Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

109 182 0
Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)Thực thi chương trình 135 giai đoạn 20112015 trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG MINH HÀ THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG MINH HÀ THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHU XUÂN KHÁNH HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn chưa đuợc nộp cho chương trình cấp cao học nào, chương trình đào tạo cấp khác Tôi xin cam đoan kết quả, phân tích, kết luận nghiên cứu luận văn thạc sỹ Chính sách cơng “Thực thi chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn” (ngồi phần trích dẫn) kết làm việc cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hoàng Minh Hà LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình trách nhiệm TS Chu Xuân Khánh hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cho em q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể giảng viên, cán nhân viên tham gia cơng tác giảng dạy, phục vụ khố đào tạo Chính sách cơng giúp em hồn thành tốt khố học Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q thầy, giáo anh/chị, bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Minh Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH 135 11 1.1 Cơ sở lý luận thực thi sách cơng 11 1.2 Chương trình 135 16 1.3 Thực thi Chương trình 135 20 1.4 Quy trình thực thi Chương trình 135 24 1.5 Kinh nghiệm thực thi Chương trình 135 số địa phương giá trị tham khảo cho tỉnh Bắc Kạn 28 Chương 38 THỰC TRẠNG THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH 135 GIAI ĐOẠN 2011 2015 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 38 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương ảnh hưởng đến việc thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn 38 2.2 Thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011-2015 địa bàn tỉnh 44 Chương 72 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VIỆC THỰC THI CHƯƠNG TRÌNH 135 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN 72 3.1 Phương hướng triển khai Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2020 72 3.2 Giải pháp hồn thiện việc thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn 77 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban Chỉ đạo CBCC Cán bộ, công chức CSHT Cơ sở hạ tầng DTTS Dân tộc thiểu số ĐBKK Đặc biệt khó khăn HĐND Hội đồng nhân dân NSĐP Ngân sách địa phương UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Bảng 3.1: Tổng hợp kết thực Dự án hỗ trợ sản xuất giai đoạn 20112015 61 Hình Hình 2.1: Trình tự lập, phê duyệt đề án Chương trình 135 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với xuất phát điểm lên kinh tế thị trường thấp, hậu sau hai chiến tranh với sai lầm đường lối phát triển kinh tế khiến nước ta lâm vào khủng hoảng thời gian dài, kinh tế trì trệ, đời sống người dân vơ khó khăn Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng, sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có thành tựu phát triển đáng kể, chất lượng sống người dân ngày nâng cao Tuy nhiên trình chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường tạo phân hoá giàu nghèo gay gắt vùng miền, đặc biệt tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa cao Đời sống người dân nơi nhiều khó khăn, điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội nói chung đất nước Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Trong hệ thống sách xóa đói giảm nghèo, có chương trình tập trung vào cơng xóa đói giảm nghèo vùng khó khăn nước, chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa theo Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng 07 năm 1998 Thủ tướng phủ (gọi tắt Chương trình 135) Với tư cách hợp phần hệ thống sách xóa đói giảm nghèo, sau gần 20 năm vào thực hiện, đến Chương trình 135 đạt nhiều kết quan trọng, người dân vùng ĐBKK hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo chuyển biến tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo phát triển xã hội Hoạt động Chương trình nhận hưởng ứng tích cực từ phía nhân dân có phối hợp tích cực từ quyền địa phương cấp Bắc Kạn tỉnh miền núi thụ hưởng chương trình 135 từ năm giai đoạn I Kết thúc giai đoạn I, Bắc Kạn tiếp tục giao kế hoạch thực Chương trình 135 giai đoạn II Qua hai giai đoạn triển khai thực hiện, Chương trình 135 mang lại hiệu thiết thực, mặt nông thôn miền núi Bắc Kạn có nhiều khởi sắc nhân dân xã đặc biệt khó khăn đồng tình hưởng ứng Với kết đạt được, Chính phủ định cho tỉnh tiếp tục thụ hưởng chương trình giai đoạn III - giai đoạn 2011 - 2015 Sau năm triển khai, Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 với hợp phần hỗ trợ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất góp phần mang lại diện mạo cho xã khó khăn tỉnh Bắc Kạn Các cơng trình sở hạ tầng đảm bảo chất lượng, phát huy hiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Hiệu từ chương trình 135 góp phần nâng cao đời sống người dân, thay đổi nhận thức người dân phương pháp, kỹ thuật canh tác, đem lại hiệu kinh tế Tuy nhiên, trình tổ chức thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh tồn số bất cập như: công tác xây dựng kế hoạch thực thi Chương trình hiệu quả; cơng tác tun truyền, phổ biến Chương trình mang tính hình thức; công tác phân công, phối hợp chưa thực chặt chẽ đồng bộ; công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chưa mang lại hiệu cao Vì vậy, đề tài “Thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn” em lựa chọn nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực trạng thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kết thực thi Chương trình 135 thời gian tới họp hàng quý, năm họp định kỳ để thông báo vấn đề cần lấy ý kiến người dân Các quy chế cần ban hành thực đầy đủ, mang tính chất bắt buộc để kiểm tra, đánh giá hoạt động xã Chương trình 135 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể áp dụng cho nội dung trình thực thi Chương trình 135 Đổi công tác xây dựng kế hoạch thực thi Chương trình 135 Thứ nhất, trình xây dựng kế hoạch thực thi Chương trình, cấp cần phải đảm bảo tiến hành nghiên cứu, lựa chọn cơng trình cần ưu tiên, ưu tiên cho xã ĐBKK địa bàn tỉnh, thay tiếp tục cào bằng, bố trí vốn cho địa phương mức bình quân Nhiều xã thuộc Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn sở vật chất lạc hậu, thiếu thốn, đời sống người dân đói nghèo, nhu cầu hỗ trợ vốn xây dựng công trình cao, nhiên lượng vốn phân bổ mức bình quân, với xã khác nên kết hỗ trợ cho người dân khơng cao Vì vậy, để khâu lập kế hoạch khơng mang tính hình thức quan trọng phải tiến hành đánh giá để lựa chọn xã cần phân bổ nguồn vốn nhiều đưa vào kế hoạch Thứ hai, xác định rõ mục tiêu điều kiện cụ thể địa phương xây dựng kế hoạch triển khai thực thi Chương trình 135 Yêu cầu trình thực hóa, đưa Chương trình 135 vào thực tế cần phải nhận thức đầu đủ mục tiêu Chương trình Các nhà hoạch định, tổ chức thực thi Chương trình, lực lượng tham gia đối tượng chịu ảnh hưởng từ Chương trình cần hiểu rõ mục tiêu sách nhằm tạo đồng thuận trình tổ chức thực thi, đảm bảo việc lập kế hoạch hướng để đạt mục tiêu đặt Các hợp phần Chương trình 135 có nội dung ý nghĩa khác 87 hướng tới mục tiêu chung xóa đói giảm nghèo cho xã ĐBKK, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, ĐBKK vùng dân tộc thiểu số miền núi Xác định rõ mục tiêu Chương trình sở để xây dựng kế hoạch thực thi Chương trình hợp lý đảm bảo tính khả thi Bên cạnh đó, q trình thực thi Chương trình 135 mặt chung xã địa tỉnh có điều kiện tương đồng nhưn có khác biệt định mặt tự nhiên, kinh tế - xã hội Do khác biệt khu vực địa bàn tỉnh nên cần phải xác định rõ điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội khu vực để xây dựng kế hoạch triển khai thực thi Chương trình cho phù hợp, tránh tình trạng thực thi Chương trình cách dàn trải, hàng loạt Ngoài ra, việc xây dựng kế hoạch phải từ nhu cầu thực tiễm, giải khó khăn có phương hướng điều chỉnh kịp thời cho Chương trình trì đạt kết mong đợi Đổi nội dung, hình thức tuyên truyền phổ biến Chương trình 135 Tuyên truyền, phổ biến Chương trình 135 nội dung quy trình thực thi Chương trình Tuy nhiên, cơng tác tun truyền, phổ biến Chương trình cho thấy nhiều hạn chế cần đưa biện pháp để hồn thiện cơng tác Nội dung hợp phần Chương trình 135 tổ chức tuyên truyền phổ biến rộng rãi chưa thực thu hút quan tâm người dân lực thực công tác tuyên truyền chưa đáp ứng với yêu cầu tuyên truyền phổ biến, làm đối tượng hiểu sai hiểu không đầy đủ ý nghĩa Chương trình Do cần đổi nội dung, hình thức tuyên truyên, phổ biến để hoạt động chuyển biến tích cực Tùy vào hợp phần khác thực tuyên truyền, phổ biến hình thức khác như: 88 - Mở lớp tập huấn tập trung để quán triệt, nghiên cứu nội dung Chương trình 135, bàn giải pháp phân công thực - Tổ chức lớp tuyên truyền sách cho quan thông tin đại chúng, cán tuyên truyền Trong tập trung vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kỹ cho cán thôn, công tác tổ chức quản lý công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp cho bà Trong giải pháp này, cần phải ý đến phong tục tập quán đồng bào DTTS Trong đời sống tâm linh người dân, già làng thường giữ vai trò quan trọng Do vậy, bên cạnh cán quyền cấp xã, thơn, cần quan tâm đến việc tập huấn cho già làng nhằm tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ già làng việc triển khai, phổ biến chương trình, sách pháp luật Đảng Nhà nước nói chung Chương trình 135 nói riêng Bên cạnh đó, cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức cán lãnh đạo, cán thuộc ban điều hành Chương trình, để họ thấy vai trò tầm quan trọng việc người dân với quyền xã tham gia vào cơng tác triển khai thực Chương trình nhằm giúp quyền giải khó khăn nâng cao tính chủ động người dân - Chính quyền xã cần có buổi tun truyền sâu rộng cho quần chúng nhân dân buổi họp dân hàng tháng thôn, để người dân hiểu Chương trình 135, nâng cao nhận thức việc sử dụng bảo vệ công trình cơng cộng địa bàn xã - Mở rộng công tác tuyên truyền cho người dân địa bàn tỉnh thông qua tổ chức xã hội Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Nơng dân nhóm địa phương khác Trong số trường hợp xây dựng hình 89 thức câu lạc lớp đặc biệt phổ biến kiến thức Chương trình, ví dụ giám sát tu cơng trình hạ tầng sở, quản lý nhóm sử dụng nước, Thơng qua buổi sinh hoạt thơn, xóm lồng ghép nội dung tun truyền Chương trình 135 để người dân hiểu ủng hộ Chương trình đưa vào thực - Khi triển khai mơ hình trình diễn (ví dụ mơ hình thâm canh lúa) cần hướng dẫn cụ thể cho bà cách thức sản xuất quy trình để đạt suất cao hạn chế tác động xấu thời tiết Việc triển khai mơ hình địa bàn xã cần phải đặc biệt quan tâm đến đối tượng đồng bào DTTS trình độ người dân hạn chế, phương thức sản xuất lạc hậu, chưa quen với quy trình sản xuất Xây dựng tổ chức thực quy chế phân công, phối hợp quan, tổ chức, đoàn thể việc thực thi Chương trình 135 Để nâng cao hiệu cơng tác phân cơng, phối hợp thực thi Chương trình 135, tỉnh Bắc Kạn cần xây dựng tổ chức thực quy chế phối hợp quan tổ chức, đồn thể q trình thực thi Chương trình, xác định chế độ điều chỉnh vấn đề liên quan đến công tác tổ chức hoạt động, công tác nhân sự, phân công phân cấp nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị tham gia thực Chương trình 135 địa bàn tỉnh Việc triển khai thực thi Chương trình 135 liên quan đến hoạt động nhiều quan, ban ngành từ tỉnh đến huyện, cần phải có phối hợp, phân cơng hợp lý để hồn thành tốt nhiệm vụ UBND tỉnh Bắc Kạn quan có thẩm quyền cao địa phương việc đạo, đôn đốc, tổ chức phối hợp ngành chức năng, có vai trò quan quản lý nhà nước mặt trị, kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Để Chương trình thực thơng suốt, đạt kết cấp quyền tỉnh phải thực tốt vai trò lãnh đạo, điều hành Các quan chức phải có phối hợp 90 nhịp nhàng, đồng nội dung, thời gian, khâu từ chuẩn bị đầu tư đến thực xây dựng nghiệm thu, tốn, tốn vốn Ban đạo Chương trình mục tiêu cần đổi phương thức đạo, phối hợp công tác thành viên thuộc ngành Giảm thiểu khâu thủ tục trình duyệt mang tính hình thức, khơng có tác dụng hiệu thiết thực chí gây cản trở ách tắc, làm chậm tiến độ thực Chương trình Để nâng cao hiệu phối hợp quan địa bàn tỉnh Bắc Kạn cần phải thực hoạt động sau: Ở cấp tỉnh, chủ tịch UBND tỉnh thành viên Ban đạo cần cập nhật thường xuyên định quan thường trực Chương trình yêu cầu cán huyện, xã báo cáo kết quả, tiến độ thực Chương trình theo tháng, quý, năm để Ban đạo Chương trình kịp thời nắm bắt tình hình đưa điều chỉnh để hồn thiện cơng tác tổ chức thực Chương trình Ở cấp huyện, thành viên Ban đạo cấp huyện phải thường xuyên kiểm tra điạ bàn Chương trình để kịp thời đạo, đôn đốc, hướng dẫn đẩy nhanh tiến độ chương trình Ban giám sát xã phải thực cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân địa phương tham gia đóng góp xây dựng cơng trình sức lao động Đồng thời Ban đạo Chương trình phải công khai nguồn vốn đầu tư cho dân biết, thực kiểm toán định kỳ cơng trình Ngồi ra, cần phải tạo điều kiện cho xã để xã có đủ điều kiện làm chủ đầu tư cơng trình xã Xã lập ban quản lý chương trình thực theo kế hoạch đề 91 Bên cạnh cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung cụ thể hố chế sách quản lý đầu tư xây dựng áp dụng Chương trình 135, cụ thể: - Quy định quy trình tiến hành việc lựa chọn cơng trình hạ tầng xã với tham gia cộng đồng - Hướng dẫn việc tổ chức thực công tác giám sát Chất lượng xây dựng cơng trình với tham gia nhân dân xã - Hướng dẫn nội dung hoạt động tổ chức Ban quản lý dự án xã huyện - Quy định cụ thể việc thực công tác nhiệm thu bàn giao công trình hồn thành cho phù hợp với đặc điểm, tính chất cơng trình hạ tầng thuộc Chương trình 135 - Hướng dẫn việc vận dụng quy định quản lý đấu thầu trường hợp xã tự thực định thầu Một giải pháp khác để công tác phân công, phối hợp thực thi Chương trình chặt chẽ tăng cường việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng cho cấp huyện, xã phù hợp với tính chất dự án điều kiện cụ thể xã Muốn làm điều cần phải mở rộng việc phân cấp quản lý đầu tư xây dựng xu hướng xác định Việc phân cấp quản lý hướng vào việc tăng thêm quyền chủ động cho cấp huyện, xã việc phê duyệt dự án định đầu tư Sự phân cấp mạnh quản lý liền với việc giảm bớt thủ tục hành trình triển khai thực Chương trình Ở cấp xã, cần tiếp tục củng cố tăng cường máy quyền cấp xã Nhìn chung, máy quyền lực xã đội ngũ cán khâu quan trọng 92 hệ thống trị, xã hội nơng thơn Củng cố kiện tồn đội ngũ cán khả lãnh đạo Đảng Nhà nước tăng cường, từ thúc đẩy kinh tế xã hội nông thôn phát triển Để thực mục tiêu cần phải tập trung vào giải pháp sau: - Kiện toàn chế vận hành hành Bộ máy quản lý hành cấp xã “hệ thống con”, bao gồm nhiều chức Phải vận hành theo chế đồng từ xuống - Đối với quan Đảng quyền xã cần có phân công nhiệm vụ rõ ràng công tác Đảng với cơng tác Chính quyền, thí nghiệm thực chế độ kiêm nhiệm số huyện, xã có điều kiện tỉnh - Đảm bảo quyền tự dân chủ nhân dân công tác quản lý quyền, bảo vệ Đảng, bảo vệ an ninh tổ quốc - Chú trọng đến cấu, trình độ cán xã, Trong thời gian tới cần tập trung vào công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức kinh tế trị, văn hố cho cán xã, thực công tác luân chuyển cán để tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế xã đặc biệt khó khăn Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá Thứ nhất, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát cần tiến hành toàn diện thường xuyên Nội dung công tác kiểm tra, giám sát cần trọng vào số vấn đề quản lý hành dự án, chất lượng xây dựng cơng trình, việc chấp hành trình tự thủ tục quản lý đầu tư xây dựng Các cơng trình mức vốn không lớn, kỹ thuật đơn giản có ý nghĩa quan trọng kinh tế - trị - xã hội; mặt khác lại địa bàn vùng sâu, vùng cao, việc kiểm tra, giám sát khó khăn, cơng tác phải trọng nhằm đảm bảo Chất lượng cơng trình, chống thất lãng phí vốn Trong cơng tác kiểm tra cần 93 phân định rõ trách nhiệm quan khâu công việc, theo chức năng, nhiệm vụ quy định pháp luật Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin giám sát, đánh giá xác lượng hóa hiệu hoạt động đầu tư Chương trình Việc đánh giá tình hình thực hiện, tiến độ hiệu đầu tư hoạt động Chương trình đến vấn đề phức tạp, cần cấp, ngành quan tâm xem xét để có giải pháp cụ thể Đối với hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng cần thiết phải có đánh giá hiệu kinh tế dự án đầu tư, cơng trình Cần xác định tiêu hiệu từ khâu lập dự án, tiêu để so sánh, lựa chọn dự án ưu tiên đầu tư, đồng thời tiêu chuẩn đánh giá kết thực Khi kết thúc dự án có so sánh mục tiêu thực tế, so sánh chi phí với kết thay đổi thưởc đo Trong điều kiện trình độ cán cấp xã, huyện hạn chế, để thực đánh giá hiệu kinh tế, cần đưa khuôn mẫu, công thức tương đối đơn giản, dễ hiểu việc thu thập số liệu, phương pháp dẫn cụ thể để địa phương có áp dụng Từ việc thu thập số liệu có tính thống từ sở giúp cho việc đánh giá chung phạm vi địa phương, tồn quốc đảm bảo tính xác, đáng tin cậy Cơ quan trung ương cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chi phí, kết loại hoạt động, mẫu phiếu điều tra đảm bảo dễ hiểu, dễ thực Các quan quản lý Chương trình cần xây dựng hệ thống thơng tin báo cáo với đầy đủ tiêu cần thiết, đảm bảo tính khả thi độ tin cậy Đặc biệt, cần có quy chế chặt chẽ cơng tác thơng tin, báo cáo cấp sở, gắn liền trách nhiệm hành với quyền lợi kinh tế việc phân bổ vốn, thi đua khen thưởng 94 Tiểu kết Chương Với mục đích xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Chương trình 135 tỉnh Bắc Kạn năm tiếp theo, tập trung chủ yếu vào bước quy trình tổ chức thực thi Chương trình, dựa sở lý luận Chương đánh giá thực trạng tổ chức thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 Chương 2, Chương luận văn nghiên cứu phương hướng triển khai mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn tỉnh Bắc Kạn, tổng hợp số kết mà tỉnh đạt trình thực Chương trình 135 giai đoạn 2016 - 2020, để từ đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn sau: Nhóm giải pháp chung bao gồm: nâng cao trình độ dân trí cho người nghèo địa bàn tỉnh; trọng vào công tác đào tạo, nâng cao kiến thức, lực cho đội ngũ cán thực thi Chương trình cấp sở; đẩy mạnh thực công khai, minh bạch, dân chủ quản lý thực thi Chương trình Nhóm giải pháp riêng gồm có: hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch triển khai thực thi Chương trình; tăng cường tuyên truyền, phổ biến Chương trình đến tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh; kiện toàn công tác đạo điều hành; tập trung vào công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá; kiểm tra, giám sát cần tiến hành toàn diện thường xuyên Các giải pháp bám sát điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn, đáp ứng mục tiêu phát triển mà tỉnh hướng tới, vậy, theo tác giả giải pháp có tính khả thi 95 KẾT LUẬN Chương trình 135 Chương trình thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân, quan ban ngành tổ chức trị xã hội ngồi nước Đến nay, Chương trình triển khai phạm vi nước với mục tiêu giảm nghèo cho xã, thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo cách bền vững Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, Chương trình 135 triển khai thực tỉnh Bắc Kạn qua ba giai đoạn Sau mang lại hiệu thiết thực từ hai giai đoạn 1999 - 2005 2006 - 2010, Chương trình 135 tiếp tục thực giai đoạn 2011 - 2015 Sau năm thực Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015, thấy Chương trình tạo tác động lớn tới kinh tế, xã hội địa phương, bước làm thay đổi mặt nông thôn miền núi Bắc Kạn Để có kết phải kể đến trình tổ chức thực thi Chương trình cấp quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội tham gia quần chúng nhân dân địa bàn tỉnh Qua trình nghiên cứu, khẳng định q trình thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhiều ưu điểm với quan tâm đạo thực nghiêm túc cấp quyền, địa phương người dân Tuy nhiên, trình thực thi Chương trình 135 tồn số hạn chế Những hạn chế sở để rút học kinh nghiệm từ đề phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thực thi Chương trình 135 năm Có thể khẳng định rằng: quan tâm sâu sát, đạo trực tiếp HĐND, UBND tỉnh, Ban đạo Chương trình với ngành 96 cấp quyền địa phương tiếp tục tăng cường đạo sát thực tốt nhiệm vụ Chương trình 135 từ mục tiêu kế hoạch cho giai đoạn Với mong muốn thực tốt việc nghiên cứu tìm hiểu nội dung Luận văn, để Luận văn thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn góp phần đưa giải pháp giúp việc thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn tốt nữa, song thời gian nghiên cứu kiến thực có hạn nên khơng thể tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ Nhà khoa học, thầy giáo bạn để hồn thiện luận văn Nhân đây, lần tác em xin cảm ơn thầy giáo, giáo cá nhân, đơn vị có liên quan tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu, viết luận văn em; đặc biệt xin cảm ơn TS.Chu Xuân Khánh trực tiếp, tận tình hướng dẫn để em hoàn thành Luận văn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Báo cáo đánh giá Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xóa đói giảm nghèo Chương trình 135, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bắc Kạn (2010), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội Quý Đôn (2012), “HĐND tỉnh giám sát việc thực Chương trình 135 Chợ Đồn”, Báo Bắc Kạn Nguyễn Hữu Hải (2006), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Việt Hùng (2015), Đánh giá công tác quản lý nguồn vốn Chương trình 135 huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2013, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Phạm Thái Hưng (2008), Báo cáo phân tích điều tra Chương trình 135-II, Nxb Đại học Đà Lạt, Đà Lạt Hoàng Văn Phấn (2006), Báo cáo tổng kết dự án: Điều tra, đánh giá hiệu đầu tư Chương trình 135 đề xuất sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Phạm Văn Phú (2016), “Hà Giang: Chương trình 135 góp phần giảm nghèo”, Báo Hà Giang, (14) 10 Vũ Thanh (2016), “Hiệu thiết thực từ Chương trình 135 giai đoạn 98 2011 - 2016 địa bàn tỉnh Tuyên Quang”, Báo Tuyên Quang, (29) 11 Trần Huyền Thanh (2010), “Bắc Kạn tổng kết Chương trình 135 giai đoạn II, sách, chương trình liên quan đến giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010”, Báo Bắc Kạn, (11) 12 Nguyễn Đăng Thành (2004), Chính sách cơng: Cơ sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Nguyễn Phúc Thọ (2010), “Đánh giá tác động Chương trình 135 Chính phủ đến kinh tế - xã hội huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (10) 14 Bùi Thị Thơm (2012), Nghiên cứu tác động chương trình 135 tới đời sống kinh tế - xã hội hộ gia đình thuộc xã Phúc Chu huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông lâm Thái Ngun 15 Hồ Văn Thơng (1999), Tìm hiểu khoa học sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Hà Nội 17 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/04/2013 Phê duyệt Chương trình 135 hồ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 18 Bình Thuần (2015), “Khắc phục hạn chế thực Chương 99 trình 135 Bắc Kạn”, Báo Nhân Dân 19 Nông Văn Trân (2016), “Kết thực Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 Một số giải pháp để thực tốt chương trình thời gian tới”, Báo Thái Nguyên, (17) 20 Trần Thị Thùy Trang (2010), Tác động chương trình 135 đời sống người dân xã Vĩnh Thuận huyện Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định (giai đoạn 2006 - 2010), Luận văn thạc sỹ 21 Ngô Thu Trang (2006), “Công tác dân tộc tỉnh Bắc Kạn thời kỳ đổi mới”, Báo Bắc Kạn, (22) 22 Nguyễn Trịnh (2015), “Khắc phục hạn chế thực Chương trình 135 Bắc Kạn, Báo Nhân Dân, (31) 23 Ủy ban Dân tộc - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Tài - Bộ Xây dựng (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/ TTLT-UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD ngày 15 tháng năm 2008 Hướng dẫn thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 24 Ủy ban Dân tộc - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Tài - Bộ Xây dựng (2013), Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLT-UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD ngày 18/11/2013 Hướng dẫn thực Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn, Hà Nội 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2012), Quyết định số 340/QĐ-UBND ngày 12 tháng 03 năm 2012 việc thành lập Ban đạo, Tổ giúp việc Ban đạo thực Chương trình 135 giai đoạn 100 2011 - 2015, Bắc Kạn 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2016), Báo cáo số 33/BC-UBND ngày 04/02/2016 Tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2011 2015, Bắc Kạn 27 Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tập giảng Chính trị học, Nxb lý luận Chính trị, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Charles.Wheelan (2011), Introduction to Public Policy, W.W.Norton & Company, New York 29 James E.Anderson (1984), Public policy making: an introduction, Houghton Milin Company, Boston 30 Mark.Considine (1994), Public policy: a critical approach, Macmillan Education Australia, Melbourne 31 Thomas R.Dye (1972), Understanding public policy, Pearson, Florida State 32 William I.Jenkins, A political and organizational perspective, Martin Robertson, London 101 ... 135 Chương Thực trạng thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn Chương Phương hướng giải pháp hồn thi n việc thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn 10 Chương. .. tích thực trạng thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá ưu điểm tồn tại, hạn chế trình thực thi Chương trình 135 giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Kạn, ... trung nghiên cứu trình tổ chức thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng trình tổ chức thực thi Chương trình 135 địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn từ năm 2011

Ngày đăng: 18/12/2017, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan