1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ky thuat nuoi De co FINAL Lowpic

25 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN KHOẢN VAY BỔ SUNG SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHĂN NUÔI CỎ Ở NÔNG HỘ (Dùng cho hộ nông thôn miền núi) Tháng 12/2016 Trang LỜI NÓI ĐẦU Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc (NMPRP) giai đoạn vốn bổ sung (AF) thực địa bàn 259 xã thuộc 29 huyện tỉnh: Hòa Bình, Lào Cai, n Bái, Sơn La, Lai Châu Điện Biên Phát triển sinh kế hoạt động quan trọng giai đoạn nhằm hỗ trợ cho CIGs thực hoạt động sinh kế cách hiệu quả, nhóm phát triển bền vững sản xuất hộ thành viên tốt Áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất yêu cầu quan trọng hoạt động sinh kế để tăng suất hiệu kinh tế cho nơng hộ Đáp ứng u cầu đó, sách biên soạn gồm số kỹ thuật đơn giản nhất, trình bày ngắn gọn, hình ảnh minh họa nhằm giúp người dân dễ hiểu áp dụng sản xuất Cuốn sách dùng chủ yếu cho hộ nông thôn miền núi, vùng sâu vùng xa để xóa bỏ tình trạng chăn nuôi quảng canh nhằm nâng cao suất sản xuất Ngoài ra, sách tài liệu cho tập huấn viên, cán dự án, CFs tham khảo trình hướng dẫn kỹ thuật cho nông hộ Mặc dù cố gắng biên soạn chắn tránh khỏi thiếu sót Mong nhận góp ý Quý vị để tài liệu hồn thiện nhằm góp phần nâng cao suất sản xuất cho hộ vùng dự án Chúng trân trọng cảm ơn./ ĐỂ CHĂN NUÔI HIỆU QUẢ CẦN THỰC HIỆN TỐT Chọn Chọn giống giống tốt tốt Thức Thức ăn ăn đầy đầy đủ, đủ, chất chất lượng lượng tốt tốt Chuồng Chuồng trại trại tốt tốt Chăm Chăm sóc, sóc, ni ni dưỡng dưỡng tốt tốt Phòng Phòng bệnh bệnh tốt tốt Phối Phối trộn trộn thức thức ăn ăn Cho Cho ăn ăn đúng kỹ kỹ Chăm Chăm sóc sóc và quản quản tốt tốt thuật thuật lý lý tốt tốt Thị Thị trường trường tốt tốt Nhóm tác giả Trang MỤC LỤC Trang I CHUỒNG TRẠI          Vật liệu làm tốt lợp chuồng: Tre, bương, hóp làm gỗ, xi măng, (lá) Vị trí: Làm khơng đọng cách nguồn cuối hướng gió vào nhà nơi cao ráo, thoáng mát, nước; Cách nhà 10m, nước 20m nên để tránh mùi thối Mẫu chuồng Diện tích: 0,7-1m2/con; sản 2m2/con máng xung quanh con: 0,3–0,5m2/con; thịt đực 1,5 m2/con; sinh Diện tích sân chơi: 3-4m2/con, ăn, máng uống hàng rào sân chơi Mái: Chắc thành chuồng vào chuồng chắn, khơng dột, nhơ khỏi 60cm để tránh mưa tạt Máng cỏ trời Thành (hoặc 6-10cm, -1,8m (không (vách) chuồng: Làm tre gỗ) cách khoảng lưới B40, cao khoảng 1,5 kể mái) Cửa chuồng: dê, 60-80cm Phải rộng kích thước thân mang thai Cửa rộng khoảng bậc cho lên, xuống Cửa kiêm bậc lên xuống Sàn chuồng: 80cm, làm thẳng, nhẵn, giát khe hở khơng phần cật tre đọng phân Nền chuồng: 30cm, láng xi 30độ) để dễ gạch cao trơi ngồi Cao mặt đất khoảng 50 – tre gỗ rộng 2,5-3cm, đóng thành 1,5cm, đủ rộng để lọt phân lọt chân (Nếu làm tre phải hướng lên để tránh nước tiểu sàn) Sàn chuồng hố khử nắp đậy Cao mặt đất khoảng 20măng dốc sau (20quét dọn Xung quanh viền khoảng 10cm để phân khơng trùng phía trước hố phân phía sau Kích thước hố phân: Máng cỏ đặt chuồng Trang rộng 1m, sâu 1m, dài 1,5-2m (hoặc chiều dài chuồng) Hố phân cách xa chuồng 1m đường dẫn chất thải vào hố phân      Máng ăn: 30cm) làm thành chuồng, thức ăn rộng thò đầu lấy (kích thước 50 thành chuồng Máng cỏ 50 x 30 x 30cm Máng cỏ (kích thước 50 x 30 x phía trước, treo bên ngồi cách sàn 40 – 60 cm Cửa lấy 25cm x 30cm để dễ dàng thức ăn Máng thức ăn tinh x 25 x 25cm) treo bên cách sàn 50 – 60 cm Máng uống xi măng Kích phải lỗ Máng uống máng sân chơi, cách làm nhựa, sành sứ thước máng thức ăn tinh thoát nước để tiện dọn rửa treo thành chuồng, giống thức ăn tinh treo mặt đất khoảng 50cm Đảm bảo ấm Đơng, thống, mát Hè) khơng bị gió lùa vào mùa mát vào mùa Hè (ấm Đông – Hướng tránh hướng Cửa chuồng làm gỗ chuồng: Đơng – Nam tốt, gió Đơng – Bắc riêng để nhốt đực giống, chửa gần đẻ, mẹ (dưới tuần tuổi), vách ngăn cửa thông qua lại Lưu ý: Một gang tay người lớn tương đương 20cm C ửa chuồng làm tre gỗ Trang II CHỌN GIỐNG II.1 Đặc điểm giống cỏ Việt Nam  Màu lông không nhất: vàng, nâu đen vá trắng  Trọng lượng sơ sinh 1,7 – 1,9 kg  Trọng lượng tháng tuổi 10-12kg  Trong lượng trưởng thành (12-18 tháng): đực 35-40kg, 25-32kg  Tuổi phối giống lần đầu: 7-8 tháng  Thời gian động dục 21 ngày  Thời gian chửa 150 ngày, đẻ năm lứa II.2 Chon đực làm giống      Là mẹ mắn đẻ, khỏe mạnh, nuôi nhanh lớn từ lứa sinh đơi Tầm vóc to, thân hình cân đối, đầu to, trán rộng, cổ to, ngực nở Khỏe mạnh, hăng hái, khơng khuyết tật, mắt sáng, tinh nhanh Hai cà to cân đối (khơng lép) Hai cà cân đối Không cân đối Bốn chân khỏe, thẳng, chắn, móng (khơng bàn) Chân bình thường Chân dị tật (không chọn) Trang Chọn II.3  Là mạnh, nuôi sinh đôi Bầu vú to, bị lép) nhanh nhẹn, hoạt bát Chân bàn (khơng chọn) mềm mại, núm vú (khơng Mình dài, da mỏng, lông mịn, phần sau phát triển   mẹ mắn đẻ, khỏe nhanh lớn từ lứa Khỏe mạnh,   làm giống Bốn chân (không bàn) thẳng, cân đối, móng,  Cần loại thải sau 5-6 năm tuổi II.4 Phối giống  Biểu      Kêu la, bỏ  Thích  Âm dịch Tuổi tuổi, động dục cái: Vú lép (không chọn) ăn nhảy lên lưng khác hộ sưng, đỏ hồng, chảy nhiều nhờn phối trọng giống 7-8 tháng lượng phải đạt từ 18kg trở lên Thời điểm 36 sau biểu động dục Âm hộ sưng đỏ, chảy dịch phối giống thích hợp từ 12- Cần ghi lại ngày phối giống để dự tính ngày đẻ chuẩn bị đỡ đẻ Lưu ý đặc biệt: đực phải nguồn gốc khác đàn với để không bị phối giống đồng huyết (anh phối với em bố phối cho con, cháu, ) Phối giống Khi thấy biểu đưa đến gặp đực để phối giống Để dễ nhớ phối giống cho dê, ta sử dụng nguyên tắc “SÁNG – CHIỀU” phối lần: Nếu thấy động dục vào buổi sáng cho đực nhảy lần vào buổi chiều hơm lần Nếu thấy động dục vào buổi chiều sáng hơm sau cho đực nhảy lần chiều hôm s Trang III THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA III.1 Thức ăn cho ăn tạp, thức ăn ăn được, bị ướt nên cần sáng cần thức ăn sau     Cỏ Ghi Nê Thức ăn thô, nhiên; cỏ trồng Ruzi ); Các ngô, dây chuối Thức ăn tinh khoai, sắn, bí Thức ăn bổ giàu đạm (như: điền tương, khơ dầu Tảng đá liếm/bánh khống Thức ăn xương, bột vỏ khống), muối cỏ loại loại mà trâu bò khơng ăn khơng thích ăn cỏ chăn thả sau 9-10 đầy đủ cân đối nhóm phát triển tốt: xanh: loại cỏ tự (cỏ voi, ghi nê, VA06, Pangola, phụ phẩm trồng trọt (rơm, lang, dây lạc, mía ); bột củ quả: cám gạo, ngô, đỏ… sung đạm: họ đậu keo dậu, so đũa, ), bột cá, bột đậu lạc cung cấp khống chất: bột sò, vỏ trứng, tảng liếm (bánh ăn, Cách làm ống tre Cỏ voi đựng muối ăn cho liếm: Dùng ống tre già, đường kính khoảng 6-9cm   Cắt dài khoảng ¾ mắt (lóng tre) lấy phần ống  Lột lớp vỏ bên tre treo Đục lỗ phía miệng ống để ống tre vào chuồng   ống  Ống muối Cho muối khống nước vào tre Treo ống tre góc chuồng, cao khoảng 0,7 -1m tính từ sàn chuồng để liếm hàng ngày Trang Lưu ý:  Thức ăn chăn nuôi đa dạng tốt (có đủ loại: thức ăn thô, xanh; tinh bột, củ quả; bổ sung đạm khống)  Khơng làm dễ nên thay đổi thức ăn đột ngột bị chướng bụng tiêu chảy  thích nên máng chuồng cho ăn treo lên ăn độ cao từ 0,2 đến 1,2m ăn cần phải treo cách mặt sàn khoảng 0,5 – 0,7m Lá thêm chuồng phải cao thích ăn Treo cao máng ăn  Thức ăn ngắn (dài nên thức ăn đây) thô, xanh cồng kềnh nên cắt ngón tay); thức ăn củ thái mỏng cho ăn trực tiếp; nghiền nhỏ để phối trộn thành hỗn hợp (xem mục 3.3  Chỉ sử thành, uống mà tỷ lệ qui dụng Ure cho trưởng khơng hòa vào nước cho phải trộn urê với thức ăn theo định (3%)  Ngô – thức ăn tinh bột Tuyệt đối tránh thức ăn ôi thiu, chua, mốc, ướt, dính bùn đất III.2 Khẩu phần ăn Yêu cầu: cân đối thành phần giá trị dinh  Sắn củ - thức ăn tinh bột Cây keo Câydậu điền Trang Cây chè khổng lồ - dễ trồng, giàu đạm, suất cao (75-100 tấn/ha/năm) dưỡng, đảm bảo đủ số lượng chất lượng thức ăn, đạm, khoáng, vitamin     Mỗi cần lượng thức ăn (trong ngày) tính theo vật chất khơ – VCK (khơng kể lượng nước thức ăn) khoảng 3-4% trọng lượng thể Trong đó, thức ăn thơ, xanh phải chiếm nửa (ít 65%) phần ăn (Thông thường thức ăn xanh 20% VCK; Cám gạo, bột ngơ, khoai khơ khoảng 80%VCK; Củ tươi khoảng 50%VCK) Từ đó, tính nhu cầu VCK hàng ngày dê, biết trọng lượng loại thức ăn cho Ví dụ, nặng 30kg cần lượng VCK 1,2kg/ngày (30kg x 4%) Với yêu cầu 65% VCK thức thô xanh ta 1,2kg x 65% = 0,8 kg; 35% VCK thức ăn tinh ta 1.2kg x 35% = 0,4kg (làm tròn số) Ước tính, thức ăn xanh 20% VCK thức ăn tinh 80% VCK, tính lượng thức ăn cần thiết cho ngày sau:  Thức ăn xanh: 0,8kg : 0,2 = kg thức ăn xanh, 3kg cỏ (bằng khoảng 10% trọng lượng thể), 1kg giàu đạm (cây họ đậu như: chè khổng lồ, keo dậu, điền thanh, )  Thức ăn tinh (14-15% đạm): 0,4kg : 0,8 = 0,5 kg thức ăn hỗn hợp Nhu cầu khoáng: nên làm bánh khống cho liếm tự hòa muối vào nước cho uống hàng ngày Nhu cầu nước: Cần nước cho uống đầy đủ (thỏa mãn) ngày Nhu cầu nước/ngày 10% trọng lượng thể (khoảng 3-5 lít/con/ngày) Lưu ý:   Nhu cầu VCK nói lên số lượng thức ăn, chất lượng thức ăn phải tính nhu cầu lượng thức ăn đạm Nghĩa là, số lượng thức ăn ăn vào cao nhất, đồng thời phải đảm bảo đủ cân đối chất dinh dưỡng (đạm, khoáng vitamin) phần  Thức ăn thô, xanh Nếu cho ăn nhiều thức ăn tinh bột sinh số bệnh tiêu hóa III.3 Cách phối trộn thức ăn tinh cho  Nguyên liệu (tính cho 10kg):   Thức ăn tinh: 8,5 kg (gồm: Bột ngô 6kg, cám gạo 2kg, bột sắn: 0.5kg)  Thức ăn khác: 1,5 kg (gồm: bột đậu tương: 1kg; muối ăn: 0,2 kg; bột xương, bột vỏ sò - premix khống: 0,3kg) Cách phối trộn: Trang 10  Chuẩn bị nilon đủ rộng để tránh rơi vãi  Bước 1: Trộn bột ngô, bột sắn cám thật (hỗn hợp 1)  Bước 2: Trộn bột đậu tương, muối bột xương (hỗn hợp 2)  Bước 3: Trộn thật hỗn hợp Nếu trộn không gây ngộ độc cho dê)  (Lưu ý: Bước 4: Cho thức ăn trộn vào túi nylon, buộc kín, để nơi khơ lấy dần cho ăn theo nhu cầu cách tính Lưu ý: Lượng thức ăn phối trộn nên đủ dùng tuần, không nên phối trộn nhiều khó bảo quản dễ bị mốc III.4 Nhu cầu thức ăn (ĐVT: Kg/con/ngày) Loại thức ăn Thức ăn thô, xanh nặng 10 kg nặng 20 kg nặng 30 kg Lá họ đậu 0,3 0,6 Thức ăn tinh hỗn hợp 0,2 0,35 0,5 Ghi chú: (i) 1kg thức ăn tinh tương đương lon sữa bò đong đầy; (ii) Bảng tính chất tham khảo, thực tế, vào trọng lượng loại thức ăn cho để tính nhu cầu cụ thể cho ăn hàng ngày (theo cách tính mục 3.2) III.5 Cách cho ăn  Thức ăn thô, xanh: cho ăn thỏa mãn nhu cầu  Một cần lượng cỏ xanh/ngày (ít nhất) khoảng 10% trọng lượng thể  Cho ăn thêm cỏ (hoặc thức ăn thô khác) chuồng vào ban đêm  Thức ăn tinh: cho ăn theo nhu cầu xem cách tính mục 3.2  Nước sạch: uống đầy đủ (thỏa mãn) ngày lẫn đêm Trang 11 Cách  Thức ăn Cho ăn 2thơ sau cỏ tươi tinh: Khơng nấu chín; lần/ngày; Cho ăn tinh trước (trộn thức ăn tinh vào ăn trước)  Thức thô: nên chặt ngắn ăn III.6.1      ăn Một số cách dự trữ thức ăn cho Trộn thức ăn tinh với cỏ tươi Phơi khô Phơi khô ăn loại cỏ, keo dậu, rơm mùa mưa Đối với cỏ, khô tốt thời gian thu hoạch để làm cỏ lúc cỏ hoa (tháng 7-9) Sau thu phơi ngay, tươi dễ thối cắt thức ăn thơ, xanh phải khơng ủ thành đống mốc Thường khơ Làm rơm xuyên đảo phơi để thức ăn nhanh Sau thức (lá cây) chặt che ăn khô cho vào bao tải đánh thành đống (rơm), nén mưa để bảo quản lâu Không nên tránh ăn III.6.2 Dự trữ thức ăn thô, xanh khô phơi nắng to để chất dinh dưỡng thức Ủ chua Chuẩn bị hố ủ:   ăn:  III.6  cho  thể xây gạch, đào hố đất, thùng phuy, túi nhựa (dung tích khoảng 200lít) Nếu đào hố cần mái che để tránh mưa  Kích thước hố ủ: rộng 1m, sâu 1m dài 1,5m Nguyên liệu (tính cho 100 kg cỏ ủ): Hố ủ chua thức ăn xanh Trang 12  Cỏ voi, cỏ sắn héo (1-2 sả , thân ngô, rơm rạ, mía, thân lạc, băm, thải nhỏ (3-6cm), phơi nắng nhẹ)  thể ủ loại cỏ giai riêng loại cỏ nhiều hỗn hợp với nhau, nên cắt cỏ đoạn trước hoa  Cám gạo  Muối  thể cho thêm 2-4 lít rỉ mật đường (nếu cỏ già nhiều xơ cần nhiều rỉ mật hơn) Băm, thái nhỏ thức ăn ăn: bột sắn: kg 0,5kg Nguyên tắc:   Hố ủ phải sẽ, không ngấm, đọng nước  Hố ủ phải ln ln kín, khơng khơng khí nước lọt vào khối thức ăn ủ  Thức ăn đem ủ phải chất lượng tốt, tươi, khơng mốc, khơng tạp chất phải phơi héo (65-70% nước) trước ủ  Thức ăn phải nén thật chặt hố ủ để khơng khơng khí khe hở cỏ Q trình ủ nhanh tốt, sau đóng thật kín  Cách ủ:  Vệ Dậm/nén chặt, sau rải cám, muối, rỉ mật sinh thùng, hố ủ  Lót đáy thùng/hố lớp rơm khô dày 10cm (để rút nước lắng xuống) hố đất phải nện chặt đáy, phủ kín nilon đáy thành hố  Chất cỏ vào hố ủ lớp dày 20-30cm, dậm/nén chặt để khoảng 10cm; sau rải cám gạo, muối ăn tưới nước rỉ mật lên Trang 13  Khi thức ăn đầy bể thật nén chặt, dùng nilon phủ kín đậy nắp thật kỹ Với hố ủ dùng bao cát đắp đất mặt cho chặt Cách dùng:   Thức ăn ủ sau 3-4 tuần dùng  Thức ăn ủ tốt mùi thơm chua, màu vàng chanh  Khi mở bể phải cho ăn liên tục, thời gian ăn bể khoảng 10 ngày vừa  Lấy đủ ăn, không lấy thừa; Lấy góc bể, nhanh tốt; Sau lấy xong phải đậy kín bể  Lúc đầu chưa quen nên cho ăn ít, sau tăng dần Thức ăn xanh ủ chua Trang 14 IV CHĂM SĨC IV.1 Chăm sóc đực       Tỷ lệ đực thích hợp là: đực cho 20 -25 đực nên sử dụng tháng không đạt 15kg không làm giống Nên dùng cỏ đực giống Bách thảo tốt đực năm tuổi Tuy cần định kỳ (2 đàn đực giống Bách Thảo thể sử dụng làm giống từ 6-7 nhiên, để tránh đồng huyết năm/lần) thay đổi đực đực giống nuôi riêng ô chuồng để quản lý tốt công tác phối giống Một đực nặng 40kg ngày cần cho ăn 3-4kg cỏ xanh, 1,5kg giàu đạm, 0,4kg thức ăn tinh hỗn hợp Nếu phối giống lần/ngày phải cho ăn thêm 0,3kg giá (giá đỗ) - trứng gà  Bổ sung đủ khoáng cách làm tảng đá liếm cho liếm tự  Cho vận động thường xuyên, tắm chải khô lần/tuần  Khi đực 6-7 năm tuổi nên loại thải IV.2 Chăm sóc sinh sản Biểu chửa:  Khơng động dục;  Lông mượt tăng cân nhanh;  Bầu vú phát triển;  mang thai 150 ngày Biểu trước đẻ:  Bồn chồn, khó chịu;  Đi đái nhiều lần;  Bầu vú căng, âm hộ sưng đỏ, bụng sa;  Âm hộ dịch đặc chảy thành dòng; chửa (mang thai) Trang 15  Khi Biểu trước, sau đẻ xuất bọc nước ối đẻ IV.3 Chăm sóc trước đẻ  Khơng chăn thả xa vào ngày gần đẻ  Tuyệt đối không nhốt đực với chửa  Trước đẻ 5-10 ngày cần nhốt riêng chửa; Đồng thời giảm bớt thức ăn tinh để tránh viêm vú, sốt sữa người trực đẻ, chuẩn bị cồn iot, dẻ lau, kéo cắt rốn  IV.3.1     Chăm sóc đẻ (đỡ đẻ) Nhốt riêng, ô chuồng cho đẻ cần vệ sinh sẽ, kín đáo yên tĩnh Khi nước ối vỡ đẻ, thai đẩy từ từ theo nhịp rặn mẹ Thời gian đẻ lượng vị trí từ 1-4 giờ, tùy theo số thai Nếu kêu la) can sát trùng) thuận, sau đó, cầm đầu phía bầu vú đẻ mà bị kẹt, khó đẻ (dê mẹ thiệp cách: dùng tay (đã chỉnh lại thai theo chiều trái cầm chặt chân, tay phải kéo nhẹ (hơi vít xuống mẹ) theo nhịp rặn mẹ Đỡ đẻ cho Lưu ý: cần xác trước thiệp   Khi định vị trí ngơi thai đẻ xong, để mẹ tự liếm Dùng khăn mũi mềm, khô, lau hết nhợt miệng Cắt rốn cho Trang 16  Vuốt ngoài, dùng khoảng 3-4cm chỗ thắt (cách cồn iot trắng ngà Chờ để đỡ     máu từ cuống rốn phía thắt chặt cuống rốn cách bụng dùng kéo cắt phía ngồi khoảng 1-1,5cm) sát trùng Dùng tay bóc lớp đệm màu móng chân Nhau để mẹ Không để mẹ ăn thai Pha đường muối cho mẹ uống sau đẻ khoảng 30 phút, không ăn thai nước ấm với thìa cà phê Rửa bầu vú âm hộ mẹ nước muối pha loãng vệ sinh nơi đẻ Lưu ý:  Trường hợp đẻ khó sau đẻ mà chưa cần phải mời cán thú y can thiệp  Nếu bầu vú bị sưng chờm nước nóng vắt sữa để khỏi tắc tia sữa  Cho mẹ ăn thức ăn xanh non thức ăn tinh chất lượng tốt không nên cho ăn nhiều ngày đầu để tránh chướng bụng, đầy IV.3.2  Chăm sóc mẹ sau đẻ Nuôi nhốt mẹ 7-10 ngày trước sau đẻ (cho ăn chuồng), sau chăn thả gần nhà  IV.3.3 Cần cung cấp thoả mãn nước cho uống Chăm sóc (từ sơ sinh đến tháng tuổi)  Lót rơm khơ, cho nằm cho bú mẹ sớm tốt  Cho bú sớm tốt (thường 20-30 phút sau đẻ) Lau nhớt, lót rơm khô cho bú sớm tốt Trang 17      Trong ngày đầu, sữa mẹ nhiều dinh dưỡng, kháng thể giúp mau lớn chống bệnh tật Nếu không bú phải tập cho bú, phải vắt sữa vào bình cho bú ngày 3-4 lần Nuôi nhốt mẹ 7-10 ngày trước sau đẻ (cho ăn chuồng), sau chăn thả gần nhà Từ 15 ngày tuổi cho tập ăn cỏ non sạch, khô bột ngô, cám, bột đỗ tương rang Không chăn thả trước 21 ngày tuổi, cần nuôi cũi ấm áp, khô Cho bú 3-4 lần/ngày Sau 21 ngày cho theo đàn Ngoài chăn thả, từ 21 đến 45 ngày tuổi cho ăn 30 -35g thức ăn tinh/ngày, từ ngày 46 - 90 ngày tuổi cho ăn 50 - 100g thức ăn tinh/ngày  Cần cung cấp thoả mãn nước cho uống  Sau 90 ngày cai sữa chuyển sang giai đoạn nuôi hậu bị IV.3.4    Chăm sóc hậu bị (từ 4-6 tháng tuổi) Giai đoạn đầu thời kỳ chuyển tiếp từ bú sữa mẹ sang tự thu nhận thức ăn nên hay mắc bệnh tiêu chảy, chướng bụng đầy hơi, Do vậy, cần phải vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống, cần phải điều trị kịp thời mắc bệnh Cho ăn đầy đủ thức ăn thô, xanh khoảng - 5kg/ngày, bổ sung thức ăn tinh với lượng từ 0,1 - 0,3kg/con/ngày Đối với loại thức ăn mới, cần tập ăn tăng dần từ đến nhiều để phù hợp với khả tiêu hoá  Cung cấp đủ nước cho  Tắm chải (khô) đặn cho vận động thường xuyên IV.3.5    Chăm sóc ni thịt vỗ béo (từ - tháng tuổi) Loại nuôi thịt: đực không đủ tiêu chuẩn làm giống; đực, già hết thời gian sử dụng (loại thải) Thiến đực đực không làm giống lúc tuần tuổi già loại thải trước đưa vào vỗ béo Tẩy giun sán cho trước đưa vào vỗ béo Trang 18  Nên nuôi theo phương thức bán chăn thả kết hợp với nuôi nhốt nuôi nhốt hồn tồn Phương thức ni bán chăn thả   Thời gian nuôi vỗ béo từ 1-3 tháng Cung cấp đầy đủ thức ăn: thức ăn thô, xanh 4-5kg, thức ăn tinh hỗn hợp từ 0,4-0,6kg/con/ngày  Nước uống đầy đủ  Thường xuyên vệ sinh chuồng trại thân thể  Giai đoạn cuối cần hạn chế cho vận động để giảm thiểu tiêu hao lượng (cho nhanh béo) Trang 19 V PHÒNG BỆNH CHO “PHÒNG BỆNH TỐT HƠN CHỮA BỆNH” Phòng bệnh V.1 Để bị bệnh, cần:  Ni dưỡng, chăm sóc tốt,  Thức ăn, nước uống sạch,  Cho ăn đầy đủ, phần ăn cân đối dinh dưỡng,  Vệ sinh chuồng trại: giữ chuồng sẽ, khô ráo; Thường xuyên dọn phân rắc vôi bột để sát trùng sàn chuồng, Tránh mưa, gió, rét bãi chăn ngập nước,    Tiêm vắc xin định kỳ lần/năm (cách tháng), gồm vắc xin tụ huyết trùng, lở mồm long móng, dịch tả, nhiệt thán Tẩy sinh trùng định kỳ tháng/lần với giun đũa, sán gan, sinh trùng da ve, ghẻ, rận Vacxin tụ huyết trùng Thuốc tẩy giun sán cho Vacxin lở mồm long móng Một số bệnh thường gặp V.2 V.2.1 Bệnh chướng cỏ Triệu chứng   bồn chồn, khó chịu, mệt mỏi, Bụng trái căng to, gõ vào nghe kêu gõ trống  Đầu ngoảnh thường phía trái,  Chảy nước dãi, khó thở, Trang 20  Niêm mạc mắt, miệng hậu môn từ màu hồng (khi bình thường) chuyển sang đỏ thẫm, sau chuyển tím tái Bỏ ăn, nhu động cỏ yếu dần hẳn  Điều trị    Để đứng nơi đầu cao mông, dùng rơm khô bao tải chà sát vùng bụng hông trái trái nhiều lần để kích thích ợ Dùng 3-4 củ tỏi hòa với 100ml rượu dấm cho uống Hoặc pha 100g Sun-phát-ma-giê 2g thuốc tím vào lít nước cho uống lần/ngày  Sử dụng thuốc Tympanol, Bloatinol (theo hướng dẫn thú y)  Tiêm vitamin C, B1 Phòng bệnh  Chăm sóc, ni dưỡng tốt, ngăn ngừa ngun nhân gây bệnh (không cho ăn thức ăn ươt, ẩm, mốc, ôi, thiu, nhiều đạm)  Không thay đổi thức ăn đột ngột  Vệ sinh V.2.2 Bệnh tiêu chảy Triệu chứng  Phân nhão, lỏng Nếu kéo dài ỉa chảy nặng, phân màng nhầy, đơi lẫn máu, mắt trũng sâu, da nhăn nheo suy yếu dần, thường chết nhanh Điều trị    Nếu bệnh nhẹ, dùng vị chát (ổi, sim, chè xanh, ) cho ăn giã nát cho uống Bị tiêu chảy, gầy gò, suy yếu Phân bình thường Phân bị tiêu chảy Cho uống Coli-Norgen: gr/710 kg thể trọng Trang 21  Tiêm Gentatylan, Gentacozenro, Noflox: 1ml/5 kg thể trọng  Cho uống nước điện giải Phòng bệnh:  Cách ly bị bệnh  Vệ sinh chuồng trại  Thức ăn sạch, không ẩm mốc; nước uống đầy đủ Bệnh đau mắt truyền nhiễm V.2.3 Triệu chứng  Chảy nước mắt, lòng trắng niêm mạc mắt đỏ thẫm  Mắt sưng, sợ ánh sáng  Sau Mắt bình thường bị bệnh đau mắt truyền nhiễm Niêm mạc mắt bình thường Niêm mạc mắt bị bệnh mắt trở nên mờ, kéo màng, bị mù Điều trị  Nhỏ kháng sinh (Kanamycin, Tetramycin, Genta-tylan) vào mắt ngày 34lần, lần 3-4 giọt  Nếu mắt kéo màng, dùng Sunfat kẽm 10% nhỏ mắt  Nhốt nơi tối, tránh ánh sáng trực tiếp vào mắt Trang 22 Phòng bệnh  Cách ly ốm khỏi đàn  Giữ vệ sinh Bệnh loét miệng V.2.4 Triệu chứng     Lúc đầu mụn nhỏ hạt đậu xanh miệng Mụn to dần vỡ tạo thành vảy cứng, bám xung quanh miệng Vết loét ăn sâu vào miệng, lưỡi, hầu, thực quản Chảy nước dãi mùi hơi, khó khăn nhai nuốt thức ăn bị loét miệng Điều trị  Bệnh virút gay nên khơng thuốc đặc trị  Rửa vết loét hàng ngày nước muối pha loãng  Dùng chanh, khế mỡ kháng sinh xát vào vết loét 2-3 lần/ngày   Dùng panh cạy hết vảy bôi dung dịch I ốt-Tetran Xanh Metylen vào vết thương 2-3 lần/ngày (Cách pha dung dịch I ốt – Tetran: 200ml cồn I ốt 10%, 30g Tetracylin bột, lọ Steptomycine, lọ Penicilline, trộn lẫn, lắc kỹ cho lượng vừa đủ lít mật ong Lắc đều, đậy nút kín, lấy để bơi dần) Kết hợp tiêm vitamin C, B.complex Phòng bệnh  Cách ly ốm khỏi đàn  Vệ sinh (chuồng trại, thức ăn, nước uống, ) Trang 23 Bệnh viêm phổi V.2.5 Triệu chứng sốt     cao, chảy nước mũi, ho, khó thở Kém ăn, dựa vào mệt mỏi, ủ rũ, đứng góc chuồng hay thành chuồng Khi nặng, dãi nghiến răng, rên rỉ, chảy nước Khơng tính điều trị kịp thời chuyển thành mãn bị viêm phổi Điều trị Sử dụng loại kháng sinh sau liên tục từ 4-5 ngày:    Tylosin, liều lượng/ngày 11mg/kg trọng  Gentamycine, liều 15mg/kg trọng lượng/ngày  Streptomycine, liều 30mg/kg trọng lượng/ngày Tiêm thêm kháng viêm (Dexamethazon 2-4ml/con/ngày)  Tiêm Vitamin B1, C để trợ sức  Chăm sóc ni dưỡng tốt Phòng bệnh  Bệnh thường xuất vào mùa lạnh, gặp lạnh, mưa, gió lùa, chuồng trại ẩm ướt, vệ sinh, nên phải tránh yếu tố  Chuồng phải ln thống mát,  Ăn uống sẽ, đủ dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Đinh Văn Bình, Giáo trình kỹ thuật chăn ni dê, NXB Giáo dục Hà Nội, 2004 Lê Đăng Đảnh, Kỹ thuật chăn nuôi dê, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Trang 24 Trung tâm PTNT miền Trung, Kỹ thuật nuôi cỏ vùng miền núi, 2014 Trang 25 ... thối Mẫu chuồng dê Diện tích: Dê 0,7-1m2/con; sản 2m2/con có máng xung quanh con: 0,3–0,5m2/con; dê thịt dê đực 1,5 m2/con; dê sinh Diện tích sân chơi: 3-4m2/con, ăn, máng uống có hàng rào sân chơi... gò, suy yếu Phân dê bình thường Phân dê bị tiêu chảy Cho uống Coli-Norgen: gr/710 kg thể trọng Trang 21  Tiêm Gentatylan, Gentacozenro, Noflox: 1ml/5 kg thể trọng  Cho uống nước điện giải Phòng... trọng lượng/ngày  Streptomycine, liều 30mg/kg trọng lượng/ngày Tiêm thêm kháng viêm (Dexamethazon 2-4ml/con/ngày)  Tiêm Vitamin B1, C để trợ sức  Chăm sóc ni dưỡng tốt Phòng bệnh  Bệnh thường

Ngày đăng: 19/12/2017, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w