1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM

123 563 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM

GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM CHƯƠNG I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG VIỄN THÔNG I.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG: Nhu cầu trao đổi thông tin là một nhu cầu không thể thiếu đối với con người, sự phát triển của công nghệ viễn thông của cũng gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Trải qua nhiều cuộc cách mạng các hệ thống thông tin cũng như công nghệ viễn thông cho tới ngày nay đã đạt được những thành tựu đáng kể trong mọi lónh vực như trong lónh vực kinh tế xã hội. Các hệ thống thông tin hay công nghệ viễn thông đã lần lượt ra đời từ các hệ thống đơn thông tin đơn giản cho các hệ thống thông tin hiện đại như ngày nay.Vì vậy quá trình phát triển của các công nghệ viễn thông được thể hiện qua sự phát triển của công nghệ truyền dẫn, công nghệ ghép kênh công nghệ chuyển mạch như sau .nhưng trước khi tìm hiểu về công nghệ viễn thông thì chúng ta cần biết các khái niệm sau : -Mạng là ? Mạng là một nhóm các thiết bò đầu cuối, các hệ máy tính liên kết chia sẽ thông tin lẫn nhau thông qua một tuyến kết nối truyền thông chung gọi là mạng. -Viễn thông là ? viễn thông ( Telecommunications) là việc truyền điện tử các dữ liệu âm thanh, Fax, hình ảnh thoại, Video các thông tin giữa các hệ thống bằng cách dùng các tín hiệu số hoặc tín hiệu tương tự , việc truyền này được thực hiện thông qua môi trường truyền dẫn có thể là hữu tuyến (sử cáp kim loại kim loại hoặc cáp quang ) hoặc vô tuyến ( có thể là viba hoặc vệ tinh ) -Mạng viễn thông ( telecommunications Network ) đây là một mạng cung cấp nhiều dòch khác nhau như cung cấp các dòch vụ thoại các dòch vụ phi thoại như dòch vụ dữ liệu, hình ảnh, như vậy mạng viễn thông được tạo thành từ các mạng riêng lẻ như mạng truyền số liệu, mạng điện thoại , . nhờ có mạng viễn thông mà chúng ta có thể liên kết với nhau từ các mạng khác nhau thông qua một thiết chuyển đổi riêng chẳng hạn như mạng dữ liệu thông qua mạng điện thoại. Như vậy mạng viễn thông là một mạng cung cấp nhiều dòch vụ khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin ngày một tăng của con người. Như vậy với các khái niệm trên đã giúp ta hiểu được thế nào là mạng, viễn thông, mạng viễn thông. để hiểu rỏ hơn ta đi tìm hiểu về các công nghệ sau : Công nghệ truyền dẫn : bao gồm môi trường truyền dẫn thiết bò truyền dẫn như thiết bò thu phát tín hiệu,môi trường truyền dẫn có thể là hữu tuyến hoặc vô tuyến. Mạng điện thoại từ lúc hình thành cho đến nay chủ yếu là dùng để truyền tín hiệu thoại . Trước năm 1970, mạng điện thoại được dùng để truyền tín hiệu thoại tương tự ghép kênh theo tần số . trên các tuyến cự ly dài chủ yếu là dùng cáp SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 1 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM đồng trục thiết bò truyền dẫn này tương đối mắt so với giá thành của tổng đài điện thoại tương tự . đầu những năm 70 các hệ truyền dẫn số bắt đầu phát triển trên các hệ thống này chủ yếu là dùng ghép kênh theo thời gian, điều xung mã. Nhờ điều xung mã mà tín hiệu thoại 0.3–3.4khz được chuyển thành tín hiệu số có tốc độ 64Kbps . Nhưng nếu truyền riêng biệt trên mỗi kênh thoại trên đôi dây dây đồng sẽ rất tốn kém lảng phí đường truyền vì thế mà kỷ thuật ghép kênh được ra đời để ghép các tín hiệu 64KHz thành các luồng tín hiệu có tốc độ 1.544 Mbps hoặc 2,048 Mbps đã ra đời. từ các luồng tín hiệu này lại được ghép thành các luồng tín hiệu có tốc độ cao hơn cho tới nay các kỹ thuật ghép kênh càng được cải thiện hơn tận dụng hết khả năng đường truyền dẫn đồng thời làm giảm giá thành cước phí dòch vụ xuống một cách hợp lý cho khách hàng .với tiến trình phát triển trên thì công nghệ truyền dẫn quang cũng được đưa vào sử dụng một cách rộng rải nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng tăng như ngày nay vì tốc độ truyền của cáp quang rất cao đạt cở vài Gbps như hiện nay tốc độ truyền dẫn cáp quang của nước ta hiện nay là 2,5 Gbps( Bắc _Nam) . Công nghệ ghép kênh: Từ khi phát minh ra điện thoại thì kỹ thuật ghép củng ra đời khi nhu cầu thông tin ngày một tăng khả năng sử dụng hết đường truyền lúc người ta sử dụng kỹ thuật ghép kênh theo tầng số tức là các kênh tín hiệu thoại được phân theo các tần số khác nhau sau đó kỹthuật ghép theo thời gian củng ra đời khi kỹ thuật điều xung mã hay còn gọi là kỹ thuật PCM tức là nhờ kỹ thuật PCM mà tín hiệu thoại có tần số từ 0.3 – 3.4 KHz được biến đỗi thành các tín hiệu số có tốc độ là 64Kbps đây là luồâng tín hiệu cơ sở được sử dụng để truyền tín hiệu thoại dưới dạng số với tốc độ này thì không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của thông tin vì thế mà kỹ thuật ghép kênh PCM được hình thành kỹ thuật này ghép các luồng tín hiệu có tốc độ 64Kbps thành các luồng tín hiệu có tốc cao hơn như 1,544Mbps, 2.048Mbps sau đó dựa vào các luồng nay để ghép các luồng có tốc độ cao hơn với việc ghép kênh này nó tuân theo các tiêu chuẩn khác nhau trên thế giới như tiêu chuẩn Bắc Mỹ, tiêu chuẩn Châu Âu tiêu chuẩn Nhật Bản các kiểu ghép kênh như vậy gọi là kiểu ghép kênh theo cận đồng bộ ký hiệu là PDH ( Plesiochronous digital Hierarchy) với phương pháp ghép kênh theo kiểu cận đồng bộ này nó có một số nhược điểm là nó không thể đáp ứng được các nhu cầu thông tin tốc độ cao , không đồng bộ với tốc độ truyền dẫn , khung thời gian giữa các cách ghép theo các hệ thống Châu Âu , Bắc Mỹ Nhật Bản dẫn tới sự thống nhất giữa các cách ghép phức tạp hơn vì thế mà kỹ thuật ghép kênh theo kiểu đồng bộ được ra đời đạt được tốc cao đáp ứng được yêu cầu thông tin yêu cầu tốc cao . Công nghệ chuyển mạch : Để tìm hiểu về công nghệ chuyển mạch thì ta phải hiểu thế nào là chuyển mạch .chuyển mạch là một phần tử thực hiện việc đấu nối giữa hai thiết bò khi có nhu cầu thiết lập. thực chất thiết bò chuyển mạch là một tổng SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 2 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM đài nó thực hiện chức năng thiết bò cuộc gọi từ máy gọi tới máy bò gọi nó phải có chức năng thu phát tín hiệu từ các thiết bò đầu cuối . từ thời phát minh ra điện thoại việc thì việc đấu nối với nhau thông qua một đôi dây đồng việc đấu nối này được thực hiện trực tiếp giữa các thiết bò đầu cuối, nhưng với yêu thông tin ngày một tăng này thì việc đấu nối trực tiếp này càng phức tạp hơn việc đấu nối này có giới hạn nhất đònh nếu nhiều quá thì sẽ không thực hiện được vì vậy mà người ta đã phát minh ra thiết bò chuyển mạch nhằm thiết lập các cuộc gọi một cách dễ dàng với dung lượng đấu nối lớn gấp nhiều lần đấu nốí trực tiếp. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ bán dẫn kỹ thuật chuyển mạch ngày càng tối tân hơn xử lý các kết nối với dung lượng lơn hơn nhiều lúc đầu II. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG VIỄN THÔNG HIỆN NAY: Trong thông tin viễn thông hiện nay, để cho việc thông tin được thông suốt đáp ứng đầy các dòch vụ cho người sử dụng thì cần thiết phải có mạng ( mạng là một nhóm các đầu cuối, các hệ máy tính liên kết chia sẻ các dòch vụ thông qua một tuyến kết nối truyền thông chung. Do đó mạng là hai hoặc nhiều cá nhân có một nội dung nào đó muốn chia sẻ, một cá nhân phải có khả năng cung cấp một nội dung nào đó, trong khi đó một khả năng khác phải co ùkhả năng tiếp nhận nội dung đó) nói chung mạng viễn thông nói riêng.Như vậy mạng viễn thông là mạng bao gồm nhiều loại dòch khác nhau. Sau đây là các mạng viễn thông đã đang sử dụng trên thế giới . -Đối với mạng điện thoại thì vào những năm 70 là chủ yếu được dùng truyền tín hiệu tương tự sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số với kỹ thuật này thí đối với các tuyến có cự ly dài thì chủ yếu truyền bằng cáp đồng trục thiết bò điện thoại này tương đối đắt so với giá thành cùa tổng đài điện thoại tương tự . Vì thế mà vào những đầu những năm 70 các hệ thống truyền dẫn số bắt đầu phát triển trên các hệ thống này chủ yếu sử dụng kỹ thuật ghép kênh phân chia theo thời gian điều chế xung mã nhờ điều xung mã mà tín hiệu thoại có băng tần từ 0.3- 3.4 KHz được chuyển thành tín hiệu số có tốc độ 64 Kbit /s. Mạng điện thoại nó bao gồm các trung tâm chuyển mạch hay còn gọi là các tổng đài các hệ thống đường dây tạo liên kết. mạng điện thoại cung cấp một phương tiện hữu ích cho đàm thoại từ xa. Hơn 1 trăm năm trước việc thông tin điện bắt đầu với các mạng cục bộ qui mô nhỏ. Trong quá trình phát triển không ngừng các mạng nhỏ liên kết với nhau tạo thành các mạng quốc gia. Ngày nay mạng quốc tế cho phép thực hiện các cuộc đàm thoại từ hai nơi bất kỳ trên thế giới . Đặc điểm của mạng này là thông tin tiếng nói được số hoá chuyển mạch ở hệ thống chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN ( Public switched Telephone Network) SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 3 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM - Mạng dữ liệu chuyển mạch công cộng PSDN : Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa các máy tính với nhau . Tốc độ của loại này đạt khoảng 1Mbit /s. mạng máy tính được hình thành trên hai loại mang LAN & WAN tồn tại một số cấu trúc mạng tiêu biểu như : Ethernet,Token Bus ,Token Ring - Mạng truyền hình : Được truyền theo ba cách + Phát thông qua sóng vô tuyến, sử dụng các ANT mặt đất + Thông qua mạng cáp đồng trục + Thông qua vệ tin, sử dụng các hệ thống phát trực tiếp - Mạng TELEX : đây là mạng này phát thu trên phạm vi toàn quốc, toàn cầu . Theo tiêu chuẩn hiện nay mạng TELEX là một hệ thống truyền tin tốc độ hấp 50bit/s, mạng này dùng để gửi các bức điện dưới dạng ký tự . SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 4 PSDN TC TC PC PCPC PC Hình 1.2 Mạng số liệu công cộng PSDN PC là máy tinh TC là thiết bò đầu cuối : Các chuẩn giao tiếp Tổng đài Hình 1.1 Mô hình tổng quang của mạng điện thoại   Vệ tinh Thiết bò thích ứng với đầu cuối Tổng đài Thiết bò thích ứng với đầu cuối Thiết bò thu phát tín hiệu GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM - Mạng chuyển mạch gói : trong mạng chuuyển mạch gói,các thông điệp được chia thành các gói nhỏ hơn . mỗi gói tin bao gồm thông tin đòa chỉ nguồn đích để có thể độc lập đònh tuyến các gói tin riêâng lẻ thông qua liên mạng . Sơ đồ mạng chuyển mạch gói tổng quát : Các nút chuyển mạch gói phía trong đường bao là các phần tử mạng. Các khối phía ngoài là thiết bò đầu cuối, nó sử dụng các dòch vụ do mạng cung cấp.Các nút chuyển mạch gói tạo tuyến cho các gói tin giữa các tuyến nối khác nhau của mạng đấu nối tới nút chuyển mạch gói này. Các thiết bò đầu cuối có thể là các máy tính chủ, có khả năng tiếp cận dòch vụ từ mạng lưới hoặc các thiết bò tạo ra các kiểu giao tiếp chuyên dụng cho mạng. Đây là các cửa ngõ cho mạng chuyển mạch gói các kiểu mạng khác, các thiết bò khác cho phép kết cuối đấu nối tới mạng chuyển mạch gói - Mạng Frame Relay đây là mạng nhằm giải quyết nhược điểm của của mạng chuyển mạch gói . mạng này có thể truyền nhận các khung lớn tới 4096 byte trong khi đó gói tiêu chuẩn trong mạng chuyển mạch gói là 128 byte,không cần thời gian hỏi đáp, phát hiện lổi sửa lổi ở lớp 3 nên mạng Frame Relay có khả năng chuyển tải nhanh hơn hàng chục lần so với mạng chuyển mạch gói sử dụng giao thức X.25 ở cùng tốc độ . như vậy mạng Frame Relay là mạng thích hợp cho việc truyền số liệu tốc độ cao cho kết nối LAN to LAN cho cả âm thanh nhưng điều kiện tiên quyết để sử dụng mạng này là chất lượng mạng truyền dẫn phải cao .Cấu hình chung của mạng Frame Relay như sau : SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 5 Thiết bò đầu cuối. Thiết bò chuyển mạch gói Hình 1.3 Sơ đồ mạng chuyển mạch gói tổng quát GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM H1.4. Mạng Frame Relay Cơ sở để tạo ra mạng Frame Relay là các thiết bò truy nhập mạng FRAD ( frame relay Access Device), các thiết bò mạng FRND (frame relay network Device), đường nối giữa các thiết bò mạng trục frame relay . Đặc điểm của mạng này là: Chi phí thuê bao của mạng Frame Relay thấp bởi vì nó cung cấp được nhiều dòch hơn , loại bỏ được các đường dây riêng để có thể cung cấp được nhiều dòch khác tại cùng một vò trí ;các tiêu chuẩn của Frame Relay được hình thành trên cơ sở của các chuẩn quốc tế quốc gia nên được công nhận khấp nơi trên thế giới ;từ mão đầu khung ít ,độ tin cậy cao do sử dụng hai đến 5 byte mão đầu ; tính linh hoạt khả năng khôi phục lỗi của mạng tốt ; sự liên hoạt động của FR với các ứng dụng dòch vụ mới . - Mạng ISDN đây là mạng băng hẹp ,mạng này cung cấp tất các dòch vụ nhằm đáp ứng ngày càng tăng về nhu cầu thông tin như dòch vụ thoại phi thoại, truyền số liệu.Mạng ISDN nay tuy cung cấp nhiều dòch vụ khác nhau nhưng việc quản lý mạng riêng lẻ nhau, vì thế mà khó thống nhất nhau được . SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 6 ISDN   CP CP Telephone Telephone NTE NTE Thiết bò đầu cuối mạng Thiết bò đầu cuối mạng Hình .2.2 cấu hình giao thức chuẩn GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM Từ các mạng trên ta thấy các mạng này nó tồn tại một cách độc lập với nhau vì thế các mạng này có nhược điểm là : + Tính phụ thuộc vào dòch vụ, mỗi mạng chỉ truyền được một dòch vụ đặt trưng + Sự không linh hoạt gây ra khó khăn khi truyền các dòch vụ trong tương lai. Thoại thì yêu cầu thời gian thực vì thế mà mạng PSDN không dùng để truyền tín hiệu thoại . + Không hiệu quả: Do mạng hiện nay trang bò các thiết bò , các hệ thống chuyển mạch, các hệ thống ghép kênh, không thể dùng cho các mạng yều cầu tốc độ cao, dẫn tới kém hiệu quả trong việc bảo dưởng , vận hành trong việc sử dụng tài nguyên. Từ các nhược điểm trên yêu cầu phải xây dựng một mạng mới duy nhất có thể truyền tất cả các dòch vụ đó là mạng ATM. -Mạng ATM. là mạng sử dụng phương thức không đồng bộ , nó cung cấp tất cã các dòch vụ như mạng số liệu, thoại, truyền hình , Fax, .đây là mạng đã đang được triển khai ở nhiều nước Đặc điểm của nó là : Thứ nhất la , ATM sử dụng các gói tin có kích thước nhỏ cố đònh gọi là các tế bào ATM ( ATM cell) , các tế bào nhỏ cùng với tốc độ truyền lớn sẽ làm cho trễ truyền biến động trễ giảm đủ nhỏ đối với dòch vụ thời gian thực. Ngoài ra kích thước nhỏ củng sẽ tạo điều kiện cho việc hợp kênh có tốc độ cao được dễ dàng hơn.Thứ hai, ATM còn có một đặc điểm rất quang trọng là khả năng nhóm một vài kênh ảo thành một đường ảo, nhằm giúp cho việc đònh tuyến được dễ dàng vàø để hiểu rỏ hơn về mạng ATM thì trong các chương sau sẻ được trình bày kỷ hơn.sau đây là sơ đồ cấu trúc sơ đồ tổng quát của mạng ATM như sau : SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 7 Chế độ chuyển đổi không đồng bộ Video Dữ liệu  Tiếng nói Hình 1.6. Cấu trúc của ATM GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 8 %   bộ cung cấp dòch vụ Mạng báo hiệu (SS7) Mạng quản lý (TMN) Mạng đường dài Mạng trung kế Mạng truy nhập ATM Mạng của người sự dụng Nút nối xuyên Nút chuyển mạch đường dài Thiết bò truyền dẫn Nút nối xuyên Nút chuyển mạch Thiết bò truyền dẫn Nút nối xuyên Nút chuyển mạch đường dài Thiết bò truyền dẫn Thiết bò đầu cuối Thiết bò cung cấp dòch vụ ATM- LAN ATM-PBX Thiết bò truyền dẫn Hình 1.7 Mô hình tổng quan của mạng ATM GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM CHƯƠNG II: MẠNG ATM Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên lý cơ bản của ATM, mô hình giao thức chuẩn,cấu trúc tế bào cấu trúc mạng ATM I . NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ATM ATM là phương thức truyền tải mang đặt tính của chuyển mạch gói, sử dụng kỹ thuật ghép kênh chia thời gian không đồng bộ,bằng việc ghép các luồng tính hiệu vào các khối có kích thước cố đònh, gọi là tế bào .Tế bào gồm có trường thông tin mang thông tin của khách hàng mào đầu mang thông tin về mạng, ví dụ thông tin về đònh tuyến . Vì trên cùng một đường truyền, có hể có nhiều tế bào từ các nguồn tín hiệu ghép lại với nhau nên cần phải có biện pháp phân biệt các tế bào cùng chung một nguồn tín hiệu , biện pháp này được thực hiện bằng thông tin được mang trong mào đầu tế bào . Luồn thông tin được biểu diển như sau: ATM là kỹ thuật có tính chất kết nối, mà trong đó đường truyền được thiết lập trước khi khách hàng trôi đổi thông tin với nhau. Điều này được thực hiện bởi thủ tục thiết lập kết nối tại thời điểm bắt đầu thủ tục giải phóng cuộc gọi tại thời điểm kết thúc .thủ tục kết nối sử dụng giao thức báo hiệu đối với các kết nối theo yêu cầu một số phương thức khác .ví dụ như thủ tục quản lý mạng đối với các kết nối bán cố đònh cố đònh . II. MÔ HÌNH GIAO THỨC CHUẨN B-ISDN có mô hình dựa trên mô hình 7 lớp của OSI. Mô hình giao thức chuẩn bao gồm:mảng khách hàng, mảng điều khiển mảng quản lý. Các khái niệm điểm truy nhập dòch vụ ( SAP ), khối số liệu dòch vụ ( SDU) khối dữ liệu giao thức (PDU) dùng trong mô hình 7 lớp ( OSI) được áp dụng trong mô hình chuẩn này . Chức năng của các mảng - Mảng khách hàng : truyền tải thông tin cho khách hàng - Mảng điều khiển : dùng cho các chức năng điều cuộc gọi điều khiển kết nối. Hai mảng này được cấu thành các lớp . ba lớp phía dưới là các lớp : lớp vật SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 9 Bye cuối cùng 5 bye mào đầu 48 bye thông tin Tế bào gồm có 53 bye Bye đầu tiên Luồng thông tin GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề t ài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM lý , lớp ATM lớp tương thích ( AAL ), lớp bậc cao . chức năng của các lớp đó như sau: + Lớp vât lý: liên quan đến việc truyền tải thông tin dưới dạng bit tế bào + Lớp ATM : xử lý các tế bào như chuyển mạch , đònh tuyến,, ghép kênh , phân kênh + Lớp tương thích AAL : thực hiện các chức năng phụ thuộc dòch vụ ,thực liên kết lớp AAL với các lớp bậc cao. + Lớp bậc cao : gồm các chức năng không có ở lớp phía dưới , về nguyên tắc có thể là bất cứ một chức năng nào khác - Mảng quản lý : cung cấp các chức về giám sát mạng . quản lý được chia thành quản lý mảng quản lý lớp : + Quản lý mảng: thực hiện các chức năng quản lý toàn hệ thống phối hợp các mảng với nhau + Quản lý lớp thực hiện các chức năng liên quan tới nguồn thông tin các thông số của thực thể giao thức tại mỗi lớp SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 10 Mảng quản lý Mảng điều khiển Mảng khách hàng Lớp bậc cao Lớp bậc cao Lớp tương thích AAL Lớp ATM Lớp vật lý H.2.1 Mô hình giao thức chuẩn [...]... thiết lập xoá cuộc gọi (và mạch ảokết hợp) giữa hai thiếtt bò đầu cuối băng rộng , chỉ rõ luồng các bản tin báo hiệu tại giao diện khách hàng (UNI ) giữa các mạng chuyển mạch (NNI) SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 34 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM DSS2 DSS2 Lớp UNI chuyển đổi báo hiệu ATM Báoo hiệu Meta Bá hiệu Meta SAAL- UNI Lớp ATM ATM Đồng bộ hoặc không đồng... thức báo hiệu UNI B_ISUP B_ISUP Báoo hiệu Meta Bá hiệu Meta SAAL-NNI NNI lớp chuyển đổi ATM lớp vật lý Lớp ATM Không đồng bộ hoặc đồng bộ Lớp vật lý Giao diện NNI Hình 1.1b Cấu trúc giao thức báo hiệu NNI SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 35 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM UNI UNI NNI Thiê1t bò đầu cuối băng rộng Chuyển mạch ATM ( mạng 1) Thiê1t bò đầu cuối băng rộng Chuyển. .. N-ISDN các mạng không phải ISDN Tuy nhiên trong mạng khách hàng thiết bò đấu nối không phải ATM sẽ được đấu nối tới mạng ATM thông qua khối chuyển đổi TA tại điểm tham chiếu R như đã miêu tả ở phần trên SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 30 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM CHƯƠNG I : HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRONG ATM /B-ISDN I.TỔNG QUAN VỀ BÁO HIỆU ATM/ B-ISDN Kỹ thuật ATM hiện... cao dựa trên ATM , hiện đang được tiêu chuẩn hoá tại ITU-T đã được phát triển từ hệ thống báo hiệu truy nhập ( hệ thống báo hiệu thuê bao số ) hệ thống báo hiệu mạng ( hệ thống SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 32 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM báo hiệu số 7 phần khách hàng ISDN –ISUP ) tương ứng , với mục đích cung cấp một sự phân giải nhanh chóng cả sự tương... 2.4 Cấu trúc tế bào ATM tại giao diện NNI SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 16 GVHD: NGÔ THẾ ANH SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM Trang : 17 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM 1.2 Phân loại tế bào Trong mạng ATM dùng 5 loại tế bào ATM đư ợc thể hòên ở hình vẽ sau : Tb “ được gán “ Tb “ được gán “ Tb “ không gán “ Lớp ATM Lớp vật lý Tb... : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM này có thể được sử dụng để chuyển giao bản tin trong phưong thức kết hợp hoặc phương thức tựa kết hợp ( xem hình H 1.1b ) 2 Cấu trúc giao thức báo hiệu khách hàng –mạng mạng –mạng : Các giao thức báo hiệu kết nối cuộcgọi B-ISDN DSS2 một mặt tương tác với các chức năng xử lý kết nôí cuộc gọi , mặt khác với lớp SAAL-UNI ( đối với giao thức DSS2) và. .. mạng + Nếu bit thứ nhất = 0 : là bit báo hiệu đây là tế bào mang thông tin của người sử dụng SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 14 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM = 1 : là bit báo hiệu đây là tế bào mang thông tin về quản lý mạng + Nếu bit thứ hai = 0 : là bit báo hiệu đây là tế bào mang thông tin không tắc nghẻn mạng = 1 : là bit báo hiệu đây là tế bào mang thông tin về... khách hàng rất linh hoạt trong việc cung cấp các dòch vụ đòi hỏi các cuộc gọi đa kết nối , đa thành phần đa phương tiện Các yêu cầu về báo hiệu trong mạng B-ISDN được phân làm ba nhóm như sau : 1.Các khả năng điều khiển các kết nối ATM theo kênh ảo đường ảo để truyền tải thông tin SVTH: NGUYỄN TRẦN VINH Trang : 31 GVHD: NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM • Thiết... NGÔ THẾ ANH Đề tài : Chuyển mạch báo hiệu trong mạng ATM III CẤU TRÚC MẠNG ATM 1.Giới thiệu về đặc tính khai thác về mạng ATM Mạng ATM được thiết kế để truyền tải chung các thông tin như thông tin thoại , âm thanh , hình ảnh dữ liệu … .và do vậy mạng phải có các đặc tính hoạt động tương thích với tất cả các dòch Tuy nhiên các dòch vụ khác nhau phải có các yêu cầu khác nhau các thông số đặc... thông tin chuyển mạch của ATM : • Hệ thống báo hiệu của thuê bao số ( DSS2 ) tại giao diện khách hàng – mạng để truy nhập các dòch vụ mạng • Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 thích ứng với lớp của lớp chuyển giao phần khách hàng của ISDN băng rộng ( ISUP ) tại giao diện giữa các tổng đài công cộng lập phần mã có thể được sử dụng giữa các tổng đài cùng một mạng Hai hệ thống báo hiệu này dùng . trong mạng ATM 1.Lớp ATM Đây là lớp đóng vai trò quang trọng nhất liên quan tới việc truyền tải thông tin qua mạng ATM. Phương thức truyền tải ATM. ATM CHƯƠNG II: MẠNG ATM Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên lý cơ bản của ATM, mô hình giao thức chuẩn,cấu trúc tế bào và cấu trúc mạng ATM

Ngày đăng: 24/04/2013, 11:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mạng truyền hình: Được truyền theo ba cách - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
ng truyền hình: Được truyền theo ba cách (Trang 4)
Hình 1.2 Mạng số liệu công cộng PSDN - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.2 Mạng số liệu công cộng PSDN (Trang 4)
Hình 1.2 Mạng số liệu công  cộng  PC là máy tinh PSDN - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.2 Mạng số liệu công cộng PC là máy tinh PSDN (Trang 4)
Sơ đồ mạng chuyển mạch gói tổng quát : - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Sơ đồ m ạng chuyển mạch gói tổng quát : (Trang 5)
Hình 1.6. Cấu trúc của ATM - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.6. Cấu trúc của ATM (Trang 7)
Hình 1.7 Mô hình tổng quan của mạng ATM - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.7 Mô hình tổng quan của mạng ATM (Trang 8)
Hình 1.7 Mô hình tổng quan của mạng ATM - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.7 Mô hình tổng quan của mạng ATM (Trang 8)
Cấu hình giao thức chuẩn như sau: - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
u hình giao thức chuẩn như sau: (Trang 11)
Hình .2.2 cấu hình giao thức chuẩn - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
nh 2.2 cấu hình giao thức chuẩn (Trang 11)
Cấu trúc khung 155520Kbit /s SDH của giao diện UNI như hình vẽ sau:  Đối với giao diện 622080 Kbit /s , tế bào  có thể  vượt ranh giới  của C4-4c - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
u trúc khung 155520Kbit /s SDH của giao diện UNI như hình vẽ sau: Đối với giao diện 622080 Kbit /s , tế bào có thể vượt ranh giới của C4-4c (Trang 26)
Sơ đồ của các phương thức hoạt  động tại phần thu. - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Sơ đồ c ủa các phương thức hoạt động tại phần thu (Trang 27)
Hình 1.1a Cấu trúc giao thức báo hiệu UNI - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.1a Cấu trúc giao thức báo hiệu UNI (Trang 35)
Hình 1.1b Cấu trúc giao thức báo hiệu NNI - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.1b Cấu trúc giao thức báo hiệu NNI (Trang 35)
Hình 1.1a Cấu trúc giao thức báo hiệu UNI - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 1.1a Cấu trúc giao thức báo hiệu UNI (Trang 35)
Hình H1.2 Sơ đồ trao đổi báo hiệu tại giao diện UNI và NNI - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
nh H1.2 Sơ đồ trao đổi báo hiệu tại giao diện UNI và NNI (Trang 36)
Hình H1.2 Sơ đồ trao đổi báo hiệu tại giao diện UNI và NNI - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
nh H1.2 Sơ đồ trao đổi báo hiệu tại giao diện UNI và NNI (Trang 36)
Hình 3.2 Nguyên tắc chuyển mạch ATM - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.2 Nguyên tắc chuyển mạch ATM (Trang 50)
Hình3.4 Mạngchuyển mạch S N2 tầng Non- blocking - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.4 Mạngchuyển mạch S N2 tầng Non- blocking (Trang 54)
Hình 3.4 Mạng chuyển mạch  SN 2 tầng  Non- blockingAU - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.4 Mạng chuyển mạch SN 2 tầng Non- blockingAU (Trang 54)
Hình 3.5 khối đường dây thuê bao SLU - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.5 khối đường dây thuê bao SLU (Trang 55)
Hình 3.5  khối đường dây thuê bao SLU - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.5 khối đường dây thuê bao SLU (Trang 55)
Hình 3.7a: Phầntử chuyển mạch với hàng đợi ngõvàoHàng đợi  - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.7a Phầntử chuyển mạch với hàng đợi ngõvàoHàng đợi (Trang 62)
Hình 3.8a Hàng đợi ngõvào trong một bưu điện - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.8a Hàng đợi ngõvào trong một bưu điện (Trang 64)
Giao tiếp Bus trên mỗi ngõra như hình 3.10 phần trên cùng của sơ đồ trình bày các bộ lọc tế bào ở tất cả các ngõ ra của N Bus truyền thông - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
iao tiếp Bus trên mỗi ngõra như hình 3.10 phần trên cùng của sơ đồ trình bày các bộ lọc tế bào ở tất cả các ngõ ra của N Bus truyền thông (Trang 68)
Hình 3.10 Giao tiếp BUS Knockout - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.10 Giao tiếp BUS Knockout (Trang 69)
Hình 3.10 Giao tieáp BUS Knockout - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.10 Giao tieáp BUS Knockout (Trang 69)
Hình 3.11b Xác suất mất cell biến đổi the oL vớiXác suất mất  - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.11b Xác suất mất cell biến đổi the oL vớiXác suất mất (Trang 71)
Hình 3.11b Xác suất mất cell biến đổi theo L với Xác suất mất - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.11b Xác suất mất cell biến đổi theo L với Xác suất mất (Trang 71)
Hình3.14 Khối chuyển mạch 2 nx 2n với các phầntử chuyển mạch Knockout - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.14 Khối chuyển mạch 2 nx 2n với các phầntử chuyển mạch Knockout (Trang 75)
Hình 3.15.Chuyển mạch Knockout  với các khối nhân bản - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.15. Chuyển mạch Knockout với các khối nhân bản (Trang 75)
Hình  3.16  khối nhân bản với bộ sao chép tế bào - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
nh 3.16 khối nhân bản với bộ sao chép tế bào (Trang 78)
Sơ đồ chuyển mạch coprin được trình bày hình 3.18 sau: - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Sơ đồ chuy ển mạch coprin được trình bày hình 3.18 sau: (Trang 80)
Sơ đồ chuyển mạch coprin được trình bày hình 3.18 sau: - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Sơ đồ chuy ển mạch coprin được trình bày hình 3.18 sau: (Trang 80)
Chức năng ghép kênh cao cấp được trình bày như hình 3.19 sau: - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
h ức năng ghép kênh cao cấp được trình bày như hình 3.19 sau: (Trang 81)
Hình 3.21 Bộ nhớ đệm và phân kênh trong chuyển mạch Coprin - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.21 Bộ nhớ đệm và phân kênh trong chuyển mạch Coprin (Trang 83)
Hình 3. 22.Khối điều khiển chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3. 22.Khối điều khiển chuyển mạch (Trang 84)
Hình 3.23. Khối chuyển mạch cơ sở athena - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.23. Khối chuyển mạch cơ sở athena (Trang 85)
Hình 3.23. Khối chuyển mạch cơ sở athena - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.23. Khối chuyển mạch cơ sở athena (Trang 85)
Hình3.24 CMC của chuyển mạch Athenna - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.24 CMC của chuyển mạch Athenna (Trang 87)
Hình  3.24 CMC  của chuyển mạch Athenna - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
nh 3.24 CMC của chuyển mạch Athenna (Trang 87)
Hình3.25 Mô tả chuyển mạch cơ sở 0001 - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.25 Mô tả chuyển mạch cơ sở 0001 (Trang 89)
Hình3.27 Sự tranh chấp trong một mạng Delta - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.27 Sự tranh chấp trong một mạng Delta (Trang 89)
Hình 3.27  Sự tranh chấp trong một  mạng Delta - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.27 Sự tranh chấp trong một mạng Delta (Trang 89)
Hình 3.26 Tính chất tự định tuyến mạng Delta - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.26 Tính chất tự định tuyến mạng Delta (Trang 89)
Hình3.28 phân bố hoặc định tuyến trực tiếp trong các tầng của kết cấu chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.28 phân bố hoặc định tuyến trực tiếp trong các tầng của kết cấu chuyển mạch (Trang 96)
Hình 3.28  phân bố hoặc  định tuyến  trực tiếp trong các  tầng của kết cấu chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.28 phân bố hoặc định tuyến trực tiếp trong các tầng của kết cấu chuyển mạch (Trang 96)
Bằng việc xây dựng cấu hình chuyển mạch như trình bày ở hình trên (hình3.28 - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
ng việc xây dựng cấu hình chuyển mạch như trình bày ở hình trên (hình3.28 (Trang 97)
Hình 3.29 khối chuyển mạch chuẩn - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.29 khối chuyển mạch chuẩn (Trang 97)
Hình3.30 Cấu hình của kết cấu chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.30 Cấu hình của kết cấu chuyển mạch (Trang 100)
Hình 3.30 Cấu  hình của kết cấu chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.30 Cấu hình của kết cấu chuyển mạch (Trang 100)
Hình vẽ trình bày hai kết nối nhân bản và một kết nối điểm – điểm cùng tồn tại . - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình v ẽ trình bày hai kết nối nhân bản và một kết nối điểm – điểm cùng tồn tại (Trang 102)
Hình 3.34 một mạng sao chép thựchiện 7 bản sao - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.34 một mạng sao chép thựchiện 7 bản sao (Trang 105)
Hình 3.34  một mạng sao  chép thực hiện 7 bản sao - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.34 một mạng sao chép thực hiện 7 bản sao (Trang 105)
Hình 3.35 Topology mạng  Batcher - Banyan - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.35 Topology mạng Batcher - Banyan (Trang 106)
Hình phân loại các thành phần chuyển mạchCơ  cấu chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình ph ân loại các thành phần chuyển mạchCơ cấu chuyển mạch (Trang 113)
Hình phân loại các thành phần chuyển  mạch Cơ  cấu chuyển mạch - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình ph ân loại các thành phần chuyển mạch Cơ cấu chuyển mạch (Trang 113)
Hình 3.39 Phương pháp bộ nhớ chung - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.39 Phương pháp bộ nhớ chung (Trang 114)
Hình3.40 Phương pháp môi trường dùng chung - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.40 Phương pháp môi trường dùng chung (Trang 117)
Hình 3.40 Phương pháp môi trường dùng chung - Chuyển mạch và báo hiệu trong ATM
Hình 3.40 Phương pháp môi trường dùng chung (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w