Dạy thêm

24 219 0
Dạy thêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giai đoạn I Tập làm văn A. Yêu cầu: - Củng cố cho học sinh các kỹ năng cần có khi tạo lập văn bản - Muốn tạo đợc văn bản, cần biết cách liên kết tầm quan trọng của xây dựng bố cục sự mạch lạc của văn bản. - Rèn kĩ năng xây dựng văn bản. Buổi 1 Ngày soạn: Ngày dạy : * Bài tập 1 : Cho tập hợp câu: Chiếc xe lao mỗi lúc một nhanh (1) không điện! tôi phải đuổi theo nó vì tôi là tài xế chiếc xe mà ! " (2) Một chiếc xe ô tô buýt chở đầy khách đang lao xuống dốc (3) Thấy vậy một bà thò dầu ra cửa kêu lớn (4) Một ngời đàn ông mập mạp, mồ hôi nhễ nhãi đang gắng hết sức chạy theo xe (5) Ông ơi ! không kịp đâu !đừng đuổi theo vô ích ! ( 6) ngời đàn ông vội gào lên ( 7) a. Hãy sắp xếp lại tập hợp câu trên theo một thứ tự hợp lí để có đợc một văn bản mang tính liên kết chặt chẽ? b. Theo em có thể đặt đầu đề cho văn bản ở trên đợc không? c. Phơng thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự C. Miêu tả B. Biểu cảm D. Nghị luận d. Viết một đoạn văn từ 6 - 8 dòng để nêu cảm nghĩ của em về văn bản trên? Bài làm: GV cho học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học ở những tiết trớc để làm. a. Học sinh sắp xếp theo thứ tự sau 3 . 5 . 1 . 4 . 6 . 7 . 2 Đọc văn bản đã xắp xếp ? tại sao có sự sắp xếp đó? Vì : Câu 3 là câu giới thiệu một hiện tợng quan trọng, khái quát câu chuyện xe khách dầy ngời lao xuống dốc. Câu 5 : Xuất hiện một ngời đàn ông có đặc điểm mập, chạy theo xe (Vì nếu không có sự kiện này sẽ không có các sự việc nối tiếp, Tiếp theo là câu 1 : Vì xe không dừng lại để dẫn đến ý kiến của một bà trên xe. Câu 4: Liền với câu 6 ( Lời của bà ta) vì bà ta và khách đều nghĩ ông ta bị lỡ chuyễn xe. Cuối cùng là câu 7 và câu 2 gây ra một sự vỡ lẽ đến tức cời đồng thời là kết thúc chuyện. b. Học sinh đặt tiêu đề: + Không kịp đâu. + Một tài xế mất xe. c. Phơng thức biểu đạt chính là A. d. Giáo viên hớng dẫn học sinh viết đoạn văn - trình bày - nhận xét. Đoạn tham khảo: Khi đọc ba câu đầu của câu chuyện ai cũng thơng và ái ngại cho ngời đàn ông đã mập lại phải đuổi theo một chiếc xe đầy ngời đang xuống dốc ( Chắc là ông ta lỡ xe!) giá chiếc xe phanh lại để chờ ông ta cũng khó . Đằng lại kịch tính của câu chuyện lên cao khi " Chiếc xe cứ lao mỗi lúc môt nhanh". Sự ái ngại đó đã lan ra cả những ngời ngồi trên xe một bà thò cổ khuyên ông ta đừng chạy nữa. Thật bất ngờ cho bạn đọc khi vỡ lẽ ông ta là tài xế. Thế thì cuội chạy của ông ta là có lí rồi. Thật vừa đáng thơng vừa nực cời cho ông tài xế " Lỡ xe" Bài tập 2: Cho đoạn văn " Enrico này ! ( 1) con hãy nhớ rằng tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả (2) thật đáng sấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó (3) ". ( Trích mẹ tôi - Những tấm lòng cao cả của ét môn đô - đơ A Mi Xi) a. Đoạn văn có 3 câu theo em có thể đổi chỗ giữa 2 câu 2 + 3 đợc không vì sao? b. Trong đoạn văn có những từ ghép nào? những từ ghép ấy diễn tả lĩnh vực nào trong cuộc sống con ngời? c. Nội dung trên nói về vấn đề gì? em có biết những bài ca dao nào cùng có nội dung đó hãy viết ra ít nhất hai bài? Bài làm: Hớng dẫn học sinh căn cứ sự liên kết văn bản, mạch lạc văn bản để làm câu (a) a. không thể đổi chỗ giữa hai câu 2 và 3 đợc vì đổi chỗ nội dung văn bản sẽ rời rạc. Bởi từ " đó" ở câu 3 là dấu hiện liên kết với câu 2. b. Học sinh nhắc lại khái niệm từ ghép các loại từ ghép và tác dụng để làm . +. Yêu thơng kính trọng cha mẹ, tình cảm thiêng liêng, xấu hổ, nhục nhã chà đạp, yêu thơng. +. Các từ ghép thuộc lĩnh vực thể hiện tình cảm với cha mẹ ở hai tình huống. - Con ngoan. - Con cha ngoan. c. Nội dung đoạn văn nói về tình cảm yêu thơng kính trọng cha mẹ của ngời con là rất thiêng liêng . - Ngời Việt Nam có nhiều bài ca dao cùng nội dung . VD1: " Công cha cu mang" VD2: " Công cha nh đạo con" Làm bài tập 2, 4,6,7,10,12, ở bài 1/ bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7 * Bài tập 3: Trong chuyện cuộc chia tay của những con búp bê tác giả đã miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn văn sau: Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thợc dợc trong vờn đã thoáng hiện trong màn sơng sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim xâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đờng, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những ngời đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ nh hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ ráng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. a) Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả trong đoạn văn. b) Qua đoạn văn, em hãy chỉ rõ vai trò văn miêu tả trong tác phẩm tự sự này. Buổi 2 Ngày soạn: Ngày dạy : A. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố kiến thức Tiếng Việt - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu: B. Bài tập: Bài tập 1: Hãy chọn những từ thích hợp lớp học, chiến thắng, hoàn cầu, sách vở điền vào chỗ trống trong câu sau: Hãy can đảm lên con, ngời lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy là vũ khí của con, là đơn vị của con, trận địa là cả và . là nền văn minh nhân loại. ( Trích những tấm lòng cao cả) Bài tập 2: Điền thêm các tiếng ( Đứng trớc hoặc sau) để tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Ví dụ: nhà : cửa nhà ( Từ ghép đẳng lập) ; nhà ăn ( từ ghép chính phụ) a. áo: . b.Vở: c. Nớc: . d. Cời . e. Đa: . g. Đen: . * Bài tập 3 : Có một văn bản tự sự sau: " Ngày xa có một em bé gái đi tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ. Em đ- ợc phật trao cho một bông cúc. Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ Phật nói thêm: " Hoa cúc có bao nhiêu cánh, ngời mẹ sẽ sống thêm bấy nhiêu năm" Vì muốn mẹ sống thật lâu cô bé dừng lại bên đờng tớc các cánh hoa ra làm nhiều cánh nhỏ. Từ đó hoa cúc có rất nhiều cánh Ngày nay cúc vẫn đợc dùng chữa bệnh. Tên y học của cúc là Liêu Chi". a. Phân tích bố cục, sự liên kết của văn bản tự sự trên. b. Có thể đặt tên cho câu chuyện thế nào? c. Cảm nghĩ của em sau khi đọc chuyện? Bài Làm: a. Học sinh nhớ lại bố cục 3 phần của văn bản để phân tích Kết luận chặt chẽ xác định. P1 Câu 1 giới thiệu hoàn cảnh của câu chuyện. P2 Từ câu 2 6 nêu diễn biến của câu chuyện P3 2 câu còn lại : Khẳng định vai trò, giá trị của hoa cúc. Sự liên kết văn bản khá chặt chẽ. Mở đầu: Vấn đề tìm thuốc chữa bệnh cho mẹ Thân truyện: Đợc phật cho bông cúc, hớng dẫn cách làm thuốc chữa bệnh cho mẹ và nói cách để mẹ sống đợc nhiều năm hơn. - Hành động hiếu thảo của cô bé : Qua việc xử lý hoa cúc - thuốc chữa bệnh cho mẹ. Kết thúc : Vai trò của cúc trong y học thuốc chữa bệnh cho con ng- ời Mạch lạc ý xuyên suốt toàn văn bản là thuốc chữa bệnh cho mẹ. Nó càng rõ nét khi hợp sự xuất hiện của hoa cúc. b. Học sinh xác định nội dung chính của văn bản để đặt tiêu đề: Tiêu đề phải phù hợp với nội dung. + Vì sao hoa cúc có nhiều cánh. + Tình con với mẹ. + Cúc là thuốc chữa bệnh. c. Cảm nghĩ ( Học sinh tự làm) - Giáo viên hớng dẫn học sinh viết từ 6 8 câu thể hiện bố cục liên kết chặt chẽ mạch lạc. - Dành thời gian cho học sinh viết. - Chữa bài hoàn chỉnh. Bài 4: Có bạn cho rằng nhỏ nhẹ là từ láy, có bạn lại cho đó là từ ghép. Em hãy cho biết ý kiến của mình và giải thích. Bài 5: Em hãy tìm các từ láy có vần âp và vần um ở tiếng đầu. Bài 6: b Xác định và phân loại các từ láy tợng thanh, tợng hình và biểu thị tạng thái trong các từ láy sau đây: lo lắng, lôm côm, lủng củng, lấp lửng, bồn chồn, khấp khển, ha hả, rì rào, lô nhô, vui vẻ, bỗ bã, lóc cóc, ùng oàng. Buổi 3 Văn biểu cảm Ngày soạn: Ngày dạy : A. Yêu cầu : Học sinh nắm 2 cách biểu cảm chính. + Trực tiếp : Là phơng thức trữ tình bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ thầm kính bằng những từ ngữ trực tiếp. + Gián tiếp: Là cách biểu hiện cảm xúc thông qua phong cảnh , một câu chuyện hay là 1 suy nghĩ nào đó. * Tình cảm trong văn biểu cảm phải là tình cảm đẹp, nhân áim, vị tha, góp phần nâng cao phẩm giá con ngời và làm phong phú tâm hồn con ng- ời. B. Bài tập: Bài tập 1: " Kết thúc văn bản " Cuộc chia búp bê" của Khánh Hoài có chi tiết nào làm em bất ngờ? cảm nhận của em về giá trị biểu hiện của chi tiết bất ngờ đó. * Bài làm: - Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung văn bản. Tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của hai anh em Thành và Thuỷ . Khi mẹ quát chia đồ chơi. Anh em Thành Thuỷ chia nh thế nào? kết thúc Thuỷ có hành động gì? ? Vậy chi tiết bất ngờ là chi tiết nào? a. Chi tiết bất ngờ: Thuỷ lựa chọn cách để lại con em nhỏ bên cạnh em vệ sĩ để chúng không bao giờ phải xa nhau. b. Hớng dẫn học sinh trình bày cảm nhận theo gợi ý. ? Điều đó gợi lên lòng khao khát gì trong Thuỷ? ? Gợi cho ngời đọc điều gì? ? Qua đó chúng ta nghĩ gì về việc làm của ngời lớn? Học sinh dựa vào gợi ý viết bài: Với các ý sau: + Cách lựa chọn của Thuỷ thể hiện niềm mong ớc muốn em nhỏ luôn cạnh vệ sĩ để chúng không phải xa nhau qua đó thể hiện niềm khát khao Thuỷ và Thành không phải xa nhau và sẽ đợc đoàn tụ trong mái ấm gia đình hạnh phúc. + Cách lựa chọn ấy còn gợi lên trong lòng ngời đọc niềm thơng cảm với Thuỷ một em bé giàu lòng vị tha thơng anh, thơng cả những con búp bê . Mình chịu chia lìa chứ không để búp bê phải chia tay. Mình chịu thiệt để anh luôn có vệ sĩ và em nhỏ canh giấc ngủ đêm đêm + Chi tiết đó còn gợi cho ngời đọc suy nghĩ về sự chia tay của Thành + Thuỷ là không nên có đó cũng chính là lời nhắc nhở với những bậc làm cha mẹ đừng vì lí do nào đó mà chia tay dẫn đến mái ấm gia đình tan vỡ trẻ thơ bất hạnh. Bài tập 2: Trình bày cảm nghĩ của em về bài ca dao: " Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ" Ai vô xứ Huế thì vô " * Bài làm: Giáo viên gợi ý bình giảng lại bài ca dao để học sinh nắm đ- ợc nội dung trong SGK trên cơ sở đó học sinh làm bài. + Cả bài ca dao nói về cảnh đẹp xứ Huế. + C1: Nói về con đờng dài từ Bắc vào Trung hai chữ quanh quanh gợi tả sự uốn lợn, khúc khuỷu + Câu 2: Nêu ấn tợng khái quát về cảnh sắc thiên nhiên trên đờng vô xứ Huế " Non xanh nớc biếc" vừa là thành ngữ vừa là hình ảnh rất đẹp có màu xanh bất tận của non, có màu biếc mê hồn của nớc. Đó là cảnh sông núi tráng lệ hùng vĩ, chữ tình. + Non xanh nớc biếc đợc so sánh nh tranh hoạ đồ gợi trong lòng ngời niềm tự hào về giang sơn gấm vóc về quê hơng đất nớc xinh đẹp mến yêu. + Câu cuối : Là lời chào chân tình, một tiếng lòng vẫy gọi vô xứ Huế là đến với một miền quê đẹp đáng yêu " Non xanh nớc đồ" + Bài ca dao là viên ngọc trong kho tàng ca dao là bài ca về tình yêu và niềm tự hào quê hơng đất nớc. Làm bài tập: 6 , 7 , 8 , 9 , 10 , 12 , 13 , 16 ( Bài 5 / bài tập trắc nghiệm ngữ văn 7) Bài tập 3: Cho bài thơ:Mây và Bông Trên trời mây trắng nh bông ở giữa cánh đồng bông trắng nh mây. Hỡi cô má đỏ hây hây Đội bông nh thể đội mây về làng a) Hãy chỉ rõ sự kết hợp giữa biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong bài thơ. b) Qua những phơng tiện ấy, tác giả đã biểu đạt đợc t tởng, tình cảm gì? Gợi ý: a) trong bài thơ có cách biểu cảm trực tiếp thông qua từ ngữ (lời gọi), đồng thời cũng sử dụng cách biểu cảm gián tiếp thông qua việc miêu tả cảnh thu hoạch bông trong một thời gian và không gian nhất định. Dựa và gợi ý ấy, các em lần lợt chỉ ra cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp qua các từ ngữ, hình ảnh của bài thơ. b) T tởng, tình cảm đợc bộc lộ trong bài thơ rất kín đáo. Do đó, mỗi ng- ời đọc có thể có những cảm nhận riêng. Nhng cố gắng hớng vào các ý sau: - Niềm vui khi chứng kiến cảnh lao động hăng say, dù vất vả nhng đầy chất thơ - Thái độ ca ngợi vẻ đẹp của ngời lao động. - Thích thú vì phát hiện ra đợc sự hoà hợp giữa thiên nhiên và cuộc sống lao động của con ngời. buổi 4 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Yêu cầu: - HS nắm đợc cách làm bài văn biểu cảm - Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học. B. Bài tập: Bài tập 1: Cảm nghĩ của em về bài ca dao: " Công cha nh núi ngất trời . Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi. Bài làm : Giáo viên hớng dẫn nắm lại nội dung + nghệ thuật của bài ca dao. Trên cơ sở đó học sinh trình bày cảm xúc suy nghĩ của mình. + Bài ca dao : Nói về công lao của cha mẹ đối với con cái. Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh với núi ngất trời, nớc ngoài biển đông tạo 2 hình ảnh cụ thể, vừa hình tợng vừa ca ngợi công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng. Câu ca dao nhắc mỗi chúng ta nhìn lên núi cao, trời rộng, nhìn ra biển đông hãy suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ. + Câu 3 một lần nữa nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ qua hình ảnh ẩn dụ tợng trng " núi cao, biển rộng mênh mông" + Câu 4: Tác giả dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt " Cù lao chín chữ" để nói công lao to lớn của cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng, dạy bảo . vất vả khó nhọc nhiều bề. Vì vậy con cái phải " Ghi lòng" tạc dạ. Biết hiếu thảo . + Hai tiếng "con ơi " với dấu chấm than là tiếng gọi thân thơng thấm thía lắng sâu vào lòng ngời đọc. + Bài ca dao là bài học về đạo làm con vô cùng sâu sa, thấm thía Bài tập 2 : Cảm nghĩ của em về dòng sông quê hơng? * Bài làm: GV: giúp học sinh lập dàn ý theo bố cục 3 phần. HS: Dựa vào dàn ý làm bài. - Dàn ý: MB: + Giới thiệu dòng sông quê hơng. + Lí do bày tỏ cảm nghĩ về dòng sông. TB: + Cảm xúc về dòng sông. - Đẹp, hiền hoà, sức chảy, màu nớc. - Cảnh vật trên sông, cảnh vật đôi bờ. + Cảm xúc về dòng sông gắn bó với cuộc sống con ng- ời Q.hơng + Dòng sông gợi nhớ kỷ niệm. KB: Khẳng định tình cảm, ấn tợng sâu đậm về dòng sông. - Viết bài hoàn chỉnh. - Sửa chữa ( Kiểm tra) - Trình bày trớc lớp - nhận xét - bổ xung. Bài tập 3: Cho đề văn: Phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà đâm tơng Nhớ ai dãi nắng dầm sơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao 1. Phần thân bài nên triển khai theo trình tự nào? Vì sao? 2. Tìm giá trị nội dung và những nét nghệ thuật cần đề cập tới tròn quá trình nêu cảm nghĩ về bài ca dao 3. Tìm những hình ảnh trong bài ca dao có thể gợi liên hệ tới những tác phẩm khác trong quá trình nêu cảm nghĩ. Liệt kê một số tác phảm sẽ liên hệ. 4. Lập dàn ý hoàn chỉnh cho đề văn trên Gợi ý: 1. Đây là một tác phẩm trữ tình, Căn cứ vào thể loại này, em sẽ tìm đ- ợc trình tự triển khai phần Thân bài thích hợp. 2. Về nội dung, cần khai thác chủ đề: Nỗi nhớ quê hơng của một changd trai xa quê, Về nghệ thuật điệp ngữ, cách dùng từ ngữ, hình ảnh mộc mạc, giản dị. 3. một số hình ảnh có thể gợi liên hệ tới các tác phẩm khác: nỗi nhớ quê của ngời đi xa, hình ảnh ngời tát nớc bên đờng. Dựa vào ý trên để tìm các tác phẩm có thể liên hệ (chủ yếu là ca dao). 4. Trên cơ sở các bài tập 1,2,3, bổ sung thêm phần Mở bài và Kết bài để hoàn thành dàn ý. Rút kinh nghiệm: Giai đoạn I I Buổi 5 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố về kiến thức về từ ngữ. - Rèn kĩ năng làm bài tập tiếng việt B. Bài tập: Bài 1: Từ láy là gì? A. từ có nhiều tiếng có nghĩa B. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu C. Từ có các tiếng giống nhau về thành phần. D. Từ có trùng hợp với âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. Bài 2: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy? A. xinh xắn. B. Gần gũi. C. Đông đủ. D. Dễ dàng. Bài 3: Trong những từ sau từ nào là từ láy toàn bộ: A. Mạnh mẽ. B. ấm áp. C. Mong manh. D. Thăm thẳm. Bài 4: Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại: Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, loáng thoáng, lấp lánh, thăm thẳm. Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Bài 5 : Đặt câu với mỗi từ sau? a. Lạnh lùng: b. Lạnh lẽo: c. Nhanh nhảu: d. Nhanh nhẹn: . Buổi 6 Ngày soạn : Ngày dạy : A. Yêu cầu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức văn biểu cảm. - Rèn ký năng làm văn biểu cảm, cảm thụ tác phẩm. B. Bài tập: Bài tập 1: Cảm nghĩ của em về bài " Nam quốc sơn hà" * Bài làm: Hớng dẫn học sinh làm dàn ý và viết hoàn chỉnh. * Dàn ý: MB: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.( Trong cuộc kháng chiến chống nhà Tống năm 1076) - Bài thơ đợc mệnh danh là bài thơ thần. - Lý Thờng Kiệt viết để khích lệ động viên tớng sĩ quyết chiến, quyết thắng giặc Tống TB: Hai câu thơ đầu: - Tuyên bố chủ quyền của Đại Việt. - Khẳng định núi sông nớc Nam là đất nớc ta, nớc có chủ quyền do Nam đế tự trị. - Hai chữ " Nam đế" biểu hiện niềm tự hoà từ tôn của dân tộc - Hai chữ " Thiên th" biểu thị niềm tin thiêng liêng về sông núi nớc Nam chủ quyền bất cả xâm phạm điều đó đợc sách trời ghi Câu 3: là câu hỏi cũng là lời kết tội lũ giặc xâm lợc . Giọng thơ vừa căm thù vừa khinh bỉ một nối nói hàm xúc đanh thép . Câu cuối: Sáng ngời một niềm tin với sức mạnh chính nghĩa tinh thần quyết chiến giặc sẽ bị thất bại. - Ba chữ " Thủ bại h" đặt cuối bài làm giọng thơ vang lên mạnh mẽ . KB: - Bài thơ là khúc tráng ca anh hùng cho thấy tài thao lợc của Lý Thờng Kiệt. - Mang ý nghĩ lịch sử nh bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Đại Việt. - T/C yêu nớc, niềm tự hoà dân tộc thấm sâu mỗi tâm hồn chúng ta. - Viết hoàn chỉnh. Bài tập 2: " Sài Gòn vẫn trẻ tôi thì đơng già. Bà trăm năm so với năm ngàn giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này " " Tôi yêu Sài Gòn da diết . Tôi yêu trong nắng sớm nhiều cây xanh che chắn. (Sài Gòn toi yêu - Minh Hơng) 1. Hai đoạn chính viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. 2. Tác giả đã giới thiệu Sài Gòn bằng cách nào? Cái hay của cách giới thiệu ấy. ngời viết đã bộc lộ tình yêu của mình với Sài Gòn nh thế nào? Bài làm Gợi ý: 1. Đáp án C. [...]... học gói học mở ? Khi rút gọn câu còn lu ý điều gì? 2 Câu đặc biệt ? Dùng câu đặc biệt để làm gì? ? Lấy ví dụ? Mùa xuân ơi ! mùa xuân đẹp thế 3 Thêm TN cho câu ? Thêm TN cho câu có ý nghĩa gì? ? Về hình thức thêm TN cho câu vị trí nh thế nào? ? Đặt câu có TN? ? Thêm TN cho câu có tác dụng gì? II Luyện tập Bài 1: Chỉ rõ tác dụng của trạng ngữ trong câu sau: a Trong làn nắng ửng khói mơ tan b Sau chiến... giúp ta điều hoà không khí nh hút khí CO2 nhả khí O2 Ngăn chặn lũ lụt Tô điểm màu xanh cho đất nớc thêm đẹp 3 Làm nh thế nào để thực hiện lời dạy của Bác Chống phá hoại rừng xanh Chăm sóc và bảo vệ Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn C Kết bài ? Phần kết bài em làm nh thế nào? Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh Bản thân em ý thức Tham gia nhiệt tình việc trồng... tiếng gà ngời lính cảm thấy nắng tra xao động dờng nh có làn gió mát thổi qua tâm hồn - tiếng gà truyền cho ngời chiến sĩ niềm vui Tinh thần và nghị lực mới làm dịu nắng tra, xua tan mệt mỏi giúp họ có thêm sức mạnh chiến đấu Qua điệp từ nghe Xuân Quỳnh nói lên bao điều tốt đẹp, mở ra liên tởng đáng yêu: Tiếng gà là tiếng gọi quê hơng mang nặng tình hậu phơng Dựa vào gợi ý GV hớng dẫn Hs làm bài hoàn... bản chất, là tinh thần của bài văn chứng minh - Lời văn chứng minh trong sáng chặt chẽ II Chuẩn bị GV: Nghiên cứu soạn giáo án HS: ôn tập III Tiến trình lên lớp 1 ổn định 2 ôn tập Buổi 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài tập1: Lập dàn ý: Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta (HCM) GV: Khái quát cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý Đề: Yêu cầu chứng minh Vấn đề chứng minh: lòng yêu nớc của nhân dân ta Dàn ý: A- MB:... máy móc Cần có phân tích, đánh giá, nhận xét cho từng dẫn chứng hoặc cùng nhóm dẫn chứng Văn viết phải thể hiện đợc cảm xúc, thái độ trân trọng, biết ơn của ngời con đối với mẹ Buổi 2 Ngày soạn: ngày dạy: GV: Tập cho HS làm dàn ý các đề sau: 1 Trăng trong thơ Hồ Chí Minh 2 Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hơng đất nớc Em hãy chứng minh Giải quyết bài tập 2: A Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao... nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch KB: điều hoà khí hậu, làm trong lành không khí Thực hiện nh bài trên Buổi 3 Ngày soạn: ngày dạy: I Yêu cầu: 1 Tiếng việt - HS nắm đợc trạng ngữ trong câu, công dụng của trạng ngữ, tách trạng ngữ thành câu riêng - Rèn kĩ năng dùng Trạng ngữ, dùng từ đặt câu cho HS 2 Tập làm văn - Tiếp tục rèn... dân giàu nớc mạnh Hàng triệu con ngời đang đồng tâm C Kết bài: Đoàn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp nhau học tập Buổi 4 Ngày soạn: ngày dạy: A, Yêu cầu: - Tiếp tục rèn kĩ năng văn chứng minh cho HS - Hớng dẫn HS sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề có sức thuyết phục ngời đọc, ngời nghe B Bài tập Bài 1: Để chứng minh vấn đề Tinh... phụ âm + Cấu tạo từ vựng + Thanh điệu - ở luận điểm 2: + Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lu + Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ + Từ vựng mới tăng nhanh + Không ngừng tạo ra từ mới Buổi 5 Ngày soạn: ngày dạy: A Yêu cầu: - Giúp HS củng cố lại 1 số thể loại văn đã học thông qua một số văn bản nghị luận - Tiếp tục rèn văn chứng minh B Bài tập: Bài 1 Để chứng minh sự giàu và khả năng phong phú của tiếng việt... cái bọc trăm trứng nở ra trăm con trai, không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi; ) là cốt lõi lịch sử (sự ra đờicủa nhà nớc Văn Lang, sự xuất hiện của triều đại các vua Hùng, ) Buổi 6 Ngày soạn: ngày dạy: A.Yêu cầu: - Giúp HS củng cố lại hệ thống câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt Biết phân biệt 2 câu trên - Rèn kĩ năng xác định câu cho HS B ôn tập I Lý thuyết 1 Câu rút gọn ? Thế nào là câu rút gọn? Là... đầu tiên của đoạn " Tôi yêu Sài Gòn da diết" yếu tố tự sự Bài tập 3: Cảnh trong bài Buổi chièu ở Phủ Thiên Trờng trông ra với cảnh trong đoạn trích Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan ở phần đọc thêm, cảnh nào cụ thể gần gũi hơn, cảnh nào trừu tợng hơn? Vì sao? Bài tập 4: Em hãy cho biết: a) Bài thơ Nam quốc sơn hà làm theo luật bằng hay luật trắc? Vì sao? b) Bài thơ này đợc ngắt nhịp nh thế nào? . xuân đẹp thế 3. Thêm TN cho câu ? Thêm TN cho câu có ý nghĩa gì? ? Về hình thức thêm TN cho câu vị trí nh thế nào? ? Đặt câu có TN? ? Thêm TN cho câu có. các bài tập 1,2,3, bổ sung thêm phần Mở bài và Kết bài để hoàn thành dàn ý. Rút kinh nghiệm: Giai đoạn I I Buổi 5 Ngày soạn: Ngày dạy: A. Yêu cầu: - Giúp

Ngày đăng: 28/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan