Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
Giáo án TinHọc7. 2008-2009 Ngày soạn: 19/02/2009 Ngày dạy: 20/02/2009 Tiết 45+ 46 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu A- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Nắm đợc cách sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng (Ascending) hoặc giảm (Descending) từ đó học sinh nhận ra đợc ích lợi của công việc này. - Rèn luyện kỹ năng sắp xếp dữ liệu ở những điều kiện khác nhau. - Tìm những ví dụ thực tế để ứng dụng nội dung sắp xếp và lọc dữ liệu. - Biết lọc dữ liệu để tìm kiếm theo những điều kiện nhất định. B: Ph ơng pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân C- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy tính. HS: Đọc trớc bài 8. D- Hoạt động dạy- học. I. ổn định. II. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao trớc khi in trang tính ta cần phải vào Print preview? - Làm thế nào để có đợc trang in hợp lý? - Trình bày các bớc để thay đổi hớng giấy của bảng tính? III. Dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tiết 1 Hoạt động 1 GV: Đa ra ví dụ minh hoạ nh sgk. HS: Theo dõi, chú ý. GV: Khi nhìn vào hai bảng tính này ta có nhận ra sự khác biệt gì không? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu cho HS cách sắp xếp dữ liệu. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài vào vở. GV: Nêu ví dụ trong sgk. GV: Đa bảng 82 trong sgk: Có cách nào sắp xếp cột điểm trung bình mà dữ liệu ở các cột khác không thay đổi không? HS: GV: hớng dẫn cách thực hiện nh trong sgk. 1. Sắp xếp dữ liệu. * Khái niệm: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng, cột trong một hay nhiều cột theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện nh sau: C1: + Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. + Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp theo thứ tự tăng dần (hoặc nút để sắp xếp theo thứ tự giảm dần). * Chú ý: (sgk) * Dùng bảng chọn để sắp xếp dữ liệu: - Chọn khối A3:G19. - Vào DATA chọn Sort. - Trong ô Sort by chọn cột cần sắp xếp (Ascending) tăng dần; Descending (giảm dần). - Nháy OK. Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 1 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 Hoạt động 2 GV: Đa khái niệm thế nào là lọc dữ liệu cho HS rõ. HS: Theo dõi, chú ý. GV: Cho HS đọc sgk. HS: Nghiên cứu trong sgk. GV: Giới thiệu cho HS cách lọc dữ liệu. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. GV: Làm 1 ví dụ minh hoạ trên máy tính cho HS theo dõi. HS: Theo dõi. GV: Cho 2 HS thao tác lại cách làm vừa rồi. HS: Thao tác trên máy tính. Tiết 2 Hoạt động 3 GV: Cho HS nghiên cứu trong sgk. HS: Đọc sgk mục 3. Cho HS thực hành trong thời gian còn lại. Rèn luyện các thao tác lọc dữ liệu đã học. 2. Lọc dữ liệu. * Khái niệm: Lọc dữ liệu là chọn và chỉ hiển thị các hàng thoả mãn các tiêu chuẩn nhất định nào đó. - Quá trình lọc dữ liệu gồm 2 bớc chính: * Bớc 1: Chuẩn bị: + Nháy chuột vào 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc. + Mở bảng chọn: DATA/ Filter/ AutoFiller. * Bớc 2: Chọn tiêu chuẩn để lọc. + Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột. + Các giá trị khác nhau của cột dữ liệu sẽ hiện ra. + Các hàng mà dữ liệu của ô tại cột đó đúng bằng giá trị chọn sẽ đợc hiển thị. * Sau khi có kết quả lọc ta có thể: - Chọn DATA/Filter/Show All để hiển thị toàn bộ danh sách. - Để thoát khỏi chế độ lọc: Data/Filter/ AutoFilter. 3. Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất) Dựa vào hình vẽ: IV. Củng cố: GV: Muốn sắp xếp dữ liệu ta dùng lệnh nào? HS: Data/ Sort. GV: Muốn tìm kiếm vài dữ liệu nào đó ta dùng cách nào? HS: Lọc dữ liệu Filter. Nhắc nhỡ HS tắt máy tính, sắp xếp bàn ghế gọn gàng V. H ớng dẫn về nhà. - Học bài theo sgk và vở ghi. - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk 76. Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 2 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 Ngày soạn:25/02/2009 Ngày dạy:27/02/2009 Tiết 47+ 48 Bài thực hành 8: Ai là ngời học giỏi A- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Biết và thực hiện đợc các thao tác sắp xếp dữ liệu. - Biết khái niệm lọc dữ liệu và thực hiện đợc các bớc để lọc dữ liệu. B: Ph ơng pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân C- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy tính, phiếu bài tập thực hành. HS: Ôn lại lý thuyết, đọc trớc bài thực hành 8. D- Hoạt động dạy học. I. ổn định II: Kiểm tra. 1) Lọc dữ liệu là gì? Hãy nêu một vài ví dụ thực tế? 2) Hãy nêu các bớc cần thực hiện khi lọc dữ liệu? III. Dạy học bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Phát phiếu bài tập cho HS thực hành. HS: Thực hành theo yêu cầu của phiếu bài tập. Hoạt động 1: Thực hành trên máy tính. Bài tập 1: Sắp xếp và lọc dữ liệu. Khởi động chơng trình bảng tính. Mở bảng tính Bang diem lop em a) Thực hiện các thao tác sắp xếp theo điểm các môn học và điểm trung bình. b) Thực hiện các thao tác lọc dữ liệu để chọn các bạn có điểm 10 môn Tin học. c) Hãy lọc ra các bạn có điểm trung bình cả năm là ba điểm cao nhất và các bạn có điểm trung bình là hai điểm thấp nhất. Bài tập 2: Mở bảng tính KET QUA THI LOP 7 trong bài thực hành 7. a) Sắp xếp giảm dần theo tổng điểm, tăng dần theo tên. b) Lọc những học sinh có tổng điểm lớn hơn 25. c) Tìm những học sinh có điểm toán = 6. d) huỷ bỏ thao tác lọc, lu bảng tính. Bài tập 3: Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu a) Mở bảng tính Cac nuoc DNA đợc lu trong bài thực hành 6: Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 3 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 b) Hãy sắp xếp các nớc theo: - Diện tích tăng dần hoặc giảm dần. - Dân số tăng dần hoặc giảm dần. - Mật độ dân số tăng dần hoặc giảm dần. - Tỉ lệ dân số thành thị tăng dần hoặc giảm dần. c) Sử dụng công cụ lọc để: - Lọc ra các nớc có diện tích là năm diện tích lớn nhất. - Lọc ra các nớc có số dân là ba số dân ít nhất. - Lọc ra các nớc có mật độ dân số thuộc mật độ dân số cao nhất. Hoạt động 2: Đánh giá bài thực hành của học sinh. GV: Kiểm tra kết quả bài tập thực hành của học sinh. - Thu phiếu bài tập, kết hợp hỏi thêm học sinh. - Chấm điểm nhận xét giờ thực hành. Hoạt động 3: Kết thúc. - Thực hành lại các bài tập (Nếu có thể). - Thực hành bài tập 3 trong sgk. - Đọc trớc bài Học toán với Toolkit Math . Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 4 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 Ngày soạn:04/03/2009 Ngày dạy:06/03/2009 Tiết 49+ 50 Học toán với toolkit Math A- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. - Biết cách sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học. 2. Kỹ năng: - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều cách khác nhau, qua đó nắm đợc một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi một phần mềm bất kì. - Biết sử dụng chơng trình thành thạo. Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập môn tinhọc B: Ph ơng pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân C- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy tính, phần mềm Toolkit Math. HS: Đọc trớc bài:Học toán với Toolkit Math. D- Hoạt động dạy - học. I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra trong quá trình học bài mới III. Dạy học bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tiết 1 Hoạt động 1: Đặt vần đề. GV: Đối với môn đại số, thông thờng các em kiểm tra lại kết quả của bài tập mình làm nh thế nào? HS: Trả lời. GV: Chúng ta sẽ đợc làm quen với một phần mềm mới, phần mềm này giúp ta đỡ nhàm chán với các con số và phép toán khô khan. Đó là phần mềm Toolkit Math. Hoạt động 2: GV: Cho hs đọc sgk mục 1 để hiểu rõ hơn về phần mềm Toolkit Math. HS: Nghiên cứu trong sgk. Hoạt động 3: GV: Thông thờng các em khởi động một 1. Giới thiệu phần mềm. Toolkit Math là một phần mềm toán học đơn giản nhng rất hữu ích cho HS THCS. Nố là công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán, và vẽ đồ thị. Tên đầy đủ: Toolkit for Iteractive Mathematics Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 5 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 chơng trình nh thế nào? HS: Trả lời. GV: Hớng dẫn hs cách khởi động chơng trình Toolkit Math. HS: Chú ý theo dõi, ghi bài. Hoạt động 4: GV: Giới thiệu giao diện của phần mềm Toolkit Math. HS: Chú ý, theo dõi, ghi vào vở. GV: Giới thiệu cho hs biết thanh bảng chọn, cửa sổ dòng lệnh, cửa sổ làm việc chính, cửa sổ vẽ đồ thị hàm số. HS: Theo dõi. GV: Thao tác trên máy tính. HS: Theo dõi gv thao tác. Tiết 2 Hoạt động 5: GV: Hãy cho biết trong chơng trình bảng tính Excell các phép toán đợc sử dụng nh thế nào? HS: Trả lời. GV: Tơng tự nh trong Excell, các phép toán cũng đợc sử dụng nh vậy. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. GV: Yêu cầu hs đọc ví dụ trong sgk. HS: Đọc nội dung trong sgk. GV: Giới thiệu các cách thực hiện tính toán. HS: Theo dõi. GV: Thực hiện trên máy tính. HS: Theo dõi gv thao tác. GV: Yêu cầu 1 hs thực hiện trên máy tính. 1 HS thực hiện. HS: Cả lớp theo dõi. 2. Khởi động phần mềm. * B1: Nháy đúp chuột vào biểu tợng trên nền màn hình. * B2: Nháy chuột vào ô giữa màn hình. 3. Màn hình làm việc của phần mềm. a) Thanh bảng chọn (thành tiêu đề): Là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm b) Cửa sổ dòng lệnh: Nằm ở phía dới màn hình. c) Cửa sổ làm việc chính: Là nơi thể hiện tất cả các lệnh đã đợc thực hiện của phần mềm. d) Cửa sổ vẽ đồ thị hàm số: Nếu lệnh là vẽ đồ thị hàm số hoặc liên quan đến đồ thị hàm số thì đồ thị đợc hiển thị ở cửa sổ này. 4. Các lệnh tính toán đơn giản. a) Tính toán các biểu thức đơn giản: + Phép toán: Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), luỹ thừa (^). + Số: Nguyên, thập phân hoặc phân số. * Ví dụ: 2 2 3 20 : 3 5 + ữ thì ta viết thành: (2/5*3^2 + 20)/3 + Nếu dùng lệnh cửa sổ thì ta nhập lệnh bắt đầu bằng Simplify. * VD: Simplify(2/5*3^2+20)/3 + Nếu dùng bảng chọn: - B1: Chọn Algebra/ chọn Simplify. - B2: Trong hộp thoại: Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 6 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 GV: Giới thiệu cho hs cách vẽ đồ thị hàm số đơn giản. HS: Chú ý, theo dõi. GV: Thao tác trên máy tính một lần. HS: Chú ý, theo dõi gv thao tác. GV: Yêu cầu 1 HS thực hiện trên máy tính. 1 HS thực hiện các hs khác theo dõi. Ta nhập biểu thức vào ô Expression to Simplify, xong nhấn nút OK. b) Vẽ đồ thị đơn giản: Từ cửa sổ lệnh ta nhập lệnh bắt đầu bằng Plot rồi sau đó gõ hàm số vào. Plot y = 2*x + 1 IV: Củng cố. - Phải thuộc và hiểu đợc cú pháp của các lệnh đợc áp dụng. - Lu ý một số tốn tại trong quá trình thực hành. V: Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo sgk và vở ghi. - Thực hành trên máy làm bài tập trong sgk ý a, b Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 7 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 51 + 52 mới đến đay. Học toán với toolkit Math A- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Biết cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math. - Biết cách sử dụng phần mềm Toolkit Math để hỗ trợ giải các bài tập toán, tính toán và vẽ đồ thị toán học. 2. Kỹ năng: - Thực hiện khởi động và thoát khỏi phần mềm Toolkit Math bằng nhiều cách khác nhau, qua đó nắm đợc một cách tổng quát cách khởi động và thoát khỏi một phần mềm bất kì. - Biết sử dụng chơng trình thành thạo. Linh hoạt trong việc ứng dụng phần mềm để tìm các kiến thức cho môn toán học. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập môn tinhọc B: Ph ơng pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân C- Chuẩn bị: GV: sgk, giáo án, máy tính, phần mềm Toolkit Math. HS: Đọc trớc bài Học toán với Toolkit Math . D- Hoạt động dạy học. I. ổn định. II. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu cho hs biết lệnh tính giá trị biểu thức đại số. HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. GV: Cho hs đọc nội dung trong sgk. HS: Đọc nội dung trong sgk. GV: Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ trong sgk. HS: Nhiên cứu. GV: Thực hiện trên máy 1 lần. HS: Chú ý, theo dõi gv thao tác. GV: Giới thiệu cho hs biết lệnh tính toán với đa thức HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. 1. Các lệnh tính toán nâng cao. a) Biểu thức đại số: - Lệnh Simplify không những có thể tính toán với các phép toán đơn giản, mà còn có thể thực hiện nhiều tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau. * Ví dụ: Để tính giá trị biểu thức 3 4 17 2 5 2 1 20 3 5 + + ta gõ lệnh nh sau: Simplify(3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20 b) Tính toán với đa thức: Một chức năng rất hay nữa của phần mềm là thực hiện đợc các phép toán trên đơn thức và đa thức. Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 8 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 GV: Cho hs đọc nội dung trong sgk. HS: Đọc nội dung trong sgk. GV: Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ trong sgk. HS: Nhiên cứu. GV: Thực hiện trên máy 1 lần. HS: Chú ý, theo dõi gv thao tác. GV: Giới thiệu cho hs biết lệnh định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. GV: Cho hs đọc nội dung trong sgk. HS: Đọc nội dung trong sgk. GV: Yêu cầu hs nghiên cứu ví dụ trong sgk. HS: Nhiên cứu. GV: Thực hiện trên máy 1 lần. HS: Chú ý, theo dõi gv thao tác. Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS đọc nội dung trong sgk. HS: Đọc sgk. GV: Thực hành trên máy giới thiệu cho hs. HS: Chú ý, theo dõi, quan sát gv thao tác. Hoạt động 3: Thực hành. GV: Yêu cầu HS thực hành lại các ví dụ trong sgk trên máy và kiểm tra kết quả. HS: Thực hiện. GV: Kiểm tra thao tác thực hiện của hs. GV: Cho hs làm bài tập trong sgk 118. HS: Thực hành trên máy làm bài tập. GV: Kiểm tra, hoạt động thực hành của học sinh. * Cú pháp: Expand_<Biểu thức cần tính toán> * Lu ý: Phải gõ đúng cú pháp. c) Giải phơng trình đại số: Để tìm nghiệm của một đa thức (hay còn gọi là giải phơng trình đại số) chúng ta tiến hành nh sau: * Cú pháp: Solve_<phơng trình>_<tên biến> d) Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số: - Khi sử dụng đa thức, việc phải viết đầy đủ đa thức nhiều lần sẽ gây ra việc nhàm chán, mất thì giờ. - Một chức năng rất mạnh của phần mềm là khả năng định nghĩa đa thức. * Cú pháp: Make_<Tên hàm>_biểu thức chứa đa thức> 5. Các chức năng khác. a) Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh: (sgk) b) Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ đồ thị: Lệnh: Clear+ hoặc Clear c) Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ đồ thị: * Cú pháp: Penwidth_<độ rộng nét vẽ> Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 9 Giáo án TinHọc7. 2008-2009 - Phải thuộc và hiểu đợc cú pháp của các lệnh đợc áp dụng. - Lu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành. - Nhắc nhở những học sinh giỏi không nên nóng vội, phải rèn luyện đức tính kiên nhẫn, chịu khó. - Để thao tác nhanh và khỏi mất thời gian, các em phải thuộc và hiểu cú pháp các câu lệnh. Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà. - Học bài theo sgk và vở ghi. - Thực hành trên máy làm bài tập trong sgk ý a, b, c. Tiết 53 S: G:7B: 7A: kiểm tra 1 tiết I- Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về định dạng trang tính; trình bày và in trang tính; sắp xếp và lọc dữ liệu. 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng định dạng trang tính, kẻ khung cho trang tính. - Biết cách sắp xếp và lọc các dữ liệu theo tiêu chuẩn nào đó. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập môn tin học. II- Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập các chơng trình đã học. III- Hoạt động dạy học. Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Định dạng trang tính 1 0,5 1 0,5 1 3 3 4 Trình bày và in trang tính 1 0,5 1 0,5 1 2 3 2,5 Sắp xếp và lọc dữ liệu 1 0,5 1 0,5 1 2 3 3 Tổng 3 1,5 3 1,5 1 2 2 5 9 10 Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 10 [...]... 261 421 4 Thế Thị Chua 185 76 5 5 Trần Thị Hằng 215 320 6 Nguyễn Văn Thái 149 178 7 Trần Thị Ngọc 225 956 8 Đỗ Thanh Tùng 356 499 9 Trần Hoàng Thông 231 488 10 Nguyễn Thị Thanh 989 1691 11 Đinh Thị Thanh 554 978 12 Dơng Thị Hoa 646 1456 13 Lê Quang Bẩy 145 164 14 Hà Phúc Hành 1352 1542 15 Quách Văn Thông 3 97 451 16 Ma Văn Tuệ 75 9 851 17 Ma Văn Hà 1 178 15 67 18 Ma Thị Thuật 156 179 Câu 2: Tính mức tiêu thụ... tính nh sau: 2008-2009 Kết quả thi vào lớp 6 năm học 20 07 2008 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Họ và tên Trần Anh Bùi Bình Nguyễn Thị Chơng Trần Văn Hùng Lê Thanh Đỗ Mẫn Lê Lai Nguyễn Tuyên Đoàn Văn Thu Nguyễn Anh Điểm trung bình Điểm thấp nhất Điểm cao nhất SBD 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Anh văn 9 5 3 7 4 8 5 7 6 8 Toán 7 6 5 4 8 7 9 3 5 4 Văn 5 6 4 7 8 9 5 4 6 7 Tổng b) Tính cột tổng với công thức Văn x 2 + Toán... Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL 1 Sử dụng hàm để tính 2 5 7 Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 27 Giáo án TinHọc7 toán 2 Thao tác với bảng tính 3 Định dạng trang tính 4 Trình bày và in trang tính 5 Sắp xếp và lọc dữ liệu Tổng 0,5 2 0,5 2 0,5 2 0,5 2 0,5 10 2,5 2008-2009 5 5,5 2 0,5 1 3 1 1,5 1 3 1,5 2 2 0,5 7 17 7,5 10 B Đề kiểm tra 1 Lý thuyết I- Trắc nghiệm khách quan Hãy khoanh tròn vào... tập trong sgk vào vở - Đọc trớc bài thực hành 9: Tiết 56 + 57 S: G:7B: 7A: Bài thực hành 9: tạo biểu đồ để minh hoạ I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 15 Giáo án TinHọc7 2 Kỹ năng: - Thực hiện đợc các thao tác tạo biểu đồ đơn giản 3 Thái độ: Có thái độ nghiêm túc học tập môn tinhọc II- Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập ghi các bài tập, phòng... đó định dạng trang tính để có kết quả nh bảng sau: c) Thực hiện các thao tác sao chép và chỉnh sửa dữ liệu, để có trang tính nh hình sau: Tiết 64 + 65 S: G:7B: 7A: Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 22 Giáo án TinHọc7 2008-2009 I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: - Ôn luyện kiến thức, kĩ năng đã học 2 Kỹ năng: - HS hiểu và thao tác đợc một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm,... Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 12 Giáo án TinHọc7 2008-2009 + Các giá trị khác nhau của cột dữ liệu sẽ hiện ra + Các hàng mà dữ liệu của ô tại cột đó đúng bằng giá trị chọn sẽ đợc hiển thị * Sau khi có kết quả lọc ta có thể: (0,5 điểm) - Chọn DATA/Filter/Show All để hiển thị toàn bộ danh sách - Để thoát khỏi chế độ lọc: Data/Filter/ AutoFilter Tiết 54 + 55 S: G:7B: 7A: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ I-... Tam giác, tứ giác, đờng thảng, đoạn thẳng, GV: Quan sát giải đáp những thắc mắc của học sinh Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 18 Giáo án TinHọc7 2008-2009 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học kĩ lý thuyết theo sgk và vở ghi - Thực hành trên máy (nếu có thể) Tiết 60 + 61 S: G:7B: 7A: học vẽ hình học động với Geogebra I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: - HS bớc đầu hiều đợc các đối tợng hình học cơ bản của phần... (sgk) Hoạt động 3: Thực hành Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 20 Giáo án TinHọc7 GV: Cho học sinh thực hành làm bài tập 125 sgk HS: Vẽ hình theo yêu cầu của bài tập GV: quan sát, chú ý giải đáp những thắc mắc của học sinh Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Học kĩ lý thuyết theo sgk và vở ghi - Thực hành trên máy (nếu có thể) Tiết 62 + 63 S: G:7B: 7A: 2008-2009 Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp I- Mục tiêu... bảng tính 1 điểm - Biết cách sắp xếp 1 điểm - Lọc những học sinh có tổng điểm lớn hơn 25 1 điểm - Tìm những học sinh có điểm toán = 6 1 điểm - Vẽ biểu đồ hình cột 1 điểm 2008-2009 Tiết 67 + 68 Ôn tập học kỳ II S: G:7A: 7B: I- Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức: HS đợc hệ thống, củng cố các kiến thức đã học 2 Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng công thức, địa chỉ các ô, hàm để tính toán, định dạng bảng tính, tạo biểu... văn bản và in 7 Tìm kiếm và thay thế 8 Thêm hình ảnh để minh hoạ 9 Trình bày cô đọng bằng bảng Bài tập 1: B Khi gõ nội dung văn bản, máy tính tự động xuống hàng dới khi con trỏ soạn thảo đã tới lề phải C Khi soạn thảo văn bản trên máy tính em có thể sửa lỗi trong văn bản sau khi gõ xong nội dung văn bản hoặc bất kì lúc nào em thấy cần thiết Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 26 Giáo án TinHọc7 trong hộp thoại . và bài tập trong sgk 76 . Giáo viên: Nguyễn Đức Nam 2 Giáo án Tin Học 7. 2008-2009 Ngày soạn:25/02/2009 Ngày dạy: 27/ 02/2009 Tiết 47+ 48 Bài thực hành 8:. án Tin Học 7. 2008-2009 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ lý thuyết theo sgk và vở ghi. - Thực hành trên máy (nếu có thể). Tiết 60 + 61 S: G:7B: 7A: