1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÌM HIỂU VỀ BÁO HIỆU TRONG ATM

96 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Chương 1: Tổng quan báo hiệu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Mai TÌM HIỂU VỀ BÁO HIỆU TRONG ATM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Nghành Cán hướng dẫn Đồng h ướng dẫn : Viễn Thông : PGS – TS Nguyễn Kim Giao : Cử nhân Nguyễn thị Hồng HÀ NỘI-2005 Nguyễn Thị Mai 32 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu Lời cảm ơn Lời khóa luận cho phép em tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến hai người hướng dẫn là: PGS.TS: Nguyễn Kim Giao Và Cử nhân: Nguyễn Thị Hồng tận tình bảo hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận Em xin cảm ơn tất thầy cô trường dạy dỗ, cung cấp cho em kiến thức chuyên mơn, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt khóa luận Đồng thời gửi lời cảm ơn tới bạn bè giúp đỡ, bảo nhiệt tình cho tơi hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, tháng năm 2004 Nguyễn Thị Mai 33 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nội dung khóa luận tìm hiểu báo hiệu ATM Tuy nhiên để hiểu nội dung cần nắm rõ mạng ATM phải hiểu báo hiệu Vì hai chương đầu khóa luận đề cập đến hai nội dung Chương đưa định nghĩa ATM; ưa nhược điểm ATM; cấu trúc tế bào ATM; khái niệm liên quan đến kênh ảo, đường ảo (như liên kết đường ảo, liên kết kênh ảo, kết nối đường ảo…) Cuối chương tìm hiểu mơ hình phân lớp ATM (cấu trúc chức lớp) Chương cho ta hiểu báo hiệu; cung cấp khái niệm loại báo hiệu hệ thống báo hiệu; ưa nhược điểm loại báo hiệu Chương cuối khóa luận trình nội dung khóa luận Trước tiên em trình bày tổng quan báo hiệu ATM Sau vào phân tích báo hiệu hai giao diện giao diện người dùng với mạng (báo hiệu UNI) báo hiêu giao diện mạng với mạng (báo hiệu NNI) Để hiểubáo hiệu UNI em đưa hai thí dụ phân tích thủ tục truyền tin báo hiệu để thiết lập, hủy bỏ kết nối điểm điểm kết nối điểm đa điểm Khi đề cập báo hiệu giao diện NNI em đưa hai giao thức báo hiệu B-ISUP, giao thức dành cho mạng công cộng giao thức PNNI dành cho mạng ATM riêng Tương ứng với mơ hình phân lớp ATM lớp tương thích AAL thay lớp tương thích dành cho báo hiệu SAAL Cho nên tìm hiểu thêm lớp Nguyễn Thị Mai 34 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ATM 1.1-Giới thiệu chung 1.1.1- Khái niệm ATM - 1.1.2 - Đặc điểm ATM - 1.1.3 - Ưu điểm , nhược điểm ATM - 1.1.3.1 – Ưa điểm - 1.1.3.2 - Nhược điểm 1.1.4 -Vấn đề chuẩn hóa ATM 1.1.4.1 – Các tổ chức làm tiêu chuẩn 1.1.4.2 – Các tiêu chuẩn ITU-T 1.1.4.3 – ATM forum 1.2-Tế bào ATM 1.2.1 - Cấu trúc tế bào ATM 1.2.2- Phân loại tế bào - 10 1.2.3 - Kích thước tế bào 11 1.3 - Đường ảo kênh ảo 1.3.1- Đường ảo kênh ảo (VP/VC) 12 1.3.2 - Nhận dạng đường ảo (VPI)và nhận dạng kênh ảo(VCI) 13 Nguyễn Thị Mai 35 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu 1.3.3 - Liên kết kênh ảo / Liên kết đường ảo (VP link / VC link) 13 1.3.4 - Kết nối kênh ảo / Kết nối đường ảo (VCC / VPC) - 14 1.3.5 –Ứng dụng VCC VPC 15 1.3.5.1 – Ứng dụng VCC 15 1.3.5.2 – Ứng dụng VPC - 16 1.4- Mơ hình phân lớp ATM 1.4.1 - Mơ hình tham chiếu giao thức B-ISDN - 17 1.4.2 - Cấu hình giao thức chuẩn - 19 1.4.3 - Lớp vật lí - 20 1.4.3.1 – Giới thiệu - 20 1.4.3.2 – Giao diện tế bào - 21 1.4.3.3 – Giao diện SDH 21 1.4.4 - Lớp ATM 22 1.4.5 - Lớp AAL (Lớp tương thích ATM) - 24 1.4.5.1 - Giới thiệu chung AAL 25 1.4.5.2 - Quá trình hình thành tế bào lớp AAL 26 1.4.5.3 – Các loại AAL 27 1.4.5.3.1 – AAL - 27 1.4.5.3.2 – AAL - 28 1.4.5.3.3 – AAL 3/4 28 1.4.5.3.4 – AAL - 30 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU 2.1 - Giới thiệu chung - 32 Nguyễn Thị Mai 36 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu 2.2 - Báo hiệu thuê bao - 33 2.3 - Báo hiệu kênh riêng(CAS) - 35 2.4 - Báo hiệu kênh chung (CCS) 36 CHƯƠNG : BÁO HIỆU TRONG ATM 3.1 – Giới thiệu chung 3.1.1 - Các yêu cầu báo hiệu B-ISDN 38 3.1.2 - Mơ hình giao diện mạng ATM 39 3.2 - Báo hiệu giao diện người dùng mạng (báo hiệu UNI) 3.2.1 – Giới thiệu 42 3.2.2 - Bản tin báo hiệu UNI 45 3.2.2.1 - Tiêu đề tin - 46 3.2.2.2 - Phần tử tải tin IE (Information Elements) - 49 3.2.3 - Trạng thái gọi - 50 3.2.4 - Bản tin báo hiệu trao đổi (Meta signalling) - 52 3.2.4.1 - Phạm vi ứng dụng báo hiệu trao đổi - 52 3.2.4.2 - Cấu trúc tin báo hiệu trao đổi - 53 3.2.4.3 – Các thủ tục tin báo hiệu trao đổi - 56 3.2.5 – Ví dụ thiết lập hủy bỏ kết nối điểm điểm 57 3.2.6 – Ví dụ thiết lập hủy bỏ kết nối điểm đa điểm 60 3.3 - Báo hiệu giao diện mạng mạng (báo hiệu NNI) 3.3.1 – Báo hiệu mạng ATM công cộng – giao thức B-ISUP - 63 3.3.1.1 – Các loại tin - 64 3.3.1.2 – Các thủ tục báo hiệu B-ISUP nút mạng 65 Nguyễn Thị Mai 37 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu 3.3.2 – Báo hiệu mạng ATM riêng – Giao thức PNNI - 66 3.3.2.1 – Giới thiệu 66 3.3.2.2 – Giao thức định tuyến PNNI - 67 3.3.2.2.1 – Giới thiệu - 67 3.3.2.2.2 – Các loại gói tin giao thức định tuyến PNNI - 70 3.3.2.2.3 – Giao thức báo hiệu PNNI 71 3.4 - Lớp AAL dành cho báo hiệu (SAAL-Signalling ATM Adaption Layer) 3.4.1 – Cấu trúc SAAL 73 3.4.2 – Phần chung SAAL 74 3.4.3 – Phần phụ thuộc dịch vụ SAAL (SSCS) 74 3.4.4 – SSCOP 75 3.4.4.1 – Giới thiệu - 75 3.4.4.2 – Các loại tin - 78 3.4.5 – SSCF - 79 3.4.5.1 – SSCF cho UNI - 80 3.4.5.2 – SSCF cho NNI - 81 Nguyễn Thị Mai 38 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAL ATM Adaptation Layer Lớp tương thích ATM ACM Accept Message Bản tin thông báo kết thúc việc nhận địa AL Alignment Trường xếp ANN Answer Message Bản tin trả lời ANSI American National Standard Viện tiêu chuẩn quốc gia Institute Mĩ ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền không đồng BAsize Buffes Allocation Size Trường kích thước cấp cho đệm B-ISDN Broadband Intergrated Services Mạng số đa dịch vụ băng rộng Digital Network B-ISUP Broadband ISDN User Part Phần người dùng B-ISDN BOM Beginning of Message Phần đầu tin BSVC Broadcast SVC Kênh ảo báo hiệu truyền thông Btag Beginning tag Nhãn hiệu đầu CAS Channel Associated Signalling Báo hiệu kênh liên kết CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit không đổi CCS Common Channel Signalling Báo hiệu kênh chung CDV Cell Delay Variation Sự biến thiên độ trễ tế bào CLP Cell Loss Priority Trường ưu tiên tổn thất tế bào COM Continuation of Message Phần tin CP Common Part Phần chung CPCS Common Part Convergence Sublayer Lớp hội tụ phần chung Nguyễn Thị Mai 39 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu CPI Common Part Indication Phần nhận dạng chung CRC Cyclic Redundancy Check Mã kiểm tra dư vòng CS Convergence Sublayer Lớp hội tụ CSI Convergence Subluye Indicator Bit thị lớp hội tụ DTL Designated Transit List Danh sách truyền định EOM End of Message Phần kết thúc tin ESTI European Telecommunication Viện tiêu chuẩn viễn thông Standards Institute Châu Âu Etag End tag Nhãn hiệu cuối FD Fixed Switching Delay Trễ chuyển mạch cố định GFC Generic Flow Control Trường điều khiển luồng chung HEC Header Error Control Trường điều khiển lỗi mào đầu PD Packetization Delay Trễ tạo gói IAM Input Address Message Bản tin địa khởi đầu IE Information Elements Phần tử thông tin ITU-T Telecommunication Standardization Tổ chức quốc tế tiêu Sector of International chuẩn viễn thông Telecommunicationn Union MSVC Meta Signalling Virtual Channel Kênh ảo báo hiệu trao đổi MTP Message Tranfer Part Phần truyền thông điệp N-ISDN Narrow-ISDN Mạng số đa dịch vụ băng hẹp NNI Network to Node Interface Giao diện mạng- mạng OAM Operation, Administantion, Maintenace Khai thác, quản lí, bảo dưỡng OSI Open Systems Interconnection Hệ thống liên kết mở PAD Pad Trường đệm PBX Private Branche Exchange Tổng đài tư nhân Nguyễn Thị Mai 40 Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu PCR Peak Cell Rate Tốc độ đỉnh tế bào PD Protocol Discriminator Trường tách biệt giao thức PDH Plesiochronous Digital Hierarchy Hệ thống truyền dẫn phân cấp cận đồng PDU Protocol Data Unit Đơn vị giao thức số liệu PSVC Point to point Signalling Virtual Channel Kênh ảo báo hiệu từ điểm đến điểm PT Payload Type Loại trọng tải PTSE PNNI Topology State Element Phần tử trạng thái liên kết PNNI PTSP PNNI Topology State Packet Gói tin trạng thái liên kết PNNI QD Queueing Delay Trễ hàng đợi QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ REL Release Message Bản tin giải tỏa đường kết nối RLC Release Complete Mesage Bản tin hoàn tất việc giải tỏa SAAL Signalling ATM Adaptation Layer Lớp tương thích dành cho báo SAM Side Address Message Bản tin địa SAP Service Access Point Điểm truy cập dịch vụ SAR Segmentation and Reassembly Sublayer Lớp phân đoạn tái tạo SBSVC Selective Broadband SVC Báo hiệu truyền thơng có chọn lọc SDH Synschronous Digital Hierarchy Hệ thống phân cấp số đồng SN Sequence Number Trường số thứ tự SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lí mạng đơn SNP Sequence Number Protection SSCF Service Specific Convergence Function Chức phối hợp phụ thuộc Nguyễn Thị Mai Trường bảo vệ số thứ tự 41 Lớp K 46ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Thông tin liên kết mã gọi “PNNI Topology State Elements” (PTSE) Những PTSE phân phối giao thức định tuyến PNNI Chúng ta phân biệt hai loại phân phối Nếu mạng (hay phần mạng) bắt đầu hoạt động “Database Summary Packets” truyền đi, mạng hoạt động việc trao đổi sở liệu kết thúc gói tin trạng thái liên kết PTSP (PNNI Topology State Packets) truyền PTSP chứa hay nhiều PTSE PTSP nhận xác nhận 3.3.2.2.2 – CÁC LOẠI GÓI TIN TRONG GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN PNNI Giao thức PNNI Hello: sử dùng để phát hiện, kiểm tra nút láng giềng định trạng thái liên kết nút Sáu trường có gói PNNI Các trường có ý nghĩa sau: - Trường = 0x0001 để gói tin HELLO - Trường thứ trường độ dài - Tiếp theo trường chủng loại (version) gồm có trường chủng loại (current version), chủng loại cũ (oldest version), chủng loại (newest version) dùng để đàm phán chủng loại láng giềng - Các trường ID nút để nhận dạng nút, gồm có 22 byte ID nút nguồn, 22 byte ID nút láng giềng liên kết, 14 byte ID nhóm nút nguồn (The peer group ID of the originating node) (14 byte cho ta biết nút nguồn nút láng giềng có cấp hay không) ID nút láng giềng biết từ gói tin Hello cuối - 20 byte địa đầu cuối ATM (The ATM end system address) sử dụng có vài người muốn gắn với nút nguồn - Trường cổng ID (4 byte) (port ID) để nhận dạng cổng nút nguồn mà liên kết gắn vào Trường cổng ID từ xa (remote port ID) có ý nghĩa tương tự - Khoảng thời gian (Hello interval) hai gói tin hello mặc định giây Nguyễn Thị Mai 94 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Hình 22: Cấu trúc tin Hello Nhờ giao thức Hello mà nút nhận thấy tồn nút láng giềng, nút bắt đầu trao đổi sở liệu Đây trình trao đổi gói tin database summary (cấu trúc tin tìm hiểu sách ATM signalling: protocol, practice) Gói tin gồm thông tin nhận dạng tất PTSE (PNNI Topology State Element) sở liên kết liệu nút Mỗi nút phải gửi danh sánh nhận dạng toàn sở liệu đến nút láng giềng Sau nhận gói tin Database Summary xử lí PTSE khơng có sở liệu PTSE liệt kê gói Database Summary so với sở liệu liên kết nút yêu cầu gửi PTSE Bằng cách gửi gói tin PTSE Request (cấu trúc tin tìm hiểu sách ATM signalling: protocol, practice) Nguyễn Thị Mai 95 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Bên nhận sau nhận gói tin chuyển PTSE yêu cầu vào nhiều PTSP (The PNNI Topology State Packet) gửi đến nút gửi gói tin yêu cầu PTSE Sau gửi PTSP nhận xác nhận gói tin xác nhận PTSE (PTSE acknowledgement packets) (cấu trúc tin tìm hiểu sách ATM signalling: protocol, practice) 3.3.2.3 - GIAO THỨC BÁO HIỆU PNNI Giao thức báo hiệu PNNI đáp ứng cho việc thiết lập kết nối điểm-điểm hay điểm–đa điểm thông qua mạng Giao thức dựa giao thức UNI mô tả Điểm khác chủ yếu với UNI: PNNI khơng hỗ trợ vài đặc tính UNI báo hiệu proxy, leafinitiated join (trong thiết lập) hay vài dịch vụ PNNI có tính đối xứng PNNI chứa thành phần thông tin thêm để hỗ trợ việc thiết lập kết nối động Hỗ trợ báo hiệu kênh riêng Giao thức báo hiệu PNNI thường truyền theo kênh ảo VCI = 5, VPI = chế độ kênh chung Giao thức báo hiệu PNNI sử dụng tin phần tử thông tin giống báo hiệu UNI Nhưng có sử dụng thêm bốn loại phần tử thông tin (một vài phần tử thông tin khác thay đổi) Hai phần tử thông tin để hỗ trợ cho đường ảo kênh ảo bán cố định Hai phần tử thông tin sau là: danh sách truyền định DTL (Designated Transit List) phần tử thông tin crankback (cấu trúc tin tìm hiểu sách ATM signalling: protocol, practice) DTL IE tính tốn chuyển mạch nhận tin SETUP từ phía người dùng Nó gồm danh sách tất chuyển mạch qua mà gọi định tuyến để hướng tới đích Đây danh sách tính tốn từ sở liệu liên kết chuyển mạch Nguyễn Thị Mai 96 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Các trường thông báo nút/cổng logic (bằng 0x01), ID nút logic (22 byte), ID cổng logic (4 byte) (logical node/port indicator, logical node ID and logical port ID subfiends) mô tả bướcnhảy kết nối Có thể có 20 bước nhảy DTL IE Điểm truyền điểm danh sách bước nhảy cập nhật nút tin SETUP chuyển đến chuyển mạch Crankback IE chứa tin RELEASE tin SETUP bị loại bỏ DTL bị sai Điều xảy thơng tin liên kết nút nguồn khơng cập nhật Crankback IE cung cấp phương tiện để nút nguồn tính đườngdự phòng cho tin SETUP Mức crankback mức PNNI mà crackback xuất Loại truyền ngăn cản 2(cuộc gọi hay người dùng ngăn cản cuối nối tiếp giao diện), (nút ngăn cản), (liên kết ngăn cản) 3.4 - LỚP AAL DÀNH CHO BÁO HIỆU (SAAL - SIGNALLING ATM ADAPTION LAYER) 3.4.1– CẤU TRÚC CỦA LỚP SAAL Để làm giao thức dịch vụ báo hiệu giao diện UNI NNI (được cung cấp lớp cao) tương thích với dịch vụ cung cấp lớp thấp ta cần có lớp tương thích ATM thích hợp cho báo hiệu Đó lớp AAL dành cho báo hiệu SAAL SAAL lớp thấp mảng điều khiển Nó gồm có hai phần: Phần chung CP (Common Part) phần phụ thuộc dịch vụ SSCS (Service Specific Convergence Sublayer) Nguyễn Thị Mai 97 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Chức phối hợp phụ thuộc dịch vụ (SSCF) Lớp AAL (SSCS) Lớp hội tụ phụ thuộc dịch vụ ( SSCS) Lớp hội tụ chung (CPCS) Lớp tạo tháo tế bào (SAR) Phần chung (CP) Hình 3.24 : Cấu trúc SAAL 3.4.1 - PHẦN CHUNG CỦA SAAL (CP_SAAL – COMMON PART SAAL) Về nguyên tắc hai kiểu AAL3/4 AAL5 thích hợp cho CP_SAAL Nhưng AAL5 đơn giản AAL 3/4 Do mà ITU-T định chọn AAL5 CP_SAAL sử dụng để gửi, nhận tin AAL nhờ giao thức hướng liên kết phụ thuộc dịch vụ SSCOP (Service Specifier Connection Oriented Protocol) 3.4.2 – PHẦN PHỤ THUỘC DỊCH VỤ CỦA SAAL (SSCS) Phần phụ thuộc dịch vụ bao gồm hai phần: giao thức hướng liên kết phụ thuộc dịch vụ SSCOP chức phối hợp phụ thuộc dịch vụ SSCF (Service Specific Coordination Function) ITU-T định sử dụng giao thức hai giao diện UNI NNI; nhằm làm giảm độ phức tạp nút, nâng cao tính mềm dẻo việc vận hành, đặt cấu hình cho mạng, tăng hiệu việc vận hành bảo dưỡng, giảm chi phí sản xuất hoạt động Tuy cần lưa ý khơng có đồng hồn tồn hai giao diện UNI NNI Hình sau cho ta thấy khác SAAL hai giao diện UNI NNI Nguyễn Thị Mai 98 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU UNI NNI SSCF cho UNI SSCF cho NNI Giao thức hướng liên kết phụ thuộc dịch vụ SSCOP Hình 3.25: Sự khác SAAL hai giao diện UNI NNI Nhận thấy khác nằm phần chức phối hợp phụ thuộc dịch vụ SSCF Đó SSCOP có chức cung cấp chế để thiết lập, giải phóng kết nối SSCOP đảm bảo trao đổi thông tin báo hiệu cách tin cậy thực thể báo hiệu Còn SSCF tạo tính tương thích ứng dụng lớp với dịch vụ cung cấp lớp 3.4.4 - SSCOP 3.4.4.1 – GIỚI THIỆU Phần thông tin giao thức gắn thêm vào phần thông tin người dùng Phần thông tin người dùng bội byte phần thông tin giao thức ln có độ dài bội byte Hình 3.31 cho ta thấy liệu lớp cao gói vào SSCOP AAL5 PDUs Nguyễn Thị Mai 99 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Hình 3.26: AAL SDUs Các trạng thái SSCOP chuẩn hóa Q.2110 Một kết nối SSCOP 10 trạng thái sau: IDLE: Trạng thái kết nối không tồn OUT_PEND (outgoing connection pending): SSCOP gửi tin BGN đợi để xác nhận hay hủy bỏ OUT_DIS_PEND (Outgoing disconnect pending): SSCOP gửi tin END đợi xác nhận IN_PEND (Incoming connect pending): SSCOP nhận tin BGN thông báo sho người dùng đợi người dùng chọn xác nhận hay hủy bỏ OUT_RESYNC_PEND (Outgoing resynchronisation pending): gửi tin RS yêu cầu người dùng đồng lại trạng thái thực thể SSCOP Bản tin RS đáp ứng tin RSAK.Việc làm cho người dùng biết tất tin có xác nhận từ SSCOP xa IN_RESYNC_PEND (Incomimg resynchronisation pending): Nhận tin RS SSCOP đợi người dùng xác nhận OUT_REC_PEND (Outgoing recovery pending): Bằng cách gửi tin ER, SSCOP phát thấy lỗi yêu cầu phản hồi REC_PEND (Recovery response pending): SSCOP nhận tín hiệu phản hồi tin ERAK, thông báo tới người dùng đợi đáp ứng từ phía người dùng để chuyển sang trạng thái 10 Nguyễn Thị Mai 100 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU IN_REC_PEND (Incoming recovery pending): SSCOP phản hồi tin ER đợi đáp ứng từ phía người dùng 10 READY (data transfer ready): SSCOP sẵn sàng nhận gửi liệu Sự chuyển đổi trạng thái xuất SSCOP nhận tin, nhận tín hiệu, thời gian hết hiệu lực Sự chuyển đổi chuẩn hóa thành chuẩn SSCOP cần có thời gian để xử lí, có tất loại sau: CC Thời gian sử dụng thời gian kết nối (thiết lập, huỷ bỏ, báo lỗi) Nếu thời gian hết hiệu lực mà xác nhận nhận tin gửi lại Thời gian lớn thời gian vòng (tổng thời gian truyền truyền về) POLL Mỗi SSCOP gửi tới thực thể cấp tin POLL khoảng để chắn thông tin trạng thái (như xác nhận liệu, kích thước cửa sổ) xác Thời gian sử dụng liệu tin xác nhận lúc gửi KEEP_ALIVE Nếu liệu để truyền khơng có xác nhận tồn tại, SSCOP chuyển từ thời gian POLL sang thời gian KEEP_ALIVE IDLE Nếu kết nối trạng thái ổn định, khơng có liệu truyền khơng có xác nhận, SSCOP chuyển từ trạng thái KEEP-ALIVE sang trạng thái IDLE NO-RESPONSE Là thời gian tối thiểu để nhận tin STAT để đáp ứng POLL Thời gian hết nối bị hủy bỏ Cụ thể giá trị xác cho khoảng thời gian bảng 3.9 Nguyễn Thị Mai 101 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Bảng 3.9: Thông số SSCOP cho UNI NNI MaxCC Giá trị Chú thích Tại UNI Tại NNI 4 Số tin điều khiển truyền lại Timer CC 1s 200 ms Timer KEEP-ALIVE 2s 100 ms Timer NO-RESPONSE 7s 1.5 s Timer POLL 750 ms 100 ms Timer IDLE 15 s 100 ms K 4096 4096 J 4096 MaxPD 25 500 Clear-Buffers YES NO Thông số SSCOP Thời gian để truyền lại tin điều khiển Hết thời gian chuyển sang thời kì rỗi Thời gian để khai báo nối chấm dứt Khoảng tối đa tin POLL giai đoạn trì kết nối Khoảng tối đa tin POLL giai đoạn rỗi Số byte người dùng lớn tin SD Số byte người dùng lớn tin điều khiển (không dùng UNI) Số tối đa tin SD tin POLL 3.4.4.2 – CÁC LOẠI BẢN TIN SSCOP sử dạng 15 loại tin khác nhau, cụ thể bảng 3.10 (khuôn dạng tin tìm thấy sách ATM signalling: protocolc, practice) Các trường tin có ý nghĩa sau: • Trường thơng tin người dùng đến người dùng: Thông tin truyền tới người dùng xa với tin điều khiển kết nối thiết lập kết nối , hủy bỏ kết nối đồng Nó khơng sử dụng UNI SSCOP phải truyền lại tin điều Nguyễn Thị Mai 102 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU khiển kết nối thông tin khơng đến tin truyền lại khơng có thơng tin người dùng • Trường đệm (Padding): Trường có độ dài byte để đảm bảo kích thước trường đữ liệu người dùng bội byte Nó đặt • N(SQ): Đây số (sequence number) tin BGN, RS, ER sử dụng để nhận dạng tin truyền lại tin nơi nhận Ban đầu 0, sau tăng lên sau lần truyền tin Bảng 10: Các loại SSCOP PDU Loại tin BGN BGAK BGREJ Mã Mô tả 0001 0010 0111 Thiết lập kết nối Xác nhận thiết lập kết nối Loại bỏ kết nối Hủy bỏ END ENDAK 0011 0100 Hủy bỏ kết nối Xác nhận hủy bỏ kết nối Đồng lại RS RSAK 0101 0110 Bắt đầu đồng lại Xác nhận đồng lại Phục hồi lỗi ER ERAK 1001 1111 Bắt đầu phục hồi lỗi Xác nhận phục hồi lỗi Truyền liệu SD đảm bảo POLL STAT USTAT 1000 1010 1011 1100 Truyền liệu UD không đảm bảo Truyền liệu MD quản lí 1101 Chuỗi liệu xếp Truyền yêu cầu thông tin trạng thái Thông tin trạng thái điều khiển Thông tin trạng thái không điều khiển Dữ liệu không đảm bảo 1110 Dữ liệu quản lí khơng đảm bảo Chức Thiết lập ` • N(MR): Đây số cao tin SD mà bên nhận cho phép (biên cửa sổ nhận) Nguyễn Thị Mai 103 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU • N(S): Đây số (sequence number)của tin SD • PL: Là số byte vùng đệm • S: đặt kết nối hủy bỏ SSCOP, đặt huỷ bỏ SSCOP user • Những trường dự trữ đặt 3.4.5 – SSCF 3.4.5.1 – SSCF CHO UNI SSCF cho UNI quy định khuyến nghị Q.2130 SSCF UNI cung cấp ánh xạ đơn tín hiệu lớp lớp mà cụ thể đóng vai trò trung gian SSCOP giao thức báo hiệu theo chuẩn Q.2931 Những tín hiệu thay đổi biên lớp SSCF là: AAL-ESTABLISH: Tín hiệu sử dụng để thiết lập kết nối cho SAAL (request confirmation) để thông báo cho lớp biết có kết nối cần thiết lập (indication) Cả ba dạng (request, indication confirmation) mang liệu người dùng với thông số Dữ liệu phân phối đến nơi cấp nhận từ nơi cấp AAL-RELEASE: Được sử dụng để hủy bỏ kết nối (request and confirmation) hay để thông báo cho SAAL user có kết nối cần hủy bỏ (indication) Những tín hiệu mang liệu người dùng AAL-DATA: SAAL user SAAL sử dụng để gửi gói liệu Tham số liệu người dùng Có dạng request indication AAL-UNITDATA: SAAL user để truyền liệu không đảm bảo tới nơi cấp (request and indication) SSCF cung cấp giá trị cho tham số cho SSCOP Giá trị thông số mặc định thay đổi tuỳ theo mơi trường hoạt động (ví dụ liên lạc vệ tinh) Nguyễn Thị Mai 104 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU 3.4.5.2 – SSCF CHO NNI SSCF NNI khuyến nghị Q.2140 SSCF NNI đóng vai trò trung gian SSCOP phần truyền thông điệp MTP-3 So với UNI SSCF NNI có vài đặc điểm để nâng cao tính tin cậy SAAL Đó là: - Trước khai báo kết nối SAAL, kết nối kiểm tra khả thực độ tin cậy - Đảm bảo phản ứng nhanh với liên kết hỏng trường hợp có tắc nghẽn - Khi kết nối SAAL dùng đặc tính giám sát cần thiết kiểmt tra lại từ đầu - Việc tin ngăn chặn đặc trưng lưa lại toàn SSCOP chuyển giao tin chưa truyền đến SSCOP tới liên kết phụ SSCF NNI sử dụng PDU để thông tin thực thể cấp Những SSCF PDU liệu SSCOP thông thường trường liệu người dùng đến người dùng tin điều khiển kết nối SSCOP Tất SSCF PDU có kích thước byte SAAL user PDU có kích thước tối thiểu byte Điều tạo nên khác biệt thông tin SSCF SSCF user Những tin nhỏ byte bị loại bỏ Trường dự trữ (từ byte 0-> byte 3) Trường trạng thái (byte 4) Hình 3.27 : Cấu trúc SSCF PDU Ba byte trường dự trữ đặt Trường trạng thái để thông tin trạng thái tới SSCF trường hợp có thay đổi Những giá trị bảng 3.11 Nguyễn Thị Mai 105 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Bảng 11: Trường trạng thái NNI SSCF PDU Giá trị 0x0 0x02 0x03 0x04 0x05 0x07 0x08 0x09 0x0a Trạng thái Thiếu dịch vụ Bộ xử lí hạn Đang phục vụ Bình thường Tình trạng khẩn cấp Sự xếp hàng khơng thành cơng Bắt đầu quản lí Lỗi giao thức Cung cấp không thành công Kết luận Khi sâu vào phân tích em thấy kiến thức thật mênh mơng Để hiểu sâu hiểu kĩ vấn đề thật vấn đề (cả thời gian, cơng sức) Chẳng mà có nhiều người đời để tìm hiểu ngõ nhỏ kiến thức Tuy tìm hiểu báo hiệu mạng ATM khn khổ khóa luận chưa cho em thật hiểu mạng ATM báo hiệu sử dụng mạng ATM Tuy nhiên cho em nhìn khái quát mạng ATM báo hiệu sử dụng mạng ATM Bởi tìm hiểu riêng báo hiệu mạng với mạng hay vấn đề nhỏ giao thức báo hiệu mạng ATM riêng giao thức PNNI thơi đủ để phát triển thành khóa luận Chính lẽ mà em dù muốn phát triển khóa luận tiếp cận với hệ thống mạng đường trục ATM WAN; hay từ sở tìm hiểu vào nghiên cứu để thiết kế xây dựng mơ hình mạng viễn thơng ứng dụng cơng nghệ ATM Nhưng thật không đủ thời gian Nguyễn Thị Mai 106 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU Mặc dù cố gắng song hạn chế thời gian tầm hiểu biết thân Vì việc trình bày nội dung khóa luận nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong thầy thơng cảm đóng góp ý kiến cho em để em có nhìn đắn Em xin chân thành cảm ơn Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy, cô là: Nguyễn Kim Giao Nguyễn Thị Hồng CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Mạnh Cường Báo hiệu mạng viễn thông Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2001 Đỗ Trung Tá (chủ biên), Nghiêm Phú Hoàn, Lê Đắc Kiên, Nguyễn Đức Trung Công nghệ ATM – Giải pháp cho mạng viễn thông băng rộng Nhà xuất Bưa Điện, 1998 Nguyễn HữaThanh Tổng quan kĩ thuật mạng B-ISDN Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 1998 Hartmut Brandt, Christian Hapke ATM signalling: protocols and practice John Willey & Sons Ltd, 2001 David E.McDysan, Darren L.Spohn Nguyễn Thị Mai 107 Lớp k 46 ĐA CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU ATM theory and applications McGraw – Hill, 1999 Nguyễn Thị Mai 108 Lớp k 46 ĐA ... Lớp K 46ĐA Chương 1: Tổng quan báo hiệu TĨM TẮT KHĨA LUẬN Nội dung khóa luận tìm hiểu báo hiệu ATM Tuy nhiên để hiểu nội dung cần nắm rõ mạng ATM phải hiểu báo hiệu Vì hai chương đầu khóa luận... ta hiểu báo hiệu; cung cấp khái niệm loại báo hiệu hệ thống báo hiệu; ưa nhược điểm loại báo hiệu Chương cuối khóa luận trình nội dung khóa luận Trước tiên em trình bày tổng quan báo hiệu ATM. .. tích báo hiệu hai giao diện giao diện người dùng với mạng (báo hiệu UNI) báo hiêu giao diện mạng với mạng (báo hiệu NNI) Để hiểu rõ báo hiệu UNI em đưa hai thí dụ phân tích thủ tục truyền tin báo

Ngày đăng: 21/12/2017, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w