1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phep thu va bien co_Tiet 29

3 912 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46 KB

Nội dung

CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT §4. PHÉP THỬ BIẾN CỐ TIẾT: 29 Ngày soạn: Người soạn: Nguyễn Bá Trình A.MỤC TIÊU. 1.Về kiến thức: Học sinh nắm vững các khái niệm phép thử, kết quả của phép thử không gian mẫu. Ý nghĩa xác suất của biến cố các phép toán trên các biến cố. 2. Về kỹ năng: Biểu diễn thành thạo biến cố kết quả các phép toán trên các biến cố bằng lời bằng tập hợp. 3. Về tư duy thái độ: Rèn luyện học sinh tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY TRÒ. 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, các phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn bài cũ. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng HĐ1: D ạy các khái niệm phép thử không gian mẫu - Các nhóm HS nghe thực hiện nhiệm vụ. - HS nhận xét trả lời của bạn. - Giao nhiệm vụ cho hai nhóm học sinh:( Chia lớp thành 2 nhóm đẻ thực hành nhanh ) - Yêu cầu nhóm 1 gieo một đồng tiền nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Yêu cầu nhóm 2 gieo một con súc sắc nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Nêu kh ái niệm phép thử khái niệm không I. PHÉP THỬ KHÔNG GIAN MẪU 1- Phép thử Phép thử ngẫu nhiên . (SGK) 2- Không gian mẫu (SGK) Ví dụ 1: (Ví dụ1 ở SGK) Ví dụ 2: (Ví dụ3 ở SGK) gian mẫu. -Các nhóm HS nghe thực hiện nhiệm vụ. - HS nhận xét trả lời của bạn. - HS nghe trả lời. - HS nhận xét trả lời của bạn. - Yêu cầu cả hai nhóm gieo hai l ần cùng một đồng tiền nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt của chúng xuất hiện theo thứ tự lần đầu lần sau thế nào?) -Hãy nêu không gian mẫu của phép thử trong trường hợp trên? Ví dụ 3: (Ví dụ2 ở SGK) HĐ2: Giới thiệu khái niệm biến cố. - HS nghe , suy nghĩ trả lời. - HS nhận xét trả lời của bạn. -Trong ví dụ 1, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không biến cố chắc chắn? -Trong ví dụ 2, hãy tim các ví dụ về biến cố, biến cố không biến cố chắc chắn? II. BIẾN CỐ Biến cố Biến cố không thể Biến cố chắc chắn (SGK) Ví dụ4: (Ví dụ4 ở SGK) HĐ3: Dạy các phép toán trên các biến cố. - HS nghe thực hiện nhiệm vụ. - HS ghi bài giải lên bảng. - Trở lại ví dụ 3, xét phép thử gieo một đồng tiền hai lần với các biên cố: A: “Kết quả của hai lần gieo là như nhau”; B: “Có it nhất 1 lần xuất hiện mặt sấp”; C: “Lần thứ hai mới xuất hiện mặt sấp”; D:“Lần đầu xuất hiện mặt sấp”. Giao nhiệm vụ nhóm 1 xác định A B, nhóm 2 xác định C D. - HS nhận xét trả lời của bạn. -Yêu cầu nhóm 1 mô tả bằng lời các biến cố BABA ∩∪ , . -Yêu cầu nhóm 2 mô tả bằng lời các biến cố DCDC ∩∪ , . - Vẽ hình biểu diễn (hình 31,32 ở SGK) giới thiệu các khái niệm: Biến cố đối, hợp của hai biến cố, giao của hai biến cố hai biến cố xung khắc. -Vẽ bảng tóm tắt các khái niệm (trang 62 SGK) III. PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ Biến cố đối Hợp của hai biến cố Giao của hai biến cố Hai biến cố xung khắc (SGK) Ví dụ5: (Ví dụ 5 ở SGK) HĐ4:Củng cố toàn bài. - HS nghe trả lời. -Em hãy cho biết bài học vừa rồi có những nội dung chính là gì? -Bài tập về nhà: Làm các bài 1, 2, 3, 4, 5,6,7 (SGKtr 63,64) . CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ TIẾT: 29 Ngày soạn: Người soạn: Nguyễn Bá Trình A.MỤC TIÊU. 1.Về kiến thức: Học sinh. nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện thế nào?) - Yêu cầu nhóm 2 gieo một con súc sắc và nhận xét xem có bao nhiêu trường hợp xảy ra. (Các mặt xuất hiện

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w