1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Báo cáo quá trình chăm sóc sau gãy xương

33 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 609,5 KB

Nội dung

1.1. ĐẠI CƯƠNG:1.1.1. Định nghĩa:Gãy thân xương cẳng chân là gãy xương chày từ dưới hai lồi cầu xương chày đến mắc cá trong và ngoài (có hoặc không có kèm theo xương mác).1.1.2. Triệu chứng lâm sàng. Gãy thân xương cẳng chân: Đau nhói rất nhiều, nạn nhân không đứng dậy được. Nhìn thấy rõ di lệch kinh điển, ngắn chi, bàn chân xoay ngoài, gập góc ra sau hoặc ra trước. Sờ và nhìn thấy đầu nhọn xương gãy nhô gồ dưới da mặt trong cẳng chân. Sờ nắn nhẹ nhàng từ trên xuống dưới theo gờ (bờ trước) xương chày, thấy rõ chỗ gián đoạn, vị trí gãy đau chói, đôi khi còn cảm giác được tiếng lạo xạo của xương gãy.Bấy nhiêu triệu chứng đủ cho ta định bệnh gãy xương cẳng chân. Nếu đến muộn vài giờ sau tai nạn, nhất là ở loại gãy 13 trên xương chày, các triệu chứng trên bị sưng nề che lấp, song đau chói và mất liên tục xương vẫn thấy rõ. Điểm quan trọng ở đây là chú ý đến biến chứng chèn ép khoang, bằng cách tìm thêm ngay mạch cổ chân, độ căng của bắp cơ cẳng chân, cảm giác và vận động các ngón chân. Vết tím và bọng nước ở da cẳng chân tăng thêm phần đe dọa chèn ép khoang.

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.1.3 Biến chứng: 1.1.3.1 Trước phẩu thuật 1.1.3.2 Các biến chứng thời gian hậu phẫu kết hợp xương thân xương cẳng chân: 1.1.3.3 Các biến chứng sau thời gian hậu phẫu kết hợp xương thân xương cẳng chân 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liền xương: .7 1.1.5 Các phương pháp phục hồi chức năng: 1.2 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI: 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán: 1.2.2 Phân loại: .8 1.3 ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC .8 1.3.1 Điều trị 1.3.2 Chăm sóc hậu phẩu xương cẳng chân 1.3.2.1 Duy trì sức mạnh vận động, tiến độ hoạt động 1.3.2.2 Chăm sóc chổ đau .9 1.3.2.3 Chế độ ăn .9 1.3.2.4 Hoạt động bệnh nhân 1.3.2.5 Duy trì chức thần kinh mạch máu tưới máu mô 10 1.3.2.6 Duy trì tính tồn vẹn da 10 1.3.2.7 Tăng cường tự chăm sóc chăm sóc nhà 10 CHƯƠNG .11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Đối tượng .11 2.1.2 Địa điểm 11 2.1.3 Thời gian: .11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 11 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu: 11 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: .11 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu: 11 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 2.3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 11 2.3.2 Đánh giá q trình chăm sóc sau mổ: 12 CHƯƠNG .13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN 13 3.1.1 Tỉ lệ giới mẫu nghiên cứu: 13 3.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu: 13 3.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu: .14 3.1.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu: 14 3.1.5 Nguyên nhân gây tai nạn: 15 3.1.6 Thời gian bị chấn thương lúc phẫu thuật: 15 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC SAU MỔ: 16 3.2.1 Theo dõi dấu hiệu sống: 16 3.2.1.1 Trong ba đầu theo dõi lần .16 3.2.1.2 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 24 giờ/lần: 16 3.2.1.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/lần ngày 16 3.2.2 Thực y lệnh thuốc: .17 3.2.3 Thơi gian rút ống dẫn lưu: 17 3.2.4 Đánh giá tuần hoàn chi mổ: 17 3.2.5 Đánh giá tình trạng vết mổ: 17 3.2.6 Đánh giá tình trạng giấc ngủ sau mổ: 18 3.2.7 Đánh giá cảm giác đau vết mổ: 19 3.2.8 Đánh giá kết vận động: 19 3.2.9 Tình trạng ăn uống sau mổ: 20 3.2.10 Tình trạng vệ sinh thân thể sau mổ: 20 3.2.11 Thời gian cắt sau mổ: 20 3.2.12 Thời gian điều trị: 21 3.2.13 Sự hài lòng bệnh nhân: 21 CHƯƠNG .22 BÀN LUẬN .22 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân vào điều trị khoa: 22 4.2 Đánh giá kết chăm sóc sau mổ kết hợp xương thân xương cẳng chân .23 KẾT LUẬN 26 Một số đặc điểm chung bệnh nhân vào điều trị khoa 26 Đánh giá kết sau mổ: 26 KIẾN NGHỊ .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy xương cẳng chân phổ biến Việt nam, tổn thương không đơn giản nhiều người nghĩ Thông thường trường hợp gãy hở cẳng chân tiến triển tốt tám tháng đến năm để lành xương Có trường hợp nhiễm trùng nặng phải cắt bỏ cẳng chân, gây tàn phế suốt đời Theo tổ chức y tế giới (WHO) ngân hàng giới (WB) năm giới có 1,2 triệu người chết tai nạn giao thơng đường Thống kê cho thấy có khoảng 50 triệu người bị thương tai nạn Hiện nay, nước ta với phát triển kinh tế, bùng nổ phương tiện giao thông tăng lên số lượng quy mơ Vì năm gần số lượng tai nạn giao thông ngày tăng cộng thêm tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt làm cho khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình khắp nơi trở nên tải Hậu tai nạn phần lớn gãy xương, gãy xương cẳng chân chiếm > 15% Hầu hết nạn nhân thường gặp độ tuổi lao động, nam nhiều nữ Ngày có nhiều phương pháp điều trị gãy xương từ bảo tồn đến phẫu thuật, để trả lại chức bình thường cho chân: Xương cẳng chân điều trị bảo tồn với bó bột trường hợp gãy đơn giản khơng bị di lệch Những trường hợp gãy không vững, gãy thấu khớp, gãy hở đến sớm, gãy di lệch nhiều bó bột thất bại khơng thể điều trị bảo tồn cần định phẩu thuật mổ kết hợp xương Bên cạnh phương pháp điều trị, việc chăm sóc sau mổ điều dưỡng viên đóng góp phần quan trọng Cơng tác chăm sóc sau mổ thay băng vết mổ, hướng dẫn tập luyện phục hồi chức chi sau mổ thao tác không kĩ thuật nguyên nhân dẫn đến biến chứng nguy hiểm Chính thế, chăm sóc sau mổ kết hợp xương cẳng chân đòi hỏi người điều dưỡng viên phải có trình độ chun mơn giỏi, kỹ thực hành thành thạo để góp phần vào việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Được vậy, hàng năm xã hội gia đình giảm bớt phần biến chứng gãy xương gây Đã có nhiều đề tài y khoa nghiên cứu đặt điểm lâm sàng kết điều trị gãy xương cẳng chân, đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt bệnh nhân phẫu thuật kết hợp xương cẳng chân bệnh viện Trung Ương Huế Chính vậy, tơi tiến hành chọn đề tài: “ Đánh giá kết chăm sóc sau mỗ gãy xương cẳng chân khoa Ngoại chấn thương – Bỏng, bệnh viện Trung Ương Huế” nhằm mục tiêu: Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân sau mổ kết hợp xương cẳng chân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG: 1.1.1 Định nghĩa: Gãy thân xương cẳng chân gãy xương chày từ hai lồi cầu xương chày đến mắc cá ngồi (có khơng có kèm theo xương mác) 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng * Gãy thân xương cẳng chân: - Đau nhói nhiều, nạn nhân khơng đứng dậy - Nhìn thấy rõ di lệch kinh điển, ngắn chi, bàn chân xoay ngồi, gập góc sau trước - Sờ nhìn thấy đầu nhọn xương gãy nhô gồ da mặt cẳng chân Sờ nắn nhẹ nhàng từ xuống theo gờ (bờ trước) xương chày, thấy rõ chỗ gián đoạn, vị trí gãy đau chói, đơi cảm giác tiếng lạo xạo xương gãy Bấy nhiêu triệu chứng đủ cho ta định bệnh gãy xương cẳng chân - Nếu đến muộn vài sau tai nạn, loại gãy 1/3 xương chày, triệu chứng bị sưng nề che lấp, song đau chói liên tục xương thấy rõ Điểm quan trọng ý đến biến chứng chèn ép khoang, cách tìm thêm mạch cổ chân, độ căng bắp cẳng chân, cảm giác vận động ngón chân - Vết tím bọng nước da cẳng chân tăng thêm phần đe dọa chèn ép khoang 1.1.3 Biến chứng: 1.1.3.1 Trước phẩu thuật * Gãy xương cẳng chân: - Chống chấn thương: Ít xảy gãy thân xương cẳng chân - Chèn ép khoang hay gặp, dễ xuất với gãy 1/3 cẳng chân sát mâm chày, gãy nhiều mảnh, gãy xoắn, xảy 1/3 - Gãy cổ xương mác làm liệt thần kinh hơng khoeo ngồi - Biến chứng vết thương lt da hở ổ gãy thường thấy gãy xương cổ chân Khớp giả,biến chứng muộn thường nguyên nhân chổ _ Gãy ba đoạn ,mạch máu không nuôi dưỡng kịp đoạn lớn Xương mác liền nhanh, xương chày chưa kịp liền nhau*hai đoạn xương chày xa nhau,làm chậm ,hoặc cản trở xương chày Không cho bệnh nhân đứng sớm với bột để tạo sưc ép hai mặt gãy Can lệch can xấu, gồ đau va chạm 1.1.3.2 Các biến chứng thời gian hậu phẫu kết hợp xương thân xương cẳng chân: + Nhiễm trùng vết mổ: Là sau mổ tình trạng tiết dịch vết thương dù sớm hay muộn, dù hay nhiều, nuôi cấy vi khuẩn mọc xem vết mổ có nhiễm khuẩn + Nhiễm trùng chân đinh: Với hình thức viêm tổ chức da da quanh chân đinh, phát nên sát trùng, làm chỗ thường cho kết tốt Nếu nặng cần rút đinh chuyển qua cách điều trị khác + Sưng nề chèn ép, hoại tử: Do thiếu dưỡng, cần kê cao chi sau phẫu thuật để tránh phù nề vận động sớm để tăng lưu lượng tuần hoàn 1.1.3.3 Các biến chứng sau thời gian hậu phẫu kết hợp xương thân xương cẳng chân + Gập góc: Do cố định khơng cách + Xoay trục: Sau mổ nên để cố định tạm thời tăng cường nhằm chống xoay + Hạn chế vận động: Thường gãy gần khớp hay tháo khớp kèm tổn thương gân + Cứng khớp: Do hạn chế vận động + Viêm xương: Thường gãy hở có tổn thương phần mềm + Can xương xấu, lệch: Gây chèn ép hạn chế vận động + Chậm liền xương + Không liền xương, khớp giả: Thường đoạn xương, cố định không vững 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liền xương: - Yếu tố chỗ: + Sự sửa xương: Hai đầu xương gần nhanh lành + Bất động xương: Càng vững xương nhanh lành + Khối máu tụ: Là tiền đề tảng cho tạo lập can xương Sức ép: Nếu ép vừa phải sinh tạo xương, ép mạnh sinh hủy xương tạo mô sụn Mô mềm: Bị tổn thương nhiều can xương lâu lành thành lập Yếu tố nhiễm khuẩn: Là yếu tố bất lợi cho liền xương - Yếu tố tổng quát: Nội tiết tố, tuổi, tổng trạng, hệ thần kinh Nói chung yếu tố góp phần vào tổng quan liền xương 1.1.5 Các phương pháp phục hồi chức năng: Trước tiên cần xác định ngày bị chấn thương, ngày điều trị, chế chấn thương để tiên lượng phục hồi Tập vận động với động tác: + Co duỗi khớp gối khớp cổ chân, luyện tập khớp nhẹ nhàng biên độ không đau + Kê chân cao, xoa bóp nhẹ nhàng chống phù nề sau mổ tăng lưu thôn máu + Vận động tích cực thân thể chi bị gãy + Luyện tập có chương trình chun viên vật lý trị liệu + Phải tập bệnh nhân khỏi ảnh hưởng gây mê, gây tê + Khi tập luyện cần thoải mái tinh thần lẫn thể xác 1.2 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI: 1.2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán: Chẩn đoán xác định gãy xương dựa vào tiêu chuẩn: - Triệu chứng lâm sàng - Xương cẳng chân: chụp phim XQ xương chẳng chân thẳng, nghiêng 1.2.2 Phân loại: Tùy theo vị trí ổ gãy đoạn xương cẳng chân mà người ta gọi tên Ngồi phân loại theo gãy kín gãy hở 1.3 ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC 1.3.1 Điều trị Điều trị gãy xương cẳng chân qui tụ vào điều trị xương chày Xương mác khơng lành, di lệch lành khơng sao, đứng chống lên xương chày Mục đích điều trị gãy xương chày lành xương không ngắn chi, không di lệch xoay, không cứng khớp gối khớp cổ chân, không bàn chân ngựa Bệnh nhân lại, ngồi đứng dễ dàng, chỉnh can gồ loại bỏ mặc cảm tâm lý bệnh nhân - Kéo tạ + Dùng đinh Steinmann xuyên qua phần sau xương gót, để kéo liên tục chân bệnh nhân khung Braun, cho trường hợp gãy không vững, di lệch nhiều + Kéo tạ sửa di lệch chồng, gấp góc, xoay ngồi phần xê dịch ngang với trọng lượng tạ phù hợp + Tạ kéo 1/10 trọng lượng thể tăng dần sau So sánh chiều dài cẳng chân bình thường Kéo tạ có can lâm sàng bỏ bột để thu ngắn thời gian nằm giường Thường kéo tạ 4-6 tuần Trong thời gian kéo tạ phải cho bệnh nhân tập vật lý trị liệu, giữ sức khỏe tổng thể ngăn ngừa teo cẳng chân, bàn chân ngựa - Bó bột Sau bó bột đùi- bàn chân nên đặt chân lên cao từ 3-4 ngày để tránh phù nề, phòng ngừa chèn ép bột nên xẻ dọc bột Sau tuần, cho bệnh nhân nạng chống chân đau Bột giữ 6-8 tuần, cho kiểm tra X quang tập vật lý trị liệu - Phẫu thuật + Đóng đinh nội tủy có chốt chống xoay + Nẹp vis + Đóng đinh Rush + Cố định Ngoài việc để chân cao chống phù nề sau mổ, vận động tích cực thân thể chi bị gãy cần thiết để bổ sung kết tốt cho mổ Luyện tập có chương trình, chuyên viên vật lý trị liệu, phải bắt tập bệnh nhân khỏi ảnh hưởng gây mê, gây tê Luyện tập khớp nhẹ nhàng biên độ không đau Ưu điểm tuyệt đối phẫu thuật xương lành the ý muốn người điều trị, khớp khơng bị cứng, người bệnh chóng trở lại sinh hoạt bình thường Song nguy nhiễm trùng mổ không đảm bảo vô trùng môi trường phẫu thuật chung 1.3.2 Chăm sóc hậu phẩu xương cẳng chân 1.3.2.1 Duy trì sức mạnh vận động, tiến độ hoạt động Một mục tiêu chăm sóc bệnh nhân chấn thương ngăn chặn vận động trương lực Điều không phần gãy mà tồn thể 1.3.2.2 Chăm sóc chổ đau Bệnh nhân thường đau nhiều chổ gãy, phù nề chèn ép làm tổn thương phần mềm kế cận, co thắt vùng tổn thương.Đau liên tục co thắt gây stress mức lên đoạn gãy làm chậm lại trình nắn gãy 1.3.2.3 Chế độ ăn Chế độ dinh dưỡng thật cần thiết cho bệnh nhân sau gãy xương bao gồm: trái cây, rau, protein vitamine dể nâng cao sức đè kháng góp phần làm xương mau lành 1.3.2.4 Hoạt động bệnh nhân Sự hoạt động bệnh nhân bị phá vỡ giới han tùy thuộc vào loại vị trí gãy, phương pháp nắn bất động Phải xác định mức độ vận động chế độ tập luyện 1.3.2.5 Duy trì chức thần kinh mạch máu tưới máu mô Theo dõi phát thương tổn thần kinh mạch máu, cần phải thực mội môt giai đoạn đầu gãy xương Có xuuaats hiên rối loạn tuần hồn, cảm giác phải báo cáo 1.3.2.6 Duy trì tính tồn vẹn da Phải phòng ngừa thương tổn da ảnh hưởng đến lành vết thương Da phải theo dõi ngày dấu hiệu chèn ép, thay đổi màu sắc (đỏ, tái……) ấm hay lạnh vùng da tái, vận chuyển tránh làm xây xát 1.3.2.7 Tăng cường tự chăm sóc chăm sóc nhà Khi tiến triển bệnh tốt, đau giảm dần, bệnh nhân muốn biết việc làm cần thiêt nhà Cách dể dàng hiệu để hướng dẫn chobeenhj nhân tự chăm sóc cho họ tự hoạt động lấy điều cần phải làm giới hạn cho phép liệu trình điều trị, sử dụng thiết bị hỗ trợ thích hợp thời gian năm viện 3.2.7 Đánh giá cảm giác đau vết mổ: Biều đồ 5: Phân bố cảm giác đau sau mổ Nhận xét: Cảm giác đau từ đến nhiều chiếm tỷ lệ cao 96,67%, không đau chiếm tỷ lệ 3,33% 3.2.8 Đánh giá kết vận động: Bảng 11: Đánh giá kết vận động Hướng dẫn tập chủ động giường Kê chân cao 30o giàn Đặt bàn chân vng góc Tập nhẹ ngón chân Sau > tháng bệnh nhân hướng Số bệnh nhân 30 30 30 18 Tỷ lệ% 100% 100% 100% 60% dẫn tập đứng nạng, tập dậm chân chỗ,hạn chế đứng chi mổ Nhận xét: Hầu hết sau mổ kết hợp xương bệnh nhân nhân viên phục hồi chức hướng dẫn tập vận động giường Tuy nhiên hướng dẫn tập luyện sau xuất viện bệnh nhân biết chiếm tỷ lệ 40 % 3.2.9 Tình trạng ăn uống sau mổ: Bảng 12: Tình trạng ăn uống sau mổ Ăn uống Số bệnh nhân Tỷ lệ % Ăn không 0% Ăn 16.67% Ăn uống bình thường 25 83.33% Tổng 30 100% Nhận xét: Bệnh nhân ăn ngon miệng chiếm tỷ lệ cao 83.33%, ăn chiếm 16.67%, khơng có bệnh nhân ăn khơng 3.2.10 Tình trạng vệ sinh thân thể sau mổ: Bảng 13: Tình trạng vệ sinh thân thể sau mổ Vệ sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % Có 30 100% Không 0% Nhận xét: Tất bệnh nhân sau mổ chăm sóc vệ sinh tốt, chiếm tỷ lệ 100% 3.2.11 Thời gian cắt sau mổ: Bảng 14: Thời gian cắt sau mổ Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % Ngày 3,4 0 Ngày 5, 3.34 Ngày 7, 0 Ngày 9, 10 29 96.66 Nhận xét: Bệnh nhân định cắt nửa vào ngày thứ cắt hết vào ngày thứ 10 96.66% 3.2.12 Thời gian điều trị: Bảng 15: Thời gian điều trị Thời gian Số bệnh nhân Tỷ lệ % Ngày 5, 0 Ngày 7, 0 Ngày 9, 10 27 90% > 10 ngày 10% Nhận xét: Đa số bệnh nhân viện sau 9, 10 ngày điều trị chiếm tỷ lệ 90% 3.2.13 Sự hài lòng bệnh nhân: Bảng 16: Sự hài lòng bệnh nhân Mức độ Hài lòng Khơng hài long Số bệnh nhân 26 Tỷ lệ % 86.66% 13.33% CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân vào điều trị khoa: Chúng tiến hành nghiên cứu 30 bệnh nhân gãy xương cẳng chân, có 22 bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ 73,33%, bệnh nhân nữ 08 chiếm tỷ lệ 26,67% Sự phân bố giới tính bệnh nhân bị gẫy xương cẳng chân chưa đồng đều, tỷ lệ nam/nữ 2/1 Theo tài liệu nghien cứu Nguyễn Công Trị tỷ lệ nam chiếm76.66%, nữ chiếm 23.34% chứng tỏ chấn thương gặp nam chiếm đa số Điều phù hợp với kết nghiên cứu biểu đồ Bên cạnh đó, độ tuổi lao động tham gia hoạt động giao thông yếu tố làm gia tăng tình trạng gãy xương Nhóm tuổi từ 15 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ 63,34% nhóm tuổi từ 61 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ 23,33% Kết nghiên cứu biểu đồ cho thấy gãy thân xương cẳng chân xảy nhiều độ tuổi từ 15 - 45 Đây độ tuổi tham gia lao động nhiều hoạt động nhiều lứa tuổi khác nên xảy tai nạn nhiều Trình độ học vấn bệnh nhân khác nhau, Điều cho thấy ý thức tham gia giao thơng va tình hình trật tự an tồn giao thơng nước ta yếu kém, ngồi mặt văn hóa thấp hiểu biết luật giao thơng hạn chế nhiều Hơn nữa, an tồn lao động chưa coi trọng Từ bảng 2, kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân cán hưu trí, học sinh, sinh viên, cơng nhân nông dân chiếm tỷ lệ 96,67% cao hẳn so với nội trợ Việc giải thích nhóm người trực tiếp làm sản phẩm, lực lượng lao động gia đình xã hội, họ phải lại nhiều, lao động nhiều nên tai nạn xảy họ cao nhóm nội trợ Về nguyên nhân tai nạn: Theo kết nghiên cứu bảng bệnh nhân bị tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ 73,33% cao loại tai nạn khác đặc biệt lứa tuổi trung niên Đây đối tượng gia đình xã hội, lứa tuổi nhận thức an tồn giao thơng hạn chế sử dụng bia rượu, đua xe nên không làm chủ tốc độ, gây tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt chiếm 20% thường gặp người già bị loãng xương nên dễ gãy Tai nạn lao động chiếm 6,67% sử dụng phương tiện bất cẩn lao động, chưa thực quan tâm đầy đủ an toàn lao động Kết nghiên cứu biểu đồ cho thấy, thời gian từ bị chấn thương lúc phẫu thuật 24 chiếm tỷ lệ 83.34%, từ đến 24 chiếm 3,33%, chiếm 13.33% Từ nhận thấy thời gian 24 chiếm tỷ lệ cao gãy xương cẳng chân chủ yếu gãy kín nên thường lên lịch mổ phiên 4.2 Đánh giá kết chăm sóc sau mổ kết hợp xương thân xương cẳng chân Dấu hiệu sinh tồn: kết nghiên cứu bảng cho thấy đầu theo dõi lần có bệnh bất thường mạch nhanh bình thường (> 90 lần/phút) có bênh nhân có dấu hiệu bất thường huyết áp, bệnh độ tuổi 50 tuổi, bệnh già có tiền sử tăng huyết áp, sau mổ đau hơn, tâm lý lo sợ người trẻ Vì cần theo dõi sát để báo cáo bác sĩ kịp thời Trong 24 theo dõi sát giờ/lần thuốc mê thải hẳn sau 12 giờ, thời gian có biến chứng sau gây mê Trong 30 bệnh nhân theo dõi dấu hiệu sống ổn định Những ngày tiếp tục theo dõi dấu hiệu sống giờ/lần, qua bảng ta thấy 30 bệnh nhân có dấu hiệu sống bình thường Theo dõi sát để phát biến chứng xảy nhiễm trùng vết mổ Tất 100% bệnh nhân thực y lệnh thuốc đầy đủ chưa thấy tai biến xảy Sau mổ bệnh nhân thường đặt ống dẫn lưu dịch ứ đọng chỗ, lượng dịch ngày đầu thường nhiều, ngày sau giảm dần, đến ngày thứ 3, khơ dịch, dấu hiệu tốt cho vết mổ Khi hay băng ngày đầu cần lăn nặn dịch kỹ, theo dõi màu sắc số lượng dịch dẫn lưu báo bác sĩ có dấu hiệu bất thường 100% bệnh nhân định rút ống dẫn lưu sau 48 giờ, đánh giá tốt Theo dõi tuần hoàn chi mổ quan trọng 30 bệnh nhân (100%) theo dõi tuần hồn ni dưỡng chi mổ tốt.khơng có tượng chèn ép Hướng dẫn kê cao chân 30o giàn, tập nhẹ nhàng ngón chân, bệnh nhân thực tốt Qua nghiên cứu tình trạng vết mổ bảng 9, ta thấy bệnh nhân có vết mổ khơ 29 chiếm tỷ lệ 96,67% Sở dĩ có kết thay băng qui trình kĩ thuật, mơi trường thay băng đảm bảo vơ trùng, q trình phẫu thuật tình trạng tiệt khuẩn phòng mổ đảm bảo vơ trùng Trang thiết bị đầy đủ, trình độ kinh nghiệm chuyên môn phâu thuật viên cao yếu tố trực tiếp tác động trực tiếp tình trạng vết mổ Vì vậy, vết mổ khơ chiếm tỷ lệ cao điều dể hiểu Vết mổ nhiễm trùng chiếm tỷ lệ 3,33% chủ yếu trường hợp gãy hở đén muộn, tổn thương mô mềm rộng, lộ xương, vấy bẩn từ bên vào lớn tỷ lệ nhiễm trùng sau phẫu thuật hay mắc phải Sau mổ bệnh nhân thường lo lắng bệnh, cộng thêm môi trường bệnh viện với thời tiết nóng nực khí hậu làm bệnh nhân khó ngủ Điều phù hợp với biểu đồ số 5: có 36,67% bệnh nhân khơng ngủ được, 50% bệnh nhân ngủ 13,33% ngủ Vì vậy, người điều dưỡng cần động viên, hướng dẫn thân nhân, bệnh nhân giữ yên lặng sau 10 giờ, vệ sinh tồn thân để cảm giác dễ chịu, uống sữa nóng trước ngủ để dễ ngủ thực giảm đau theo y lệnh Điều trị gãy xương tạo liền xương đem lại phục hồi vận động mà phục hồi cảm giác đau chân Bệnh nhân có cảm giác đau từ đến nhiều chiếm tỷ lệ cao 29 chiếm tỷ lệ 96,67%, không đau chiếm tỷ lệ 3,33% Mổ kết hợp xương cẳng chân đa số dùng vật liệu để cố định xương, bệnh nhân nằm bất động giường, vận động khó khăn nên sau mổ thường đau nhiều điều khơng tránh khỏi Vì vậy, sau mổ kết hợp xương số bệnh nhân đau chiếm tỷ lệ cao Phù hợp với kết nghiên cứu biểu đồ Hầu hết sau mổ kết hợp xương bệnh nhân nhân viên phục hồi chức hướng dẫn tập vận động giường theo chuyên khoa nghành Tuy nhiên, việc hương dẫn tập luyện sau xuất viện bệnh nhân biết chiếm tỷ lệ 30%, điều quan trọng cho bảo vệ chi mổ phục hồi tốt Nếu vận động mạnh chi mổ trước tuần hình thành can xù phong phú mà chất lượng can xương sụn, khơng thể biệt hóa thành can xương dễ bị gãy lại, chi mổ cần bất động vững chắc, chế độ tập luyện sau mổ quan trọng Sau mổ kết hợp xương đa số bệnh nhân ăn miệng 25 chiếm tỷ lệ 83.335%, ăn chiếm tỷ lệ 16,67%, khơng có bệnh nhân nhịn ăn Điều năm cho thấy ăn cần quan tâm sau mổ kết hợp xương, góp phần làm cho bệnh nhân mau lành vết mổ, thể khỏe mạnh dẫn đến việc tập luyện có hiệu phục hồi lại chức bình thường chi gãy nhanh Điều phù hợp với kết nghiên cứu bảng 12 Theo kết nghiên cứu cho thấy tất bệnh nhân sau mổ kết hợp xương chăm sóc vệ sinh tốt chiếm tỷ lệ 100%.Điều cho thấy nhận thức bệnh nhân người nhà bệnh nhân tốt vấn đề chăm sóc vệ sinh cá nhân Về thời gian cắt chỉ: qua bảng 14 ta thấy 96.66% bệnh nhân cắt nửa vào ngày thứ cắt hết vào ngày thứ 10, khơng có trường hợp cắt sớm vết mổ rĩ dịch Đa số bệnh nhân viện vào ngày thứ 9,10 chiếm tỷ lệ 90%,bệnh nhân điều trị chăm sóc theo dõi chu đáo, bệnh nhân an tâm Phần lớn bệnh nhân cảm thấy hài lòng với chăm sóc nhân viên ytế Chiếm 86.66% có, 11.34% bệnh nhân chưa thấy hài long Các nhân viên ytế nói chung điều dưỡng khoa nói riêng có thái độ chăm sóc ân cần, chu đáo,hết long người bệnh Tuy nhiên, tình trạng tải bệnh viện hạn chế nhân lực nên việc không đáp ứng đầy đủ nhu cầu bệnh nhân điều không tránh khỏi KẾT LUẬN Một số đặc điểm chung bệnh nhân vào điều trị khoa - 73,33% bệnh nhân nam, nữ chiếm 26,67% - 76,67% bệnh nhân từ 15 – 60 tuổi, từ 61 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ thấp 23,33% - 56.67% bệnh nhân có trình độ từ trung học sở trở xuống, từ trung học phổ thông trở lên 43.33% - 96,67% bệnh nhân học sinh, sinh viên,công nhân va nông dân làm nội trợ 3,33% - 73,33% nguyên nhân tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt 20%, tai nạn lao động 6,67% - 83.34% thời gian bị chấn thương đến phẩu thuật 24 giờ, từ -24giờ 3,33%, 6giờ 13.33% - 86.66% bệnh nhân hài long với chăm sóc, 11.34% chưa hài lòng Đánh giá kết sau mổ: - Dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân đầu theo dõi giờ/lần có bệnh nhân chiếm 30% mạch nhanh > 90 lần/phút, bệnh nhân (13.33%), bệnh nhân huyết áp cao, lại tương đối ổn định - 100% bệnh nhân thực y lệnh thuốc đầy đủ - 100% bệnh nhân định rút ống dẫn lưu sau 48 - 100% bệnh nhân chi mổ lưu thơng tốt - 96,67% tình trạng vết mổ khơ, vết mổ nhiễm trùng 3,33% - Tình trạng giấc ngủ: Bệnh nhân ngủ không chiếm tỷ lệ 26.67%, ngủ 53.33%, ngủ 20% - Cảm giác đau bệnh nhân từ đến nhiều chiếm tỷ lệ 96,67%, không đau chiếm 3,33% - Hướng dẫn tập vận động vệ sinh sau mổ kết hợp xương chiếm đa số tỷ lệ 100% Ngoại trừ hướng dẫn tập luyện sau viện bệnh nhân biết chiếm tỷ lệ 40% - Sau mổ bệnh nhân ăn uống bình thường chiếm tỷ lệ 83.33%, ăn chiếm 16.67%, khơng có bệnh nhân ăn khơng - 96.66% bệnh nhân định cắt vào ngày 9, 10 - Thời gian điều trị sau 9,10 ngày chiếm 90% điều trị 10 ngày chiếm 10% KIẾN NGHỊ Kiểm soát đau tốt từ ngày đầu sau phẫu thuật cách thực y lệnh thuốc giảm đau, đồng thời hướnh dẫn bệnh nhân phương pháp giảm đau vật lý trị liệu, tâm lý trị liệu Khoa Ngoại chấn thương – bỏng bệnh viện Trung Ương Huế cần đẩy mạnh công tác chăm sóc tồn diện để chăm sóc bệnh nhân tốt Thực tốt quy chế chuyên mơn, chăm sóc vết mỗ đảm bảo vơ khuẩn, hạn chế nhiễm khuẩn bệnh viện Đẩy mạnh công tác kiẻm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, nâng cao chất lượng lượng công tác khám chữa bệnh cho bệnh nhân Cán y tế (Bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên phục hồi chức năng) hướng dẫn bệnh nhân chu đáo chế độ tập luyện chi gãy sau viện dặn dò tái khám đặn chế độ ăn uống nghỉ ngơi hơp lý Tăng cường tuyên truyền, giáo dục thực an tồn giao thơng, an tồn lao động cho người Tạo mơi trường yên tĩnh, thoải mái giúp bệnh nhân đảm bảo giấc ngủ gần gũi, động viên, giải thich giúp bệnh nhân tránh lo âu, yên tâm điều trị PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH CHĂM SĨC SAU MỔ BỆNH NHÂN GãyXƯƠNG CẲNG CHÂN Ở NGƯỜI LỚN I Phần hành chính: Họ tên: Giới: Tuổi: Dân tộc: Nghề nghiệp: Số hồ sơ: Địa chỉ: Trình độ văn hóa: Mù chữ: Cấp I: Cấp II: Cấp III trở lên: II Phân chuyên môn: II.1 Đặc điểm chung: Nguyên nhân ông (bà) bị gãy xương?  TNLĐ  TNGT  TNSH Thời gian từ bị chấn thương đến lúc phẫu thuật  < 6h  6-24h  > 24h II.2 Đánh giá chăm sóc sau mổ II.2.1 Phần theo dõi điều dưỡng Theo dõi dấu hiệu sống Dấu hiệu sinh tồn 1giờ/lần/3 Bình thường Bất thường Thực y lệnh thuốc: đầu giờ/lần giờ/lần 24 ngày Thời gian Có Khơng Ngày 1, Ngày 3, Ngày 5, Ngày 7, Ngày 9, 10 Thời gian rút ống dẫn lưu:  Trước 24  24-48  Sau 48 Theo dõi tuần hoàn chi mổ: Diễn biến Tuần hồn chi lưu thơng Tuần hồn chi bị chèn ép Theo dõi tình trạng vết mổ: Tốt Không tốt  Vết mổ khô  Vết mổ nhiễn trùng Chế độ tập luyện sau mổ:  Kê cao chân 300 giàn Tập nhẹ ngón chân Sau > tháng bệnh nhân hướng dẫn tập đứng nạng, tập dậm chân chỗ, hạn chế đứng chi mổ Thời gian cắt sau mổ Ngày thứ 3,  Ngày thứ 5, Ngày thứ 7,  Ngày thứ 9, 10 Thời gian điều trị  – ngày  – ngày  9-10 ngày  > 10 ngày II.2.2 Phần khảo sát bệnh nhân Tình trạng đau sau mổ bệnh nhân: Ngày Không đau đau nhẹ Đau vừa Đau dội Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Sau mổ ông (bà) ăn uống nào? Ngày Thứ Ăn uống Ăn uống bình thường Ăn uống nhiều bình thường Thứ Thứ sau Sau mổ ơng (bà) có ngủ khơng?  Khơng ngủ  Ngủ  Ngủ Sau mổ ông (bà) có vệ sinh thân thể không ?  Có  khơng Sự hài lòng bệnh nhân cơng tác chăm sóc điều dưỡng:  Hài lòng  Khơng hài lòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều dưỡng ngoại khoa (tập 2) Nhà xuất y học 2012 Sách đào tạo cử nhân điều dưỡng Bộ môn ngoại Trường Đại học y dược Huế( 2008), “ Khám gãy xương”, Giáo trình ngoại sở, trang 95-98 Khoa Điều dưỡng Trường Đại Học Y Dược Huế (2005), “Thay băng, rửa vết thương, chăm sóc ống dẵn lưu”, Điều dưỡng 2, tr 132- 141 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2005) Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật gãy xương bệnh viện Trung Ương Huế Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ y khoa Phạm Trần Xuân Thái (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị nhiễm khuẩn sau mổ kết hợp xương luận văn Thạc sĩ y học Nguyễn Văn Quang (1997) - Bài giảng bệnh học chấn thương chỉnh hình phục hồi chức trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh( 2006), “ Phục hồi chức trường hợp gãy xương”, giá trình phục hồi chức năng, tr53-57 Bộ y tế (2009) , Điều dưỡng ngoại 2, NXB Y học, Hà Nội DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Pham Văn Tùng Võ Minh Đức Trần Văn Hiệp Hoàng Phi Hùng Hồ Thị Mỹ Dung Nguyễn Đình Phong Nguyễn Thị Khá Hồng Văn Đạt Phan Văn Thành Võ Văn Liêm Trần Thị Quyền Anh Lê Thị Hồng Vinh Trần văn Hiền Phan Nhơn Trần Xuân Ánh Võ Thị Phương Nguyễn Văn Tám Tần Văn Thu Hoàng Hữu Ái Nguyễn Sanh Đặng Ngọc Tuấn Phạm Văn Hồng Hồ Văn Lý Đặng Cơng Được Hồng Thị Cẩm Hiền Nguyễn Thanh Hà Tơn Nữ Hồng Yến Phan Văn Sỹ Võ Thị Phượng Nguyễn Thị Cúc Tuổi Giới 61 28 17 19 18 17 58 20 59 47 62 17 64 34 57 70 29 35 22 21 18 75 17 34 65 35 19 79 28 40 Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Địa SVV Hương Thủy-Huế Đông Hà, Quảng Trị 83 Điện Biên Phủ-Huế Duy Tân An Cựu Tp Huế Phú Vang-Huế Ngự Bình An Cựu-Huế Phú Lộc-Huế Đức Ninh Đồng Hới Quảng Bình Phú Vang TT Huế 15 Nguyễn Du Tp Huế Vĩnh Linh, Quảng trị Trệu Đông Triệu Phong Quảng Trị Quảng An Quảng Điền Hương Trà, Huế Quảng Trạch Quảng Bình Khu Vưc 8TT Phú Lộc Phú Lộc Tổ Hương Hồ Hương Trà Triệu Phong Quảng Trị TT Ái Tử Triệu PhongQuảng Trị Hương Toàn, Hương trà Huế Bố Trạch Quảng Bình Hương Vinh Hương Trà Hương Trà-Huế Lộc An-Phú Lộc-Huế Quảng Điền-Huế Đông Hà, Quảng Trị Thuận An-Huế Đông Hà-Quảng trị Vĩnh Linh-Quảng Trị Hương Thủy, Huế 1329898 1329537 1336534 1336319 1326910 1329756 1336541 1336493 1330086 1330974 1331575 1329605 1327652 1329970 1330688 1330423 1329754 1328764 1331204 1330897 1329976 1330796 1330423 1327357 1336759 1332036 1328693 1329845 1329983 1336872 ... * Gãy xương cẳng chân: - Chống chấn thương: Ít xảy gãy thân xương cẳng chân - Chèn ép khoang hay gặp, dễ xuất với gãy 1/3 cẳng chân sát mâm chày, gãy nhiều mảnh, gãy xoắn, xảy 1/3 - Gãy cổ xương. .. loại theo gãy kín gãy hở 1.3 ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC 1.3.1 Điều trị Điều trị gãy xương cẳng chân qui tụ vào điều trị xương chày Xương mác khơng lành, di lệch lành khơng sao, đứng chống lên xương chày... biến chứng gãy xương gây Đã có nhiều đề tài y khoa nghiên cứu đặt điểm lâm sàng kết điều trị gãy xương cẳng chân, đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc điều dưỡng vậy, để góp phần chăm sóc, theo

Ngày đăng: 17/12/2017, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w