp Còn sản phẩm mỹ nghệ dùng để trưng bày, du khách khơng tiếc tiền để mua sản phẩm đẹp Song nhiều mặt hàng khiến người ta phải thất vọng Khách Nhật Bản thường chuộng đồ sơn mài Tuy nhiên, đồ sơn mài chủ yếu dùng sơn Nhật Bản, nhiều khách Nhật Bản từ chối mặt hàng Bên cạnh thị hiếu du khách nước lại khác Tuy nhiên, chưa nắm vững nhu cầu, thị hiếu nhóm khách hàng, chưa có sản phẩm phù hợp, khiến họ xem phải 'móc hầu bao' mua ngay' Một mặt hàng có tính biểu tượng cho văn hóa Việt Nam tượng gỗ gái đội nón mặc áo dài bày nhiều cửa hàng lưu niệm, bán không Nguyên nhân du khách khơng thích, mà chúng cồng kềnh Tương tự quân rối nước, bắt mắt, đặc trưng cho văn hóa Việt Nam, du khách chủ yếu dừng lại để chụp ảnh Người sản xuất khơng tính đến yếu tố du lịch dài ngày, du khách phải đem đồ dùng thân họ, phải mang thêm đồ lưu niệm cồng kềnh, dễ vỡ bất tiện Như thế, để họ chọn vài đồ khó, chưa nói đến việc họ mua số đồ làm quà tặng cho bạn bè Trong buổi lễ cơng bố chương trình kích cầu du lịch năm 2010, Vụ trưởng Lữ hành (Tổng cục Du lịch) Vũ Thế Bình, đưa số đáng buồn chi tiêu dành cho mua sắm khách quốc tế: Trong tổng chi phí cho chuyến du lịch đến Việt Nam, du khách dành khoảng từ 10 đến 15% chi phí cho mua sắm Con số Thái Lan dao động từ 50-55% Bên cạnh đó, chi tiêu bình qn du khách quốc tế đến Việt Nam thấp nước khu vực Trong nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ thiếu hấp dẫn sản phẩm lưu niệm (Nguồn Nhân dân) Do việc sâu nghiên cứu sản phẩm, thị trường thị hiếu khách hàng quan trọng định khả thành bại doanh nghiệp Mặt hang thủ cơng mỹ nghệ phân làm nhóm: (I) Nhóm hàng mang đậm tính truyền thống (II) Nhóm hàng kết hợp tính truyền thống tạo nên sản phẩm tinh hoa có giá trị sử dụng thực tế 2.1 Kế hoạch tiếp thị: 2.1.1 - Thiết kế lập Website (cửa hàng trực tuyến): Giới thiệu công ty thể tâm huyết cam kết mức độ cao công ty với sản phẩm thủ công mỹ nghệ giàu sắc có chất lượng; - Giới thiệu sản phẩm: website thể rõ chi tiết sản phẩm theo nhu cầu khách hàng (các sản phẩm liệt kê theo list kèm theo hình ảnh mơ tả chi tiết kích cỡ, chất liệu, tiêu an tồn cho phép, điều kiện khí hậu bảo quản…) mẫu mã thiết kế phù hợp giá trị thẩm mỹ giá trị sử dụng Bên cạnh giới thiệu phương thức tốn, chi phí đặt hàng giao nhận sản phẩm tùy theo vùng miền địa lý… - Giới thiệu văn hóa, nét đặc trưng nghệ thuật Á Đông, cổ truyền Việt Nam với khách hàng Thế giới - Kết hợp với doanh nghiệp: việc cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm thông qua cửa hàng trực tuyến Áp dụng mô hinh thứ CRM mua sắm trực tuyến nhằm nâng cao hiệu mua nguyên liệu, thiết bị đầu vào phối hợp với đối tác nâng cao hiệu hoạt động bên doanh nghiệp - Tương tác với khách hàng: thiết kế website bao gồm đủ tính thơng tin hỗ trợ cần thiết như: dịch thông tin sản phẩm sang tiếng Anh, đăng bán sản phẩm lên trang ebay.com Mỹ, trả lời thắc mắc người mua (có thể kèm theo tính hỏi đáp, điều tra nhu cầu, thẩm mỹ khách hàng theo đợt đồng thời tổng hợp số liệu); ngồi website có kèm theo hướng dẫn cách mua hàng khách hàng cho hiệu rủi ro nhất, giúp giải vấn đề phát sinh trình giao dịch đặc biệt với hỗ trợ mặt tốn - Có thể thấy, việc bán hàng sang thị trường quốc tế thơng qua E-marketing website có nhiều ưu điểm như: Khơng tốn chi phí th mặt bằng, tìm kiếm khách hàng, giảm tối đa chi phí, giảm nhân cơng Bên cạnh đó, việc E-marketing giúp cho GH liên tục bổ sung tính mà gần dịch vụ đấu giá: việc đấu giá sản phẩm để thu hút thêm ý người mua, tăng tính hấp dẫn, bán hàng nhanh thu lợi nhuận lớn Tính GH có thêm nhiều lựa chọn nâng cao lợi nhuận cho 2.1.2 - Các hoạt động tiếp thị, quảng bá hình ảnh khác: Tận dụng tối đa công cụ giao tiếp, quảng bá trực tuyến facebook, netlog, Twitter, friendster…: lập diễn đàn trao đổi ngành nghề, sản phẩm thủ công mỹ nghệ để nhân viên am hiểu sâu sắc sản phẩm công ty quản lý chia sẻ, giao lưu quảng bá hình ảnh cơng ty sản phẩm thủ công mỹ nghệ đến với đối tượng khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí - Giao lưu tham gia hiệp hội Làng nghề Việt Nam: thông qua hoạt động giao lưu, quảng bá để cập nhật thông tin, hoạt động hiệp hội lên trang web công ty; đảm bảo thông tin, hoạt động ngành nghề đến với khách hàng cá nhân/tập thể - Kết hợp cơng ty du lịch, tạp chí du lịch để giới thiệu sản phẩm tạp chí, ấn phẩm liên quan tới du lịch, văn hóa nghệ thuật Việt Nam đảm bảo thông tin đến với khách hàng tạp chí Heritage Vietnam Airlines, tạp chí du lịch Vietnam Bên cạnh liên kết với số trang web chuyên nhận quảng cáo qua website để tạo link liên kết trực tiếp với website cơng ty - Chủ động tìm kiếm tham gia hội chợ nước nhằm giao lưu, học hỏi mẫu mã, chất lượng phương thức kinh doanh quảng bá hình ảnh, sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam Thế giới - Tổ chức tour du lịch kết hợp công ty chuyên du lịch, giới thiệu văn hóa truyền thống Làng nghề Việt Nam 2.2 Xây dựng ngân sách tiếp thị hợp lý hiệu quả: Ưu tiên ngân sách tiếp thị giai đoạn xâm nhập thị trường, thiết lập mối quan hệ với đối tác 2.3 Đánh giá hiệu qua tiếp thị: Thường xuyên thống kê tốc độ tăng doanh thu bán hàng với chi phí bỏ cho tiếp thị; thống kê ý kiến lượng khách hàng tham quan website tỷ lệ giao dịch mua bán sản phẩm thành cơng đồng thời tìm giải phát sinh, thắc mắc khách hàng kịp thời 2.4 Giao hàng dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng: Giao hàng hạn, địa điểm đảm bảo sản phẩm đến tay khách hàng với chất lượng tốt Đặc biệt quan tâm đến dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng sau mua sử dụng sản phẩm Lập database thông tin cá nhân liên quan khách hàng để đảm bảo ngày đặc biệt quan trọng khách hàng không bị bỏ lỡ Tăng tính cam kết gắn bó khách hàng cơng ty III KẾT LUẬN: Có thể thấy, việc bán hàng thị trường nội địa sang thị trường quốc tế thơng qua marketing website có nhiều ưu điểm như: Khơng tốn chi phí th mặt bằng, tìm kiếm khách hàng, giảm tối đa chi phí, giảm nhân cơng Bên cạnh đó, việc E-marketing giúp cho doanh nghiệp liên tục bổ sung tính thu hút thêm ý người mua, tăng tính hấp dẫn, bán hàng nhanh thu lợi nhuận lớn Giảm tối đa chi phí lưu kho, nhân cơng Phương thức bán hàng qua E-marketing hứa hẹn nhiều tiềm việc giới thiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam tới Thế giới ... triển kế hoạch kinh doanh tiếp thị đặc biệt kế hoạch tiếp thị trực tuyến 1.3 Đối thủ cạnh tranh 1.3.1 Trong nước: DN sản xuất xuất may tre đan Handcraf Thị trường Châu Âu, Mỹ Doanh thu hàng năm... thú với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tuy nhiên, nhiều du khách đến cửa hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội để ngắm Các đồ lưu niệm dành cho du khách thị trường Hà Nội chia làm hai loại: (I) đồ sử... Nhóm hàng mang đậm tính truyền thống (II) Nhóm hàng kết hợp tính truyền thống tạo nên sản phẩm tinh hoa có giá trị sử dụng thực tế 2.1 Kế hoạch tiếp thị: 2.1.1 - Thiết kế lập Website (cửa hàng trực

Ngày đăng: 22/12/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG:

  • II. KẾ HOẠCH TIẾP THỊ

    • 1. Phân tích thị trường:

      • 1.1. Ngành

      • 1.2. Đối tượng khách hàng mục tiêu:

      • 1.3. Đối thủ cạnh tranh

        • 1.3.1. Trong nước:

        • DN sản xuất xuất khẩu may tre đan Handcraf

        • 1.3.2. Nước ngoài:

        • Trung Quốc là quốc gia có tỉ trọng hàng mây tre đan xuất khẩu lớn nhất với các thị trường cạnh tranh với các DN VN như Mỹ,Châu Âu,Nhật Bản…Nhìn chung các DN Trung Quốc có các điểm đáng lưu ý :

        • 1.4. Các yếu tố về chính sách, pháp luật, môi trường, công nghệ:

        • 1.5. Phân tích SWOT

        • 1.6. Định vị, chiến lược xâm nhập thị trường:

        • 2. Nghiên cứu & phát triển sản phẩm:

          • 2.1. Kế hoạch tiếp thị:

            • 2.1.1. Thiết kế và lập Website (cửa hàng trực tuyến):

            • 2.1.2. Các hoạt động tiếp thị, quảng bá hình ảnh khác:

            • 2.2. Xây dựng ngân sách tiếp thị hợp lý và hiệu quả:

            • 2.3. Đánh giá hiệu qua tiếp thị:

            • 2.4. Giao hàng và dịch vụ hậu mãi chăm sóc khách hàng:

            • III. KẾT LUẬN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan