bai 1 - khai luan ve so huu tri tue

31 103 1
bai 1 - khai luan ve so huu tri tue

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai 1 - khai luan ve so huu tri tue tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Trước TRIPs: hàng giả gây thiệt hại 450 tỷ USD/ năm Sau TRIPs: 60 triệu USD/năm Hàng nhái kiểu dáng Tại phòng trưng bày xe TQ Honda Toyota Vi phạm kiểu dáng Honda CRV Xe nhái KD • Sản phẩm bảo hộ Sản phẩm vi phạm KHÁI LUẬN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ths CHÂU QUỐC AN TÀI LIỆU THAM KHẢO ‹ ‹ ‹ ‹ ‹ ‹ Luật sở hữu trí tuệ 2005 Bộ luật Dân 2005 (Phần thứ sáu) Hiệp định TRIPS 1994 khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (chương 2) Hiệp định hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam - Hoa Kỳ (phụ lục A) Hiệp định hợp tác Việt Nam-Thụy sỹ lĩnh vực sở hữu trí tuệ 1999 TÀI LIỆU THAM KHẢO ‹ ‹ ‹ ‹ ‹ ‹ Bình luận chung khn khổ pháp luật SHTT Việt Nam, USAID, 2004 Chuyên đề Quyền sở hữu trí tuệ, Chương trình thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 01/2006 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nước phát triển, NXB Bản đồ TS Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, NXB Tư Pháp TS Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư Pháp, Hà Nội WIPO, IP Asset Development and Management - A key Strategy for Economic Growth, http://www.wipo.int NỘI DUNG • Khái niệm thuật ngữ liên quan • Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ • Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ • Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cân lợi ích quốc gia Khái niệm ™Tài sản trí tuệ: • Có nguồn gốc từ thuật ngữ “Intellectual Property” - IP • Thuật ngữ IP dùng để tài sản trí tuệ thuộc xác định bao gồm Nên VN thường dịch với nghĩa “sở hữu trí tuệ” • Khi nói tài sản trí tuệ, WIPO dùng thuật ngữ intellectual property Assects - IPAs Thuật ngữ IPAs dùng với hàm ý tài sản có giá trị kinh tế nhấn mạnh quyền pháp lý người chủ sở hữu Khái niệm • Tài sản trí tuệ (IPAs - intellectual property Assects): Các thành trí tuệ người tạo thơng qua hoạt động sáng tạo thừa nhận tài sản Bao gồm: Các tác phẩm văn hóa nghệ thuật (văn học, âm nhạc, hội họa, điêu khắc… ); Các sáng tạo khoa học kỹ thuật (sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bí mật thương mại,…); Các giống trồng vật liệu nhân giống Khái niệm (tt) • Quyền sở hữu trí tuệ (tt) #Lưu ý: )IPRs khơng phải quyền SH đ/v thân mà đ/v thơng tin chứa đựng )Quyền sở hữu trí tuệ khác với quyền sở hữu tài sản hữu hình khác: ¾ Chủ sở hữu IPAs chiếm hữu pháp lý tài sản khơng chiếm hữu thực tế ¾ Một số nước khơng dùng từ quyền “sở hữu” để quyền pháp lý chủ thể có thẩm quyền, mà dùng thuật ngữ “quyền tài sản” Theo đó, hiểu quyền chủ thể tài sản giới hạn quyền với chủ thể khác Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ À Đối chủ thể nắm quyền sở hữu trí tuệ:  Bảo vệ lợi ích chủ đầu tư người tạo sản phẩm trí tuệ trước xâm phạm thành đầu tư họ Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ Đối chủ thể nắm quyền sở hữu trí tuệ (TT):  Giúp chủ đầu tư bù đắp chi phí cho hoạt động nghiên cứu - triển khai (R&D), tổn thất bị đánh cấp tài sản trí tuệ Ví dụ: tổn thất giả nhãn hiệu postinor, sáng chế Honda, giả tên thương mại Vinatrans, Vinataba… À Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ À Đối chủ thể nắm quyền sở hữu trí tuệ (TT):  Bảo vệ uy tín kinh doanh nhà đầu tư, qua hạn chế thiệt hại cho nhà đầu tư Sản phẩm Honda Sản phẩm giả Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ À Đối với người tiêu dùng: ) Bảo vệ quyền lợi, tính mạng, sức khỏe người tiêu dùng trước hàng giả, chất lượng Ví dụ: không đăng ký bảo hộ đèn măng - xong (davy), nên hàng nhái tự sản xuất gây cháy nổ thiệt mạng cho nhiều người, hay trường hợp sữa bột Trung quốc, thuốc trừ sâu tân dược giả mang nhãn mác công ty tiếng,… gây thiệt hại cho người tiêu dùng Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ Đối với lợi ích quốc gia: ) Lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh, khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo, từ góp phần phát triển chuyển giao khoa học công nghệ, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Ví dụ: trường hợp Hoa Kỳ, 50% hàng xuất phụ thuộc vào việc bảo hộ IPR, hay trường hợp Ấn Độ, cộng hòa Venice, Gic - đa ni,… sau đẩy mạnh việc bảo hộ IPR phát triển ngành công nghệ cao sản xuất phần mềm máy tính, dược phẩm co nguồn gốc thảo dược vào loại bậc giới À Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ Đối với lợi ích quốc gia (tt): ) Thu hút đầu tư nước vào ngành tạo giá trị gia tăng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động Ví dụ: Gióoc đa ni dẫn đầu kinh tế tri thức khu vực, ngành y tế tăng từ 2,8% (1997) đến 3,5% (2001), lao động lĩnh vực y tế tăng 52% Tương tự, ngành công nghiệp bảo hộ quyền “chủ yếu” Hoa Kỳ đóng góp 6% vào GDP năm 2002 Hoa Kỳ, tương đương 626,2 tỷ đô-la Mỹ Hiện nay, tài sản trí tuệ chiếm 70% tổng giá trị tài sản Hoa Kỳ À Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ À Đối với lợi ích quốc gia (tt): ) Gia tăng thương mại quốc tế, tăng cường nguồn thu ngân sách Ví dụ: Chỉ tính riêng lĩnh vực thể thao, việc bảo hộ nhãn hiệu mang đến 2,5% Giá trị thương mại tồn cầu Gióoc đa ni, sau tăng cường thực thi pháp luật IP, từ 1999- 2002 lượng thuốc xuất tăng thêm 30% ) Tăng cường hiệu phát triển kinh tế quốc gia, giảm bớt lãng phí đầu tư nghiên cứu trùng lắp thông qua chế công khai nội dung bảo hộ văn cấp Vai trò pháp luật sở hữu trí tuệ À Đối với lợi ích quốc gia (tt): ) Bảo tồn phát triển văn hóa, hạn chế nguy hại lĩnh vực sáng tác văn học, nghệ thuật Ví dụ: ngành cơng nghiệp điện ảnh Hồng Kông vài năm trước tưởng chừng không giữ tệ ăn cắp quyền, khởi sắc trở lại sau Chính phủ đẩy mạnh việc ngăn chặn tệ ăn cắp quyền Hay trường hợp, nhiều nghệ sĩ không đủ động lực để chấp nhận mạo hiểm nên công khai tác phẩm, mai sản phẩm văn hóa; Nhạc chế gây ảnh hưởng đến việc giáo dục tư tưởng thiếu niên ) Đáp ứng yêu cầu hội nhập, đảm bảo lợi ích trị Ví dụ: yêu cầu bảo tồn tri thức truyền thống tộc ENU Nhật Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ „ Pháp luật SHTT giới: ¾ Năm 1474, Cộng hòa Venice ban hành lệnh cấp sáng chế độc quyền cho người sáng tạo giải pháp kỷ thuật, đặt móng cho đời pháp luật IP ¾ Thế kỷ XVI, việc cấp sáng chế nhanh chóng lan sang nước Đức, Pháp, Phần lan, Anh, dù hình thức “đặc ân” nhà nước với nhà sáng chế ¾ Năm 1623, Nghị viện Anh thơng qua đao luật chống độc quyền, lại thừa nhận độc quyền sáng chế ¾ Tuy nhiên, đến năm 1640, Đạo luật bảo hộ sáng chế Anh (đạo luật Elizabeth 1) thức đời ¾ Mỹ (1790), Pháp (1791), Bỉ (1854), Italia (1859), Nga (1870), Đức (1877), … ban hành luật sáng chế Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ ¾ Trong lĩnh vực quyền tác giả, đạo luật quyền đời Anh, năm 1709, ghi nhận bảo hộ quyền nhân bản, chép tác phẩm tác giả ¾ Mỹ (1790), Pháp (1791), Đức,… lần lược ban hành đạo luật quyền ¾ Cùng với xu tồn cầu hóa, nhu cầu hợp tác quốc tế việc bảo hộ IPR thúc đẩy đời cơng ước quốc tế Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ „ Quá trình phát triển pháp luật SHTT VN: ) Trước 1975: ¾ Miền Nam, 1957 ban hành Luật Thương hiệu ¾ Miền Bắc, 1958 ban hành “ thể lệ thương phẩm thương hiệu ) Sau 1975: ¾ 1982, ban hành Nghị định 197/HĐBT “Điều lệ nhãn hiệu hàng hóa” ¾ 1988, ban hành Điều lệ kiểu dáng công nghiệp, Pháp lệnh chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam, Nghị định 214/HĐBT quyền tác giả ¾ 1989, ban hành Pháp lệnh sở hữu cơng nghiệp ¾ 1994 ban hành Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả ¾ 1995 ban hành Bộ luật dân ¾ 2005 ban hành Bộ luật dân Luật sở hữu trí tuệ … Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ „ ¾ ¾ 9 Pháp luật SHTT bối cảnh tồn cầu hóa: Phạm vi điều chỉnh: ngày mở rộng đối tượng, vd: tên miền internet, nguồn gien, văn hóa dân gian, tri thức truyền thống… Cơ chế điều chỉnh: Nhiều quốc gia tham gia hợp tác lĩnh vực bảo hộ IP Nội luật hóa cam kết quốc tế Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cân lợi ích quốc gia z ¾ ¾ ¾ Vấn đề tồn cầu hóa làm phát sinh mâu thuẫn: Giải mâu thuẫn việc thực cam kết quốc tế với việc tranh thủ công nghệ nước để phát triển kinh tế Ví dụ: Trung quốc, Hàn quốc, Ấn độ Giải mâu thuẫn việc bảo hộ IP với lợi ích cộng đồng, lợi ích chung kinh tế Giải mâu thuẫn việc xác định phạm vi bảo hộ chung với lợi ích ngành cần phát triển HẾT CÁM ƠN ... Thnh đầu t xây dựng uy tín thơng mại - Sáng chế - Nhãn hiệu - Kiểu dáng công nghiệp - Chỉ dẫn địa lý (NMPQ) - Bí mật kinh doanh - Tên thơng mại -Giống trồng - Quyền tác giả Khỏi nim (tt) Ti... luật Elizabeth 1) thức đời ¾ Mỹ (17 90), Pháp (17 91) , Bỉ (18 54), Italia (18 59), Nga (18 70), Đức (18 77), … ban hành luật sáng chế Sự hình thành phát tri n pháp luật sở hữu trí tuệ ¾ Trong lĩnh vực... LX nước XHCN (3 0- 91) , VN ( 8 1- 89) VD: AK47 • Quan điểm 2: tài sản trí tuệ thuộc người sáng tạo người đầu tư để tạo Điều phù hợp với quy định Hiệp địnhTRIPS ỴHiện nay, hầu công khai thừa nhận quyền

Ngày đăng: 19/12/2017, 11:12

Mục lục

  • Trước TRIPs: hàng giả gây thiệt hại 450 tỷ USD/ năm Sau TRIPs: 60 triệu USD/năm

  • KHÁI LUẬN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Vai trò của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Sự hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Sự hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Sự hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Sự hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ

  • Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và cân bằng lợi ích quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan