thắc mắc của ứng viên chuẩn bị thi tuyển vào nhà nước Trong thời gian qua, website đã nhận được nhiều thắc mắc từ các bạn trong vấn đề thi tuyển vào nhà nước, chúng tôi xin tổng hợp 05 câu hỏi, thắc mắc được hỏi nhiều nhất và xin trả lời để các bạn hiểu rõ hơn, không còn bở ngỡ trong quá trình chuẩn bị cũng như ôn thi. Câu 1. Tìm kiếm thông báo tuyển dụng công chức, viên chức nhà nước ở đâu? Trả lời: Trên mạng hiện nay các bạn có thể vào google và tìm kiếm thì có rất nhiều thông tin tuyển dụng, trong đó website chuyên về thông tin tuyển dụng nhà nước là www.tuyencongchuc.vn; ww.laodong.com.vnvieclam hoặc fanpage www.facebook.comonthicongchucnhanuoc Câu 2. Công chức, viên chức là gì, phân biệt? Trả lời: Công chức (chi tiết theo Nghị định 062010NĐCP): Được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong biên chế giữ một công vụ thường xuyên, hoặc nhiệm vụ thường xuyên trong các cơ quan hành chính nhà nước ở cấp tỉnh, cấp huyện; Trong các cơ quan, đơn vị QĐND (mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp như chuyên viên vi tính, kế toán...); Trong các cơ quan, đơn vị công an nhân dân (mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp); Trong các cơ quan Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước; Trong các bộ và cơ quan ngang bộ; TAND các cấp (Phó chánh án TAND tối cao; chánh án, phó chánh án các tòa chuyên trách, thẩm phán); Viện KSND; tổ chức CTXH (Mặt trận Tổ quốc VN, Tổng liên đoàn Lao động VN, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên...); Trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập... Viên chức (theo Luật Viên chức): Được tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, được bổ nhiệm vào một chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ các chức vụ quy định là công chức). Viên chức là người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động thương binh và xã hội, thông tin truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ... như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học... Phân biệt công chức và viên chức Công chức: • Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý. • Hình thức tuyển dụng: thi tuyển, bổ nhiệm, có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc biên chế. • Lương: hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo ngạch bậc. • Nơi làm việc: cơ quan nhà nước, tổ chức CTXH (Thành Đoàn, Thành ủy). Viên chức: • Thực hiện chức năng xã hội, trực tiếp thực hiện nghiệp vụ. • Hình thức tuyển dụng: xét tuyển, ký hợp đồng làm việc. • Lương: một phần từ ngân sách, còn lại là nguồn thu sự nghiệp. • Nơi làm việc: đơn vị sự nghiệp và đơn vị sự nghiệp của các tổ chức xã hội. Câu 3. Ngành dọc và ngành ngang là gì? Trả lời: Nói đơn giản thế này nhé Ngành dọc là phân theo từ trung ương xuống địa phương, ví dụ Công an, BHXH, Kho bạc, Cục thuế, Cục Hải quan, Cục Thống kê, Tòa án… là ngành dọc cho đến một số cơ quan nhà nước ở cấp huyện như Công an Huyện, BHXH Huyện, Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Tóa án Huyện, v.v... không phải là cơ quan của chính quyền địa phương cấp huyện mà là cơ quan của chính quyền trung ương đặt tại huyện (theo ngành dọc). Ngành ngang đó là chính quyền địa phương quản lý theo địa bàn. Ví dụ cấp tỉnh quản lý có các Sở, Ban thuộc tỉnh. cấp Huyện có các Phòng như Phòng Y tế, Kinh tế hạ tầng ... Nhưng các Sở vừa chịu sự quản lý về chuyên môn do Bộ ban hành, vừa chịu sự lãnh đạo của địa phương về tổ chức, nhân lực. Câu 4. Điều kiện để được thi công chức, viên chức nhà nước? Trả lời: Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển công chức. viên chức: a) Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; b) Đủ 18 tuổi trở lên; c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d) Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp; đ) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; e) Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ; g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển. Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức: a) Không cư trú tại Việt Nam; b) Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục. Ngoài các yêu cầu chung trên, căn cứu vào tính chất và đặc điểm chuyên môn nghiệp vụ cơ quan, đơn vị tuyển dụng có thể bổ sung thêm một số điều kiện đối với người dự tuyển và sẽ được nêu rõ trong thông báo tuyển dụng Câu 5. Hồ sơ thi công chức, viên chức nhà nước gồm những gì? Trả lời: Thành phần một bộ hồ sơ thi công chức gồm có + Đơn xin dự tuyển thi công chức (thông thường có mẫu của cơ quan, đơn vị tuyển dụng) + Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định có xác nhận của UBND xã, phường thị trấn nơi cư trú hoặc của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang công tác, học tập (các bạn lên hiệu sách mua bộ hồ sơ xin việc làm, sẽ có mẫu này) + Bản sao giấy khai sinh. + Bản sao có công chứng văn bằng, chứng chỉ, kết quả học tập phù hợp với yêu cầu của ngạch tuyển dụng và chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cũng như các văn bằng khác + Giấy khám sức khỏe theo quy định + Giấy chứng nhận ưu tiên trong tuyển dụng (các bạn lên UBND nơi cư trú để xin mẫu hướng dẫn hoặc yêu cầu hỗ trợ xác nhận giấy này) + Ba phong bì có dán tem, ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc, 02 ảnh màu cỡ 4x6 Hồ sơ được bỏ trong túi hồ sơ cỡ 24x32. Ghi rõ họ tên; ngày, tháng, năm sinh; số điện thoại và địa chỉ liên lạc. kinh nghiệm thi tuyển công chức nhà nước mà bạn cần biết Xin chào các bạn, thi tuyển vào công chức, viên chức nhà nước là một trong những hướng chọn nghề nghiệp phổ biến hiện nay. Để có thể trúng tuyển bên cạnh việc ôn thi chăm chỉ ta cần phải trang bị thêm những bí kiếp, kinh nghiệm ôn thi. Dưới đây là 05 kinh nghiệm xin chia sẽ cho các bạn. 1. NÊN tham gia và ghi chép đầy đủ các nội dung ôn thi (nếu có, đơn vị tuyển dụng sẽ tổ chức lớp ôn trước ngày thi khoảng 02 tuần hoặc 01 tháng). Còn nếu đơn vị không có tổ chức ôn thi, thì chúng tôi khuyên các bạn hãy tự ôn thi tại nhà, không nên đi ôn thi ở các nơi tổ chức không uy tín. 2. Đối với môn Kiến thức chung: Đây là phần thi nhiều người bị điểm thấp nhất. Bạn chỉ cần nắm chắc các kiến thức trong tài liệu ôn. (Chú ý Luật công chức sẽ hay ra phần quyền, nghĩa vụ công chức, những điều công chức nên làm, không nên làm đây sẽ là 01 câu 30 điểm. Hai câu còn lại một câu 40 và một câu 30 sẽ nằm trong tài liệu ôn, thường xoáy vào Bộ máy HCNN, so sánh QLNN với QLHCNN, Cải cách HCNN....) 3. Phần thi viết môn Kiến thức chuyên ngành: Bạn PHẢI HỌC THUỘC LÒNG về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính và của phòng chuyên môn mà bạn thi vào..chú ý phải liên hệ thực tiễn (nếu bạn không làm việc trong cơ quan Nhà nước thì nên hỏi những người làm việc trong cơ quan bạn thi vào để chuẩn bị sẵn phần liên hệ thực tiễn phần này khoảng 20 điểm). Bên cạnh đó bạn phải đọc Thông tư 01, luyện tập phần soạn thảo Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Tờ trình, Công văn phần này rất quan trọng, nó chiếm đến một nữa số điểm bài thi viết. Học chủ yếu là LUẬT liên quan đến vị trí tuyển dụng, ví dụ vị trí kế toán học Luật kế toán, luật NSNN... 4. Phần thi trắc nghiệm Kiến thức chuyện ngành: Đây là phần thi các bạn cần cẩn thận, đặc biệt là các bạn chưa công tác trong cơ quan HCNN. Phần thi này sẽ không được phúc khảo vì do máy chấm. Muốn làm tốt phần thi này, bạn phải có một kiến thức rộng về Quản lý hành chính nhà nước, về công tác chuyên môn tại vị trí bạn đăng ký tuyển dụng, tốt nhất bạn nên sưu tầm các mẫu câu trắc nghiệm để luyện tập, ví dụ cho bạn hinh dung: Câu 1 HĐND là: aCơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; bCơ quan quyền lực nhà nước cao nhất tại địa phương; cCơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương; ở đây bạn phải đọc Luật tổ chức HĐNDUBND thì mới làm được. Bạn chú y đọc nghị định 06 quy định những người là cán bộ, công chức, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật; luật công chức...vv... 5. Về bài Anh văn và Tin học. Không khó, nhưng không được chủ quan. Đây là 02 môn điều kiện, không cần phải cao điểm vì nó sẽ không tính vào tổng điểm của mình, trên 50 điểm là được. Bài thi trắc nghiệm tin học sẽ cực dễ, nó chỉ hỏi về các chức năng, phím nóng...trong 02 phần mềm Word và Excel và các thao tác trong môi trường Window, phần này đọc tài liệu là làm tốt. Bài thi tiếng Anh thì ở mức B hoặc B1, nội dung rất là căn bản bạn nào tốt nghiệp hệ anh văn 7 năm là làm tốt.
thắc mắc ứng viên chuẩn bị thi tuyển vào nhà nước Trong thời gian qua, website nhận nhiều thắc mắc từ bạn vấn đề thi tuyển vào nhà nước, xin tổng hợp 05 câu hỏi, thắc mắc hỏi nhiều xin trả lời để bạn hiểu rõ hơn, khơng bở ngỡ q trình chuẩn bị ơn thi Câu Tìm kiếm thơng báo tuyển dụng cơng chức, viên chức nhà nước đâu? Trả lời: Trên mạng bạn vào google tìm kiếm có nhiều thơng tin tuyển dụng, website chun thơng tin tuyển dụng nhà nước www.tuyencongchuc.vn; ww.laodong.com.vn/viec-lam fanpage www.facebook.com/onthicongchucnhanuoc Câu Công chức, viên chức gì, phân biệt? Trả lời: - Công chức (chi tiết theo Nghị định 06/2010/NĐ-CP): Được tuyển dụng bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh biên chế giữ công vụ thường xuyên, nhiệm vụ thường xuyên quan hành nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện; Trong quan, đơn vị QĐND (mà sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp chuyên viên vi tính, kế tốn ); Trong quan, đơn vị công an nhân dân (mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp); Trong quan Đảng; Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước; Trong quan ngang bộ; TAND cấp (Phó chánh án TAND tối cao; chánh án, phó chánh án tòa chun trách, thẩm phán); Viện KSND; tổ chức CT-XH (Mặt trận Tổ quốc VN, Tổng liên đồn Lao động VN, Hội Nơng dân, Đoàn niên ); Trong máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập - Viên chức (theo Luật Viên chức): Được tuyển dụng theo hợp đồng làm việc, bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý (trừ chức vụ quy định công chức) Viên chức người thực cơng việc nhiệm vụ có u cầu lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực: giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, lao động - thương binh xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên môi trường, dịch vụ bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học - Phân biệt công chức viên chức Công chức: Vận hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý Hình thức tuyển dụng: thi tuyển, bổ nhiệm, có định quan nhà nước có thẩm quyền thuộc biên chế Lương: hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo ngạch bậc Nơi làm việc: quan nhà nước, tổ chức CT-XH (Thành Đoàn, Thành ủy) Viên chức: Thực chức xã hội, trực tiếp thực nghiệp vụ Hình thức tuyển dụng: xét tuyển, ký hợp đồng làm việc Lương: phần từ ngân sách, lại nguồn thu nghiệp Nơi làm việc: đơn vị nghiệp đơn vị nghiệp tổ chức xã hội Câu Ngành dọc ngành ngang gì? Trả lời: Nói đơn giản - Ngành dọc phân theo từ trung ương xuống địa phương, ví dụ Cơng an, BHXH, Kho bạc, Cục thuế, Cục Hải quan, Cục Thống kê, Tòa án… ngành dọc số quan nhà nước cấp huyện Công an Huyện, BHXH Huyện, Chi cục Thuế, Chi cục Thống kê, Tóa án Huyện, v.v khơng phải quan quyền địa phương cấp huyện mà quan quyền trung ương đặt huyện (theo ngành dọc) - Ngành ngang quyền địa phương quản lý theo địa bàn Ví dụ cấp tỉnh quản lý có Sở, Ban thuộc tỉnh cấp Huyện có Phòng Phòng Y tế, Kinh tế hạ tầng Nhưng Sở vừa chịu quản lý chuyên môn Bộ ban hành, vừa chịu lãnh đạo địa phương tổ chức, nhân lực Câu Điều kiện để thi công chức, viên chức nhà nước? Trả lời: - Người có đủ điều kiện sau không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo đăng ký dự tuyển cơng chức viên chức: a) Có quốc tịch quốc tịch Việt Nam; b) Đủ 18 tuổi trở lên; c) Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; d) Có văn bằng, chứng phù hợp; đ) Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; e) Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ; g) Các điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển - Những người sau không đăng ký dự tuyển công chức: a) Không cư trú Việt Nam; b) Mất bị hạn chế lực hành vi dân sự; c) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành chấp hành xong án, định hình Tòa án mà chưa xóa án tích; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục Ngoài yêu cầu chung trên, cứu vào tính chất đặc điểm chuyên mơn nghiệp vụ quan, đơn vị tuyển dụng bổ sung thêm số điều kiện người dự tuyển nêu rõ thông báo tuyển dụng Câu Hồ sơ thi công chức, viên chức nhà nước gồm gì? Trả lời: Thành phần hồ sơ thi cơng chức gồm có + Đơn xin dự tuyển thi công chức (thông thường có mẫu quan, đơn vị tuyển dụng) + Bản sơ yếu lý lịch theo mẫu quy định có xác nhận UBND xã, phường thị trấn nơi cư trú quan, tổ chức nơi người công tác, học tập (các bạn lên hiệu sách mua hồ sơ xin việc làm, có mẫu này) + Bản giấy khai sinh + Bản có cơng chứng văn bằng, chứng chỉ, kết học tập phù hợp với yêu cầu ngạch tuyển dụng chứng ngoại ngữ, tin học văn khác + Giấy khám sức khỏe theo quy định + Giấy chứng nhận ưu tiên tuyển dụng (các bạn lên UBND nơi cư trú để xin mẫu hướng dẫn yêu cầu hỗ trợ xác nhận giấy này) + Ba phong bì có dán tem, ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc, 02 ảnh màu cỡ 4x6 Hồ sơ bỏ túi hồ sơ cỡ 24x32 Ghi rõ họ tên; ngày, tháng, năm sinh; số điện thoại địa liên lạc kinh nghiệm thi tuyển công chức nhà nước mà bạn cần biết Xin chào bạn, thi tuyển vào công chức, viên chức nhà nước hướng chọn nghề nghiệp phổ biến Để trúng tuyển bên cạnh việc ôn thi chăm ta cần phải trang bị thêm bí kiếp, kinh nghiệm ôn thi Dưới 05 kinh nghiệm xin chia cho bạn NÊN tham gia ghi chép đầy đủ nội dung ơn thi (nếu có, đơn vị tuyển dụng tổ chức lớp ôn trước ngày thi khoảng 02 tuần 01 tháng) Còn đơn vị khơng có tổ chức ơn thi, khuyên bạn tự ôn thi nhà, không nên ôn thi nơi tổ chức khơng uy tín Đối với mơn Kiến thức chung: Đây phần thi nhiều người bị điểm thấp Bạn cần nắm kiến thức tài liệu ôn (Chú ý Luật công chức hay phần "quyền, nghĩa vụ công chức, điều công chức nên làm, không nên làm" 01 câu 30 điểm Hai câu lại câu 40 câu 30 nằm tài liệu ôn, thường xoáy vào Bộ máy HCNN, so sánh QLNN với QLHCNN, Cải cách HCNN ) Phần thi viết môn Kiến thức chuyên ngành: Bạn PHẢI HỌC THUỘC LÒNG chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức quan hành phòng chun mơn mà bạn thi vào ý phải liên hệ thực tiễn (nếu bạn khơng làm việc quan Nhà nước nên hỏi người làm việc quan bạn thi vào để chuẩn bị sẵn phần liên hệ thực tiễn phần khoảng 20 điểm) Bên cạnh bạn phải đọc Thông tư 01, luyện tập phần soạn thảo Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư, Tờ trình, Cơng văn phần quan trọng, chiếm đến số điểm thi viết Học chủ yếu LUẬT liên quan đến vị trí tuyển dụng, ví dụ vị trí kế toán học Luật kế toán, luật NSNN Phần thi trắc nghiệm Kiến thức chuyện ngành: Đây phần thi bạn cần cẩn thận, đặc biệt bạn chưa công tác quan HCNN Phần thi khơng phúc khảo máy chấm Muốn làm tốt phần thi này, bạn phải có kiến thức rộng Quản lý hành nhà nước, cơng tác chun mơn vị trí bạn đăng ký tuyển dụng, tốt bạn nên sưu tầm mẫu câu trắc nghiệm để luyện tập, ví dụ cho bạn hinh dung: Câu HĐND là: a-Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất; b-Cơ quan quyền lực nhà nước cao địa phương; c-Cơ quan quyền lực nhà nước địa phương; bạn phải đọc Luật tổ chức HĐNDUBND làm Bạn y đọc nghị định 06 quy định người cán bộ, công chức, luật ban hành văn quy phạm pháp luật; luật công chức vv Về Anh văn Tin học Khơng khó, không chủ quan Đây 02 môn điều kiện, khơng cần phải cao điểm khơng tính vào tổng điểm mình, 50 điểm Bài thi trắc nghiệm tin học cực dễ, hỏi chức năng, phím nóng 02 phần mềm Word Excel thao tác môi trường Window, phần đọc tài liệu làm tốt Bài thi tiếng Anh mức B B1, nội dung bạn tốt nghiệp hệ anh văn năm làm tốt ... liên lạc kinh nghiệm thi tuyển công chức nhà nước mà bạn cần biết Xin chào bạn, thi tuyển vào công chức, viên chức nhà nước hướng chọn nghề nghiệp phổ biến Để trúng tuyển bên cạnh việc ôn thi chăm... hành quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý Hình thức tuyển dụng: thi tuyển, bổ nhiệm, có định quan nhà nước có thẩm quyền thuộc biên chế Lương: hưởng lương từ ngân sách nhà nước, theo ngạch... phải trang bị thêm bí kiếp, kinh nghiệm ơn thi Dưới 05 kinh nghiệm xin chia cho bạn NÊN tham gia ghi chép đầy đủ nội dung ơn thi (nếu có, đơn vị tuyển dụng tổ chức lớp ôn trước ngày thi khoảng