1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập tiếng việt 4- tập 1

41 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần 1:

  • Tuần 2:

  • Tuần 3:

  • Tuần 4:

  • Tuần 5:

  • Tuần 6:

  • Tuần 7:

  • Tuần 8:

  • Tuần 9:

  • Ôn tập giữa học kì 1:

Nội dung

Tuần 1: (1) Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn, chắc nịch. Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi. b) an hoặc ang - Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi - Lá bàng đang đỏ ngọn cây. Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. (2) Giải câu đố: a) Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào. Là cái la bàn. b) Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an hoặc ang Hoa gì trắng xoá núi đồi Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân ? Là hoa ban. I- Nhận xét 1. Có 14 tiếng. 2. Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu : bờ - âu - bâu - huyền - bầu. 3. Tiếng bầu do những bộ phận sau tạo thành : tiếng "bầu" do âm đầu, vần và thanh tạo thành. 4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng dưới đây : TiếngÂm đầuVầnThanh ơi ơingang thương M: thươngngang lấy lây sắc bí bi sắc cùng c ung huyền tuy t uy ngang rằng r ăng huyền khác kh ac sắc giống gi ông sắc nhưng nh ưng ngang chung ch ung ngang một m ôt nặng giàngi an huyền Rút ra nhận xét: a) Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu : thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống nhưng, chung, một, giàn. b) Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu : ơi - chỉ có vần và thanh, không có âm điệu. II - Luyện Tập 1. Ghi kết quả phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây vào bảng : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng TiếngÂm đầuVầnThanh NhiễunhiêuNgã ĐiềuđiêuHuyền PhủphuHỏi LấylâySắc GiágiaSắc Gươnggươngngang Ngườingươihuyền Trongtrongngang Mộtmôtnặng Nướcnươcsắc Phảiphaihỏi Thươngthươngngang Nhaunhaungang Cùngcunghuyền 2. Giải câu đố sau : Để nguyên, lấp lánh trên trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày. Là chữ : 1) sao 2) ao I - Nhận xét 1. Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi : a) Câu chuyện có những nhân vật nào ? Là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội. b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy. M : - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng chẳng ai cho. - Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà. - Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn. - Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu. - Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền để cứu người. c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện - Ca ngợi những con người có lòng nhân áí, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. 2. Bài Hồ Ba Bể (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 11) có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Vì bài văn không có các nhân vật cũng không có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật, mà chỉ giới thiệu về vị trí, độ cao, chiều dài. II - Luyện tập 1. Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạt. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường. Hãy viết những sự việc chính của câu chuyện (để chuẩn bị kể miệng trước lớp). Em gặp người phụ nữ ấy trên đường đi học về. - Một tay cô ấy bồng một đứa trẻ chừng một tuổi, một tay cô ấy xách một túi xách nhỏ nhưng xem chừng khá nặng. - Em đề nghị giúp đỡ cô ấy. - Cô ấy đồng ý và cảm ơn em. - Em xách đồ giúp cô ấy. Hai cô cháu vừa đi vừa trò chuyện. - Lúc chia tay cô ấy cảm ơn em rất nhiều và khen em là một đứa bé ngoan. 2. a) Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? Em - người phụ nữ và con của cô ấy. b) Nêu ý nghĩa của câu chuyện : Trong cuộc sống chúng ta cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau - đó chính là một nếp sống đẹp. 1. Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. TiếngÂm đầuVầnThanh khônkhônngang ngoanngoanngang đốidôisắc đápđapsắc ngườingươihuyền ngoàingoaihuyền gàgahuyền cùngcunghuyền mộtmôtnặng mẹmenặng chớchosắc hoàihoaihuyền đáđasắc nhaunhaungang 2. Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài 3. Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. Cho biết cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. - Những cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh. - Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt- thoắt (vần “oắt”). - Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghênh (vần “inh”, "ênh"). 4. Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng : có phần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. 5. Giải câu đố : Bớt đầu thì bé nhất nhà Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn Để nguyên, mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường. Là chữ: út, ú, bút. I - Nhận xét 1. Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp: Tên truyện Nhân vậtDế mèn bênh vực kẻ yếuSự tích hồ Ba bể Nhân vật là người - hai mẹ con bà nông dân - bà cụ ăn xin - những người dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối,...)- Dế mèn - Nhà trò - Bọn nhện- giao long 2. Nêu nhận xét về tính cách các nhân vật: a) Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) Nhân vật Dế Mèn được tác giả xây dựng là một chú dế khẳng khái, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác. b) Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể) Tốt bụng và nhân hậu, không ngại cảnh đói rách, bẩn thỉu, sẵn sàng giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn. II - Luyện tập 1. Đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 -14), trả lời các câu hỏi sau : a) Nhân vật trong câu chuyện là những ai ? Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra,Chi-ôm-ca và bà b) Nối tên nhân vật với tính cách từng nhân vật theo nhận xét của bà: 1 - b; 2 - c; 3 - a c) Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét như vậy ? Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bởi vì bà đã quan sát kĩ từng hành động, cử chỉ của các cháu rồi mới đưa ra lời nhận xét; Ni-ki-ta ăn xong là chạy tới - đi - chơi, không giúp bà dọn bàn, Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi dọn bàn, Chi-ôm-ca giúp bà dọn dẹp lại còn nhặt những mẩu bánh vụn trên làm cho chim ăn. 2. Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Em hãy hình dung sự việc diễn ra theo một trong hai hướng sau, viết vắn tắt những sự việc chính : a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác. Bạn sẽ dừng lại, đỡ em bé dậy. Nếu em bé đau và khóc bạn nhỏ sẽ dỗ dành em bé. b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác. Bạn nhỏ sẽ tiếp tục vui đùa. Chạy nhảy để mặc em bé ngã mà không đỡ em bé dậy.

Tuần 1: (1) Điền vào chỗ trống: a) l n Không thể lẫn chị Chấm với người khác Chị có thân hình nở nang cân đối Hai cánh tay béo lẳn, nịch Đôi lơng mày khơng tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo chị dịu dàng b) an ang - Mấy ngan dàn hàng ngang lạch bạch kiếm mồi - Lá bàng đỏ Sếu giang mang lạnh bay ngang trời (2) Giải câu đố: a) Tên vật chứa tiếng bắt đầu l n Muốn tìm Nam, Bắc, Đơng, Tây Nhìn mặt tơi, biết hướng Là la bàn b) Tên lồi hoa chứa tiếng có vần an ang Hoa trắng xố núi đồi Bản làng thêm đẹp trời vào xuân ? Là hoa ban I- Nhận xét Có 14 tiếng Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu : bờ - âu - bâu - huyền - bầu Tiếng bầu phận sau tạo thành : tiếng "bầu" âm đầu, vần tạo thành Phân tích phận tạo thành tiếng : Tiếng Âm đầu Vần Thanh ngang thương M: th ương ngang lấy l ây sắc bí b i sắc c ung huyền t uy ngang r ăng huyền khác kh ac sắc giống gi ông sắc nh ưng ngang chung ch ung ngang m ôt nặng giàn gi an huyền Rút nhận xét: a) Tiếng có đủ phận tiếng bầu : thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống nhưng, chung, một, giàn b) Tiếng khơng có đủ phận tiếng bầu : - có vần thanh, khơng có âm điệu II - Luyện Tập Ghi kết phân tích phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ vào bảng : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Tiếng Âm đầu Vần Thanh Nhiễu nh iêu Ngã Điều đ iêu Huyền Phủ ph u Hỏi Lấy l ây Sắc Giá gi a Sắc Gương g ương ngang Người ng ươi huyền Trong tr ong ngang Một m ôt nặng Nước n ươc sắc Phải ph hỏi Thương th ương ngang Nhau nh au ngang Cùng c ung huyền Giải câu đố sau : Để nguyên, lấp lánh trời Bớt đầu, thành chỗ cá bơi ngày Là chữ : 1) 2) ao I - Nhận xét Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi : a) Câu chuyện có nhân vật ? Là cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, người dự lễ hội b) Nêu việc xảy kết việc M : - Bà cụ đến lễ hội xin ăn chẳng cho - Hai mẹ nông dân cho bà cụ ăn xin ăn ngủ nhà - Đêm khuya, bà cụ hình giao long lớn - Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ gói tro hai mảnh trấu - Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân lấy mảnh trấu vỏ trấu hóa thành thuyền Họ chèo thuyền để cứu người c) Nêu ý nghĩa câu chuyện - Ca ngợi người có lòng nhân áí, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân đền đáp xứng đáng Truyện nhằm giải thích hình thành Hồ Ba Bể Bài Hồ Ba Bể (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 11) có phải văn kể chuyện khơng? Vì sao? Bài Hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể Vì văn khơng có nhân vật khơng có kể việc xảy nhân vật, mà giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài II - Luyện tập Trên đường học về, em gặp phụ nữ vừa bế vừa mang nhiều đồ đạt Em giúp cô xách đồ quãng đường Hãy viết việc câu chuyện (để chuẩn bị kể miệng trước lớp) Em gặp người phụ nữ đường học - Một tay cô bồng đứa trẻ chừng tuổi, tay cô xách túi xách nhỏ xem chừng nặng - Em đề nghị giúp đỡ cô - Cô đồng ý cảm ơn em - Em xách đồ giúp cô Hai cô cháu vừa vừa trò chuyện - Lúc chia tay cảm ơn em nhiều khen em đứa bé ngoan a) Câu chuyện em vừa kể có nhân vật ? Em - người phụ nữ cô b) Nêu ý nghĩa câu chuyện : Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn - nếp sống đẹp Ghi kết phân tích cấu tạo tiếng câu tục ngữ vào bảng : Khơn ngoan đối đáp người ngồi Gà mẹ hồi đá Tiếng Âm đầu Vần Thanh khơn kh ôn ngang ngoan ng oan ngang đối d ôi sắc đáp đ ap sắc người ng ươi huyền ng oai huyền gà g a huyền c ung huyền m ôt nặng mẹ m e nặng ch o sắc hoài h oai huyền đá đ a sắc nh au ngang Những tiếng bắt vần với câu tục ngữ là: - hoài Ghi lại cặp tiếng bắt vần với khổ thơ sau Cho biết cặp tiếng có vần giống hồn tồn, cặp tiếng có vần giống khơng hồn tồn : Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh - Những cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh - Cặp tiếng có vần giống hoàn toàn : choắt- (vần “oắt”) - Cặp tiếng có vần giống khơng hồn tồn : xinh - nghênh (vần “inh”, "ênh") Hai tiếng bắt vần với hai tiếng : có phần giống hồn tồn khơng hồn tồn Giải câu đố : Bớt đầu bé nhà Đầu bỏ hết hóa béo tròn Để ngun, lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường Là chữ: út, ú, bút I - Nhận xét Ghi tên nhân vật truyện em học vào nhóm thích hợp: Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Nhân vật người Sự tích hồ Ba bể - hai mẹ bà nông dân - bà cụ ăn xin - người dự lễ hội Nhân vật vật (con vật, đồ vật, cối, ) - Dế mèn - Nhà trò - Bọn nhện - giao long Nêu nhận xét tính cách nhân vật: a) Dế Mèn (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu) Nhân vật Dế Mèn tác giả xây dựng dế khẳng khái, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác b) Mẹ bà nơng dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể) Tốt bụng nhân hậu, khơng ngại cảnh đói rách, bẩn thỉu, sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn II - Luyện tập Đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 -14), trả lời câu hỏi sau : a) Nhân vật câu chuyện ? Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra,Chi-ôm-ca bà b) Nối tên nhân vật với tính cách nhân vật theo nhận xét bà: - b; - c; - a c) Em có đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu khơng ? Vì bà có nhận xét ? Em đồng ý với nhận xét bà tính cách cháu Bởi bà quan sát kĩ hành động, cử cháu đưa lời nhận xét; Ni-ki-ta ăn xong chạy tới - - chơi, không giúp bà dọn bàn, Gô-sa hắt mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi dọn bàn, Chi-ơm-ca giúp bà dọn dẹp lại nhặt mẩu bánh vụn làm cho chim ăn Cho tình sau : Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã em bé Em bé khóc Em hình dung việc diễn theo hai hướng sau, viết vắn tắt việc : a) Bạn nhỏ nói biết quan tâm đến người khác Bạn dừng lại, đỡ em bé dậy Nếu em bé đau khóc bạn nhỏ dỗ dành em bé b) Bạn nhỏ nói quan tâm đến người khác Bạn nhỏ tiếp tục vui đùa Chạy nhảy để mặc em bé ngã mà không đỡ em bé dậy Tuần 2: Chọn chữ viết tả ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện sau : Tìm chỗ ngồi Rạp chiếu phim bà đứng dậy len qua hàng ghế Lát sau, bà trở lại hỏi ông ngồi đầu hàng ghế rằng: - Thưa ông ! Phải lúc ngồi tơi vồ ý giẫm vào chân ơng ? - Vâng, xin bà đừng băn khoăn, không ! - Dạ không ! Tôi muốn hỏi để xem tơi có tìm hàng ghế khơng Giải câu đố : a) Để nguyên - tên loài chim Bỏ sắc - thường thấy ban đêm trời Là chữ : sáo, b) Để nguyên - vằng vặc trời đêm Thêm sắc - màu phấn em tới trường Là chữ : trăng, trắng Tìm từ ngữ : a) Thể lòng nhân hậu, tình cảm u thương đồng loại M : lòng thương người, u thương, xót thương tha thứ, lòng vị tha, lòng nhân ái, bao dung, thơng cảm, đồng cảm, yêu quý, độ lượng b) Trái nghĩa với nhân hậu yêu thương M : độc ác, dữ, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, dằn, tợn, ác, nanh ác, tàn ác c) Thể tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại M : cưu mang, bảo bọc, bảo vệ, che chở, nâng đỡ, ủng hộ, bênh vực, cứu giúp, cứu trợ, hỗ trợ d) Trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ M : ức hiếp, hà hiếp, hiếp đáp, hành hạ, đánh đập, lấn lướt, bắt nạt Xếp từ có tiếng nhân (nhân dân, nhân hiệu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài) thành nhóm : a) Từ có tiếng nhân có nghĩa người : nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b) Từ có tiếng nhân có nghĩa lòng thương người : nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ Đặt câu với từ em vừa tìm tập : Nhân loại giới u thích hòa bình Bác Hồ giàu lòng nhân với cháu Nối câu tục ngữ thích hợp bên A với lời khuyên, lời chê bên B : a - 2; b - 3; c - I - Nhận xét Đọc truyện Bài văn bị điểm không (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 20- 21), điển câu trả lời vào bảng sau : Hành động cậu bé Thứ tự HĐ Hành động nói lên điều cậu bé ? a) Giờ trả bài, làm thinh cô hỏi, sau trả lời : “Con khơng có ba.” Cậu bé trung thực b) Giờ làm bài, không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô M: Cậu bé thật c) Lúc về, khóc bạn hỏi : “Sao không tả ba đứa khác ?” Tình yêu cậu bé với cha II - Luyện tập Chim Sẻ Chim Chích đơi bạn thân, tính tình khác Chích xởi lởi, hay giúp bạn Còn sẻ đơi bụng hẹp hòi Dưới số hành động hai nhân vật câu chuyện Bài học quý Em điền tên nhân vật (Chích Sẻ) vào chỗ trống câu ghi số thứ tự vào □ trước câu để thành câu chuyện : Một hôm, Sẻ bà gửi cho hộp hạt kê Thế hàng ngàySẻ nằm tổ ăn hạt kê Chích kiếm mồi, tìm hạt kê ngon lành Khi ăn hết Sẻ quẳng hộp Sẻ khơng muốn chia cho Chích ăn Chích gói cẩn thận hạt kê sót lọi vào lá, tìm người bạn thân Gió đưa hạt kê sót hộp bay xa Chích vui vẻ đưa cho Sẻ nửa Sẻ ngượng nghịu nhận quà Chích tự nhủ : “đã cho học quý tình bạn.” I - Nhận xét Trong câu văn, câu thơ sau, dấu hai chấm có tác dụng ? Đánh dấu X vào thích hợp : Tác dụng củadấu hai chấm Câu có dấu hai chấm Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho bơ phận đứng trước a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành" X - Em đừng sợ Hãy trở với Sân nhà II - Luyện tập Bào hiều phận đứng sau lời nói nhân vật (dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng) X b) Tơi xòa hai ra, bảo Nhà Trò : c) Bà thương không muốn bán Bèn thả vào chum Rồi bà lại làm Đến thấy lạ : Báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật (dùng phối hợp với dấu ngoặc kép) X Trong câu sau, dấu hai chấm có tác dụng ? a) Tơi thở dài : - Còn đứa bị điểm khơng, tả ? - Nó khơng tả, khơng viết hết Nó nộp giấy trắng cho Hơm trả bài, giận Cơ hỏi : "Sao trò khơng chịu làm ?" Dấu hai chấm thứ có tác dụng báo hiệu phận đứng sau lời nói nhân vật "tơi" Dấu hai chấm thứ hai có tác dụng báo hiệu phận đứng sau câu hỏi cô giáo b) Dưới tầm cánh chuồn chuồn lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước : cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sơng Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho phận đứng trước phận đứng sau, làm rõ cho lời nhận xét cảnh tuyệt đẹp đất nước Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc Trong có hai lần dùng dấu hai chấm : - Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích - Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật Ngày xưa có bà lão nghèo, nghèo Một hôm bà bắt ốc màu xanh đẹp Thương ốc, bà không nỡ đem bán mà thả vào chum nước Nhưng từ đó, làm về, bà thấy nhà lạ vơ Nhà cửa tinh tươm, gà, lợn cho ăn; cỏ vườn rau dọn Bà tâm rình xem chuyện xảy Hơm sau, thay làm, bà đến nửa đường quay Bà thấy nàng tiên từ vỏ ốc chui Bà ôm chầm lấy nàng tiên nói : "Con gái ơi, lại già !" I - Nhận xét Đọc đoạn văn sau thực theo yêu cầu : Chị Nhà Trò bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự phấn, lột Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn Hình cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe chẳng bay xa Tơi đến gần, chị Nhà Trò khóc Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình chị Nhà Trò : - Sức vóc : gầy yếu - Cánh : mỏng cánh bướm non - “Trang phục”: áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên điều tính cách thân phận nhân vật này? Ngoại hình chị Nhà Trò nói lên tính yếu đuối thân phận đáng thương, tội nghiệp nhân vật II - Luyện tập Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình liên lạc cho đội kháng chiến (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 24) trả lời câu hỏi : a) Tác giả ý miêu tả chi tiết ngoại hình bé ? - Dáng người gầy ; - Hai túi áo trễ xuống tận đùi ; - Quần ngắn đến đầu gối - Tóc hớt ngắn - Đơi mắt sáng xếch ; - Bắp chân động đậy b) Các chi tiết nói lên điều bé ? - Thân hình trang phục bé cho biết hồn cảnh sống chú, nhà nghèo, vất vả - Đôi mắt đôi bắp chân cho biết bé người hiếu động, nhanh nhẹn Tuần 3: Điền vào chỗ trống tr ch : Như tre mọc thẳng, người khơng chịu khuất Người xưa có câu : “Trúc cháy, đốt thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại đồng chí chiến đấu ta Tre vốn ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc Đặt chữ in đậm dấu hỏi dấu ngã : Bình minh hay hồng ? Trong phòng triển lãm tranh, hai người xem nói chuyện với Một người bảo : - Ơng thử đốn xem tranh vẽ cảnh bình minh hay cảnh hồng - Tất nhiên tranh vẽ cảnh hồng - Vì ông lại khẳng định xác ? - Là tơi biết hoạ sĩ vẽ tranh Nhà ơng ta cạnh nhà tồi Ơng ta chẳng thức dậy trước lúc bình minh I - Nhận xét Câu sau có 14 từ, từ phân cách dấu gạch chéo : Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hạnh / / học sinh / tiên tiến / Hãy xếp từ thành hai loại điền vào cột tương ứng : - Từ gồm tiếng (từ đơn) M : nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, -Từ gồm nhiều tiếng (từ phức) M: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến Trả lời câu hỏi : - Theo em, tiếng dùng để làm ? Tiếng dùng để cấu tạo từ - Từ dùng để làm ? Biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm (biểu thị ý nghĩa) II - Luyện tập Dùng dấu gạch chéo (/) để phân cách từ hai câu thơ sau : Rất / công bằng, / thông minh Vừa / độ lượng, lại / đa tình, đa mang Khi ước xong, bà tiên mỉm cười nhìn tơi biến Qn mua đường, tơi chạy nhà Kì diệu thay, tơi khơng thấy cặp kính mắt em trai tơi nữa, thay vào đơi mắt tròn xoe, đen láy nhìn tơi mừng rỡ Tơi sung sướng chạy vào bếp ôm chầm lấy mẹ, mừng vui Tuần 8: Điền vào chỗ trống : a) Những tiếng bắt đầu r d, gi Đánh dấu mạn thuyền Xưa có người thuyền, kiếm giắt bên hơng, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi Người thuyền thấy lạ hỏi : - Bác làm lạ ? - Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi thuyền cập bến, theo chỗ đánh dấu mà mò, tìm thấy kiếm b) Những tiếng có vần iên, yên iêng Chú dế sau lò sưởi Buổi tối ấy, nhà Mơ-da thật n tĩnh Cậu thiu thiu ngủ ghế bành Bỗng nhiên có âm trẻo vút lên Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm Sau lò sưởi, có dế biểu diễn với vĩ cầm Dế kéo đàn hay cậu bé phải buột miệng kêu lên : - Hay ! Ước trở thành nhạc sĩ ? Rồi lâu sau, tiếng đàn Mơ-da chinh phục thành Viên Viết từ : a) Có tiếng mở đầu r d, gi, có nghĩa sau : - Có giá thấp mức bình thường: rẻ - Người tiếng: Danh nhân - Đồ dùng để nằm ngủ, thường làm gỗ, tre, có khung, mặt trải chiếu đệm: Giường b) Có tiếng chứa vần iên iêng, có nghĩa sau: - Máy truyền tiếng nói từ nơi đến nơi khác : điện thoại - Làm cho vật nát vụn cách nén mạnh xát nhiều lần : nghiền - Nâng chuyển vật nặng sức hai hay nhiều người hợp lại: khiêng I - Nhận xét Cho tên người, tên địa lí nước ngồi sau : Tên người Số phận Bộ phận - số tiếng Bộ phận - số tiếng Viết hoa M: Lép Tơn-xtơi Mơ-rít-xơ Mát-téc-lích Lép (1) Tơn / xtơi (2) L, T Mơ-rít-xơ (3) Mát-téc-lích (3) M, M Tơ-mát Ê-đi-xơn Tơ-mát (2) Ê-đi-xơn (3) T, E Hi-ma-lay-a Hi-ma-lay-a (1) H Đa-nuýp Đa-nuýp (1) D Lốt Ăng-giơ-lét Lốt (1) Ăng-giơ-lét L, A Niu Di-lân Niu (1) Di-lân N, D Công-gô Công-gô (1) C Nêu cách viết phận tên riêng đó: - Chữ đầu phận viết hoa - Giữa tiếng phận có dấu gạch nối Cho tên riêng sau : - Tên người : Thích ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị, - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đồn, Bắc Kinh, Thụy Điển Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi nói giống hay khác cách viết tên riêng Việt Nam : Các tên người, tên địa lí nước ngồi nói có cách viết hoa giống cách viết tên riêng Việt Nam II - Luyện tập Tìm lại viết lại cho tên riêng đoạn văn sau : Gia đình ơng Giơ-dép lại chuyển Ác-boa để Lu-i Pax-tơ tiếp tục học, Ác-boa thị trấn nhỏ, khơng có lâu đài đồ sộ, nguy nga, thấy nhà nhỏ bé, cổ kính vườn nho con Dòng sơng Quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với cầu trắng phau ==> Viết lại: Lu-i Pax-tơ ⟶ Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ ⟶ Quy-dang-xơ Viết lại tên riêng cho quy tắc : Viết chưa Tên người anbe anhxtanh Viết An-be Anh-xtanh crítxtian anđécxen Crit-xti-an An-đec-xen Tên địa lý iuri gagarin l-u-ri Ga-ga-rin Xanh Pêtécbua Xanh Pê-téc-bua tôkiô Tô-ki-ô amadon A-ma-dôn niagara Ni-a-ga-ra Sau thực trò chơi du lịch, em ghi lại tên nước ứng với tên thủ đô nước Tên nước Tên thủ đô Nhật Bản Tô-ki-ô Cam-pu-chia Phnôm-pênh Pháp Pari Đọc lại đoạn văn truyện Vào nghề Trả lời câu hỏi : - Trình tự xếp đoạn văn: Các đoạn văn xếp theo trình tự thời gian (việc xảy trước kể trước việc xảy sau kể sau) - Vai trò câu đầu đoạn văn việc thể trình tự ấy: Các câu mở đầu đoạn văn thể vai trò tiếp nối thời gian để nối đoạn văn trước Viết lại vắn tắt câu chuyện em học (qua tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), việc xếp theo trình tự thời gian: Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt An-đrây-ca” An-drây-ca sống với mẹ ơng Ơng em già nên yếu Một buổi chiều ông lên đau nặng Mẹ bảo An-drây-ca mua thuốc, em vội vã Nhưng dọc đường An-drây-ca gặp bạn chơi bóng Cậu hăm hở tham gia bạn Một lúc lâu sau, An-drây-ca nhớ lời mẹ Cậu vội vã mua thuốc chạy bay nhà Về đến nhà, An-drây-ca thấy mẹ khóc Thì ra, ơng An-drây-ca Từ trở đi, mẹ nói rõ cậu khơng có lỗi chết ơng ồng chết cậu khỏi nhà An-drây-ca tự dằn vặt buổi chiều mải chơi hơm I - Nhận xét Những từ ngữ câu đặt dấu ngoặc kép lời ? a) Lời Bác Hồ b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Cụ thể Bác Hồ Viết câu trả lời em vào ô trống : Những chỗ có dấu ngoặc kép Lời dẫn dấu ngoặc kép câu trọn vẹn hay cụm từ ? Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? Bác tự cho “người lính lệnh quốc dân mặt trận” (1), “đầy tớ trung thành nhản dân” (2) Đều cụm từ Dùng độc lập Bác, lòng yêu mến nhân dân trở thành say Câu văn trọn Dùng phối hợp mê mãnh liệt Bác nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” (3) vẹn với dấu hai chấmậ Giải thích thêm: - Dấu ngoặc kép thường dùng độc lập lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ Ví dụ : Bác tự cho “người lính lệnh quốc dân mặt trận” (1), “đầy tớ trung thành nhân dân” (2) - Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn Ví dụ : Bác nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành” (3) Đọc khổ thơ sau, trả lời câu hỏi : Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” đa Rét, chơi trò trốn Đợi ốm trời - Trong khổ thơ trên, từ lầu dùng với ý nghĩa => Từ "lầu" câu thơ dùng với ý nghĩa đặc biệt Nó muốn nhấn mạnh ý nghĩa việc gọi tổ nhỏ tắc kè từ “lầu” mục đích nhằm đề cao tổ - Dấu ngoặc kép trường hợp dùng làm => Dấu ngoặc kép trường hợp dùng để đánh dấu từ có ý nghĩa đặc biệt II - Luyện tập Gạch lời nói trực tiếp đoạn văn sau: Có lần, gíao cho đề văn lớp : “Em làm để giúp đỡ mẹ ?” Tơi loay hoay lúc, cầm bút bắt đầu viết: “Em nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn mùi soa” Trả lời câu hỏi : Có thể đặt lời nói trực tiếp đoạn văn tập xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng khơng ? Vì ? => Khơng thể đặt lời nói đoạn văn xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng khơng phải lời thoại trực tiếp Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ câu sau : a) Cả bầy ong xây tổ Con tiết kiệm "vôi vữa." b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua mâm đào gọi đào "trường thọ" thản nhiên lấy mà ăn Vua giận, lệnh chém đầu Quỳnh Quỳnh tâu : - Tâu bệ hạ, thần thấy đào gọi trường thọ lấy ăn, tưởng ăn vào sống lâu thờ vua Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đến cổ Vậy nên, xin đức vua đổi tên "đoản thọ" trị tội kẻ xu nịnh dâng đào Vua nghe bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh Dựa vào nội dung trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai (bài tập đọc, tuần 7, sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 70 - 71 - 72), ghi lại vắn tắt câu chuyện theo trình tự thời gian (chuẩn bị cho tập làm văn miệng lớp): Trong công xưởng xanh: Trước hết, hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh Hai bạn hỏi em bé làm Em bé trả lời chế cỗ máy mà đời dùng đôi cánh để chế vật làm cho người hạnh phúc Min-tin tò mò hỏi xem vật có ngon khơng có ồn khơng Em bé nói cỗ máy khơng ồn ào, chế xong rồi, Tin-tin có muốn xem khơng ? Tin-tin háo hức trả lời - Có ! Nó đâu ? Vừa lúc đó, em bé thứ hai tới khoe vật sáng chế ba mươi lọ thuốc trường sinh nằm lọ xanh Cũng lúc ấy, em bé thứ ba từ đám đông bước nói mang đến thứ ánh sáng lạ thường mà xưa chưa có biết đến Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin, rủ cậu lại xem máy biết bay không chim Còn em bé thứ năm khoe máy biết dò tìm kho báu mặt trăng Trong khu vườn kì diệu: Rời khỏi cơng xưởng xanh, Tin-tin Mi-tin đến khu vườn kì diệu Một em bé mang chùm đầu gậy tới, không ngăn ngưỡng mộ, Tin-tin trầm trồ: ‘‘Chùm lê đẹp quá" Em bé mỉm cười nhìn Tin-tin nói khơng phải lê mà nho, em tìm cách trồng chăm bón chúng Em bé thứ hai tiến tới Tay bê sọt to dưa Mi-tin tưởng dưa hỏi "Dưa đỏ, phải không cậu ?” Em bé nói khơng phải dưa đỏ mà táo, chí trái khơng phải trái to Tin-tin chưa hết ngạc nhiên, lúc em bé đẩy xe đầy tới khoe sản phẩm Tin-tin nói chưa thấy dưa to Em bé nói "Khi đời, trồng dưa to !" Giả sử hai nhân vật Tin-tin Mi-tin câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai không thăm công xưởng xanh khu vườn kì diệu mà lúc người tới thăm nơi Hãy ghi lại câu chuyện theo hướng (trình tự khơng gian) Trong khu vườn kỳ diệu: Mi-tin đến thăm khu vườn kì diệu Thấy em mang chùm đầu gậy, Mi-tin kì khen : “Chùm lê đẹp quá!” Em bé trả lời khơng phải lê mà nho Chính em nghĩ cách trồng chăm bón chúng Em bé thứ hai bê đến sọt quả, Mi-tin tưởng dưa đỏ, hóa táo, mà chưa phải loại to Em bé thứ ba đẩy tới khoe xe đầy mà Mi-tin tưởng bí đỏ Nhưng lại dưa Em bé nói em đời em trồng dưa to Trong công xưởng xanh: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin-tin đến thăm cơng xưởng xanh Thấy em bé mang máy có đơi cánh Tin-tin hỏi em làm Em bé nói em đời em dùng đôi cánh để chế vật làm cho người hạnh phúc Em bé hỏi Tin-tin có muốn xem cỗ máy khơng, cỗ máy chế xong Tin-tin hảo hức muốn xem Vừa lúc em bé khoe với Tin-tin ba mươi lọ thuốc trường sinh Em bé thứ ba từ đám đông bước mang đến thứ ánh sáng lạ thường Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe máy biết bay không chim Em bé thứ năm khoe với Tin-tin máy biết dò tìm kho báu mặt trăng Cách kể chuyện tập có điểm khác so với với tập ? a) Về trình tự xếp việc : Ởbài tập 2, việc xếp theo trình tự khơng gian Trong tập 1, việc xếp theo trình tự thời gian b) Về từ ngữ nối hai đoạn : Theo cách kể Theo cách kể - Từ ngữ mở đầu đoạn Trước hết Mi-tin đến thăm khu vườn kỳ diệu - Từ ngữ mở đầu đoạn Rời khỏi công xưởng xanh Trong Mi-tin khu vườn kì diệu Tin-tin đến thăm công xưởng xanh Tuần 9: Điền vào chỗ trống l n Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Điền vào chỗ trống uôn uông - Uống nước, nhớ nguồn - Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa - Người tiếng nói Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu Viết lại từ tập đọc Trung thu độc lập nghĩa với từ ước mơ : mơ tưởng, mong ước Tìm thêm từ nghĩa với từ ước mơ: Bắt đầu tiếng ước: ước muốn, ước mong, ước ao, ước vọng, Bắt đầu tiếng mơ : mơ ước, mơ mộng, mơ tưởng, Ghép thêm từ nghĩa vào sau từ ước mơ từ ngữ thể đánh giá, (Từ ngữ để chọn : đẹp đẽ, viển vơng, cao cả, lớn, nho nhỏ, kì quặc, dại dột, đáng) - Đánh giá cao: M : ước mơ cao đẹp, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ đáng, - Đánh giá khơng cao M : ước mơ bình thường, ước mơ nho nhỏ, - Đánh giá thấp M : ước mơ kì quặc, ước mơ viển vông, ước mơ dại dột, Viết ví dụ minh họa loại ước mơ nói + Ước mơ đánh giá cao : - Ước mơ tương lai tươi sáng rạng ngời hạnh phúc - Ước mơ ngày mai lớn lên chinh phục vũ trụ + Ước mơ đánh giá không cao : - Ước mơ muốn có cặp Nối thành ngữ bên A với nghĩa thích hợp bên B: a - 3; b - 4; c - 1; d - TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Dựa vào trích đoạn kịch Yết kiêu (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 91 - 92) ghi lại vắn tắt câu chuyện theo trình tự khơng gian Chú ý : Đọc kĩ thuật gợi ý cách chia đoạn, cách trình bày (chuyển lời đối thoại kịch thành lời kể lời gián tiếp giữ lại lời đối thoại quan trọng) Đoạn (Giặc Nguyên xâm lược nước ta) Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta Chúng gây bao điều bạo ngược khiến lòng dân vơ ốn hận Ở làng có chàng trai tên Yết Kiêu làm nghề đánh cá Chàng căm thù giặc Đoạn (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.) Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho dẹp giặc Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện mình, nhà vua mừng Nhà vua hỏi chàng cần binh khí để trận, Yết Kiêu tâu xin cho dùi sắt Nhà vua ngạc nhiên khơng hiểu Yết Kiêu tâu: “Để dùi thủng thuyền giặc thần lặn hàng nước" Nhà vua kinh ngạc khâm phục tài Yết Kiêu Ngài hỏi có tài dạy, Yết Kiêu tâu cha, ông chàng Nhà vua lại gặng hỏi dạy ông chàng Yết Kiêu cẩn đáp Vì căm thù giặc noi gương mà ông thần tự học lấy" Đoạn (Cha Yết Kiêu quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện hai cha trước lúc Yết Kiêu lên đường.) Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vơ Ơng nhớ lại, hình ảnh, lời nói trai trước lúc hai cha ) xa Nhớ giọng nói nghẹn ngào con: Cha ! Nước nhà tan, Hơm ơng cố nén lòng để nói cho n lòng : “Con đi ” Nhớ phần, phần lại ơng lại thầm mong cho đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở I - Nhận xét Đọc đoạn văn sau : Anh nhìn trăng nghĩ tới ngày mai Mươi mười lăm năm thôi, em thấy ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn Viết lại từ a) Chỉ hoạt động b) Chỉ trạng thái + Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ + Của dòng thác : đổ xu + Của thiếu nhi : thấy + Của cờ : bay II Luyện tập Viết tên hoạt động em thường làm ngày nhà trường Gạch từ cụm từ hoạt động : - Hoạt động nhà M : quét nhà, nấu cơm, vo gạo, lau nhà,rửa chén, đánh răng, rửa mặt, đọc truyện, tập thể dục, - Hoạt động trường: M : làm bài, hoc bài, nghe giảng, đoc sách, chào cờ, trực nhât lớp, lau bảng, tưới cây, Gạch động từ đoạn văn sau : a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông Nhà vua : - Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí Yết Kiêu : - Thần xin dùi sắt Nhà vua : - Để làm ? Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền giặc thần lặn hàng nước b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận Vua Mi-đát thử bẻ cành sồi, cành liền biến thành vàng Vua ngắt quà táo, quà táo thành vàng nốt Tưởng khơng có đời sung sướng ! TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TẬP TRAO ĐỔl Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề Em có nguyện vọng học thêm mơn khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật ) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu ủng hộ nguyện vọng em Tưởng tượng ghi lại trao đổi (Học sinh đọc phần gợi ý Tiếng Việt 4, tập một, trang 95) Nội dung trao đổi M : Em - Mấy đứa bạn rủ em học bơi Chị thấy có nên khơng ? Chị - Học đâu ? BÀI LÀM Em gái: - Chị Hai ơi, tới trường em mở lớp dạy nhạc Em muốn xin ba mẹ học Chị Hai ủng hộ em nha ! Chị gái : - Trời ơi, học nhạc làm em ? Em lo học cho tốt chương trình trường ! Hay em muốn làm ca sĩ ? ‘‘Xướng ca vơ lồi’’, chị khơng ủng hộ em đâu ! Em gái: - Kìa chị ! Em thích âm nhạc Học nhạc có nhiều lợi ích Những chị buồn chị tìm đến âm nhạc ? Hiểu biết âm nhạc làm tâm hồn ta phong phú mà chị Với lại em không bỏ bê công việc học trường đâu Em muốn học nhạc lớn lên em muốn thi vào nhạc viện, chị ủng hộ em Chị gái: - Có thật em không bỏ bê việc học không ? Mà em có khiếu âm nhạc khơng mà định học nhạc ? Em gái (cười sung sướng) - Có chị ! Hôm trước hát nhạc trường, giáo em khen em khuyến khích em nhiều Chị gái: - Được rồi, chị ‘‘xem xét" lại, mà em phải hứa học chương trình trường cho tốt ! Em gái - Em xin hứa mà chị ! Chị gái: - Ừ, chị ủng hộ Em gái - Em cảm ơn chị nhiều Ôn tập học kì 1: Ghi vắn tắt vào bảng sau điều cần nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân: Tên Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tác giả Tơ Hồi Nội dung Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, tay bênh vực - - Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép M Cuộc gặp gỡ cảm động cậu bé với ông lão ăn xin Trong tập đọc trên, đoạn văn có giọng đọc theo yêu cầu dưới, ghi lại đoạn văn đó: a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến: - - Đoạn cuối truyện Người ăn xin, từ “Tôi chẳng biết đến hiểu : Cả nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão" b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn Nhà Trò (trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1) kể nỗi khổ Từ "Năm trước, gặp trời đói kém, mẹ em phải vay lương ăn bọn nhện đến hôm nay, chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em" c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện bênh vực Nhà Trò (truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 2) Từ "Tơi thét : Các người có ăn để, béo múp míp đến Có phá hết vòng vây khơng?" Dựa vào tả Lời hứa (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 96 - 97) Trả lời câu hỏi sau : a) Em bé giao nhiệm vụ trò chơi đánh trận giả ? Em bẻ giao nhiệm vụ gác kho đạn b) Vì trời tối mà em khơng ? Em khơng lời hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay c) Các dấu ngoặc kép dùng làm ? Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói em bé bạn em bé d) Có thể đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng khơng ? Vì ? Khơng thể đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng câu có hai đối thoại Cuộc đối thoại thứ đối thoại trực tiếp em bé nhân vật “tơi” Những câu nói hội thoại đánh dấu dấu gạch ngang đầu dòng Cuộc hội thoại thứ hai hội thoại em bé bạn em câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tơi’’ nghe, phải đặt dấu ngoặc kép để phân biệt với lời hội thoại hội thoại thứ Lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng theo mẫu sau : Các loại tên riêng Tên người, tên địa lí Việt Nam Quy tắc viết Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên Ví dụ Nguyễn Trãi Hà Nội Đà Nắng Tên người, tên địa lí nước ngồi - Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối Mát-xcơva - Những tên riêng phiên âm theo Hán Việt viết cách viết Va-li-a tên riêng Việt Nam An-đrâyca - Bạch Cư Dị - Luân Đôn - Lý Bạch Tên Nội dung Nhân vật Một người Qua câu chuyện nhằm ca ngợi lòng thẳng, trực, khơng Tơ Hiến trực đặt việc nước lên tình riêng Tô Hiến Thành Thành Đỗ Hậu Những hạt Ca ngợi lòng dũng cảm trung thực cậu bé Chơm Nhờ mà cậu Nhà thóc giống vua truyền cho báu cậu Chôm Thái vua bé Nỗi dằn vặt Câu chuyện nói lên nỗi dằn vặt An-đrây-ca chết ông Qua Mẹ Ancủa An-đrây- thể lòng u thương, ý thức trách nhiệm An- đrây-ca đrây-ca ca người thân nghiêm khắc với thân An-đrây-ca Chị em Chuyện xảy gia đình có hai chị em gái Cơ chị hay nói dối ba để chơi, em biết cách riêng làm cho chị tỉnh ngộ Ghi vào bảng từ ngữ học theo chủ điểm sau : Thương người thể thương thân - Từ nghĩa: Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ - Từ nghĩa ước mơ, mơ ước, ước muốn, ước ao, mong thương người, nhân hậu, nhân ái, trung thực, trung nghĩa, trung ước, Ước vọng, mơ nhân đức, nhân từ, hiền lành, hiền thành, thẳng thắn, thật, tưởng từ, phúc hậu, trung hậu, độ lượng thành thực, tự trọng, tôn trọng, thật - Từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa độc ác, ác, tợn, tàn bạo, cay độc, hành hạ, bắt nạt, ức hiếp, dối trá, gian dối, gian lận, gian hà hiếp, tàn ác, nanh ác manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa đảo Tìm thành ngữ tục ngữ học chủ điểm nêu bài tập Đặt câu với thành ngữ nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ Chủ điểm Thành ngữ tục ngữ Đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng Thương người Ở hiền gặp lành - Ông bà từ xưa dạy hiền gặp lành thể thương thân Hiền bụt - Dân tộc ta từ xưa có truyền thống lành đùm rách Máu chảy ruột mềm Lá lành đùm rách Măng mọc thẳng Thẳng ruột - Tính tình bạn Phương thẳng ruột ngựa ngựa - Mẹ em thường dạy đói cho rách cho thơm Thuốc đắng dã tật Đói cho sạch, rách cho thơm Trên đôi cánh ước Cầu ước - Em ao ước có gấu Mi-sa mơ thấy Sinh nhật vừa mẹ tặng em, thật cầu ước thấy Ước Ước màu trái Đứng núi trông núi Lập bảng tổng kết hai dấu câu học theo mẫu sau : Dấu câu Dấu hai chấm Tác dụng - Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho - Khi báo hiệu lời nói phận đứng trước nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng Ví dụ Tơi xòe hai ra, bảo Nhà Trò - Em đừng sợ Hãy trở với Tô Hồi Dấu ngoặc kép - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân - Có bạn tắc dùng để đánh dấu từ vật người Nếu lời nói trực tiếp kè hoa ngữ với ý nghĩa đặc biệt câu trọn vẹn hay đoạn văn trước Xây “lầu” dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai đa chấm Rét, chơi trò trốn Đợi ấm trời (Phạm Đình Ân) Ghi lại vắn tắt điều cần nhớ tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu sau : Tên Thể loại (văn xuôi, kịch, thơ) Nội dung Trung thu Văn xi độc lập Tâm anh chiến sĩ mơ ước anh đêm trung thu anh đứng gác trại Anh mơ tương lai đất nước thiếu nhi Ở Vương Kịch quốc Tương Lai Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc Ở trẻ em khơng hạnh phúc với có mà nhà phát minh, góp cơng sức phục vụ sống Nếu chúng Thơ có phép lạ Mơ ước bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp Lồi người sống hòa bình hạnh phúc Đôi giày Văn xuôi ba ta màu xanh Là câu chuyện chị phụ trách đội Chị kể tâm nhỏ, niềm ao ước có giày ba ta màu xanh Lớn lên chị làm cho cậu bé lang thang mà chị vận động học xúc động quà mà nhỏ ao ước Thưa Văn xi chuyện với mẹ Cương mơ ước dùng sức lao động để phụ giúp gia đình Em mong muốn trở thành thợ rèn Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khơng xem nghề hèn Điều ước Văn xuôi vua Miđát Vua Mi-đát tham lam muốn vật chạm vào biến thành vàng Nhưng cuối nhà vua hiểu rằng: ước mơ muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Ghi lại nhân vật tập truyện kể thuộc chủ điểm Trên đôi cánh mơ ước theo mẫu sau : Nhân vật - Nhân vật “tôi” (chị phụ Tên Đơi giày ba ta màu Tính cách - Nhân hậu, quan tâm tới ước muốn trẻ trách) xanh - Hồn nhiên, tình cảm Thưa chuyện với mẹ - Hiều thảo, thương mẹ Muốn làm để kiếm tiền giúp gia đình - Lái - Cương - Mẹ Cương - Vua Mi-đát Điều ước Vua Mi-đát - Thần Đi-ơ-ni-dốt Dịu dàng, tình cảm, thương yêu Tham lam biết hối hận, nhìn nhận thật - Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát học để dứt bỏ lòng tham Dưới tầm cánh chuồn chuồn lũy tre xanh rì rào gió Là bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ: dòng sơng với đồn thuyền ngược xi Còn tầng cao đàn cò bay, trời xanh cao vúT Tìm đoạn văn tiếng có mơ hình cấu tạo sau (ứng với mơ hình, tìm tiếng) Tiếng Âm đầu Vẩn Thanh Chỉ có vần ao ngang Có đủ âm đầu, vần d ươi sắc âm huyền t Tìm đoạn văn : - Ba từ đơn : dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre - Ba từ láy : rì rào, lung linh, thung thăng - Ba từ ghép : bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ngược xi, cao vút Tìm đoạn văn : - Ba danh từ : chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao - Ba động từ : rì rào, rung rinh, gặm, bay Dựa vào nội dung Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu X vào □ trước ý trả lời : Tên vùng quê tả văn ? X Hòn Đất Quê hương chị Sứ là: X Vùng biển Những từ ngữ giúp em trả lời câu hỏi ? X Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới Những từ ngữ cho thấy núi Ba Thê núi cao ? X Vòi vọi Tiếng yêu gồm phận cấu tạo ? X Chỉ có vần Bài văn có tám từ láy Theo em, tập hợp thống kê đủ tám từ láy ? X Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trùi, tròn trịa Nghĩa chữ tiên đẩu tiên khác nghĩa với chữ tiên ? X Thần tiên Bài văn có danh từ riêng ? X Ba từ Đó từ: (chị) Sứ; Hòn Đất, (núi) Ba Thê Đề bài: Viết thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn người thân nói mơ ước em TRẢ LỜI: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Nam thân mến! Đã lâu từ ngày theo gia đình chuyển sống thành phố, chưa gặp lại bạn Mình nhớ thị xã quê mình, nhớ bạn bè, nhớ bạn Dạo bạn gia đình bạn ? Ba mẹ bạn khỏe ? Cho gửi lời hỏi thăm hai bác ! Nam thân! Mình gia đình khỏe Việc học bình thường Ở thành phố đơng vui, đại tiện nghi quê khơng khí nhiễm q Mình ước lớn lên chế tạo loại máy lọc khơng khí, làm mơi trường Bạn có ủng hộ khơng ? Thư dài, dừng bút ! Hãy hồi âm cho thật sớm Chào bạn Thanh Bình Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/tiet-8-tuan-10-trang-73-vo-bai-tap-sbt-tieng-viet-lop-4-tap-1c93a14492.html#ixzz50lTTHQAm ... giúp đỡ người khác lúc khó khăn II - Luyện tập Đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 - 14) , trả lời câu hỏi sau : a) Nhân vật câu chuyện ? Là ba anh em Ni-ki-ta, Go-ra,Chi-ôm-ca... Luyện tập Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình liên lạc cho đội kháng chiến (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 24) trả lời câu hỏi : a) Tác giả ý miêu tả chi tiết ngoại hình bé ? - Dáng người gầy ;... nhân vật: bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên (Chú ý : Em cần đọc kĩ gợi ý sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 45 , tưởng tượng, xây dựng cốt truyện theo hai gợi ý nêu.) Bài làm Ngày xưa, làng có hai

Ngày đăng: 19/12/2017, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w