1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ky thuat nuoi ga tha vuon FINAL

23 299 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 15,98 MB

Nội dung

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN KHOẢN VAY BỔ SUNG HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THẢ VƯỜN Ở NÔNG HỘ (Dùng cho hộ nông thôn miền núi) Tháng 10 năm 2016 LỜI NÓI ĐẦU Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (NMPRP) giai đoạn vốn bổ sung (AF) thực địa bàn 259 xã thuộc 29 huyện tỉnh: Hòa Bình, Lào Cai, n Bái, Sơn La, Lai Châu Điện Biên Phát triển sinh kế hoạt động quan trọng giai đoạn nhằm hỗ trợ cho CIGs thực hoạt động sinh kế cách hiệu quả, nhóm phát triển bền vững sản xuất hộ thành viên tốt Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất yêu cầu quan trọng hoạt động sinh kế để tăng suất hiệu kinh tế cho nông hộ Đáp ứng yêu cầu đó, sách biên soạn gồm số kỹ thuật đơn giản, trình bày ngắn gọn, có hình ảnh minh họa, nhằm giúp người dân dễ hiểu áp dụng sản xuất Cuốn sách dùng chủ yếu cho hộ nông thôn miền núi, vùng sâu vùng xa để xóa bỏ tình trạng chăn ni quảng canh nhằm nâng cao suất sản xuất Ngoài ra, sách tài liệu cho tập huấn viên, cán dự án, CFs, tham khảo trình hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi thả vườn cho nông hộ Mặc dù cố gắng biên soạn chắn tránh khỏi thiếu sót Mong nhận góp ý Quý vị để tài liệu hoàn thiện nhằm góp phần nâng cao suất sản xuất cho hộ vùng dự án Chúng trân trọng cảm ơn./ Các tác giả ĐỂ CHĂN CHĂN NUÔI HIỆU QUẢ CẦN CẦN HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TỐT THỰC HIỆN Chọn giống tốt Thức ăn đầy đủ, chất lượng tốt Chuồng trại tốt Chăm Chăm sóc, ni dưỡng tốt Phòng bệnh tốt Phối trộn thức ăn tốt Cho ăn kỹ thuật Chăm Chăm sóc quản lý tốt Thị trường tốt MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG CỤ NUÔI THẢ VƯỜN CHUỒNG TRẠI THIẾT BỊ, DỤNG CỤ NUÔI .5 PHẦN II CHỌN GIỐNG .7 CHỌN GIỐNG NUÔI THỊT CHỌN NUÔI SINH SẢN CHỌN ĐẺ .8 PHẦN III: THỨC ĂN CHO .9 THỨC ĂN CHO MỚI NỞ THỨC ĂN CHO THỊT VÀ ĐẺ .9 CÁCH PHỐI TRỘN THỨC ĂN 10 PHẦN IV KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG 11 KỸ THUẬT CHĂM SÓC 11 10 KỸ THUẬT NUÔI THỊT 13 11 KỸ THUẬT NUÔI ĐẺ 14 PHẦN V PHÒNG BỆNH CHO 16 12 PHÒNG BỆNH CHO 16 13 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 21 PHẦN I CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG CỤ NUÔI THẢ VƯỜN CHUỒNG TRẠI 1.1 Địa điểm xây dựng chuồng  Ví trí: Cần xây dựng chuồng nơi khơ ráo, dễ nước, cách xa nhà 10m, cách xa nguồn nước 20m, khơng làm chung với chuồng lợn, chuồng bò  Hướng chuồng: Nên xây chuồng theo hướng Nam Đông Nam để có ánh sáng mặt trời buổi sáng dọi vào diệt khuẩn, chống ẩm mốc 1.2 Kiểu chuồng cách làm Có kiểu chuồng: làm nhà để ni làm chuồng để nuôi sàn Với qui mô nuôi nhỏ (khoảng 100 con), nên làm chuồng sàn có vườn xung quanh a Chuồng ni sàn  Vật liệu: tre, nứa gỗ, lưới, lợp (mái), rèm che,  Diện tích khoảng 10-12m2 cho 100 thịt (6-8con/ m2)  Kích thước: Dài 6m, rộng 2m, cao 2m (cả nóc)  Mái chuồng: làm mái cách trần 0,5m, lợp chắn để không dột 1: Sàn  Thành làm lưới (hoặc tre, nứa), có Hình rèm che phíachuồng ngồi (rèm lên để thơng thống)  Sàn làm tre rộng 1,5-2cm, đặt cách 1,5cm để phân lọt xuống Sàn cách (mặt đất) 0,5m  Nền chuồng láng xi măng, nghiêng (2-3%) phía hố phân Xung quanh có viền gạch cao khoảng 10cm để phân khơng trơi ngồi  Hố phân: rộng 1m, sâu 1m, dài 1,5m, làm cách xa chuồng 1m, có đường dẫn chất thải vào hố phân có nắp đậy  Ổ đẻ: đặt tầng (trần) mái/ổ Hình 2: Kiểu chuồng để nuôi  Khu chăn thả (vườn): rào tre, nứa lướisàn cao 1,5-2m, mật độ 3-5 m2/con  Không nuôi loại vật nuôi khác không để nước bẩn ứ đọng khu chăn thả  Có tạo bóng mát bố trí đầy đủ máng ăn, uống cho khu chăn thả  Phải quét dọn chuồng thường xuyên b Chuồng (nhà) nuôi  Nếu nuôi số lượng lớn nên làm kiểu chuồng  Tùy theo số lượng mà làm nhà ni có chiều dài rộng khác  Khung nhà cao 2,5 – 3m (không kể mái)  Xung quanh xây tường cao khoảng 0.5m, phía dùng lưới sắt  Nền xi măng, rải lớp độn chuồng – Hình 4: Nitrấu, thảphoi vườnbào, cần códày cây15 bóng mát, lưới bao quanh, máng ăn uống 20cm Hình 5: Nhà ni Hình 6: Kiểu chuồng (nhà) ni nền, làm vật liệu tranh tre Hình Chuồng ni có hàng rào xung quanh THIẾT BỊ, DỤNG CỤ NUÔI 2.1 Lồng (quây) úm chuồng úm Quây úm:  từ 0-4 tuần tuổi, đặc biệt nở, phải nuôi quây úm để điều chỉnh nhiệt độ dễ quản lý, chăm sóc  Vật liệu: quây cót cao 45 – 50cm, đường kính 1m cho 100 ngày tuổi Quây úm mở rộng theo tuổi Trong quây trải lớp trấu dày -7 cm, đặt và0-4 máng Hìnhmáng 7: Úmăn từ tuần uống tuổi (dạng khay), bóng điện sưởi ấm treo cao khoảng 40cm (mùa lạnh cần bóng 100W, mùa nóng cần bóng 60W cho 100 con) 2.2 Chuồng úm  Vật liệu: tre, nứa lưới Hình 8: Lồng úm quây  Kích thước: dài 2m, rộng 1m cho 80-100 cót, 3-4 tuần tuổi có máng ăn, máng uống, đèn sưởi  Sàn tre lưới, cách mặt đất 0,5m  Chiều cao 0,4 m, xung quanh nắp dùng lưới, tre  Trong chuồng có máng ăn, máng uống bóng điện sưởi ấm 9: Bóng đèn sợi đốt dùng  Quét dọn phân hàng ngày để bảo đảm vệHình sinh úm Hình 11: Bên lồng úm Hình 10: Bên ngồi chuồng úm 2.3 Máng ăn  nở: Rải thức ăn giấy  tuần tuổi: Dùng khay mẹt cho ăn  Từ tuần tuổi: Dùng máng nhựa P50 - Số lượng: 30 con/máng; 20 dò /máng; 10 đẻ/máng - Treo ngang tầm lưng Hình 12: Máng cho tuần tuổi 2.4 Máng uống  tuần tuổi: Máng gallon lít (hình 13), 20- 25 gà/máng  thịt, đẻ: Máng gallon lít (hình 14), 15 gà/máng Lưu ý: Hình Cácnắng loại máng ăn  Máng ăn uống phải đặt nơi mát, tránh đặt13: uống dùng úm bóng điện sưởi ấm  Với thả vườn, nên đặt máng ăn uống ngồi vườn, bóng 2.5 Rèm che 14: Dùng máng lít  Che chắn phía bên ngồi chuồng để bảo Hình vệ đàn có uống gió rét, cho con, lít cho giò, đẻ mưa lớn, …  Được làm vải nhựa, bạt nilon, bao tải, hay cót ép, … 2.6 Bể tắm cát cho Hình 15 Rèm che  thích tắm cát nên cần xây (hoặc đặt bể nhựa) chứa cát diêm sinh cho tắm Kích thước bể dài 2m, rộng 1m, cao 0,3m cho 40  Trong bể cát nên có sỏi nhỏ cho ăn để giúp tiêu hóa thức ăn tốt 2.7 Dàn đậu cho ngủ  thích ngủ cao Hơn nữa, ngủ cao có tác dụng giữ ấm cho đơi chân để tránh nhiễm bệnh nên ni phải làm số dàn đậu cho ngủ  Dàn đậu làm tre, gỗ (không làm tròn trơn khó đậu), cách chuồng khoảng 0,5m, cách 0,3-0,4m để khỏi đụng vào  Nên tính số dàn đậu để đủ chỗ ngủ cho gà, thiếu chen lấn, cắn mổ Hình 17: Dàn đậu cách chuồng 0,5m PHẦN II CHỌN GIỐNG Hiện có nhiều giống gà, điều kiện chăn nuôi nông hộ theo phương thức thả vườn nên chọn giống Ri, Ri lai, H’ Mơng giống dễ ni, phù hợp với điều kiện chăn nuôi miền núi CHỌN GIỐNG NI THỊT  Có nguồn gốc rõ ràng, biết rõ bố, mẹ: giống, tuổi, chế độ nuôi,…  Mới nở (Không 24 - ngày tuổi)  Nhanh nhẹn, khỏe mạnh, khơng có dị tật  Lông tơi xốp  Mắt sáng, chân to, bóng, ấm, hồng hào, mỏ chân thẳng  Bụng thon, rốn kín, hậu mơn khơ, Hình 18: khoẻ mạnh CHỌN NUÔI SINH SẢN (Lúc tuần tuổi)  trống: nặng 0,7-0,85kg, khoẻ, ngực nở, mào tích đỏ, mắt sáng, hai chân vững, nhanh nhẹn, hiếu động  mái: nặng 0,65-0,75kg, ngoại hình đẹp, đầu cổ thon nhỏ, mắt lanh lợi, mào to mềm, đỏ tươi, lông mượt, hậu mơn hồng ướt CHỌN ĐẺ Hình 19: Đàn hậu bị (Lúc 19-20 tuần tuổi)  mái: mơng nở, ngoại hình cân đối, lơng mọc đều, bóng mượt; mào đỏ tươi, láng bóng; mặt thanh, mịn; mắt tròn, sáng, tinh nhanh; cánh gọn, ốp sát vào thân; chân thẳng, màu chân vàng nhạt;  Có khoảng cách xương háng xương háng với ổ bụng Hì rộng (ít 3-4 ngón tay) nh 20: sinh sản  trống: lơng mượt, mào, tích to màu đỏ rực, dáng hùng dũng, tiếng gáy kêu vang, v.v  Lưu ý: Tỷ lệ 1trống cho 10 mái đẻ tốt đẻ Hình 21: Chọn giống đẻ Hình 21: trống Ri Hình 22: trống H’Mơng PHẦN III: THỨC ĂN CHO Để phát triển tốt, cần nhóm thức ăn chính:  Tinh bột: Thóc, cám gạo, ngơ, khoai, sắn,  Thức ăn đạm: Đỗ tương, khô dầu (lạc, đỗ, ), Bột cá nhạt, tôm tép,  Rau, bèo loại  Thức ăn bổ sung (premix khoáng, bột xương, vitamin, ) Nhu cầu nước: phải uống nước nhu cầu nước cao Hình 23: Thức ăn cho nhiều so với nhu cầu thức ăn Đặc biệt, nước cho uống phải trong, mát (không nóng) THỨC ĂN CHO MỚI NỞ  Mới nở không cho ăn ngay, cho uống nước pha đường, vitamin B C  Sau nở cho ăn ngô nghiền nhỏ gạo  Sau ngày cho ăn thức ăn tự phối trộn (xem Bảng 1)  Cho tự 6-8 lần/ngày, lượng thức ăn vừa đủ không để dư thừa máng THỨC ĂN CHO THỊT VÀ ĐẺ Phối trộn thức ăn cho từ nguồn thức ăn sẵn có địa phương, theo cơng thức sau: Bảng 1: Công thức phối trộn thức ăn cho 100 gà/ngày giai đoạn khác Giai đoạn – Tuần tuổi (tt) Nguyên liệu (và đơn vị đo) 1-4 tt 5-8 tt 9-12 tt Hậu bị Đẻ Thóc hạt (lon) 2,5 5 Bột ngô (lon) 8,5 10 Cám gạo (lon) 0,5 3,5 10 Bột sắn (lon) 0,5 2,5 7 8 0,5 0,5 1 24 40 32 34 Bột đậm đặc (lon) Premix khoáng (thìa cà phê) Lượng thức ăn/ngày/100 (lon) CÁCH PHỐI TRỘN THỨC ĂN 10  Nguyên liệu: Thóc, bột ngơ, cám gạo, bột sắn, đậm đặc, khống (Bảng 1)  Cách phối trộn: - Chuẩn bị nilon đủ rộng để tránh rơi vãi - Bước 1: Trộn thóc, cám gạo, bột ngô thật (hỗn hợp 1) - Bước 2: Trộn thật bột sắn, đậm đặc, premix khoáng (hỗn hợp 2) - Bước 3: Trộn thật hỗn hợp (Lưu ý: Nếu trộn ăn khơng Hình 24: Trột thức cho gây ngộ độc cho gà) - Bước 4: Cho thức ăn trộn vào túi nylon, buộc kín, để nơi khơ lấy dần cho ăn theo cách tính sau:  Cách tính lượng thức ăn/ngày/số ni: - Lưu ý: Bảng lượng thức ăn/ngày 100 gà, số lượng nuôi khác 100 cần tính theo cơng thức sau: Hình 25: Trột thức ăn - Lượng thức ăn/ngày = (Số nuôi x Tổng thức ăn (trong bảng)/100 Ví dụ: Lượng thức ăn/ngày (lon) cho 35 tuần từ 9-12 tuổi bằng: (35 x 40 lon)/100 = 14 lon thức ăn/ngày Ngoài cần bổ sung thêm rau xanh cho ăn tự - Cách cho ăn: Chia cho ăn bữa sáng, trưa, chiều Hình 26: Chia thức ăn cho 11 PHẦN IV KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG KỸ THUẬT CHĂM SĨC 9.1 Chuẩn bị chuồng trước nhập giống a Sau kết thúc đợt nuôi (xuất chuồng)  Đưa tồn trang thiết bị dụng cụ chăn ni ngoài, rửa khử trùng foc-mon 2% nước vôi tôi, sau đem phơi nắng  Đưa toàn lớp độn chuồng cũ  Quét dọn rửa trần, tường, lưới, nền, nạo vét cống rãnh nước  Để chuồng khơ ráo, sửa chữa chỗ hư hỏng (nếu có) Sau đó, Khủ khử trùngtrùng) chuồngtrong, trại tổng vệ sinh cách rắc vơi bột (hoặc Hình phun27: thuốc ngồi chuồng khu vực chăn thả  Để trống chuồng từ 7-10 ngày tiếp tục nuôi lứa b Trước tiếp tục đợt nuôi  Nếu nuôi nền, trước nhập rải lớp đệm lót (trấu, phoi bào, ) khô, sạch, khử trùng, dày 15 - 20 cm  Đặt máng ăn, máng uống chụp sưởi, rèm che thiết bị khác,  Trước phải bật đèn sưởi ấm tiếng để làm nóng chuồng Hình 28: Nền chuồng có đệm lón, đầy đủ dụng cụ nuôi 9.2 Yêu cầu nhiệt độ độ ẩm chuồng  Nhiệt độ độ ẩm chuồng quan trọng tuần vào mùa Đơng  Dùng bóng điện treo cách mặt 40-45cm để đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi  Điều chỉnh độ cao chụp sưởi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường tuổi 12 Bảng Cách quan sát xử lý nhiệt độ phù hợp với nhu cầu Nhiệt độ Thiếu nhiệt Biểu tập trung cụm lại sát chụp sưởi, kêu chiếp chiếp liên tục tản rìa quây, sã cánh, thở Thừa nhiệt há miệng, uống nước nhiều tản chuồng, Đủ nhiệt nhanh nhẹn Gió lùa vào làm cho dồn Gió lùa góc Xử lý Hạ thấp bóng đèn hay tăng thêm đèn sưởi cần thiết Cần nâng cao bóng đèn giảm bớt đèn sưởi Khơng cần điều chỉnh chụp sưởi Kiểm tra để che chắn lại cho kín gió                  Hình 29: Cách quan sát để điều chỉnh đèn sưởi 9.3 Độ thơng thống khí  Phải ln đảm bảo độ thơng thống tốt chuồng ni  Nếu ni số lượng lớn phải có thiết bị quạt hút cuối chuồng để hút khí độc, bụi bẩn 13 9.4 Vệ sinh chuồng trại  Vệ sinh máng ăn, máng uống thay thức ăn, nước uống hàng ngày  Phun thuốc khử trùng lần/tuần, tồn khu vực ngồi chuồng ni, kể vườn thả formol 2% hay Benkocid  Phân (ở chuồng sàn) phải dọn hàng tuần ủ kỹ để diệt mầm bệnh  Phun thuốc diệt ruồi, muỗi, côn trùng tháng lần 10.KỸ THUẬT NI THỊT Hình 30: Phun khử trùng hàng tuần 10.1 Úm từ đến tuần tuổi  Quây úm đặt phòng úm, khơng nên gần cửa để tránh gió lùa  Mùa Hè bỏ quây vào ngày thứ 10, mùa Đông phải sau 2-3 tuần bỏ quây  Chất độn: trấu, dăm bào khô, sạch, khử trùng (bằng Benkocid) trước độn, độ dày từ -7cm  Mật độ nuôi: - từ 1-2 tuần tuổi: 40-60 con/m2; - 3-4 tuần tuổi: 25-40 con/m2  Chiếu sáng sưởi ấm: 24/24 phải đảm bảo chế độ nhiệt, ẩm quây úm trình bày Bảng  Thức ăn: tuần tuổi cho ăn tự  Cách cho ăn: - Nên bắt đầu cho ăn loại hạt nghiền nhỏ sau từ nở - Không cho ăn vận chuyển chuồng, phải cho uống nước trước tiếng sau cho ăn  Nước uống: đầy đủ, sạch, mát, thay thường xuyên Không để máng uống trực tiếp chụp sưởi 10.2 Nuôi thịt từ 5-14 tuần tuổi trở lên  Thức ăn: thịt cần tăng trọng nhanh nên có nhu cầu dinh dưỡng cao loại khác lứa tuổi Cần cho ăn đủ cân đối chất dinh dưỡng 14 Hình 31: Cho ăn đủ cân đối chất dinh dưỡng  Cách cho ăn: ngày bữa vào lúc trời mát Nếu trời mát cho ăn vào sáng, trưa chiều Nếu trời nóng cho ăn lúc sáng sớm, chiều tối đêm, không cho ăn lúc trời gắt dễ bị chết nóng  Mật độ ni: - 10 con/m2  Không để lớp độn chuồng bị ướt dễ mắc bệnh  Thả vườn để kiếm ăn thêm (không thả trời mưa rét)  Trước bán 10-15 ngày, nhốt hoàn toàn để vỗ béo cách cho ăn tự để tăng cân  Nước uống: đảm bảo đủ nước trong, và mát  Vệ sinh máng ăn, máng uống hàng ngày  Nếu phát ốm phải cách ly để điều trị  Chiếu sáng: Nếu nuôi thả hàng ngày khơng cần chiếu sáng 11.KỸ THUẬT NI ĐẺ Có giai đoạn ni đẻ: - con: - tuần tuổi, nuôi thịt từ 1-3 tuần tuổi - Giai đoạn hậu bị: - 22 tuần tuổi - Giai đoạn đẻ: từ đẻ trứng trở 11.1 Nuôi hậu bị (4 – 22 tuần tuổi)  Chế độ ăn: hậu bị béo gầy đẻ nên cần trì trọng lượng vừa phải Nên cho ăn khoảng 2/3 nhu cầu bữa/ngày để tránh béo Ngoài thức ăn hỗn hợp nên cho ăn nhiều rau xanh thái nhỏ  Ln có đủ nước trong, mát cho uống  Nên kiểm tra trọng lượng hàng tuần, gầy (thấp trọng lượng chuẩn) tăng thêm thức ăn, béo giảm lượng thức ăn  Kiểm tra nhằm tách nhỏ nuôi riêng để tăng độ đồng đàn  Chế độ chiếu sáng: Nếu nuôi thả hàng ngày ni nhốt chuồng thơng thống khơng cần chiếu sáng Hình 32: Kiểm tra trọng lượng  Đến 19 - 20 tuần tuổi tiến hành chọn lọc gàtuần trống mái trước lúc hàng đểgà điều chỉnh ghép đàn Cần loại thải cá thể không đạt tiêuthức chuẩn chuẩn phần ăn hợp lý làm giống 15 11.2 Nuôi đẻ (22- 66 tuần tuổi)  phải ăn đủ có nước uống sạch, mát hàng ngày Lượng thức ăn trình bày bảng  Thả vườn thời tiết thuận lợi  Chế độ chiếu sáng: - đẻ cần chiếu sáng 14 -16 giờ/ngày Vì vậy, ánh sáng tự nhiên, cần bật đèn điện chuồng từ 4-6 tiếng/đêm, tốt vào lúc trời gần sáng - Chú ý: không đột ngột giảm chiếu sáng cường độ ánh sáng vào giai đoạn đẻ Vì chiếu sáng khơng đủ cường độ ánh sáng yếu giảm số lượng trứng trọng lượng trứng đẻ  Số lượng ổ đẻ: ổ cho mái Ổ đẻ nên xa ổ ấp (2 khu vực khác nhau) để không tranh ổ làm vỡ trứng  Nhặt trứng ngày lần (sáng/chiều), vỏ trứng bị bẩn dùng giấy mềm để lau vết bẩn  Trứng giống đưa vào ấp không để ngày, bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp đảo trứng ngày lần để tránh sát vỏ (khi ấp không nở)  Kiểm tra thường xuyên, loại thải đẻ khơng đẻ Hình 33: Ổ đẻ cho Hình 34: Ổ ấp phải xa ổ đẻ 16 PHẦN V PHỊNG BỆNH CHO “Phòng bệnh tốt chữa bệnh” 12.PHỊNG BỆNH CHO Để phòng bệnh cho cần làm tốt u cầu sau: 12.1 Chăm sóc ni dưỡng tốt  Cho ăn no đủ chất dinh dưỡng  Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi hàng ngày  Khử trùng định kỳ hàng tuần trước lứa ni 12.2 Tiêm phòng đầy đủ quy trình loại vắc xin Bảng 3: Lịch tiêm phòng số loại vắc xin cho Tên bệnh Ngày tuổi Cách dùng Loại vắc xin Gumboro ngày Nhỏ mũi, nhỏ mắt Bur 706 Dịch tả ngày Nhỏ mũi, nhỏ mắt Dịch tả Đậu 10 ngày Tiêm qua da cánh Đậu Gumboro (lần 2) 11 ngày Nhỏ mũi, nhỏ mắt Bur 706 Dịch tả 21 ngày Nhỏ mũi, nhỏ mắt Lasota Gumboro (lần 3) 21 ngày Nhỏ mũi, nhỏ mắt Bur 706 Tụ huyết trùng 56 ngày Tiêm da ức đùi Tụ huyết trùng Đậu 63 ngày Tiêm qua da cánh Đậu Dịch tả lớn 70 ngày Tiêm da ức đùi Dịch tả lớn Dịch tả lớn (lần 2) 4,5 tháng Tiêm da ức đùi Dịch tả lớn Dịch tả lớn (nhắc lại) 4-6 Tiêm da ức đùi tháng/lần Dịch tả lớn Ghi chú: Bệnh dịch tả hay gọi bệnh Niu-cát-sơn 12.3 Uống thuốc phòng bệnh  Ngày trời nắng: cho uống vitamin C, B-complex, glucose, khoáng để tăng sức đề kháng 17 Hình 35: Nhỏ Niu-cát-xơn cho  Từ tuần tuổi thứ trở đi: hàng tuần cho uống Bio-Coc để chống bệnh cầu trùng; Uống Bio-EnroFloxacine Bio-Tiamycine để phòng bệnh viêm khí quản, bệnh tụ huyết trùng, bệnh tiêu chảy  Từ 10 tháng tuổi: cho uống Tylosin Erythromycine để phòng bệnh hen (CRD) 13.MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 13.1 Bệnh Niu cát xơn (Gà Rù)  Nguyên nhân - Bệnh vi rút gây ra, tồn chuồng 13 – 30 ngày - bị lây bệnh qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, dụng cụ, người chăn nuôi,  Biểu bên bệnh ủ rủ, ăn, mào thâm, khó thở, sau mào tái dần, đứng “khốc áo tơi” Hì - sốt cao, chân lạnh, chảy nước mũi, nước dãi nh 36: Biểu bệnh rù - thở khò khè, vẩy mỏ, kêu “tooc tooc”, bỏ ăn, uống nhiều nước, tiêu chảy phân loãng trắng, màu trắng xanh, ốm chết nhiều - - Khi bị bệnh nhẹ có triệu chứng thần kinh  Phòng điều trị bệnh - Khơng có thuốc chữa trị, tăng sức đề kháng cho đàn chăm Hình 37: Biểu bệnh rù sóc ni dưỡng tốt, bổ sung vitamin C - Dùng vắc xin phòng bệnh cho theo lịch trình bảng - Khi có dịch rù cần báo cho thú y để bao vây ổ dịch - Xử lý loại, chết theo hướng dẫn cán thú y - Tăng cường chăm sóc ni dưỡng đàn thức ăn chất lượng tốt, tổng vệ sinh chuồng trại, thiết bị dụng cụ chăn ni thường xun Hình 38: Báo cho cán thú y có dịch rù 18 13.2 Bệnh đậu  Nguyên nhân - Bệnh lây tiếp xúc trực tiếp với bệnh gián tiếp qua dụng cụ chăn ni, đệm lót ổ đẻ - Bệnh lây truyền qua muỗi đốt từ bệnh sang khỏe  Biểu bên bệnh - Dạng da: Mụn đậu mọc vùng da cóđậu lơngở mào, (mào,tích tích, Hìnhkhơng 39: Nốt xung quanh mắt, mép mỏ, chân, mặt cánh) Nếu mụn đậu mọc mắt thường làm cho bị mù (hay gặp con) - Dạng niêm mạc (ở hầu họng): Thường con, loét vùng hầu họng (có lớp màng màu vàng xám), làm cho không ăn được, suy kiệt chết  Phòng xử lý bệnh - Phòng bệnh: o Nuôi cách ly với lớn o Vệ sinh sát trùng chuồng trại, ổ đẻ, dụng cụ chăn nuôi o Chủng vắc xin đậu lịch trình Bảng - Xử lý mắc bệnh: o Cậy vẩy mụn đậu, rửa nước muối lỗng o Hàng ngày bơi dung dịch Xanh Metylen 1% lên mụn đậu, sau ngày mụn đậu khô dần tự bong o Nếu bị lt miệng bơi thuốc sát trùng Lugol 1%; o Bổ sung thêm vitamin, đặc biệt vitamin A o Đốt chất thải gà, độn chuồng, lót ổ đẻ o Phun sát trùng thường xuyên thời gian bị bệnh o Chủng đậu cho đàn chưa mắc bệnh khu vực xung quanh đàn bị bệnh Hì nh 40: Dùng Xanh Metylen bơi lên mụn đậu gỡ vảy 19 13.3 Bệnh tụ huyết trùng (Bệnh toi gà)  Nguyên nhân - Bệnh thướng xảy thời tiết thay đổi đột ngột; - Các loại mắc bệnh, nhiều tháng tuổi; - Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa, hơ hấp;  Biểu bên ngồi bệnh - Bệnh thường xảy nhanh, chết đột ngột - Trường hợp xảy chậm có biểu sau: o ủ rủ, lại chậm chạp o Nước nhầy chảy từ miệng, lẫn máu o Mào tím, viêm sưng to o Ỉa chảy, phân lỏng màu sơcơla lẫn máu o khó thở, chết ngạt thở, xác tím bầm  Phòng điều trị bệnh - Phòng bệnh: Hì nh 41: Biểu bệnh tụ huyết o Không nuôi chung với gia súc, gia cầmtrùng khác; o Giữ chuồng nuôi, sân thả khô ráo, sẽ; o Thức ăn, nước uống o Dùng vắc xin phòng bệnh theo lịch trình Bảng - Điều trị bệnh: o Dùng số kháng sinh sau để điều trị: Enrofloxacina, Neomycin, Colistin, Neotezol, Kanamycin, Gentamycin, o Liều lượng thời gian dùng theo hướng dẫn ghi nhãn thuốc o Bổ sung glucose, B-complex, vitamin C để tăng sức đề kháng 20 13.4 Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (Hen – CRD)  Nguyên nhân o Là bệnh truyền nhiễm gà, thường gọi tắt bệnh CRD o Xẩy vào vụ Đơng Xn có mưa phùn gió mùa o Lan truyền từ đời mẹ đến đời qua trứng, từ bệnh sang khỏe qua tiếp xúc, qua thức ăn nước uống, dụng cụ chăn nuôi người chăm sóc  Biểu bên ngồi bệnh o Ủ rủ, xù lông, ăn gầy xơ xác o Có bọt khí mắt o Chảy nước mũi hay vẫy mỏ, ho hen, ho “khoẹc” ban đêm, nhiều sáng; trường hợp bệnh nặng thở khò khè, há mỏ để thở, có tiếng kêu “tắc âu”  Phòng điều trị bệnh - Phòng bệnh: Hình 42: Mắt viêm có bọt khí o Vệ sinh chuồng khu chăn nuôi theo hướng dẫn o Mua từ sở giống tốt, khơng có mầm bệnh hen o Đảm bảo chuồng ni thơng thống, sẽ, ấm mùa Đông, mát mùa Hè o Đảm bảo mật độ nuôi chuồng phù hợp o Tiêm vắc xin phòng bệnh cho có điều kiện - Điều trị bệnh: o Sử dụng loại thuốc kháng sinh sau để điều trị: Tylosin, Tiamulin, Nofloxaxin, Enrofloxaxin, Suanovin.v.v.; Cách dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất o Bổ sung thuốc bổ: B-complex, đường glucose, chất điện giải Bio-vitasol, Bio Vita-electrolytes 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bùi Hữu Đồn, Hồng Anh Tuấn (2015), Quy trình kỹ thuật ni thịt, Tài liệu tập huấn cho nông dân Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn ni gia cầm NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Mai (2007), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Hà Nội Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi Ri ga Ri pha NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Sáng Tạo (2010), Chăn nuôi thả vườn nông hộ miền Trung NXB Đại học Huế 22 ... /máng; 10 gà đẻ/máng - Treo ngang tầm lưng gà Hình 12: Máng cho gà tuần tuổi 2.4 Máng uống  Gà tuần tuổi: Máng gallon lít (hình 13), 20- 25 gà/máng  Gà thịt, gà đẻ: Máng gallon lít (hình 14), 15... Thị Mai (2007), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Hà Nội Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri ga Ri pha NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Sáng Tạo (2010), Chăn nuôi gà thả vườn... quảng canh nhằm nâng cao suất sản xuất Ngoài ra, sách tài liệu cho tập huấn viên, cán dự án, CFs, tham khảo trình hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn cho nông hộ Mặc dù cố gắng biên soạn chắn

Ngày đăng: 19/12/2017, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w