Tiep can dua tren he sinh thai

9 166 0
Tiep can dua tren he sinh thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI TẠI VIỆT NAM Trương Quang Học Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa hệ sinh thái (do Công ước Đa dạng sinh học đề xuất vào năm 1995), khởi đầu chiến lược để quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên (đất, nước sinh vật) gần đây, áp dụng rộng rãi cho phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Ở Việt Nam, cách tiếp cận dựa hệ sinh thái nghiên cứu triển khai từ cuối năm 90, phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học/tài nguyên Gần đây, cách tiếp cận triển khai lĩnh vực quản lý tổng hợp tài ngun ứng phó với biến đổi khí hậu, q trình hoạch định sách triển khai thực thực tế Theo đó, bên cạnh kết bước đầu đạt được, khó khăn, thách thức cần phải tiếp tục nghiên cứu, hướng dẫn, để áp dụng rộng rãi cách tiếp cận phục vụ cho nghiệp phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới đứng trước khủng hoảng lớn kinh tế, xã hội mơi trường, nghiêm trọng khủng hoảng khí hậu – biến đổi khí hậu (BĐKH) Trong bối cảnh đó, chiến lược phát triển bền vững (PTBV) giới nước tập trung theo ba hướng: (i) xã hội cacbon thấp; (ii) xã hội tái tạo tài nguyên; (iii) xã hội hài hòa với thiên nhiên (Sumi nnk., 2011) Theo đó, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội theo xu hướng có tính từ xanh (green) với hàm ý hợp sinh thái: phát triển xanh/tăng trưởng xanh/kinh tế xanh, lượng xanh, lối sống xanh, quan xanh, xí nghiệp xanh, đô thị xanh/sinh thái Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc (LHQ) PTBV – RIO+20 Rio de Janeiro, Brazil (tháng 6/2012), có hai chủ đề trọng tâm: “cải thiện khuôn khổ thể chế để phát triển bền vững phát triển kinh tế xanh bối cảnh phát triển bền vững xóa đói nghèo” Tuyên bố “Tương lai mà mong muốn” RIO+20 chưa có cam kết mang tính ràng buộc pháp lý, đặt viên gạch cho Chiến lược Kinh tế xanh – đường phát triển kinh tế hài hòa với mơi trường, giảm nhẹ BĐKH để thực mục tiêu PTBV (United Nations, 2012) Bài viết nhằm thảo luận khía cạnh khác phát triển xanh – “cách tiếp cận xanh”, tiếp cận dựa hệ sinh thái (HST) nhằm trì nâng cao tính chống chịu – thích ứng hệ sinh thái (HST) tự nhiên hệ sinh thái – xã hội PTBV ứng phó với BĐKH giới đặc biệt Việt Nam 108 KHÁI QUÁT VỀ TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG Tất thực thể Trái đất tồn hệ thống định, bao gồm hệ xã hội, hệ tự nhiên bao quát lên tất hệ sinh thái nhân văn/hệ sinh thái – xã hội Hệ sinh thái – xã hội hệ thống phức tạp định nghĩa khái quát hệ gồm người tự nhiên, đơn vị sinh-vật-địa yếu tố xã hội, thể chế kèm theo Trong đó, tùy theo góc độ phạm vi nghiên cứu mà đặc trưng khác nhấn mạnh (Trương Quang Học, 2013) Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa hệ sinh thái (ecosystem/ecosystem based approach – EBA) (nhấn mạnh người trung tâm HST) chiến lược Công ước Đa dạng sinh học (CBD) đề xuất, để quản lý tổng hợp tài nguyên đất, nước sinh vật, nhằm tăng cường bảo vệ sử dụng bền vững dạng tài nguyên cách công (MEA, 2005) IUCN, với cộng tác Ban Thư ký CBD tổ chức khác, tham gia tích cực vào q trình hồn thiện chiến lược Trên sở tổng kết nghiên cứu trường hợp nhiều quốc gia châu lục (châu Phi, châu Á, châu Mỹ Latinh châu Âu), IUCN đưa 10 nguyên tắc (1996), sau quy trình gồm 12 nguyên tắc (2000), tổ chức thành bước (2004) hướng dẫn áp dụng cách tiếp cận quản lý tài nguyên (Pirot nnk., 2000; Smith Maltby, 2003; Shepherd, 2004; McLeod Sain, 2006; Andrade Pérez nnk., 2010) Trong bối cảnh biến đổi tồn cầu nay, nhiều cơng trình nghiên cứu khẳng định: + Phát triển bền vững thực chất bền vững sinh thái (Diễn đàn trường đại học Đông Á – BESETOHA, Hà Nội, 2010) + Tác động BĐKH, thực chất, tác động lên hợp phần HST lên tồn HST nói chung + Ứng phó với BĐKH nguyên tắc giải pháp phục hồi, trì tính cân HST, làm tăng cường sức khỏe HST Vì vậy, cách tiếp cận liên ngành/dựa HST ngày áp dụng rộng rãi ứng phó với BĐKH PTBV theo hướng tăng cường sức khỏe/tính chống chịu hệ hệ sinh thái-xã hội (Hình 2.1) NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG TIẾP CẬN DỰA TRÊN HỆ SINH THÁI CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Tiếp cận dựa hệ sinh thái bắt đầu nghiên cứu Việt Nam từ năm 90 kỷ XX triển khai vùng bờ biển tỉnh Quảng Ninh Hải Phòng từ năm 2003 với giúp đỡ Cơ quan Quản lý khí Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) IUCN Tiếp theo, IUCN có nghiên cứu lĩnh vực này, đặc biệt cho HST đất ngập nước IUCN tổ chức nhiều hội thảo khoa học, kết tập hợp sách “Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam” (Shepherd Ly Minh Đăng, 2008)… Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, ĐHQGHN áp dụng EBA để nghiên cứu nguyên nhân làm suy thối ĐDSH Việt Nam (Phạm Bình Quyền Trương Quang Học, 1998; Alexander nnk., 2000; Hoàng Văn Thắng, 2005; Truong Quang Hoc nnk., 2006, Trương Quang Học, 2008, 2010) Trương Quang Học Võ Thanh Sơn (2004-2006) 109 thí điểm áp dụng EBA quản lý tài nguyên Vườn Quốc gia Cúc Phương Khu Bảo tồn Na Hang (Trương Quang Học Võ Thanh Sơn, 2008) A B C D Nguồn: IPCC, 2007; WB, 2010; Sumi nnk., 2011; Shah Ranghieri, 2012 A B C D Hình 2.1 Cách tiếp cận dựa hệ sinh thái cho quản lý tổng hợp tài nguyên, phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu: Mối tương tác dịch vụ hệ sinh thái đời sống Nâng cao tính chống chịu hệ sinh thái-xã hội với biến đổi khí hậu Tiếp cận xuyên ngành phát triển bền vững Kinh tế xanh, đường để phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu Các nghiên cứu rằng, HST/dịch vụ HST với phúc lợi người có mối quan hệ chặt chẽ với Con người, mặt, sống nhờ vào HST thơng qua dịch vụ nó, gồm: (i) Dịch vụ cung cấp (cung cấp loại vật liệu, thuốc, thực phẩm, nước ; (ii) Dịch vụ điều tiết (điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất, điều hòa nguồn nước, dịch bệnh…); (iii) Dịch vụ văn hóa-tinh thần (các giá trị du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng, nghiên cứu, giáo dục, tôn giáo, nghệ thuật lợi ích phi vật chất khác; (iv) Dịch vụ hỗ trợ (hình thành đất, trì chu trình dinh dưỡng, chu trình sinh địa hóa, dòng lượng…) Mặt khác, người lại tác động vào HST thông qua hoạt động sinh kế trực tiếp (nguyên nhân trực tiếp) hoạt động phát triển kinh tế-xã hội (nguyên nhân sâu xa/cơ bản) – tác động làm suy thối 110 HST/ĐDSH Mối tương tác giữ người HST có thay đổi giữa/và chịu tác động cấp: địa phương, quốc gia quốc tế (Hình 3.1) Nguồn: Trương Quang Học nnk., 2006 Hình 3.1 Mối liên quan dịch vụ hệ sinh thái thành tố sống thịnh vượng Gần đây, bối cảnh BĐKH, tiếp cận dựa HST áp dụng nhiều dự án thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt dự án hợp tác với nước ngồi, theo hướng tăng cường tính chống chịu khu vực (đô thị) hay lĩnh vực (cơ sở hạ tầng, nông nghiệp, y tế) Các dự án tiêu biểu nêu sau: + Dự án “Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu” (ACCCRN) Quỹ Rockefeller tài trợ, triển khai 10 thành phố Việt Nam, Ấn Độ, Inđônêxia Thái Lan, hoạt động từ năm 2008, nhằm nâng cao khả chống chịu, thích ứng giải hậu biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, Dự án có giai đoạn (Giai đoạn 1: 2008-2010, Giai đoạn 2: 2011-2012) Trong giai đoạn 1, Dự án lựa chọn thành phố để triển khai thực Đà Nẵng, Quy Nhơn Cần Thơ (ACCCRN – Việt Nam, 2010) + Dự án “Tăng cường khả phục hồi trước tác động BĐKH thông qua xây dựng khung hướng dẫn thích ứng với BĐKH dựa hệ sinh thái Lào Việt Nam” (6/2012 – tháng 6/2013) Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp với Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) thực hiện, hỗ trợ tài kỹ thuật Ngân hàng Thế giới 111 + Dự án “Lồng ghép phương pháp tiếp cận dựa vào hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu vào cơng tác quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam”, với mục tiêu xây dựng mơ hình quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh, lồng ghép với phương pháp tiếp cận dựa vào HST thích ứng với BĐKH Việt Nam (6/2012 đến tháng 12/2013) Cơ quan chủ trì: Bộ Tài ngun Mơi trường Thụy Điển tài trợ + Dự án “Tăng cường sức chống chịu vùng ven biển Việt Nam, Campuchia Thái Lan” triển khai tám tỉnh, thành ba nước gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Sóc Trăng Kiên Giang Việt Nam; Kampot Koh Kong Campuchia; Trat Chanthaburi Thái Lan Tổng kinh phí Dự án 3,2 triệu Euro, Liên minh Châu Âu tài trợ Dự án triển khai từ tháng 8/2011-6/2014, với mục tiêu cải thiện sức chống chịu vùng ven biển, nhằm ứng phó với tình trạng nước biển dâng, xâm nhập mặn, tăng khả thích ứng người hệ sinh thái BĐKH, đảm bảo điều kiện sống tốt cho người dân ven biển… Tại Bến Tre, Dự án trọng lồng ghép với dự án khác triển khai địa bàn, trọng tâm xây dựng kế hoạch ứng phó dựa HST, phát triển rừng ngập mặn, trọng nâng cao lực quyền địa phương BĐKH + Dự án “Tăng cường khả chống chịu biến đổi khí hậu cho sở hạ tầng miền núi phía Bắc” thực 16 tỉnh miền núi phía Bắc thời gian năm (2012-2015), với tổng số vốn ODA 3,4 triệu USD, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quỹ Môi trường Toàn cầu tài trợ Mục tiêu Dự án nhằm đưa học kinh nghiệm giải pháp chi phí thấp, tăng cường khả ứng phó BĐKH cho cơng trình sở hạ tầng tỉnh miền núi phía Bắc ứng dụng rộng rãi cho dự án tương tự + Ngân hàng Thế giới tổng kết kinh nghiệm tăng cường tính chống chịu để ứng phó với thiên tai đô thị Việt Nam (Hà Nội, Đồng Hới Cần Thơ) sách “A Workbook on Planning for Urban Resilience in the Face of Disasters: Adapting Experiences from Viet Nam’s Cities to Other Cities” để chia sẻ toàn cầu (Shah Ranghieri, 2012) + Mạng lưới BĐKH tổ chức phi phủ có hoạt động xây dựng mơ hình thích ứng với BĐKH theo cách tiếp cận dựa HST… + Trong Quyết định số 1092/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ Ứng phó với biến đổi khí hậu: Khung ma trận sách năm 2012 gồm trụ cột, Trụ cột Thích ứng – phát triển khả chống chịu với BĐKH, với nhiệm vụ cụ thể như: Tăng cường tính chống chịu BĐKH sở hạ tầng (Mục tiêu 4); Tăng cường tính chống chịu BĐKH ngành y tế (Mục tiêu 5); Tăng cường tính chống chịu BĐKH ngành nông nghiệp an ninh lương thực (Mục tiêu 6)… Theo đó, nhiều hội nghị, hội thảo, khóa tập huấn tổ chức: + Hội thảo “Tiếp cận hệ sinh thái vùng quản lý vùng bờ Quảng Ninh – Hải Phòng” Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) UBND TP Hải Phòng phối hợp tổ chức TP Hải Phòng (ngày 24/5/2010) + Hội thảo khởi động Dự án “Xây dựng khung hướng dẫn kỹ thuật: Thích ứng với BĐKH dựa vào HST Lào Việt Nam”, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (ISPONRE) phối hợp với bên liên quan tổ chức Hà Nội (ngày 14/8/2012) 112 + Diễn đàn khu vực chủ đề “Xây dựng khả chống chịu với biến đổi khí hậu cho vùng ven biển” Trường Đại học Burapha, tỉnh Chanthaburi, Thái Lan Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN), phối hợp với Quỹ Phát triển Bền vững, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức, Quỹ Nghiên cứu Thái Lan, Đài Truyền hình Thái PBS Đại học Burapha (Thái Lan) tổ chức (28/2 – 2/3/2012) + Khóa đào tạo tập huấn viên khuôn khổ Dự án “Tăng cường sức chống chịu với biến đổi khí hậu vùng ven biển Đông Nam Á tỉnh trọng điểm thuộc khu vực đồng sông Cửu Long” IUCN tổ chức (4-6/4/2012) + Hội thảo quốc gia “Nâng cao tính chống chịu trước biến đổi khí hậu” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh tổ chức, 2012 + Hội thảo “Áp dụng quy hoạch không gian biển vùng bờ biển Việt Nam – Cách tiếp cận quản lý dựa hệ sinh thái” diễn ngày 30-31/5/2013 Hải Phòng Bộ Tài ngun Mơi trường TP Hải Phòng tổ chức Đây diễn đàn khn khổ chương trình “Rừng ngập mặn cho tương lai” IUCN Việt Nam điều phối, thảo luận việc áp dụng quy hoạch không gian biển Việt Nam + Hội thảo vùng “Khuynh hướng tiếp cận dựa hệ sinh thái lập kế hoạch bảo tồn ĐDSH ứng phó với BĐKH” Ngân hàng Phát triển Châu Á, Bộ Tài nguyên Môi trường, Quỹ Bảo tồn Động vật Hoang dã SIDA đồng tổ chức Hà Nội, 15-16/10/2013… Giải pháp thích ứng với BĐKH dựa vào HST đáp ứng vấn đề ưu tiên quốc gia – phát triển kinh tế bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo tồn ĐDSH Như vậy, thấy rằng, nghiên cứu triển khai ứng dụng cách tiếp cận HST thực tế từ lâu Tuy nhiên, kết đạt hạn chế, dừng lại khn khổ đề tài/dự án, giới hạn hợp phần hệ, hệ thành phần, mà chưa có nghiên cứu tổng thể cho toàn hệ thống, hệ sinh thái – xã hội Điều lý do: + Nghiên cứu sinh thái học nói chung HST nói riêng Việt Nam mỏng + Cách tiếp cận liên ngành/xuyên ngành tất khâu hệ thống quản lý Nhà nước, từ hoạch định sách, đến tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá, chưa quán triệt vào sống + Những hạn chế khác mặt nhận thức đầu tư tài chính… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Cách tiếp cận dựa hệ sinh thái phát triển từ năm 90 Lúc đầu, nhằm mục đích phục vụ cho quản lý tổng hợp tài nguyên, bảo tồn ĐDSH, sau áp dụng rộng rãi cho PTBV cho ứng phó với BĐKH, theo nguyên tắc xây dựng/tăng cường tính chống chịu-thích ứng hệ sinh thái – xã hội Ở Việt Nam, cách tiếp cận dựa hệ sinh thái bắt đầu nghiên cứu triển khai sớm quản lý tài nguyên cách tiếp cận thử nghiệm nhiều chương trình, dự án thích ứng với BĐKH Tính chống chịu thích ứng với BĐKH, xây 113 dựng, giới hạn khía cạnh, phận, hợp phần hệ thống, mà chưa có cách nhìn cách làm tổng thể, liên ngành, cho toàn hệ thống cấp Để áp dụng hiệu cách tiếp cận thực tế, có số khuyến nghị sau: + Tăng cường nghiên cứu đào tạo sinh thái học theo nghĩa: hệ sinh thái vừa đối tượng nghiên cứu (cấu trúc, chức năng, dịch vụ, chu trình sinh-địa-hóa, dòng lượng, diễn thể, tính chống chịu, tính thích ứng), vừa cách tiếp cận khoa học (ecosystem-based approach) vừa giải pháp (ecological engineering solutions) để giải vấn đề, giải pháp chủ đạo nhóm giải pháp phi cơng trình, mang tính chiến lược Trong đó, ý vấn đề tích hợp cao xuyên suốt (dịch vụ HST, tính chống chịu – thích ứng (adaptive-resisiliance), kinh tế sinh thái…) hệ thống, bao gồm HST tự nhiên đặc biệt hệ sinh thái – xã hội giải pháp tổng hợp để trì tăng cường điều kiện cụ thể + Đấy mạnh công tác nghiên cứu triển khai khoa học – công nghệ để xây dựng sở khoa học cho trình hoạch định thực thi thể chế sách + Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực hai lĩnh vực mới: BĐKH Khoa học bền vững, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ ứng phó với BĐKH PTBV + Xây dựng sở khoa học quy trình kỹ thuật hướng dẫn triển khai cách tiếp cận HST thực tế cấp, lĩnh vực tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO ACCCRN – Việt Nam, 2010 Dự án Mạng lưới thành phố châu Á có khả chống chịu với biến đổi khí hậu ACCCRN – Việt Nam Hà Nội Alexander W., P Stedman-Edwards and J Mang, 2000 The Root Causes of Biodiversity Loss Earthscan Publication Ltd, London and Sterling, VA Andrade Pérez A., B Herrera Fernández and R Cazzolla Gatti (Eds.), 2010 Building Resilience to Climate Change: Ecosystem-based Adaptation and Lessons from the Field IUCN Grand, Switzerland Chính phủ, 2011 Quyết định số 2139/QĐ-TTg, ngày 05/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu Chính phủ, 2012a Quyết định số 432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Chính phủ, 2012b Quyết định số 1092/QĐ-TTg, ngày 16/8/2012 phê duyệt Chương trình hỗ trợ Ứng phó với biến đổi khí hậu: Khung ma trận sách năm 2012 Chính phủ, 2012c Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Tăng trưởng xanh Truong Quang Hoc, 2008 Linkage between Biodiversity and Climate Change in Viet Nam In: Proceedings, The 2nd Viet Nam – Japan Symposium on Climate Change and the Sustainability, 11/2008 Viet Nam National University Press, Ha Noi: pp 53-58 114 Trương Quang Học, 2010 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Mơi trường tồn quốc lần thứ III Hà Nội 10 Trương Quang Học, 2013 Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu Trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Năng cao sức chống chịu trước biến đổi khí hậu” Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội: tr 3-24 11 Truong Quang Hoc et al., 2006 Biodiversity – Human Wellbeing Linkage (a Case Study in DaKrong District, Quang Tri Province, Viet Nam) The International Workshop on Biodiversity – Human Wellbeing Linkage, Costa Rica (lecture) 12 Trương Quang Học Võ Thanh Sơn, 2008 Tiếp cận hệ sinh thái quản lý tài nguyên thiên nhiên Trong: Bảo vệ môi trường phát triển bền vững: Tuyển tập cơng trình khoa học Kỷ niệm 20 năm thành lập VACNE 1988-2008 NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 IPCC, 2007 Báo cáo đánh giá lần UBLCPVBĐKH: Nhóm I: Khoa học vật lý biến đổi khí hậu, Nhóm II: Tác động, thích ứng khả bị tổn thương, Nhóm III: Giảm nhẹ biến đổi khí hậu 14 Millennium Ecosystem Assessement (MEA), 2005 Ecosystems and Human Well-being MEA, Malaysia and United States 15 McLeod E and R.V Sain, 2006 Managing Mangroves for Resilience to Climate Change The Nature Conservancy, IUCN 16 Pirot J.-Y., P.J Meynell and D Elder (Eds.), 2000 Ecosystem Management: Lessons from Around the World A Guide for Developement and Conservation Practionners IUCN Grand, Switzerland and Cambridge, UK 17 Phạm Bình Quyền Trương Quang Học, 1998 Nghiên cứu nguyên nhân sâu xa kinh tế-xã hội suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam Trong: Tuyển tập báo cáo Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 1998 Tr 1079-1098 18 Shah F and F Ranghieri, 2012 A Workbook on Planning for Urban Resilience in the Face of Disasters: Adapting Experiences from Viet Nam’s Cities to Other Cities The World Bank 19 Shepherd G., 2004 Tiếp cận hệ sinh thái: Năm bước thực Ấn phẩm quản lý hệ sinh thái Số IUCN 20 Shepherd G Ly Minh Đăng (Biên tập), 2008 Tổng quan áp dụng tiếp cận hệ sinh thái vào khu đất ngập nước Việt Nam IUCN 21 Smith A.D and E Maltby, 2003 Using the Ecosystem Approach to Implement the Convention on Biological Diversity: Key Issues and Case Studies Ecosystem Management Series No.2 IUCN – The World Conservation Union 22 Sumi A., N Mimura and T Masui, 2011 Climate Change and Global Sustainability: A Hoclistic Approach UN University Press Tokyo – New York – Paris 115 23 Hoàng Văn Thắng, 2005 Đa dạng sinh học, chức số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập nước khu vực Bàu Sấu, Vườn Quốc gia Cát Tiên Luận án Tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 24 United Nations, 2012 The Future We Want: Outcome Documents Adopted at RIO+20 Http://www.un.org/en/sustainablefuture 25 WB, 2010 Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change The World Bank Abstract RESEARCH AND DEVELOPMENT OF ECOSYSTEM-BASED APPROACH IN VIET NAM Truong Quang Hoc Centre for Natural Resources and Environmental Studies, VNU Ecosystem approach/ecosystem-based approach (proposed by the Convention on Biodiversity in 1995), was initiated as a strategy for the integrated management of natural resources (land, water and living organisms) and it has been widely adopted for sustainable development in the context of climate change In Viet Nam, the ecosystembased approach has been studied and implemented since the late 90s, and employed in the conservation of biodiversity/natural resources Recently, this approach has been implemented in the field of integrated management of natural resources and adapted to climate change as well as in the process of policy formulation and implementation in practice Although the initial results have been achieved, there are still difficulties and challenges that need to be further studied in order to widely apply this to sustainable development in the context of current climate change 116 ... Experiences from Viet Nam’s Cities to Other Cities The World Bank 19 Shepherd G., 2004 Tiếp cận hệ sinh thái: Năm bước thực Ấn phẩm quản lý hệ sinh thái Số IUCN 20 Shepherd G Ly Minh Đăng (Biên tập),... đơn vị sinh- vật-địa yếu tố xã hội, thể chế kèm theo Trong đó, tùy theo góc độ phạm vi nghiên cứu mà đặc trưng khác nhấn mạnh (Trương Quang Học, 2013) Cách tiếp cận hệ sinh thái/dựa hệ sinh thái... khuyến nghị sau: + Tăng cường nghiên cứu đào tạo sinh thái học theo nghĩa: hệ sinh thái vừa đối tượng nghiên cứu (cấu trúc, chức năng, dịch vụ, chu trình sinh- địa-hóa, dòng lượng, diễn thể, tính chống

Ngày đăng: 18/12/2017, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan