1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (tt)

25 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 624,71 KB

Nội dung

Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)Thể chế đào tạo bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG THỊ THU THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60.34.04.03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, công chức nhiệm vụ quan trọng xây dựng công vụ, cải cách hành chính, máy nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tích cực, chủ động hội nhập sâu vào khu vực toàn cầu Bởi lẽ hoạt động quan nhà nước, đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trò đặc biệt quan trọng, họ cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân thông qua việc đảm bảo thực thành cơng chủ trương, sách đường lối Đảng, Nhà nước lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Hiệu hoạt động quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương nói chịu ảnh hưởng hai yếu tố hệ thống pháp luật lực, trình độ đội ngũ công chức thực thi nhiệm vụ Để nâng cao hiệu hoạt động máy quan nhà nước u cầu cần có khung pháp lý hồn thiện, đồng thời việc nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trò đặc biệt quan trọng cần thiết, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao đất nước tình hình Nhằm thực mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất lực trình độ đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân phát triển đất nước, Chương trình Tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020 đề ra: " Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hình thức phù hợp, có hiệu quả" Mục đích xây dựng đội ngũ cơng chức, viên chức thực có lực biết giải vấn đề giao nguyên tắc kết quả, hiệu quả, chất lượng Để xây dựng hành thống nhất, động hiệu quả, cần có đội ngũ cơng chức có lực có phẩm chất khơng quan liêu, khơng tham nhũng tận tụy với công việc Đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) công chức nhiệm vụ thường xuyên có ý nghĩa quan trọng góp phần tích cực việc nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác, chất lượng hiệu làm việc công chức hướng tới mục tiêu tạo thay đổi chất thực thi nhiệm vụ chuyên môn Tại Đại hội X Đảng ra: " Một phận không nhỏ đội ngũ cán bộ, công chức nhiếu yếu kém, bất cập trình độ chuyên môn lực điều hành công việc, chưa tương xứng với cương vị trách nhiệm giao; số khơng cán thối hóa phẩm chất chạy theo cám dỗ vật chất, sống thực dụng, cửa quyền, hối lộ, sách nhiễu, tham nhũng ảnh hưởng xấu đến uy tín Đảng Nhà nước, gây cản trở cho nghiệp phát triển đất nước" Vì vậy, để hạn chế thực trạng này, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đảng Nhà nước ta quan tâm, đạo nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, chuyên nghiệp xứng đáng người đầy tớ trung thành nhân dân Đội ngũ công chức nước ta lực lượng đơng đảo, có sức đóng góp tích cực vào hiệu hoạt động quan nhà nước, có vai trò quan trọng định nghiệp đổi đất nước Nhưng thực tế cho thấy đội ngũ công chức nước ta đông đảo số lượng mà chưa thật có đội ngũ cơng chức chất lượng, có trình độ cao, chuyên sâu lĩnh vực, đội ngũ cơng chức chưa ngang tầm với đòi hỏi thời kỳ đổi Giải vấn đề đòi hỏi phải quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức đặc biệt cần có thể chế hồn thiện cơng tác nhằm phát huy tối đa hiệu cơng tác này, tạo đội ngũ cơng chức có đầy đủ phẩm chất trình độ đáp ứng nhu cầu đổi đất nước Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên (UBND) đơn vị hành cấp địa phương, có vai trò quan trọng việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước UBND Thành phố Hà Nội, góp phần vào q trình phát triển chung đất nước Để thực mục tiêu đó, đòi hỏi đội ngũ cơng chức huyện phải có lực, trình độ ngày cao đáp ứng thay đổi tình hình Trong năm qua, nhận quan tâm cấp quyền cơng tác ĐTBD cơng chức huyện, xét mặt thực tế công tác chưa thực đem lại hiệu cao huyện, cơng tác ĐTBD cơng chức diễn cách chồng chéo quan thuộc khối Đảng khối Nhà nước Việc ĐTBD công chức huyện quan tâm đến số lượng chưa trọng đến chất lượng lớp ĐTBD, chưa tuân thủ theo quy định hệ thống văn pháp luật liên quan công tác ĐTBD công chức Trước bất cập công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện Phú Xuyên đặt yêu cầu cần giải quyết, nghiên cứu phương diện lý thuyết thực tiễn Đặc biệt việc thực công tác ĐTBD theo quy định pháp luật việc làm cần thiết Ý thức tầm quan trọng hệ thống văn pháp luật công tác ĐTBD công chức cấp huyện nay, tác giả lựa chọn đề tài: "Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội" làm luận văn tốt nghiệp cao học Hy vọng kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc thực hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện Phú Xuyên, nhằm nâng cao trình độ lực, chun mơn, phẩm chất đội ngũ công chức huyện đáp ứng nhu cầu phát triển huyện tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, năm qua vấn đề đào tạo, bồi dưỡng công chức nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu như: - Tác giả Nguyễn Ngọc Vân: " Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành theo nhu cầu công việc" đề tài nghiên cứu khái quát thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam Tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Nghiên cứu sâu tình hình đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm Việt Nam, lý luận thực tiễn nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu vô quý giá cho nhà nghiên cứu sau nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức; Tác giả Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, Nxb Lao động, Hà Nội Thông qua nội dung tác phẩm, tác gải phân tích, đánh giá nội dung học tập phát triển nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng khu vực công; xác định nhu cầu đào tạo; xây dựng kế hoạch đào tạo; thực kế hoạch đào tạo; đánh giá đào tạo; phương pháp đào tạo trang thiết bị đào tạo nguồn nhân lực hoạt động khu vực công Luận án tiến sĩ tác giả Lại Đức Vương (2009), Quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức hành giai đoạn Tác giả luận án phân tích, hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành Việt Nam giai đoạn nay; từ tác giả đưa đánh giá, kết luận thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức hành Việt Nam giai đoạn nay; xác định mục tiêu, phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành Việt Nam giai đoạn Luận văn Thạc sỹ tác giả Phạm Thị Thu Hằng (2013), Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Nam Định Tác giả Luận văn đánh giá thực trạng công tác Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán công chức tỉnh Nam Định Đồng thời góp phần nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò cán bộ, cơng chức; vị trí, vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức; Từ đưa giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo bồi dưỡng địa bàn tỉnh Đề tài Khoa học cấp Bộ Ban Tổ chức Trung ương (1999 - 2000), Đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố hệ thống trị nước ta Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố hệ thống trị Việt Nam; đề xuất giải pháp đào tạo, bồi dưỡng lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố hệ thống trịở Việt Nam thời gian Ngồi có cơng trình nghiên cứu khác liên quan như: - Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Văn Luân (2013), Đánh giá tác động đào tạo, bồi dưỡng đến chất lượng công chức hành nhà nước qua thực tế tỉnh Hải Dương; - Luận văn Thạc sỹ tác giả Ngô Thị Thu Minh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng công chức quan hành nhà nước tỉnh Hà Nam; - Luận văn Thạc sỹ Quản lý công tác giả Nguyễn Cơng Tốn (2013), Đào tạo bồi dưỡng cơng chức hành theo vị trí việc làm Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến nhiều nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức mức độ phạm vi khác nhau, tương ứng khoảng thời gian định giải vấn đề đặt Các cơng trình nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận công tác ĐTBD công chức nguyên tắc thực ĐTBD cơng chức Từ cơng trình nghiên cứu ta rút điểm như: Thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu nghiêng hướng tiếp cận từ hành nhà nước, dựa quan điểm Quản lý hành nhà nước cơng tác ĐTBD công chức; Trong đề tài nghiên cứu khơng thấy cơng trình tiếp cận, nghiên cứu chuyên sâu thể chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Thứ hai: Các cơng trình nghiên cứu thường tập trung nghiên cứu công tác ĐTBD phạm vi rộng, chưa vào nghiên cứu đơn vị hành địa phương cụ thể cấp huyện Trong đội ngũ cơng chức cấp huyện có vai trò quan trọng hệ thống trị nước ta; Thứ ba: Các cơng trình nghiên cứu đánh giá hiệu công tác ĐTBD công chức dựa hiệu hoạt động công vụ máy hành nhà nước; quan tâm tới tác động hệ thống văn pháp luật, thể chế liên quan đến hiệu công tác ĐTBD; Từ điểm trên, với đề tài nghiên cứu "Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện – từ thực tiễn huyện Phú Xuyên” tác giả tiếp tục nghiên cứu công tác ĐTBD công chức với cách tiếp cận mới: Thứ nhất: Nghiên cứu công tác ĐTBD công chức góc nhìn luật pháp, hệ thống văn pháp luật, thể chế ĐTBD việc triển khai cơng tác ĐTBD cơng chức cấp huyện; Thứ hai: Đối tượng nghiên cứu đề tài thể chế ĐTBD công chức cấp huyện địa phương cụ thể; Thứ ba: Qua trình nghiên cứu luận văn đưa giải pháp để hồn thiện thể chế ĐTBD cơng chức cấp huyện Đối với địa phương, cơng trình nghiên cứu huyện Phú Xuyên việc thực thể chế công tác ĐTBD công chức huyện Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích Từ thực trạng nguyên nhân tồn việc thực Thể chế ĐTBD công chức huyện Phú Xuyên đưa giải pháp hoàn thiện thể chế ĐTBD cơng chức cấp huyện nói chung huyện Phú Xuyên nói riêng - Nhiệm vụ Hệ thống hoá sở lý luận khoa học thể chế ĐTBD công chức cấp huyện; Đánh giá thực trạng thể chế ĐTBD công chức huyện Phú Xuyên, kết quả, hạn chế thực thể chế ĐTBD cơng chức huyện; Đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện thể chế ĐTBD cơng chức cấp huyện đáp ứng nhu cầu thực thi cơng vụ tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đối tượng khơng gian: góc độ khoa học Quản lý công, đề tài tập trung nghiên cứu thể chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện đánh giá kết thực thể chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức huyện Phú Xuyên từ năm 2012 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-LeNin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Hệ thống văn pháp luật công tác ĐTBD công chức Kế thừa chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa: Luận văn sử dụng kết nghiên cứu số liệu từ cơng trình khoa học có liên quan đến việc ĐTBD cơng chức nói chung huyện Phú Xuyên nói riêng Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Luận văn phân tích, hệ thống hóa số liệu thể chế cơng tác ĐTBD công chức huyện Phú Xuyên; Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để đưa sở lý luận khoa học thể chế ĐTBD công chức cấp huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về lý luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận thể chế ĐTBD công chức cấp huyện; Nghiên cứu thể chế ĐTBD công chức huyện Phú Xuyên nhằm đưa các giải pháp hoàn thiện thể chế ĐTBD cơng chức huyện tình hình mới; - Về thực tiễn: Nghiên cứu đề tài góp phần đổi nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền huyện Phú Xun ĐTBD cơng chức huyện theo văn pháp luật Giúp nhà lãnh đạo có nhìn tổng thể vai trò tầm quan trọng thể chế ĐTBD cơng chức từ đưa giải pháp việc sử dụng công chức thực thi công vụ đạt hiệu hơn, thực theo quy định pháp luật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Chương 2: Thực trạng thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng Giải pháp hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN 1.1 Quan niệm đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp huyện 1.1.1 Khái niệm công chức công chức cấp huyện 1.1.1.1 Khái niệm công chức Theo quy định khoản Điều Luật Cán bộ, công chức, Luật số 22/2008/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 nước ta quy định: “Cơng chức cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật.” Để quy định cụ thể cơng chức ngày 25 tháng năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, để xác định công chức “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật…’’ 11 1.1.1.2 Khái niệm công chức cấp huyện Công chức cấp huyện công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ, làm việc quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Đặc điểm công chức cấp huyện: - Công chức cấp huyện người làm việc hệ thống quan hành nhà nước cấp huyện; xếp vào ngạch công chức hành theo quy định Chính phủ; Được tuyển dụng theo Vị trí việc làm quan hành cấp huyện - Hoạt động cơng chức cấp huyện hoạt động công vụ lĩnh vực hành pháp Hệ thống quan thực thi quyền hành pháp chiếm tỷ lệ lớn hệ thống quan nhà nước - Đội ngũ công chức cấp huyện phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân nên đòi hỏi phẩm chất tinh thần phục vụ cao 1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 1.1.2.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện trình nhằm trang bị cho đội ngũ công chức cấp huyện kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực tốt nhiệm vụ giao 1.1.2.2 Đặc điểm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Thứ nhất, đào tạo, bồi dưỡng gắn với chức nghiệp vị trí việc làm cơng chức cấp huyện 12 Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng gắn với quy hoạch, kế hoạch bố trí, sử dụng công chức cấp huyện Thứ ba, đào tạo bồi dưỡng cơng chức cấp huyện có nội dung rộng tồn diện Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng vừa quyền lợi vừa trách nhiệm công chức cấp huyện 1.2 Quan niệm thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp huyện 1.2.1 Khái niệm thể chế, thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện tập hợp văn chứa đựng quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện quan nhà nước cấp cấp huyện có thẩm quyền ban hành theo quy tắc, trình tự thủ tục luật định, mang tính quyền lực nhà nước; buộc đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh phải thực hiện, văn làm phát sinh hệ pháp lý 1.2.2 Vai trò thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - Vai trò thể chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp huyện việc thực nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức - Vai trò thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện việc quản lý sử dụng đội ngũ công chức Một là, vai trò quản lý cơng chức quan nhà nước Hai là, vai trò sử dụng đội ngũ công chức 1.2.3 Cấu thành thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 13 1.2.3.1 Văn pháp luật đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Hệ thống văn QPPL đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện tập hợp văn chứa đựng QPPL điều chỉnh quan hệ lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quan cấp huyện có thẩm quyền ban hành theo nguyên tắc, trình tự thủ tục luật định, mang tính quyền lực nhà nước, buộc đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh phải thực hiện, văn làm phát sinh hệ pháp lý 1.2.3.2 Tổ chức máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Cơ cấu tổ chức máy Quản lý nhà nước (QLNN) đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện hệ thống quản lý hoàn chỉnh cấu tổ chức, xác định rõ chức nhiệm vụ chế hoạt động quan hệ thống, đội ngũ chuyên gia nhân viên hoạt động hệ thống nhằm đạt mục tiêu hệ thống đề 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp huyện 1.3.1 Yếu tố nhận thức 1.3.2 Yếu tố trị 1.3.3 Yếu tố kinh tế xã hội 1.3.4 Yếu tố người 1.3.5 Truyền thống, văn hóa, phong tục, tập quán 1.3.6 Yếu tố hội nhập khu vực quốc tế 1.3.7 Năng lực lập pháp, lập quy 14 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC VÀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng đội ngũ công chức huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát huyện Phú Xuyên Huyện Phú Xuyên đơn vị hành Thủ đơ, nằm phía Nam thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô 40km; phía Bắc giáp huyện Thường Tín; phía Nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam; phía Đơng giáp sơng Hồng huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n; phía Tây giáp huyện Ứng Hòa, Hà Nội Với vị trí địa lý vậy, huyện Phú Xuyên cửa ngõ giao thương với huyện ngoại thành tỉnh phía Nam thành phố Hà Nội, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức UBND huyện Phú Xuyên 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy viên Ủy ban nhân dân huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an (theo Khoản 1, Điều 27, Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ) 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ UBND huyện Uỷ ban nhân dân huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước 15 quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân huyện chịu trách nhiệm chấp hành Hiến Pháp, luật văn quan Nhà nước cấp nhằm đảm bảo thực chủ trương, sách, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh - quốc phòng thực sách khác địa bàn huyện Ủy ban nhân dân huyện thực chức quản lý Nhà nước địa phương, góp phần đảm bảo đạo, quản lý thống máy hành Nhà nước từ trung ương đến sở 2.1.3 Đội ngũ công chức huyện Phú Xuyên Với quan tâm lãnh đạo, đạo Huyện ủy, UBND huyện năm vừa qua, đội ngũ công chức huyện có chuyển biến tích cực số lượng chất lượng góp phần thực hiệu nhiệm vụ trị địa phương - Cơ cấu giới tính: Giới tính cơng chức UBND huyện Phú Xuyên có phần chênh lệch, số lượng nam giới chiếm tỷ lệ nhiều 93 người (chiếm 64 %) Năm 2016, tổng số công chức huyện 145 người 52 người nữ giới - Trình độ chun mơn: Số CB, CC có trình độ đại học UBND huyện Phú Xuyên chiếm tỷ lệ lớn 69.7%, họ đào tạo theo chuyên môn phù hợp với lĩnh vực cơng tác - Trình độ tin học: Số cơng chức có trình độ Đại học, Trung cấp 24 người, chiếm tỷ lệ 16.6%; số cơng chức có chứng A trở lên 121 người chiếm 83.4% (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phú Xun năm 2016) - Trình độ ngoại ngữ: số cơng chức huyện Phú Xuyên trình độ Đại học trở lên người, tỷ lệ 1.4%; có chứng ngoại ngữ 143 người, chiếm tỷ lệ 98.6% (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phú Xuyên năm 2016) 16 - Lý luận trị Số lượng cơng chức huyện Phú Xun có trình độ lý luận trị: Cử nhân 01 người, tỷ lệ 0,69%; Cao cấp lý luận trị 21 người, tỷ lệ 14,48%; Trung cấp lý luận 43 người, tỷ lệ 29,66%; Sơ cấp trị 80 người, tỷ lệ 55,17% (Nguồn: phòng Nội vụ huyện Phú Xuyên năm 2016) 2.2 Thực trạng thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức huyện Phú Xuyên 2.2.1 Quy định pháp luật đào tạo, bồi dưỡng công chức Trung ương địa phương 2.2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật Trung ương - Quyết định số 1374/QĐ-TTg ngày 12/8/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025; - Thông tư số 19/2014/TT-BNV Ngày 04/12/2014 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức - Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ ĐTBD công chức 2.2.1.2 Các văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng công chức thành phố Hà Nội UBND huyện Phú Xuyên - Quyết định số 781/2012/QĐ-UBND ngày 14/01/2012 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015 Quyết định số 2315/QĐ-UBND ngày 17/4/2017 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Đề án Nâng cao chất lượng ĐTBD 17 đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 - Nghị Ðại hội đại biểu Ðảng huyện Phú Xuyên lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Chương trình 01 “Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Tổ chức sở Ðảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên huyện Phú Xuyên giai đoạn 2016 - 2020”; - Chương trình 03 “ Ðẩy mạnh CCHC, nâng cao trách nhiệm chất lượng phục vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2015 – 2020” - Đề án số 06-ĐA/HU ngày 16/3/2017 Huyện ủy Phú Xuyên “ Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Phú Xuyên giai đoạn 2016 – 2020” 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Phú Xuyên Ở nước ta, chủ thể quản lý hoạt động quản lý nhà nước hiểu hệ thống máy quản lý hành nhà nước hình thành thống quản lý từ trung ương tới địa phương, từ trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Cấp huyện: Phòng Nội vụ huyện Phú Xuyên có trách nhiệm giúp UBND huyện quản lý công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo, điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, nâng lương, kỷ luật thực chế độ, sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức, cán sở theo phân cấp theo quy định pháp luật, chịu trách nhiệm quản lý chuyên môn Sở Nội vụ 2.2.3 Kết thực quy định pháp luật Trung ương đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện Phú xuyên 2.2.3.1 Kết đào tạo, bồi dưỡng 18 - Về việc thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu năm: + Về lý luận trị: Trong năm 2011 đến 2016, huyện Phú Xuyên cử 21 – ; – – + Về kiến thức quản lý nhà nước: lý nhà nước, kịp thời cập nhật văn đạo, hướng dẫn công tác quản lý nhà nước quản lý chuyên ngành cho cán bộ, công chức, viên chức; huyện Phú Xuyên phối hợp với trường Đại học Nội vụ tổ chức mở 02 lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước chương trình Chun viên Chun viên cho 161 người tham dự viên cao cấp Cử 117 công chức cấp huyện, cấp xã thi đỗ công chức tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý hành nhà nước trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong Hà Nội + Về chuyên môn, nghiệp vụ: Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, k 19 cao học, thạc sỹ 13 người; Đại học chuyên ngành 323 người; Cao đẳng 60 người, trung cấp 50 người + Về ngoại ngữ, tin học Về ngoại ngữ: bên cạnh việc cán bộ, công chức, viên chức tự đào tạo để nâng cao trình độ ngoại ngữ theo chương trình chứng quốc gia (tập trung trình độ B C), ngành giáo dục đào tạo huyện tổ chức cử 150 giáo viên giảng dạy môn ngoại ngữ học nâng cao trình độ ngoại ngữ đáp ứng kịp thời yêu cầu giảng dạy Về tin học: việc tự nâng cao lực, thời gian qua, huyện triển khai chương trình tin học hóa cơng tác quản lý nhà nước, đó, hầu hết cán bộ, cơng chức quan hành từ huyện đến xã sử dụng thành thạo tin học để tác nghiệp Trong năm năm huyện cử 1.150 lượt người tham dự khóa đào tạo nâng cao trình độ tin học – an ninh: - - an ninh cho 2.481 lượt người tham dự thuộc đối tượng trưởng, phó phòng tương, đối tượng công chức, viên chức; Việc hướng dẫn tập công chức thời gian tập phần nội dung đào tạo, bồi dưỡng 2.2.3.2 Hoạt động xây dựng đội ngũ giảng viên tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho sở đào tạo, bồi dưỡng 20 ng dạy, nghiệp vụ sư phạm trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên lãnh đạo chủ chốt huyện Trung tâm bồi dưỡng trị góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện 2.2.3.3 Đánh giá trình thực quy định Trung ương - Đánh giá chung cao ch trình tổ chức thực quan tâm đạo Huyện ủy, UBND huyện chương trình, kế hoạch, mục tiêu cụ thể tạo điều kiện cho công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng cách hiệu - Thuận lợi - Khó khăn 2.3 Đánh giá thực trạng thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 2.3.1 Ưu điểm 2.3.2 Hạn chế 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 21 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Giải pháp chung hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp huyện 3.1.1 Tăng cường công tác rà sốt, hệ thống hóa thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 3.1.2 Tăng cường xây dựng hoàn thiện thể chế quy định cấu trúc nội dung chương trình, giáo trình đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 3.1.3 Nâng cao chất lượng, đổi quy trình xây dựng thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 3.1.4 Tăng cường công tác đạo, kiểm tra việc ban hành thể chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện 3.1.5 Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 3.1.6 Tăng cường tập trung bồi dưỡng, tập huấn văn quy phạm pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành, địa phương 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể huyện Phú Xuyên Thứ nhất, tăng cường đổi phương thức lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền địa phương huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội với hoạt động xây dựng thực thể chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp huyện Thứ hai, rà sốt, sửa đổi xây dựng hệ thống văn huyện công tác ĐTBD công chức 22 Thứ ba, cần chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện năm nhiệm kỳ phù hợp với tình hình địa phương; Thứ tư tăng cường phối hợp quan tổ chức máy tham mưu thực công tác ĐTBD công chức huyện Phú Xuyên Thứ năm, Xây dựng chế, sách đồng tạo gắn kết chặt chẽ công tác ĐTBD công chức với công tác bổ nhiệm, quản lý sử dụng công chức, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật 23 KẾT LUẬN Hoàn thiện thể chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nói chung cơng chức cấp huyện nói riêng huyện Phú Xuyên nhiệm vụ quan trọng tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế thúc đẩy nhanh tiến trình cải cách hành nhà nước nhằm thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cơng chức có đủ phẩm chất, lực, trình độ đáp ứng đòi hỏi thời kỳ CNH, HĐH đất nước Trên sở khoa học, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận chung thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện: đưa quan niệm công chức, quan niệm đào tạo, bồi dưỡng, vai trò đào tạo, bồi dưỡng, quan niệm thể chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp huyện, vai trò yếu tố ảnh hưởng tới thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Trên sở kiến thức lý luận chung chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp huyện, từ luận văn đưa đánh giá thực trạng thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng thể chế đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện huyện Phú Xuyên, Hà Nội, ưu nhược điểm nguyên nhân; luận văn xây dựng hai nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chế đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nói chung cơng chức cấp huyện huyện Phú Xun nói riêng Đây hành lang pháp lý cho việc đào tạo, bồi dưỡng công chức, với mục đích tạo đội ngũ cơng chức có lực trình độ chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc, nâng cao hiệu công vụ thời gian tới huyện Phú Xuyên nói riêng nước nói chung 24 ... cao 1.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện 1.1.2.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện - Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện trình... THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC VÀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC TẠI HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng đội ngũ công chức huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát huyện. .. cơng chức cấp huyện từ thực tiễn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN 1.1 Quan niệm đào tạo, bồi dƣỡng công chức cấp huyện 1.1.1

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w