1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý thuyết truyền thông - Quang Dieu Tran ď LTTT VNH

173 874 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

Lý thuyết truyền thông - Quang Dieu Tran ď LTTT VNH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Chương Chương 1: 1: Truyền Truyền thông thông và q q trình trình truyền truyền thơng thơng Thời gian: 8 tiết học Tài liệu môn học 1. PP bài giảng 2. Sách: Truyền thông­ lý thuyết và kỹ  năng cơ bản Pg 3 Một số quan niệm truyền thơng • Truyền thơng là sự trao đổi với nhau tư  duy hoặc ý tưởng bằng lời (John Hober) • Truyền thơng là q trình qua đó, chúng  ta hiểu người khác và làm cho người  khác hiểu chúng ta. (Martin P. Aldelsm) • Truyền thơng nảy sinh từ nhu cầu giảm  độ khơng rõ ràng để có hành động hiệu  quả, để bảo vệ hoăc tăng cường(Dean  Barnlund) • … Pg 4 Khái niệm truyền thơng • Là q trình giao tiếp, chia sẻ thơng tin,  suy nghĩ, tình cảm… nhằm đạt được sự  hiểu biết lẫn nhau, nâng cao nhận thức,  hình thành thái độ và thay đổi hành vi  của con người Pg 5 khía cạnh cần lưu ý khái niệm truyền thơng • Truyền thơng là một  • Truyền thơng phải  đạt tới mục đích hiểu  hoạt động mang tính  biết lẫn nhau, từ đó  q trình. Đó khơng  đem lại sự thay đổi  phải là hoạt động  trong nhận thức, thái  nhất thời, gián đoạn  độ và hành vi của đối  mà mang tính liên  tượng tục. Đó là q trình  trao đổi, chia sẻ  thơng tin giữa các  thực thể tham gia  truyền thơng Pg 6 Truyền thơng • Tiếng Anh: Communication • Truyền thơng nội biên và truyền thơng  ngoại biên Pg 7 Các yếu tố hoạt động truyền thơng • • • • • • • Nguồn phát Thông điệp Kênh Người tiếp nhận Hiệu quả Phản hồi Nhiễu Pg 8 Những yêu cầu đảm bảo truyền thơng đạt hiệu • ­ ­ ­ ­ ­ Nguồn phát Có các kỹ năng truyền thơng Hiểu rõ vấn đề Quan tâm tới vấn đề Hiểu rõ đối tượng Truyền đạt thơng điệp phù hợp với đối  tượng ­ Biết lựa chọn kênh truyền thơng thích  hợp Pg 9 u cầu… thơng điệp • • • • • • • Thu hút sự chú ý Rõ ràng, dễ hiểu Tác động vào tình cảm, lý chí Nêu rõ lợi ích Nội dung nhất qn Củng cố niềm tin Kêu gọi hành động Pg 10 u cầu… kênh truyền thơng • Tiếp cận được và chi trả được • Có sức hấp dẫn Pg 11 Chương Chương 6: 6: Giám Giám sát, sát, đánh đánh giá, giá, duy trì trì 160 Giám sát gì? • Giám sát là hoạt động quản lý thường  xun nhằm xem xét, phát hiện nhằm  thực hiện việc thực hiện tòan bộ kế  hoạch hoạt động hay từng hoạt động cụ  thể nhằm giúp nhà quản lý ln bám sát  kế hoạch, nhăm đạt mục tiêu chương  trình/ dự án truyền thơng •  Vì vậy, giám sát cũng đồng thời là đánh  giá tiến độ Pg 161 Mục tiêu giám sát • Kiểm tra hướng đi của tiến độ của  chương trình/ dự án truyền thơng xem nó  có diễn ra theo đúng kế hoạch, mục tiêu  hay khơng • Trên cơ sở đó, nhà quản lý truyền thơng  điều chỉnh và đề ra những giải pháp kịp  thời nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu  truyền thơng đã đề ra.  Pg 162 nhóm nội dung giám sát • Giám sát tiến độ: tiến độ thực hiện là  nhanh hay chậm so với kế hoạch.  Ngun nhân? • Giám sát các điều kiện thực hiện kế  hoạch: điều kiện tài chính, nhân lực, thời  gian, trang thiết bị… • Giám sát các kết quả hoạt động so với  mục tiêu: các kết quả thực hiện đã được  phần nào so với mục tiêu, có điểm gì  khác biệt… Pg 163 Các bước giám sát • Lập kế hoạch giám sát • Thu thập thơng tin, thu thập các số liệu • Phân tích và diễn giải các kết quả, đối  chiếu và xử lý số liệu • Phản hồi, báo cáo • Triển khai hoặc điều chỉnh các hoạt động  tiếp theo Pg 164 Các câu hỏi cho kế hoạch giám sát Cái gì? Xác định cái sẽ được giám sát Tại sao? Cái nào? Làm rõ mục tiêu và vấn đề giám  sát Xây dựng tiêu chí giám sát Ai? Xác định người giám sát Thế nào?  Xác định phương pháp và nguồn  lực Xây dựng tiến trình, xác định nhiệm  vụ Khi nào? Pg 165 Khái niệm đánh giá • Hiểu một cách chung nhất, đánh giá là  hoạt động xác định mức độ hòan thành  mục tiêu đề ra cho một chương trình/ dự  án/ hoạt động truyền thơng nào đó Pg 166 Đánh giá để làm gì? • Giúp người quản lý chương trình/ chiến  dịch nắm được kết quả các hoạt động  sau một thời gian nhất định, những hạn  chế của nó để điều chỉnh thích hợp Pg 167 Mục tiêu nội dung đánh giá • Mục tiêu: xác định kết quả đạt được so  với kế hoạch đã đề ra • Các nội dung: ­ Đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu  trong kế hoạch truyền thông ­ Đánh giá số lượng các hoạt động đã  thực hiện ­ Đanhs giá số lượng và chất lượng thực  hiện kế hoạch truyền thông Pg 168 Sự giống giám sát đánh giá ­ Mục tiêu: đều nhằm xác định sự tiến triển  và mực độ thành công của kế họach  truyền thơng dựa trên những chỉ báo về  số lượng và chất lượng ­ Cơng cụ thu thập thơng tin: đều sử dụng  biểu mẫu, đề cương, bảng hỏi ­ Phương pháp thu thập và xử lý thơng tin:  đều sử dụng các phương pháp định tính  và định lượng Pg 169 Sự khác biệt giám sát đánh giá Khác nhau về… Giám sát Đánh giá Mục tiêu Thúc đẩy hòan thành hoặc  điều chỉnh kế hoạch Xác định mức độ hòan  thành kế hoạch, rút ra bài  học cho năm sau Thời gian thực  Chỉ diễn ra trong năm kế  hoạch Cuối năm hoặc đầu năm  sau Nội dung Hoạt động đã diễn ra chưa?  Mục tiêu có đạt được  Diễn ra NTN? Có theo đúng  khơng? Đạt được bao  kế hoạch khơng? Vì sao? nhiêu %? Vì sao? Thơng tin tư liệu Chi tiết, tổng hợp sơ bộ Có điều tra chun sâu.  Tổng hợp và phân tích Tính cấp bách Cấp bách để thúc đẩy thực  hiện kế hoạch Khơng cấp bách Sử dụng kết quả Thơng báo cho CB quản lý  biết điều gì đã phát sinh và  Cho CB quản lý biết việc  Pg 170 lựa chọn các giải pháp  Các phương pháp cơng cụ giám sát, đánh giá • ­ ­ ­ • ­ ­ Nhóm các phương pháp định tính Phỏng vấn sâu Phương pháp thảo luận nhóm tập trung Quan sát Nhóm các phương pháp định lượng Phân tích số liệu sẵn có Phương pháp nghiên cứu mẫu Pg 171 Các bước đánh giá • • • • Lập kế hoạch đánh giá Thu thập tài liệu cho đánh giá Xây dựng báo cáo đánh giá Các phát hiện và khuyến nghị Pg 172 Câu hỏi ơn tập 1. Truyền thơng là gì? Phân tích các yếu tố của truyền thơng và u cầu của  q trình truyền thơng hiệu quả 2. Nêu và phân tích nội dung, các lý thuyết truyền thơng: xét đốn xã hội,  học tập xã hội, truyền bá cái mới, cách ứng dụng trong cuộc sống và cơng  việc của bạn 3. Phân tích 5 bước, một khâu của Chu trình truyền thơng. Lấy ví dụ minh  họa từ thực tế các chương trình, chiến dịch truyền thơng được thực hiện tại  địa phương/ cơ quan cơng tác của bạn 4. Với tư cách là nhà truyền thơng và quản lý truyền thơng, anh/ chị sẽ làm  gì: ­ Tổ chức có hiệu quả hoạt động tun truyền cho ngày bầu cử Hội đồng  nhân nhân các cấp ở tỉnh/ thành phố bạn cơng tác ­ Để thúc đẩy hành vi tiết kiệm điện ở một địa phương cụ thể ­ Để cải thiện tình hình ơ nhiễm mội trường ở địa phương ­ Để giáo dục phương thức ứng xử, văn hóa truyền thơng của giới trẻ Pg 173 Đề tập nhóm • Xây dựng một bản kế hoạch cho một  chương trình/ chiến dịch truyền thơng  nhằm thay đổi hành vi về chủ đề sau: 1.  văn hố giao thơng và luật gt đường bộ 1.Hành vi bảo vệ mơi trường 2.Hành vi phòng chống bạo lực trong nhà  trường 3.Bình đẳng giới  Pg 174 ... truyền thơng A B A B A B Pg 17 Sơ đồ trình hoạt động truyền thông C S Encode M Recode R F Pg 18 Các lý thuyết truyền thơng • • • • • • Lý thuyết thâm nhập xã hội Lý thuyết xét đốn xã hội Lý thuyết học tập xã hội... Lý thuyết học tập xã hội Lý thuyết giảm bớt sự khơng chắc chắn Lý thuyết truyền bá cái mới Truyền thơng nhằm vào sự thuyết phục Pg 19 Lý thuyết thâm nhập xã hội Nội dung: • Lý thuyết thâm nhập xã hội cho rằng mỗi cá ... 1. PP bài giảng 2. Sách: Truyền thông lý thuyết và kỹ  năng cơ bản Pg 3 Một số quan niệm truyền thơng • Truyền thơng là sự trao đổi với nhau tư  duy hoặc ý tưởng bằng lời (John Hober) • Truyền thơng là q trình qua đó, chúng 

Ngày đăng: 18/12/2017, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w