Bài 28 : trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối Thế Kỷ XIXI/ Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX *Những năm 60 của thế kỉ XIX tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam
Trang 1Gi¸o viªn: Ng« ThÞ Nhung
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o
Cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh líp 8D1
Trang 2Bài 28 : trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối Thế Kỷ XIX
I/ Tình hình Việt
Nam nửa cuối thế
kỉ XIX
*Những năm 60 của thế kỉ XIX tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng.
*Biểu hiện:
- Kinh tế:
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Chính trị:
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phư
ơng mục ruỗng.
Thực dân Pháp đã chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ.
- Xã hội:
Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt, phong trào khởi nghĩa nông dân tiếp tục bùng nổ dữ dội.
*Nguyên nhân: do những chính sách lỗi thời, lạc hậu của triều Nguyễn.
Trang 3I/ Tình hình Việt nam
nửa cuối thế kỉ XIX
II/ Những đề nghị cải
cách ở Việt nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX:
gian nghị cải cách
1868 Trần Đình Túc và
Nguyễn Huy Tế
Xin mở cửa biển Trà Lí thông thương với nước ngoài
1868 Đinh Văn Điền Xin tăng cường khai khẩn ruộng hoang,
khai mỏ, chấn chỉnh quốc phòng
1872 Viện Thương Bạc Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc
và miền Trung
Từ 1863
đến 1871
Nguyễn Trường Tộ
Gửi 30 bản điều trần đề nghị: chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công - thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn quân sự, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
1877 và 1882
Nguyễn Lộ Trạch
Dâng “Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí
Trang 4Bài 28 : trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối Thế Kỷ XIX
Nguyễn Trường Tộ (Hưng Nguyên - Nghệ An)
Sinh ra trong gia đình Nho học, theo đạo Thiên chúa
Đã từng được sang Pháp học tập 2 năm
Từ năm 1863 đến năm 1871 gửi lên triều đình Nguyễn 30 bản điều trần đề nghị cải cách trong nhiều lĩnh vực:
- Chính trị: Phải Cải Tổ đội ngũ quan lại.
-Kinh tế - tài chính: Phát triển nông nghiệp, ứng dụng kỹ
thuật, mở mang buôn bán, điều chỉnh thuế khóa cho công bằng.
-Giáo dục: Dạy thêm nhiều môn mới: Thiên văn, địa lý,
ngoại ngữ, kỹ thuật mời giáo sư phương Tây sang giảng dạy, mua máy móc để thực hành.
-Xã hội: Nâng cao nhận thức của người dân, cải tạo xã hội -Ngoại giao: Tăng cường quan hệ với các nước lớn.
- Quân sự: Đào tạo quân đội chuyên nghiệp, mời chuyên gia phương Tây sang huấn luyện.
Trang 5I/ Tình hình Việt Nam
nửa cuối thế kỉ XIX
II/ Những đề nghị cải
cách ở Việt nam vào
nửa cuối thế kỉ XIX:
III/Kết cục của các đề
nghị cải cách:
- Tất cả các đề nghị cải cách đều không được thực hiện.
- Nguyên nhân:
+ Do các đề nghị cải cách còn một số hạn chế: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc; chưa tập trung giải quyết hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội.
+ Do chưa có một lực lượng đông đảo ủng hộ.
+ Do triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt mọi sự thay đổi.
- ý nghĩa:
+ Làm thức tỉnh những tư tưởng phong kiến lỗi thời thể hiện nguyện vọng đổi mới đất nước của những ngư
ời tiên tiến đương thời.
+ Là cơ sở cho việc xuất hiện trào lưu Duy tân ở Việt Nam đầu TK XX.
Trang 6“ Đầu thế kỷ XIX, Việt nam và Nhật bản hình như chưa cách biệt nhau là mấy Đến Tự Đức thì thời kỳ này ở Việt nam đại để cùng
là thời kỳ Minh Trị ở Nhật bản, cả hai nước đều đối diện với một loạt vấn đề Thế mà trước bão táp Âu - Mỹ , nước Nhật giữ vững đư
ợc độc lập và nhanh chóng trở thành cường quốc ngang hàng với các nước Âu - Mỹ, còn Việt nam thì suy đốn không thể cứu vãn nổi,
bị Pháp lấn át, gặm dần, nuốt trỏng rốt cuộc thành thuộc địa, cái tên Việt nam cũng biến nốt khỏi bản đồ thế giới Vì sao? Nguyên nhân sâu xa nào ? Tất yếu chăng ?”
(Giáo sư Trần Văn Giàu)
Trang 7Tên người đề nghị cải
1.Trần Đình Túc
và Nguyễn Huy Tế
A Khai hoang, khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng
2.Đinh Văn Điền B.Xin mở cửa biển Trà Lí
3.Nguyễn Lộ Trạch C Xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và
miền Trung
4.Nguyễn Trường Tộ D.Dâng “thời vụ sách” đề nghị chấn hư
ng dân khí, khai thông dân trí
5.Viện Thương Bạc
E.Dâng 30 bản điều trần, xin chấn chỉnh
bộ máy quan lại, phát triển kinh tế, võ
bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục
cho tương ứng?
Trang 8Xin ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c«
vµ c¸c em häc sinh